thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam

89 78 0
thực hiện chính sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện tây giang, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BRÍU THỊ NEM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BRÍU THỊ NEM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH NHƯ HỒI HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Tôi xin cam đoan số liệu trích dẫn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm luận văn Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Bríu Thị Nem MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ .9 1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò thực sách phát triển cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số 1.2 Quy trình thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số địa phương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM .29 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình cấu cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang 29 2.2 Tình hình thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam từ năm 2011 đến 2019 37 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực sách phát triển cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam từ năm 2011 đến 2019 47 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÁN BỘ, CƠNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2021-2026, TẦM NHÌN 2026-2031 60 3.1 Một số quan điểm định hướng cho việc nâng cao hiệu thực sách phát triển cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang giai đoạn 2021-2026, tầm nhìn 2026-2031 60 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 63 KẾT LUẬN………………………………………………………………………75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ DTTS Dân tộc thiểu số CB,CC Cán bộ, công chức CBCCVC Cán công chức viên chức CBCCCX Cán công chức cấp xã XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MphH phổ th Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thống kê cấu trình độ mặt cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số cấp huyện cấp xã huyện Tây Giang 2.2 34 Thống kê số lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp huyện cấp xã huyện Tây Giang năm 2019 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách phát triển cán bộ, cơng chức giai đoạn cách mạng vốn yếu tố tảng quan trọng, nguyên nhân định đến chất lượng hiệu đội ngũ cán bộ, công chức Trong thời kỳ đổi mới, việc thực chủ trương, sách xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm sở tình hình đặc điểm tộc người cụ thể địa phương, thực chế độ ưu tiên đối tượng người DTTS tuyển dụng (xét tuyển, thi tuyển), bố trí, phân cơng cơng tác đối tượng cử tuyển sau tốt nghiệp, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS… Đến đội ngũ cán người DTTS hệ thống trị cấp địa phương phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng định yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Tuy vậy, chủ trương Đảng công tác dân tộc chưa luật hóa đầy đủ để vào áp dụng thực tiễn việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức người DTTS; nói cách khác, hành lang pháp lý lĩnh vực chưa đầy đủ chưa đồng bộ, dẫn đến thiếu thống sách tuyển dụng, quản lý, sử dụng CBCCVC người DTTS số địa phương Hơn nữa, sách phát triển cán bộ, cơng chức người DTTS cịn nhiều bất cập, công tác đào tạo, bồi dưỡng nhóm đối tượng đặc thù cịn thiếu hiệu quả, chuẩn đầu chung chung Mặt khác, việc thực thi sách phát triển cán bộ, công chức người DTTS lại gặp phải vướng mắc khung lực cụ thể cho cán công chức theo vị trí việc làm theo chức danh nước ta xây dựng chưa hoàn thiện Cơng tác đánh giá thực sách chưa thường xuyên Ở địa phương có đơng đồng bào người DTTS, tỷ lệ cán bộ, cơng chức, viên chức người DTTS cịn thấp… Đối với huyện Tây Giang (tỉnh Quảng Nam) địa bàn miền núi biên giới có số dân sinh sống 4.912 hộ/20.186 (năm 2018), có 16 thành phần dân tộc anh em sinh sống địa bàn huyện với số đơng người DTTS, đại phận đồng bào dân tộc Cơtu chiếm 92% dân số huyện Tây Giang Đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS địa bàn huyện Tây Giang có: với cấp huyện chiếm khoảng 40% (58/145 người) cấp xã chiếm khoảng 92,6% (225/243 người)… Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu với việc để triển khai có hiệu Quyết định 402/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới”, địi hỏi cần có nghiên cứu sâu khảo sát tình hình thực tế lĩnh vực cấp thiết Với lý này, tác giả đăng ký lựa chọn đề tài nghiên cứu “Thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” để thực luận văn thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến sách thực sách phát triển cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số nhóm vấn đề quan quản lý nhà nước, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu khoa bàn luận nhiều, giai đoạn Điển hình nêu số nghiên cứu sau: - Lê Hữu Nghĩa (2002), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên Nghiên cứu xác định vai trò, tầm quan trọng đánh giá khách quan thực trạng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên giai đoạn Qua đó, đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên - Lê Mậu Lâm cộng (2017), “Xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số” Nhóm tác giả nguyên nhân hạn chế đội ngũ cán DTTS công tác đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn; nội dung, chương trình phương thức đào tạo, bồi dưỡng chưa thật phù hợp Căn vào thực trạng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý người DTTS nhiều tỉnh miền núi, viết rằng, không tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng, đội ngũ khơng không đủ lực thực thi nhiệm vụ mà cịn trở thành lực cản q trình phát triển kinh tế, xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Bài viết nêu vấn đề cấp bách lâu dài, phải xây dựng đội ngũ cán đủ lực, trình độ, sâu sát thấu hiểu đời sống nhân dân Trong đó, ưu tiên cán cấp người DTTS, cấp sở - Điêu- Kré (2017), “Xây dựng đội ngũ cán sở tỉnh Tây Nguyên”, viết nhấn mạnh việc cần ban hành số sách thu hút cán bộ, cơng chức công tác địa phương, như: Coi trọng đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho cán người kinh được; Đưa vào giảng dạy địa phương thứ tiếng DTTS cho cán người kinh; Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán sở người DTTS, việc truyền đạt kiến thức chung, cần tạo điều kiện cho họ phát triển lực tổ chức thực tiễn… - Tôn Thị Ngọc Hạnh (2017), Hồn thiện sách phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông khu vực Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Đại học Thái Ngun Cơng trình tiếp cận góc nhìn quản lý giáo dục sách cơng để nghiên cứu thực trạng sách phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông công lập khu vực Tây Nguyên nay, ra: mặt mạnh mặt yếu, thời thách thức; tác động hệ thống sách đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông khu vực Tây Ngun Qua đó, cơng trình đề xuất giải hợp chặt chẽ với “đánh giá ngoài” (như kết khảo sát khách quan thái độ hài lòng quần chúng CB,CC người DTTS quan hệ nhân dân cán sở số vùng DTTS có liên quan trực tiếp đến việc làm ổn định hay không ổn định, phát triển hay khơng phát triển địa phương đó) nhằm khắc phục/ phịng tránh đánh giá định tính hình thức có định kiến đánh giá xảy nhiều trường hợp thực tế Qua đó, xem xét rõ ràng lực cơng tác, tác phong sinh hoạt, cách nói, cách làm nhằm xác lập đầy đủ để xác định điểm mạnh, điểm yếu cá nhân, giúp cho họ lập kế hoạch phát triển, phát huy giá trị CB,CC người DTTS nhằm đáp ứng tốt yêu cầu vị trí việc làm/ chức danh; có sở để mạnh dạn cân nhắc, sử dụng CB,CC trẻ người DTTS quê hương họ Ngoài ra, Ban Tổ chức ngành Nội vụ cấp cần đặt nhiệm vụ trọng tâm vào công tác tham mưu hữu ích đến cấp lãnh đạo, quản lý có thẩm quyền việc kiện toàn, đổi tổ chức máy hệ thống trị theo hướng tinh gọn, hiệu hiệu lực vận hành thực sách - Đối với sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ: Công tác đào tạo, bồi dưỡng không tập trung đội ngũ CB,CC người DTTS mà phải thực từ khâu tạo nguồn cán kế cận theo quy hoạch Theo đó, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng theo nghị quyết, định, đề án hành Đảng, Nhà nước, cụ thể tập trung vào thực tốt mục tiêu, giải pháp theo Quyết định số 402/QĐ-TTg, ngày 14-32016 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người DTTS thời kỳ Cần đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng để tổ chức phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh yêu cầu công tác CB,CC người DTTS, như: (1) Tập trung đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa; (2) Bồi dưỡng thường xuyên theo định kỳ; (3) Bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng kỹ theo yêu cầu thực tế đặt thông qua lớp tập huấn chuyên đề, hội thảo, đề án 68 Rà soát đánh giá hiệu sách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng CB,CC người DTTS Trên sở đó: (1) Xây dựng kế hoạch chương trình riêng đào tạo bồi dưỡng CB,CC người DTTS để trau dồi kỹ phát triển lực họ phù hợp với tiêu chí tuyển dụng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Cụ thể hơn, vào yêu cầu tiêu chuẩn cho vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp CB,CC người DTTS để thiết kế chương trình, nội dung sát với thực tiễn “làm việc phải học việc ấy”; (2) Đội ngũ giảng viên hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng CB,CC phải đổi phương pháp, cải thiện lực giảng dạy nghiên cứu thực tiễn khu vực vùng có đơng DTTS; (3) Cải tiến hệ thống quy trình chặt chẽ đồng từ khâu cử tuyển, thi tuyển, học tập, nghiên cứu đến kiểm tra, đánh giá chất lượng trường Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC tập trung vào đổi chương trình, nội dung để cập nhật tri thức mới, bám sát vận động biến đổi thực tiễn xã hội địa phương cho CB,CC người DTTS để họ hiểu rõ nắm chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm/ chức danh giao nhằm gia tăng tính chủ động khả vận dụng phù hợp, sáng tạo thực tiễn công tác Đúng vậy, Đảng ta tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X rằng: Thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tri thức người DTTS Cán công tác vùng dân tộc thiểu số miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục, tập quán, tiếng nói đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận[11; tr.122&226] - Đối với đội ngũ giảng viên Trường Chính trị tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị huyện: Một mặt, thường xuyên trọng vào đào tạo nâng cao, tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên kiến thức mới, kỹ phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp với tâm lý dân tộc Bản thân giảng viên phải tăng cường đầu tư nghiên cứu, biên soạn giảng/ giáo án chuyên đề theo đối tượng CB,CC người DTTS; hàng năm cần tái rà soát, điều chỉnh lại hệ thống 69 giảng để cập nhật tính tính thực tiễn, đổi cách đề thi theo hướng mở (Mỗi nội dung câu hỏi lý luận cần gắn liên hệ với vấn đề thực tiễn nghề nghiệp từ 40%-50% câu hỏi) tổ chức thi vấn đáp kỹ thực hành tình thường gặp cơng tác xây dựng Đảng, quản lý điều hành quyền địa phương, tạo điều kiện cho người học trăn trở tư vận dụng vào công tác hiệu quả, ngăn ngừa biểu giáo điều xa rời thực tiễn trình giảng dạy Một mặt khác, cần áp dụng sách luân chuyển có thời hạn xuống huyện sở (từ 02 năm trở lên) để nghiên cứu hiểu biết rõ tình hình kinh tế xã hội, kiểm nghiệm thực tế để bổ sung kinh nghiệm thực tiễn để gắn với lý luận sách truyền đạt hiệu cho học viên CB,CC người DTTS - Đối với CB,CC người DTTS: Bản thân họ phải không ngừng tự rèn luyện, học hỏi mơi trường thực tiễn tự hồn thiện nhân cách Để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế mình, họ cần phải thường xuyên tự phê bình phê bình “rửa mặt hàng ngày” (như lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh) trở thành nề nếp chuyển biến thói quen thành ý chí phấn đấu vươn lên hoàn cảnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Tập trung phát huy dân chủ, trí tuệ tập thể lãnh đạo điều hành gắn với vai trò, trách nhiệm người đứng đầu phòng, ban chức huyện địa phương cấp xã 3.2.3 Tăng cường theo dõi, giám sát, kiểm tra quy trình thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số - Tăng cường theo dõi, đơn đốc, kiểm tra quy trình thực sách để bám sát diễn biến nó, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình thực sách phát triển CB,CC người DTTS Bởi nhiều nhiều tồn nảy sinh kế hoạch chương trình tổ chức thực sách thiếu sót, q trình phân cơng, phối hợp quan chưa hợp lý… Qua để có đủ sở thực tiễn tham mưu cấp ủy quyền để kịp thời điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ, giải pháp 70 phù hợp với yêu cầu thực tiễn địa phương - Chú trọng thiết lập chặt chẽ đồng hệ thống kênh giám sát, kiểm tra thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS giám sát bước thực sách (giám sát nội bộ, giám sát đầu vào sách, giám sát phải với trình thực hiện) giám sát kết tác động thực sách (giám sát đầu sách) Trong đó, cần tập trung trọng hết giám sát phải với trình thực chế sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS để thu thập chứng để phát kịp thời vấn đề phát sinh, nhằm kịp thời tham mưu đề xuất lãnh đạo việc điều chỉnh, bổ sung hồn thiện q trình thực sách - Ban Tổ chức ngành Nội vụ cấp bên cạnh việc tạo điều kiện cải cách thủ tục mở lớp đào tạo, bồi dưỡng điểm cốt lõi cần tăng cường theo dõi, gia tăng khả giám sát, có chế kiểm tra lực sở đào tạo, bồi dưỡng cán đóng địa bàn; cần nâng cao lực kiểm soát chuẩn đầu đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh, vị trí việc làm CBCC người DTTS 3.2.4 Nâng cao hiệu tuyên truyền sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số địa phương Trong lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng quyền, cần tập trung trước hết vào đổi nhận thức tổ chức, ban, ngành, đoàn thể tầm quan trọng việc thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS nhằm chuyển biến tích cực tự giác ý thức trách nhiệm tham gia triển khai sách khắc phục tâm lý tộc họ, cục địa phương thi hành sách Đây giải pháp quan trọng để định hướng nhận thức thống q trình đưa sách vào thực tiễn sống Theo đó, phải trọng đầu tư vào chất lượng hiệu công tác tuyên truyền từ việc thiết kế nội dung tuyên truyền đến đổi phương pháp tun truyền, đa dạng hóa hình thức tun truyền để lựa chọn phù hợp - cần 71 ý chiều sâu tuyên truyền miệng, phổ biến sách hội nghị, kỹ giải thích, hướng dẫn việc thực sách cho quan thực thi, chủ thể có liên quan để sớm đạt định hướng thống nhận thức hành động tổ chức, ban, ngành, đoàn thể tham gia; chủ thể tham gia xác định rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ q trình thực sách Việc đẩy mạnh chiều sâu cơng tác tun truyền phổ biến sách cần phải trọng bám sát đối tượng sách, kịp thời thông tin khảo sát nhu cầu họ; kết hợp với tăng cường nắm tình hình tư tưởng định hướng tư tưởng cán bộ, đảng viên nhân dân Trong công tác tuyên truyền phổ biến sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS cần coi trọng tham gia tích cực đối tượng sách vào q trình thực thi (nếu cịn có tình trạng chưa nhậ ủng hộ tích cực đối tượng sách đồng nghĩa cơng tác tun truyền phổ biến sách có hiệu thấp) Theo đó, để góp phần nâng cao hiệu truyền phổ biến sách này, cần tập trung trọng việc nâng cao mức độ tiếp nhận đối tượng sách sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS thông qua việc thật tôn trọng đảm bảo quyền lợi ích đáng, hợp pháp đối tượng sách Để nâng cao hiệu tuyên truyền phổ biến sách, cần tăng cường đẩy mạnh thực phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra” sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS chế thức nhằm minh bạch hóa; góp phần gia tăng niềm tin người dân cộng đồng DTTS vào Đảng Nhà nước lãnh đạo thực sách Ngồi ra, để gia tăng hiệu tuyên truyền sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS địa phương, cần trọng kết hợp lồng ghép với việc tuyên truyền phổ biến chế, sách giảm nghèo bền vững theo Nghị số 13/2017/NQ-HĐND, ngày 19/4/2017 HĐND tỉnh Quyết định 2511/QĐUBND ngày 13/7/2017 UBND tỉnh Quảng Nam; chế độ hỗ trợ đào tạo 72 nghề, giải việc làm cho lao động nông thôn theo Nghị số 13/2016/NQ-HĐND, ngày 19/7/2016 HĐND tỉnh Quyết định 3577/QĐUBND ngày 14/10/2016 UBND tỉnh 3.2.5 Giải pháp khác V.I.Lênin khẳng định: Người chữ người đứng ngồi trị[41;tr.218] Do đó, giải pháp dài hạn phải khơng ngừng kiên trì nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào DTTS; đồng thời, cần song hành với việc triển khai chương trình, dự án phát triển kinh tế địa bàn huyện Hiện theo quy định khơng có sách hỗ trợ chi phí đào tạo đại học sau đại học CBCC nói chung người DTTS nói riêng, cấp có thẩm quyền lãnh đạo, quản lý điều hành tỉnh Quảng Nam cần có sách linh hoạt, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí đào tạo cán người DTTS vùng có hồn cảnh khó khăn Đồng thời, cần có sách nới lỏng tuổi tác cán người DTTS có nguyện vọng tiếp tục tham gia học tập sau đại học Đổi sách tiền lương thu nhập phải gắn liền với tăng suất lao động CB,CC người DTTS Thực chế độ khen, thưởng rõ ràng, tương xứng CB,CC người DTTS có lực tốt, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ (có thể thăng hạng bổ nhiệm vị trí chức danh cao hơn, tính chất lao động CB,CC vùng DTTS vất vả, phức tạp); tránh tình trạng khen thưởng mang tính hình thức Ngồi ra, cần cải tiến chế độ, sách ưu đãi đặc biệt để tạo động lực thu hút CB,CC người DTTS giỏi hết lòng phục vụ đồng bào phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS Cần tập trung trọng vào việc hoàn thiện chế tiếp nhận xử lý ý kiến phản ảnh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo nhân dân, người có uy tín cộng đồng DTTS gửi đến cấp ủy, tổ chức đảng, người đứng đầu địa phương, quan, đơn vị với hình thức phù hợp 73 Tiểu kết chương Trên sở đưa năm quan điểm định hướng cho việc nâng cao hiệu thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS huyện Tây Giang giai đoạn 2021-2026, tầm nhìn 2026-2031, chương đề xuất sáu nhóm giải pháp cần triển khai đồng bộ, là: (1) Nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng quyền điều hành phân cơng phối hợp thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS địa phương; (2) Tăng cường lực chủ thể thực sách này; (3) Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu địa phương cấp; (4) Tăng cường theo dõi, giám sát, kiểm tra quy trình thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS; (5) Nâng cao hiệu tuyên truyền sách địa phương; (6) nhóm giải pháp khác 74 KẾT LUẬN Thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS q trình chuyển hóa ý chí sách thành thực thông qua tổ chức hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để tác động lên CB,CC người DTTS nhằm đạt mục tiêu xây dựng đội ngũ CB,CC người DTTS có đủ số lượng cấu hợp lý, đảm bảo chất lượng chuẩn hố đồng trình độ kỹ năng, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội giai đoạn định Từ sở khái niệm với việc làm rõ đặc trưng vai trị thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS, quy trình thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS gồm có: (1) Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; (2) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách; (3) Phân cơng, phối hợp thực sách; (4) Duy trì điều chỉnh sách; (5) Theo dõi, đơn đốc thực sách; (6) Tổng kết đánh giá thực sách phát triển CB,CC người DTTS Đồng thời, phân tích nhân tố khách quan chủ quan ảnh hưởng chủ yếu đến q trình thực sách địa phương Qua làm rõ sở lý luận thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS Đi từ khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội phân tích tình hình cấu CB,CC người DTTS huyện Tây Giang, luận văn phân tích rõ tình hình cụ thể việc thực sách phát triển CB,CC người DTTS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam từ năm 2011 đến 2019 khía cạnh: (1) Thực trạng xây dựng kế hoạch triển khai thực sách; (2) Thực trạng phổ biến, tuyên truyền sách; (3) Thực trạng phân cơng, phối hợp thực sách; (4) Thực trạng trì điều chỉnh sách; (5) Thực trạng theo dõi, đôn đốc thực sách; (6) Thực trạng tổng kết đánh giá thực sách phát triển CB,CC người DTTS địa bàn huyện Tây Giang Qua đó, đưa đánh giá chung thực trạng thực sách phát triển đội ngũ 75 CB,CC người DTTS huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam từ năm 2011 đến 2019: Về kết đạt mà lại: so sánh thời điểm năm 2015 số lượng chất lượng đội ngũ CB,CC người DTTS nhiều thiếu hụt – cấp xã (huyện Tây Giang phải điều động tăng cường cấp bách cán có trình độ đội biên phòng hỗ trợ cho nhiều xã việc nắm giữ chức danh chủ chốt), đến (tính đến năm 2018) số lượng chất lượng đội ngũ CB,CC người DTTS từ huyện đến xã địa bàn Tây Giang tăng lên qua năm gần đây, đóng góp chung vào thành quả: Ở cấp huyện, tỷ lệ cán trẻ đạt 31,18; cán trưởng, phó phịng huyện đạt 03 chuẩn (03 chuẩn gồm: học vấn, trình độ chun mơn trình độ trị) chiếm tỷ lệ 90,29%; CB,CC xã đạt 03 chuẩn: 226/254 người chiếm 88,98%; đó: trình độ đại học 133 người chiếm 52,37%; cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp: 93 người chiếm 36,62%; lý luận trị: Cao cấp 6,7%; trung cấp 80,71%; cấp ủy viên xã 90,21% đạt 03 chuẩn (tính đến tháng năm 2018) Với đội ngũ CB,CC nói chung CB,CC người DTTS nói riêng từ huyện đến xã địa bàn Tây Giang tạo dựng vậy; với việc đề bạt, bổ nhiệm CB,CC người DTTS có tuổi đời trẻ, có trình độ đại học công tác quan, đơn vị địa phương tăng số lượng (để tinh giản biên chế trường hợp không qua đào tạo, lực hạn chế, lớn tuổi…), họ bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơng tác, góp phần thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - trị, trật tự xã hội địa phương Kết cho thấy quan tâm bước cấp việc xếp, bố trí cơng tác xây dựng nguồn nhân lực chỗ người DTTS; nguồn nhân lực ngày đánh giá có trình độ, lực trách nhiệm tăng lên thực thi nhiệm vụ giao Qua đó, tạo niềm tin người dân việc thực thi sách Đảng pháp luật Nhà nước chế tuyển dụng em người DTTS 76 Về hạn chế đặt ra, nguyên nhân chủ yếu hạn chế, là: (1) Nhóm nguyên nhân chủ quan, như: Thiếu chế sách tiếp nhận, tuyển dụng em đồng bào DTTS hậu cử tuyển Khung tiêu chuẩn chưa phản ánh đầy đủ khía cạnh đặc thù lực CB,CC người DTTS Quy trình hoạch định sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS chưa mở rộng tham gia nhiều chủ thể Một số cấp uỷ chưa nhận thức vị trí, vai trị trọng yếu sách Một số mặt công tác tổ chức cán địa phương cịn bất cập Chính sách biên chế suốt đời tạo sức ỳ lớn tính ỷ lại CB,CC người DTTS…; 2) Nhóm ngun nhân khách quan: Huyện Tây Giang cịn nhiều khó khăn, thuộc vùng miền núi biên giới tỉnh Quảng Nam Điều kiện dân trí cịn thấp nhận thức thói quen bị chi phối tập quán tộc người in sâu vào tiềm thức đồng bào người cán DTTS Các lực thù địch xuyên tạc, chống phá gây chia rẽ dân tộc Từ sở nêu trên, qua nghiên cứu luận văn mạnh dạn đưa năm quan điểm định hướng việc nâng cao hiệu thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS huyện Tây Giang giai đoạn 2021-2026, tầm nhìn 2026-2031; đồng thời đề xuất sáu nhóm giải pháp cần triển khai đồng bộ, là: Một là, nâng cao hiệu lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng quyền điều hành phân cơng phối hợp thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS địa phương; Hai là, tăng cường lực chủ thể thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS địa phương; Ba là, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu địa phương cấp; Bốn là, tăng cường theo dõi, giám sát, kiểm tra quy trình thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS; Năm là, nâng cao hiệu tuyên truyền sách địa phương; Sáu là, nhóm giải pháp khác, như: Phải khơng ngừng kiên trì nâng cao dân trí cho đồng bào DTTS với việc triển khai song hành chương trình, dự 77 án phát triển kinh tế địa bàn huyện; cần có sách linh hoạt, tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí đào tạo cán người DTTS; đổi sách tiền lương thu nhập phải gắn liền với tăng suất lao động CB,CC người DTTS Hy vọng với việc đề xuất giải pháp nêu triển khai đồng góp phần nâng cao hiệu thực sách phát triển đội ngũ CB,CC người DTTS địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành trung ương Đảng (2012), Hướng dẫn số 15- HD/BTCTW, ngày 05/11/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội vụ (2005), Quyết định số 104/2005/ QĐ- BNV ngày 3/10/2005 Bộ trưởng Bộ Nội Vụ việc Ban hành quy chế cử cán công chức đào tạo, bồi dưỡng nước nguồn ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 05/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Chính phủ (1999), Quyết định số 11/1998/TCCP-CCVC ban hành ngày 05 tháng 12 năm 1998 Chính Phủ Quy chế đánh giá công chức năm, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14-01-2011 công tác dân tộc, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 27/2003/NĐ-TTg ngày 19/02/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo Phí Hùng Cường Lê Thanh Bình - Học viện Dân tộc (2018), Thu hút, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số nay: Thực trạng giải pháp, nguồn http://tcnn.vn/ cập nhật ngày 05/10/2018 Đảng huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng huyện Tây Giang (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 14 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực Thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đường (1996), Chương trình KH&CN cấp nhà nước “Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới", mã số KX07-14 16 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Việt Hạnh (2017 2018), “Tổng quan Chính sách cơng” “Bàn khái niệm Chính sách cơng”, tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa XIII (2014), Báo cáo số 840/BC-HĐDT13, ngày 05-01-2014 Kết giám sát việc thực sách, pháp luật đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số đến năm 2013, Hà Nội 19 Huyện ủy Tây Giang (2015), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khoá XV trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 20 Huyện ủy Tây Giang (2018), Báo cáo số 199-BC/HU ngày 10-7-2018 Kết nhiệm Nghị Đại hội Đảng huyện Tây Giang lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 21 Nguyễn Hữu Hải cộng (2016), Giáo trình Đại cương sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 23 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thi Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 27 Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 28 Mạnh Quang (2012), Giải pháp sách đào tạo, sử dụng cán người dân tộc thiểu số, Tạp chí Mặt trận, số tháng 02-2012 29 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, cơng chức ngày 13/11/2008 30 Hồng Tâm Nam Sương (2018), Sức sống phố núi Tây Giang, nguồn https://dantocmiennui.vn/ cập nhật ngày 24/8/2018 31 Lê Văn Thanh (2007), Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội 32 Lê Như Thanh, Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định thực thi sách cơng, Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 122/2003-QĐ-TTg, ngày 12-62003 Về Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, II, I thuộc vùng DTTS miền núi giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 35 Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Hà Nội 36 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 37 Trung tâm Khoa học XH&NV Quốc gia (1999), Phát triển người: Từ quan niệm đến chiến lược hành động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 UBND huyện Tây Giang (2019), Báo cáo số 74/BC-UBND ngày 19-4-2019 Báo cáo trị đại hội đại biểu dân tộc thiểu số huyện Tây giang lần thứ III năm 2019 39 UBND huyện Tây Giang (2019), Báo cáo số 94/BC-UBND ngày 16-5-2019 Tình hình triển khai thực sách cán người dân tộc thiểu số 40 Viện Chính trị học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Đề cương giảng Chính trị học (Hệ cao học ngành Chính trị học), Hà Nội 41 V.I.Lê nin (2000), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Matxcơva 42 Như Yến (2019), Giảm nghèo huyện vùng biên Tây Giang, nguồn https://thoibaokinhdoanh.vn/ cập nhật ngày 26/11/2019 * Tài liệu tiếng nước 43 William I Jenkins (1978), Policy Analysis: A Political and rganizational Perspective (London: Martin Robertson, 1978) 44 Wayne Hayes (Web,2001), The Public Policy, pp.1 ... luận thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số Chương Thực trạng thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. .. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò thực sách phát triển đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 1.1.1 Một số khái... VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BRÍU THỊ NEM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chun ngành : Chính sách

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan