Quan lý văn hoá

26 433 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quan lý văn hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Hà Xuân Dũng BÀI 01 (6 tiết) KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH GIA ĐÌNH Thực hiện ngày: . đến ngày . tháng năm . MỤC ĐÍCH : Nhằm giới thiệu với học sinh những luận cơ bản về nguồn gốc sự hình thành gia đình, văn hoá gia đình Việt Nam. YÊU CẦU : Học sinh nắm chắc kiến thức và nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của truyền thống văn hoá gia đình Việt Nam trong mọi thời kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước, biết vận dụng vào việc xây dựng gia đình văn hoá ở cơ sở. I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Kiểm tra sĩ số: Ngày Ngày . Ngày II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Em hãy cho biết thế nào là gia đình ? . . . Câu 2: Em hãy nêu nguồn gốc phát triển của gia đình ? . . III. GIẢNG BÀI MỚI: 1. Đồ dùng chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, Tài liệu giảng dạy. 2. Đồ dùng chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, bút viết. STT NỘI DUNG DKTG PHƯƠNG PHÁP I ĐỊNH NGHĨA GIA ĐÌNH Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về gia đình: - Một tổ chức cơ sở gồm những người liên kết với nhau bằng huyết thống và nghĩa tình - Tổ chức ấy có mục đích thiêng liêng là xây dựng cho cơ sở đất nước một tổ ấm cả về tinh thần và vật chất. Không có tổ ấm không có gia đình - Trong tự điển tiếng Việt đã định nghĩa gia đình như sau: "Gia đình là Huyết thống thì đã ró, nhưng nghĩa tình cũng rất quan trọng. Hai vợ chồng không chung huyết thống, chỉ vì tình, vì nghĩa mà gắn bó với nhau. Không có con đẻ, có thể nuôi con nuôi. Những nghĩa tử vẫn là thành viên của gia đình. Có lúc tò vò nuôi con nhện. Điều này Boutros Ghali, tổng thư ký Liên hiệp quốc đã nhận ra: “ gia đình là nơi ẩn náu Trường trung học VHNT Sơn La 1 GV: Hà Xuân Dũng STT NỘI DUNG DKTG PHƯƠNG PHÁP đơn vị xã hội thành lập trên cơ sở dòng máu, bắt đầu có từ thời đại thị tộc mẫu hệ; trong thời đại phong kiến, thường có cha, mẹ, con, cháu, có khi cả chắt nữa; trong thời đại tư bản thường chỉ có vợ chồng và con cái". Trong tự điển của Pháp định nghĩa gia đình là: - Có cha mẹ và con cái sống cùng một mái nhà. Gia đình đông người. - Chỉ tất cả những người cùng một dòng máu như con cái, anh em, cháu trai (trực hệ). Nói gọn lại, gia đình Việt Nam là một tổ chức cơ sở gắn bó với nhau bằng huyết thống, nghĩa tình, xây dựng thành một tổ ấm tinh thần và vật chất để giáo dục con cái, đóng góp và giữ gìn văn hóa dân tộc. của sự yên ổn, sự kính trọng và tình thương” Các gia đình gương mẫu trước đây đã như thế, và mãi mãi về sau cũng phải như thế II NGUỒN GỐC XUẤT HIỆN GIA ĐÌNH: - Ngay từ khi loài người xuất hiện, con người đã buộc phải liên kết với nhau thành nhóm để sinh sống. Sự liên kết ấy bao gồm từ nhỏ đến lớn như một gia đình, làng, xã, . Trong sự liên kết này, một quy luật tự nhiên là người đàn ông liên kết với người đàn bà để sinh sản ra con người nhằm mục đích duy trì nòi giống, được gọi là kết duyên vợ chồng. Mới đầu vợ chồng liên kết theo kiểu quần hôn, dần dần phát triển thành gia đình tiến bộ một vợ một chồng như ngày nay. - Từ thế kỷ XV trở đi, cùng với việc xác lập xã hội phong kiến sùng thượng Nho giáo, gia đình Việt Nam đã ổn định, có nề nếp, có truyền thống. Trên đại thể những nguyên Những giá trị truyền thống văn hoá của gia đình và dân tộc mà ngày nay cần kế thừa và phát huy, đó là: Truyền thống đạo đức, truyền thống hiếu học, truyền thống tâm linh và truyền thống thẩm mĩ để góp phần xây dựng gia đình văn hoá Việt Nam. Còn nhiều giá trị truyền thống nữa cần quan tâm phát huy, nhưng đây là cái cốt lõi để xây dựng gia đình, có giá trị nhân bản sâu sắc. Gia đình là hạt nhân của xã hội. Gia đình có chức năng chủ yếu là giáo dục con em, xây dựng và bồi dưỡng nhân cách, hình thành tâm hồn con STT NỘI DUNG DKTG PHƯƠNG PHÁP Trường trung học VHNT Sơn La 2 GV: Hà Xuân Dũng tu thân, tề gia, đưa gia đình vào khuôn phép, được coi như chân ngàn đời. từ giai đoạn lịch sử này, nước ta có ba loại gia đình: + Gia đình bình dân + Gia đình kẻ sĩ + Gia đình quý tộc người. Trong việc giáo dục con em thì việc tiếp thu và phát huy những giá trị văn hoá lâu đời của gia đình đó, từ tổ tiên ông cha đến con cái là một việc tự nhiên. "Giấy rách phải giữ lấy lề", đó là lời khuyên với các thế hệ đời sau. Những giá trị lâu đời của một gia đình, một dòng họ chính là cái đã tạo nên truyền thống văn hoá của dân tộc, của đất nước. Gia đình có tốt thì xã hội mới tốt, đó là chân không thể nào phủ nhận được. Trong hàng ngàn năm lịch sử gia đình Việt Nam đã chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo về đaọ làm người (tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) nhưng trước hết là đạo làm con, làm dân, làm bề tôi. III MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ VĂN HOÁ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG. 1 Gia đình xưa kia: - Mỗi dân tộc có nghi lễ, tập quán hôn nhân riêng. ở Việt Nam, dưới chế độ phong kiến, thanh niên khi đến tuổi trưởng thành lấy vợ, lấy chồng theo phong tục tập quán của dân tộc, của dòng họ. Sau đó, cặp vợ chồng tách ra thành gia đình riêng. Quan niệm xưa coi việc hôn nhân là hệ trọng, là trách nhiệm và danh dự, Mỗi hành động, cử chỉ của vợ hoặc chồng là những yếu tố đưa gia đình đến hưng thịnh hoặc suy vong. Vì vậy khi đã thành vợ chồng, nghĩa vụ và tình thương là cao cả, là trên hết, còn tình yêu hoà vào nghĩa vụ và thình thương. Chính vì cha ông ta có quan niệm như vậy, chúng ta không lấy làm lạ, đa số những cặp vợ chồng xưa kia (dù là tảo hôn hay ép duyên) họ sống với nhau vẫn êm ấm, mặn nồng cho đến khi đầu bạc răng long. STT NỘI DUNG DKTG PHƯƠNG PHÁP - Gia đình ở Việt nam trước đây là gia đình phụ quyền, trọng nam, - Sự phân quyền giữa vợ và chồng ở gia đình Việt Nam Trường trung học VHNT Sơn La 3 GV: Hà Xuân Dũng khinh nữ. Song vai trò của người vợ không hề bị triệt tiêu. Người chồng thường thể hiện vai trò của mình ở những nơi, những việc ngoài xã hội, ở chốn đình trung. Còn đằng sau cánh cửa thì "lệnh ông không bằng cồng bà". - Gia đình Việt nam xưa kia xây dựng được một kỷ cương khá chặt chẽ và có nề nếp trên cơ sở của ba mối quan hệ: Cha mẹ với con cái, vợ với chồng và tình huynh đệ ruột thịt. - Về tình nghĩa vợ chồng: Người Việt Nam lấy chữ chung thuỷ và trinh tiết làm hàng đầu. - Về tình nghĩa cha mẹ với con cái: Người Việt Nam lấy chữ hiếu làm hàng đầu. Làm con phải biết vâng lời cha mẹ, phải tôn kính ông bà. - Về tình nghĩa anh em ruột thịt: Người Việt Nam coi tình anh em là tình nghĩa quan trọng. * Tóm lại Mặt tốt của gia đình Việt Nam xưa kia là bền vững và ổn định (hàng ngàn năm và cho đến ngày nay) có kỷ cương nề nếp chặt chẽ. Chính nhờ đó mà gia đình hạnh phúc, tránh được bao điều bất hạnh do cảnh ly hôn. Mặt hạn chế của gia đình Việt Nam xưa kia là thiếu dân chủ, thiếu bình đẳng. Sống trong gia đình gia trưởng theo kiểu phong kiến, sự chuyên quyền độc đoán của người cha, người chồng làm hạn chế tài năng, tư duy sáng tạo của con người, làm chậm sự phát triển xã hội. Chính quan hệ bất bình đẳng. thiếu trước đây khác với gia đình ở Nhật Bản và Trung Quốc. ở Nhật Bản và Trung Quốc, người chồng giữ vai trò chi phối tất cả. Người vợ chỉ là "cát dằng"(dây leo) phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng. Riêng ở Việt Nam, tuy gia đình có chịu ảnh hưởng của học thuyết Khổng giáo, song vẫn còn giữ được bản sắc dân tộc, người vợ trong gia đình vẫn giữ vai trò độc lập tương đối. Người vợ thể hiện bản thân mình thông qua người chồng. Người chồng lại thực hiện chức năng của mình với ý nghĩa "của chồng, công vợ". - Truyền thống này còn thể hiện ở tập tục thờ cúng tổ tiên, tục lệ giỗ tết, ma chay, cưới xin. Nhìn bề ngoài có vẻ "nhiêu khê", "cổ hủ", song nó lại có tác dụng củng cố gia đình khá vững chắc. - Các cụ thường dạy bảo con cháu: "Anh em như thể chân tay", anh em ruột thịt phải thương yêu nhau, giúp đỡ nhau khi hoạn nạn. Nếu cha mẹ mất sớm, người anh cả thay cha làm nghĩa vụ nuôi em, dạy em nên người. Vì vậy, anh em phải trên kính, dưới nhường, "lá lành đùm lá rách". Tập tục này vừa đẹp, vừa nhân đạo ta nên giữ gìn. STT NỘI DUNG DKTG PHƯƠNG PHÁP tự do, dân chủ đôi khi tạo ra hạnh phúc giả và sự ổn định giả. 2 Truyền thống văn hoá gia đình và truyền thống văn hoá dân tộc: Trường trung học VHNT Sơn La 4 GV: Hà Xuân Dũng - Trước đây khi nói đến những gia đình có nề nếp, con cái được giáo dục, biết lễ nghĩa, kính trên, nhường dưới, thuận hoà, thành đạt về học vấn và nhân cách, được nhiều người xung quanh noi gương, người ta thường gọi là có gia phong. - Ngày nay, nếu chúng ta hiểu truyền thống là những cái đã trở thành nền nếp, được truyền lại và kế thừa từ đời này sang đời khác, theo một tần số nhất định, vừa được cải biên thích hợp theo thời gian và môi trường, hướng tới sự hài hoà ổn định tương đối cho một cộng đồng nhỏ hay to, thì ta cũng có thể nói có truyền thống một gia đình, một dòng họ, một địa phương và truyền thống một dân tộc. - Truyền thống văn hoá gia đình đòi hỏi các thế hệ phải duy trì những nền nếp đã được hình thành trong gia đình, danh dự của gia đình, không được làm các việc xấu hổ đến cha ông, tổ tiên và cao hơn nữa là làm vẻ vang cho cha mẹ. - Dân tộc Việt Nam đã chịu ảnh hưởng của Nho giáo hàng ngàn năm, nhiều giá trị của đạo Nho giáo "nhân nghĩa, lễ, trí, tín" đã được Việt Nam hoá, dân gian hoá và đã trở thành những giá trị truyền thống của gia đình và dân tộc. Trong những nấc thang phấn đấu của mẫu người tưởng của xã hội Việt nam trước đây: " Tu thân tề gia, trị quốc, bình thiên hạ" thì việc tu thân trước hết bắt đầu từ gia đình, với truyền thống văn hoá gia đình và sau đó với Gia phong theo nghĩa đơn giản, thường được hiểu là những quy củ ửng xử với bản thân, trong gia đình và ngoài xã hội mà mỗi thành viên được giáo dục để tuân theo từ thế hệ này sang thế hệ khác. - Cái tối thiểu của phát huy truyền thống văn hoá gia đình mà ngày nay yêu cầu, trước hết gia đình phải là mái ấm cho các thành viên, là hàng rào che chắn các luồng gió độc, ngăn chặn con cái phạm tội. (Nguyên nhân của tình trạng gia tăng tội phạm trong tầng lớp thanh thiếu niên trong mấy chục năm qua. Bên cạnh nguyên nhân khách quan có tính xã hội, phải thấy nguyên nhân quan trọng, cơ bản trực tiếp là do những gia đình không có nền nếp giáo dục, không có truyền thống văn hoá). - Truyền thống văn hoá về đạo gắn liền với truyền thống hiếu học vì nhân dân hiểu: "Nhân bất học bất tri lý". Nhân dân quan niệm "Để cho con đầy hòm vàng sao bằng dạy cho con một quyển sách". Truyền thống văn hoá hiếu học của các gia đình Việt Nam đã hun đúc và đào tạo nên bao nhân tài cho đất nước. STT NỘI DUNG DKTG PHƯƠNG PHÁP môi trường xã hội, với truyền thống văn hoá dân tộc. - Vào thời kỳ cận đại và hiện đại, truyền thống văn hoá dân tộc được "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nguyên khí thịnh thì Trường trung học VHNT Sơn La 5 GV: Hà Xuân Dũng thể hiện rõ trong truyền thống văn hoá của nhiều gia đình trí thức Việt Nam, đó là yêu nước, căm ghét kẻ xâm lược, kẻ gian tà, coi trọng sự học, tri thức, coi trọng nhân cách, ngay thẳng trong sạch, trọng lẽ phải, không ham giàu sang phú quý, không chịu cúi luồn quỳ gối trước cường quyền. * Tóm lại: truyền thống văn hoá dân tộc được biểu hiện trong truyền thống văn hoá gia đình. Văn hoá là mục tiêu phát triển xã hội và cũng là động lực của phát triển xã hội vì vậy không thể nào không quan tâm đặc biệt đến văn hoá và truyền thống văn hoá của các gia đình (có truyền thống). Muốn đất nước phát triển, muốn xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh, tiến bộ, công bằng như mong muốn, không thể không có một đội ngũ trí thức "hiền tài", có tài năng và nhân cách. Truyền thống văn hoá gia đình Việt Nam chủ yếu là trọng đạo và hiếu học để trở thành "hiền tài" góp phần xây dựng đất nước, đó cũng là truyền thống văn hoá dân tộc cần được nhận thức và phát huy tích cực thành một động lưcj để xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng và văn minh thế nước mạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn". 3 Truyền thống của dòng họ và việc phát huy truyền thống của dòng họ: Nhìn lại sự phát triển của dòng họ Việt Nam trong lịch sử sẽ giúp con cháu ngày nay thấy rõ những gì cần phát huy: - Tinh thần lao động kiên cường đi khai phá cơ nghiệp mới, chống chọi / Tục ngữ Việt Nam đã có câu: "Chim có tổ, người có tông", nhớ về tới cha mẹ, ông bà, cụ kị, tổ tiên là một đạo từ ngàn xưa của người Việt Nam, là lẽ tự nhiên, là lương STT NỘI DUNG DKTG PHƯƠNG PHÁP với thiên tai khắc nghiệt. - Tinh thần đoàn kết tương thân tương ái giúp đỡ, khuyến khích dìu dắt nhau để làm ăn sinh sống, tồn tại. ("Một miếng khi đói bằng một tri, là tình cảm, là sức mạnh của mỗi người chúng ta. Lẽ sống của người Việt Nam ta từ khi lớn lên cho đến khi nhắm mắt xuôi tay là mang Trường trung học VHNT Sơn La 6 GV: Hà Xuân Dũng gói khi no" - Truyền thống hiếu học trọng đạo, vươn lên không ngừng để chiếm lĩnh đỉnh cao văn hoá của thời đại mà mỗi thành viên trong dòng họ đều thấm nhuần ngay từ khi còn nhỏ. ("Đói cho sạch rách cho thơm", biết "Giấy rách phải giữ lấy lề" - Tinh thần nhân nghĩa, lòng thương yêu hay cứu giúp người nghèo khổ, hoạn nạn, sa cơ lỡ vận của người dân bình thường. - Là gương sáng về tinh thần dũng cảm đấu tranh vì lợi ích của dân tộc, vì truyền thống yêu nước của dân tộc ta đã hun đúc trong hàng ngàn năm qua đấu tranh chống ngoại xâm. - Nhiều gia đình thành dòng họ, nhiều dòng họ tạo nên dân tộc. Mỗi dòng họ phát huy những truyền thống của mình sẽ tạo nên sức mạnh tinh thần khiến con cháu tự hào, noi theo để làm vẻ vang cho tổ tiên dòng họ cũng chính là cho dân tộc. Phát huy truyền thống của gia đình và dòng họ đối với mỗi người Việt Nam trong lịch sử và hiện nay luôn luôn là nhu cầu tinh thần chính đáng, vừa là biểu hiện của đạo lí uống nước nhớ nguồn thuộc cõi tâm linh thiền liêng, vừa có tác dụng giáo dục thực tế đối với các thế hệ nối tiếp, làm cho cuộc sống ngày càng thiện mĩ; tinh thần vị tha, ý thức dân tộc ngày càng được bồi đắp; đất nước ta ngày càng văn minh một trách nhiệm với những người xung quanh, với gia đình, họ hàng, làng xóm, với đất nước. Tục ngữ có câu: "Chết một đống hơn sống một người" đã nói lên trách nhiệm vì tập thể, vì gia đình họ hàng của người Việt Nam. Giúp đỡ nhau xoá đói giảm nghèo trong dòng họ hoặc ngoài xã hội, cho vay vốn, giúp nhau cách làm ăn, tạo công ăn việc làm, . Để phát huy truyền thống tốt đẹp của dòng họ, trong xã hội Việt Nam hiện nay không thể không chú ý cảnh giác đấu tranh loại trừ tư tưởng lạc hậu: đầu óc địa phương, tư tưởng cục bộ bản vị chi phối mọi suy tính và việc làm. Câu tục ngữ "Một người làm quan cả họ được nhờ" không phải ngày nay đã hết ý nghĩa. Tàn tích cục bộ, bản vị, bè phái còn ăn sâu rất nặng nề nhất là ở các làng xã. (Có nơi người ta chỉ kết nạp vào Đảng những người trong cùng chi cánh, bầu vào đảng uỷ xã nhiều người trong cùng một dòng họ và chia nhau nắm giữ các chức vụ chủ chốt từ đó dẫn tới làm sai pháp luật, tham ô, không công bằng, bao che cho người thân trong gia đình và dòng họ, thậm chí dẫn đến STT NỘI DUNG DKTG PHƯƠNG PHÁP tiến bộ. xung đột, kiện tụng mất đoàn kết). Ngoài ra các dòng họ cũng cần cảnh giác với tư tưởng tự cao, tự đại, kì thị, khích bác những dòng họ vì nhiều lí do nào đó có những Trường trung học VHNT Sơn La 7 GV: Hà Xuân Dũng điểm "kém" 4 Truyền thống hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: - Trong xã hội Việt Nam ta trước đây, theo quan niệm của Nho giáo, "chữ hiếu đứng đầu trăm nết, là gốc của đạo đức con người". Người con có hiếu phải hết lòng thương yêu cha mẹ, phụng dưỡng khi còn sống, tuyệt đối khi phục tùng, không sửa đổi nhận xét việc làm của cha mẹ, nối chí lập thân, làm vinh hiển cho cha mẹ. - Chữ hiếu của Nho giáo khi vào Việt Nam, dân tộc ta đã "Việt hoá" phần nào những giáo cho thích hợp với xã hội ta. - Nhân dân lao động Việt Nam tiếp thu những mặt tích cực của chữ hiếu, đó là tình cảm cao quý nhân bản, biết ơn công sinh thành dạy dỗ, tự giác có trách nhiệm, nghĩa vụ săn sóc chăm nom, nuôi nấng, phụng dưỡng cha mẹ cho đến khi qua đời; thuốc men khi ốm đau, tống táng chu đáo khi về già, tang trở nhớ tới công ơn khi đã khuất. Chu trình của chữ hiếu là liên tục, cái gương của việc thực hiện chữ hiếu của thế hệ đó sẽ hưởng do thế hệ sau tiếp thu và đáp lại. Không một thế hệ cha mẹ nào có thể được con cái đối xử tử tế nếu thế hệ đó đối xử với thế hệ sinh thành ra mình không ra sao. Sách "Nhị thập tứ hiếu" đã viết: "Niệm chữ hiếu cho tròn một tiết Thật suy ra trăm nết đều nên". Khi cha mẹ chết, Nho giáo khuyên người ta thực hiện chữ hiếu là "phụng sự người đã chết như phụng sự người đang sống". Tầng lớp trí thức phong kiến Việt nam như Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo đã đặt lợi ích của Tổ quốc trên chữ hiếu của gia đình. IV. TỔNG KẾT BÀI: 1. Hệ thống lại những nội dung đã dạy - Nguồn gốc hình thành gia đình; - Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống. 2. Trọng tâm: Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống V. CÂU HỎI VỀ NHÀ: Câu 1: Anh ( chị) hãy cho biết thế nào là gia đình ? Câu 2: Anh ( chị) hãy nêu nguồn gốc phát triển của gia đình ? Câu 3: Anh ( chị) hãy trình bầy truyền thống của dòng họ và việc phát huy truyền thống của dòng họ? Trường trung học VHNT Sơn La 8 GV: Hà Xuân Dũng * Nhận xét giờ học: . . . . . . . . . . TL. HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN BÀI Hà Xuân Dũng BÀI 02 (4 tiết) CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH Thực hiện từ ngày: tháng . đến ngày . tháng năm * Mục đích, yêu cầu Trường trung học VHNT Sơn La 9 GV: Hà Xuân Dũng - Giới thiệu những chức năng cơ bản của gia đình, vai trò của gia đình trong việc xây dựng và phát triển một xã hội ổn định, tốt đẹp. - Học sinh biết vận dụng kiến thức vào việc XD gia đình văn hóa ở cơ sở. I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP : Kiểm tra sĩ số: Ngày Ngày . II. KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu 1: Anh ( chị ) hãy nêu nguồn gốc phát triển của gia đình ? . Câu 2: Anh ( chị ) hãy nêu một trong những truyền thống văn hóa gia đình mà em thích nhất ? . III. GIẢNG BÀI MỚI: STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP 1 CHỨC NĂNG DUY TRÌ NÒI GIỐNG TỐT ĐẸP CHO CON NGƯỜI CHỦ NHÂN XÃ HỘI: - Gia đình thường được tạo thành trên cơ sở kết hợp hai thực thể nam và nữ đã trưởng thành bằng tình yêu lứa đôi và tính trách nhiệm cao từ sự kết hợp đó sinh ra thế hệ kế tiếp, khỏe mạnh, thông minh. - Để có nói giống tốt, người cha và người mẹ phải biết chăm sóc con ngay từ khi mới hoài thai chi đến khi sinh thành. Cho con ăn đủ, nhiều dinh dưỡng, người mẹ phải được chú ý tạo hoàn cảnh sống tốt, điều kiện vật chất đầy đủ, đới sống tinh thần phải được chăm nom chu đáo. Vì thế gia đình phải - Từ thời sa xưa cho đến nay muốn có gia đình thì điều đầu tiên phải được tạo lập bởi hai thực thể Nam và nữ qua nhiều sự trong đố có ép duyên hay tự tìm hiểu . - Từ hai thực thể đó có thể thành lập ra một hoặc nhiều gia đình . STT NỘI DUNG BÀI GIẢNG DKTG PHƯƠNG PHÁP có kế hoạch lao động sản xuất và có kế hoạch sinh đẻ để có điều kiện chăm sóc con trẻ, đảm bảo chất lượng cuộc sống trong gia đình. 2 CHỨC NĂNG GIÁO DỤC CON NGƯỜI THÀNH NGƯỜI CÓ ÍCH CHO XÃ HỘI. Trường trung học VHNT Sơn La 10 [...]... triển của xã hội II 1 2 III NỘI DUNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Văn hóa gia đình - Một bộ phận của văn hóa dân tộc: Quá trình hình thành văn hóa dân tộc cũng là quá trình hình thành văn hóa gia đình Chính gia đình là một thiết chế văn hóa tạo dựng nên xã hội có văn hóa Văn hóa gia đình được hình thành trên cơ sở văn hóa của một dân tộc, là thước đo của văn hóa dân tộc Mọi quan hệ tốt đẹp trong xã hội phần nhiều được... gia đình văn hóa tại địa phương mình - Viết bài thu hoạch kết quả chuyến tham quan thực tế (chấm điểm HS2) I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: - Kiểm tra sĩ số lớp trước khi xuất phát: - Quản quân số lớp, đảm bảo đi, về an toàn II NỘI DUNG THAM QUAN HỌC TẬP: 1/ Tham quan và học hỏi kinh nghiệm tuyên truyền vận động nhân dân xây dựng phong trào gia đình văn hóa tại phường Chiềng Lề - TP Sơn La 2/ Tham quan gia... chuẩn gia đình văn hóa Tổ chức đăng ký xây dựng gia đình văn hóa - Tổ chức bình xét, công nhận (ở các cấp) IV TỔNG KẾT BÀI: 1 Hệ thống lại những nội dung đã dạy: Qua bài học này, học sinh cần nắm vững những nội dung cơ bản sau: - Vị trí, vai trò của gia đình Việt nam trong sự phát triển KT-XH - Nội dung gia đình văn hóa - Biện pháp xây dựng gia đình văn hóa 2 Trọng tâm: - Nội dung gia đình văn hóa - Biện... công tác xây dựng gia đình văn hoá Việt Nam I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Kiểm tra sĩ số: Ngày II KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Hãy nêu một trong các chức năng của gia đình mà em cho là quan trọng nhất ? Tại sao ? ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Quá trình hình thành và phát triẻn của giai đoạn được chia làm mấy giai đoạn ? giai đoạn nào quan trọng nhất? Tại sao ……………………………………... trào xây dựng gia đình văn hóa trực tiếp dưới sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” các cấp, ban ngành thống nhất các văn bản chỉ đạo từ TƯ đến địa phương - Thống nhất các tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở các cấp - Ngành VHTT (các cấp) là cơ quan theo dõi, tham mưu trực tiếp phong trào b Tổ chức thực hiện: - Ngành VHTT hướng dẫn và triển khai công tác tuyên truyền... bất ngờ Do chủ quan: Là sự lạnh nhạt giữa các thành viên với nhau vì nhiều do khác nhau làm rạn nứt tình cảm hoặc cắt đứt quan hệ ) GIAI ĐOẠN GIA ĐÌNH TRƯỞNG THÀNH - Con cái trong gia đình đều đã trưởng thành, cha mẹ tuổi đã trung niên, tình yêu thương và ý thức trách nhiệm hòa quyện vào với nhau làm cho vợ chồng càng thêm gắn bó keo sơn - Các thành viên trong gia đình đã có ý thức quan tâm và lo... đình văn hóa 2 Trọng tâm: - Nội dung gia đình văn hóa - Biện pháp xây dựng gia đình văn hóa V CÂU HỎI VỀ NHÀ: Câu 1: Tại sao chúng ta cần tuyên truyền vận động xây dựng gia đình văn hóa? Câu 2: Anh ( chị) hãy cho biết tiêu chuẩn công nhận gia đình văn hóa ? Câu 3: Anh ( chị) hãy nêu biện pháp tiến hành xây dựng gia đình văn hóa ? * Nhận xét giờ học: ... TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN SOẠN BÀI Hà Xuân Dũng BÀI 6 (8 tiết) THAM QUAN THỰC TẾ GIA ĐÌNH VĂN HÓA 25 Trường trung học VHNT Sơn La GV: Hà Xuân Dũng Thực hiện trong một ngày: * MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Giúp học sinh kiểm nghiệm kiến thức từ thuyết đến thực tế ở cơ sở - Tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận và học hỏi các mô hình xây dựng gia đình văn hóa phù hợp với điều kiện xã hội phát triển ngày nay - Học... công tác xây dựng gia đình văn hóa 16 Trường trung học VHNT Sơn La GV: Hà Xuân Dũng 2 Trọng tâm: Vận dụng các giai đoạn để có cách ứng xử hợp trong gia đình mình và trong công tác xây dựng gia đình văn hóa V CÂU HỎI VỀ NHÀ: Câu 1: Anh ( chị) hãy trình bày đặc điểm của các giai đoạn phát triển gia đình ? Câu 2: Anh ( chị) hãy cho biết giai đoạn phát triển nào của gia đình là quan trọng nhất ? Tại sao... nhân, xử thế, ứng xử tốt đẹp trong các quan hệ ở gia đình, xã hội, tự nhiên, có trách nhiệm và ý thức trách nhiệm trong các mối quan hệ này - Giúp trẻ biết chơi, biết học, biết lao động, biết kết hợp việc học với hành để thực sự là người biết làm việc, biết sống và cống hiến trong tương lai, có năng lực sáng tạo và làm chủ khoa học kỹ thuật - Tạo được sinh hoạt văn hóa trong gia đình để trẻ có đời sống . trước cường quyền. * Tóm lại: truyền thống văn hoá dân tộc được biểu hiện trong truyền thống văn hoá gia đình. Văn hoá là mục tiêu phát triển xã hội và cũng. hoá) . - Truyền thống văn hoá về đạo lý gắn liền với truyền thống hiếu học vì nhân dân hiểu: "Nhân bất học bất tri lý& quot;. Nhân dân quan niệm "Để

Ngày đăng: 14/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

- Nguồn gốc hình thành gia đình; - Quan lý văn hoá

gu.

ồn gốc hình thành gia đình; Xem tại trang 8 của tài liệu.
Quá trình hình thành văn hóa dân tộc cũng là quá trình hình thành văn hóa gia đình. Chính gia đình là một thiết chế văn hóa tạo dựng nên xã hội có văn hóa - Quan lý văn hoá

u.

á trình hình thành văn hóa dân tộc cũng là quá trình hình thành văn hóa gia đình. Chính gia đình là một thiết chế văn hóa tạo dựng nên xã hội có văn hóa Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan