Phân tích lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh

21 3.5K 39
Phân tích lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Adam Smith là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoạithương. Quan điểm kinh tế cơ bản của ông trong lý thuyết này là:Khẳng định vai trò của cá nhân và hệ thống kinh tế tư doanh. Ngược lại với quan điểmcủa phái trọng thương, ông cho rằng Chính phủ không cần can thiệp vào các hoạt độngmậu dịch quốc tế mà hãy để các cá nhân và doanh nghiệp tự do hoạt động. Như vậy sẽcó một “Bàn tay vô hình” dẫn dắt mỗi cá nhân hướng đến lợi ích chung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Tiểu luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH 1.1 Hoàn cảnh xuất trường phái kinh tế trị cổ điển Anh 1.2 Những đặc điểm kinh tế trị tư sản cổ điển Anh 1.3 Đánh giá chung trường phái kinh tế trị cổ điển Anh 1.3.1 Ưu điểm: 1.3.2 Hạn chế Chương 2: PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH 2.1 Phân tích Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 2.1.1 Sơ lược tác giả lịch sử đời Lý thuyết lợi tuyệt đối 2.1.2 Nội dung Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 2.1.2.1.Quan điểm kinh tế Adam Smith lợi tuyệt đối 2.1.2.2.Mơ hình thương mại dựa lý thuyết lợi tuyệt đối 2.1.2.3.Ưu nhược điểm lý thuyết Lợi tuyệt đối 2.2 Phân tích Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 2.2.1 Sơ lược tác giả đời Lý thuyết lợi so sánh 2.2.2 Nội dung lý thuyết lợi so sánh 10 2.2.2.1.Quan điểm David Ricardo Lý thuyết lợi so sánh 10 2.2.2.2.Mơ hình thương mại dựa lý thuyết lợi so sánh 12 2.2.2.3.Ưu điểm nhược điểm lý thuyết lợi so sánh 15 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢI THẾ SO SÁNH, LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 16 3.1 Đánh giá chung Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 16 3.2 Đánh giá chung Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 17 3.3 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 18 KẾT LUẬN 19 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời phát triển, tạo đột biến khả sản xuất hàng hóa quốc gia, dân tộc Việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xuất chủng loại hàng hóa mới, xóa nhịa ưu tuyệt đối trước nước Trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vượt khỏi biên giới quốc gia, lãnh thổ, làm thúc đẩy trình giao lưu kinh tế nước, châu lục khu vực kinh tế toàn giới Ngoại thương trở thành nhân tố quan trọng, định đến tăng trưởng kinh tế nước, nước cần có sách thương mại quốc tế phù hợp với thực tiễn kinh tế đất nước xu thời để nâng cao hiệu kinh tế thực quan hệ kinh tế quốc tế Lý luận lợi quan hệ kinh tế quốc tế đời với tư cách hệ thống, giữ vai trò chủ đạo, chi phối đến chủ trương, sách phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia, dân tộc Lý luận ngày phát triển hồn thiện với vận động phát triển không ngừng sản xuất hàng hóa Các lý thuyết thương mại quốc tế hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, phát triển từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp Lý thuyết sau có kế thừa phát triển lý thuyết trước mang tính khoa học ngày cao, ngày sát với thực tiễn Trải qua nhiều kỷ, thực tiễn thường xuyên biến đổi, xã hội ngày đại văn minh, tư tưởng nhà kinh tế ln có giá trị áp dụng tại, đặc biệt lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith lý thuyết lợi so sánh David Ricardo nước tiếp tục nghiên cứu vận dụng vào đời sống thực tiễn quốc gia Vậy lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh gì? Ý nghĩa việc vận dụng lý thuyết điều kiện nay? Sau nghiên cứu tìm hiểu em chọn đề tài “Phân tích lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh Thương mại quốc tế trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Anh Ý nghĩa lý thuyết điều kiện nay” làm đề tài nghiên cứu để kết thúc học phần Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh Thương mại quốc tế trường phái trị tư sản cổ điển Anh Mục tiêu nghiên cứu Phân tích để hiểu lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh Thương mại quốc tế trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Anh Trong điều kiện lý thuyết vận dụng để đạt hiệu cao Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: tiểu luận sử dụng số phương pháp luận biện chứng vật, phương pháp phân tích, tổng hợp, khát qt hóa hệ thống hóa Kết cấu Tiểu luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận Nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Anh Chương 2: Phân tích Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh thương mại quốc tế trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Anh Chương 3: Đánh giá chung Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh, liên hệ thực tiễn Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH 1.1 Hồn cảnh xuất trường phái kinh tế trị cổ điển Anh Chủ nghĩa trọng thương trở thành lỗi thời bắt đầu tan rã từ kỷ XVII, trước hết Anh, nước phát triển mặt kinh tế Tiền đề việc tạo chủ yếu phát triển công trường thủ công Anh, đặc biệt ngành dệt, sau cơng nghiệp khai thác Giai cấp tư sản nhận thức rằng, muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê người nghèo nguồn gốc làm giàu vô tận cho người giàu Cuộc cách mạng tư sản Anh tạo tình hình trị Những thành tựu khoa học: triết học, tốn học đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tư tưởng tiến Tóm lại, tất điều kiện kinh tế, xã hội, khoa học cuối kỷ XVII chứng tỏ thời kỳ sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu Tính chất phiến diện học thuyết trọng thương trở nên rõ ràng, địi hỏi phải có lý luận để đáp ứng vận động phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Trên sở kinh tế trị học cổ điển Anh đời Theo K Marx, kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh William Petty kết thúc David Ricardo 1.2 Những đặc điểm kinh tế trị tư sản cổ điển Anh +Về đối tượng nghiên cứu: Kinh tế trị tư sản cổ điển chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu quan hệ kinh tế q trình tái sản xuất, trình bày có hệ thống phạm trù kinh tế kinh tế tư chủ nghĩa: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, giá cả, tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô… để rút quy luật vận động sản xuất tư chủ nghĩa + Về mục tiêu nghiên cứu: Luận chứng cương lĩnh kinh tế sách kinh tế giai cấp tư sản, chế thực lợi ích kinh tế xã hội tư nhằm phục vụ lợi ích giai cấp tư sản sở phát triển lực lượng sản xuất +Về nội dung nghiên cứu: Lần xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa đặc biệt lý luận Giá trị - Lao động Tư tưởng bao trùm ủng hộ tự kinh tế, chống lại can thiệp nhà nước, nghiên cứu vận động kinh tế đơn quy luật tự nhiên điều tiết + Về phương pháp nghiên cứu: Thể tính chất hai mặt: Một là, sử dụng phương pháp trừu tượng hố để tìm hiểu mối liên hệ chất bên tượng trình kinh tế, nên rút kết luận có giá trị khoa học Hai là, hạn chế mặt giới quan, phương pháp luận điều kiện lịch sử gặp phải vấn đề phức tạp, họ mô tả cách hời hợt rút số kết luận sai lầm + Các đại biểu: Wiliam Petty: (1623 - 1687), Adam Smith: (1723 - 1790), David Ricardo: (1772 – 1823) 1.3 Đánh giá chung trường phái kinh tế trị cổ điển Anh 1.3.1 Ưu điểm: + Kinh tế trị tư sản cổ điển trường phái khoa học có nhiều đóng góp to lớn cho lịch sử tư tưởng kinh tế chung loài người Trong thành tự bật trường phái này, phải kể tới phương pháp nghiên cứu khoa học, dựa vào phương pháp nghiên cứu, đại biểu trường phái cổ điển phát sâu nghiên cứu, vạch rõ nhiều vấn đề có tính quy luật nội phương thức sản xuất tư chủ nghĩa + Lý luận kinh tế cổ điển phân tích sở hệ thống phạm trù khái niệm kinh tế nguyên giá trị ngày + Những đóng góp lớn trường phái tư sản cổ điển bao gồm lý luận giá trị lao động, lý luận tiền công, lợi nhuận, địa tô + Các nhà kinh tế học tư sản cổ điển người đặt sở khoa học cho phân tích phạm trù quy luật kinh tế phương thức sản xuất chủ nghĩa tư + Những đại biểu tiếng trường phái tư sản cổ điển coi người thực bước cách mạng quan trọng việc phân tích kinh tế thị trường nói chung chế thị trường nói riêng chủ nghĩa tư Điều có ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế học đại tất nước thực kinh tế thị trường 1.3.2 Hạn chế Trường phái kinh tế học tư sản cổ điển có hạn chế định: + Kinh tế học tư sản cổ điển mang tính chất hai mặt phương pháp nghiên cứu khoa học, khách quan để phân tích chất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, lại vừa bị ràng buộc tính chất phi lịch sử việc đánh giá phương thức sản xuất + Kinh tế học tư sản cổ điển cổ vũ mạnh mẽ cho phát triển tự kinh tế thị trường tuyệt đối hố vai trị tự điều tiết thị trường, người cổ điển chưa có thái độ khách quan thực tế vai trị nhà nước, điều mà thực tế phát triển chủ nghĩa tư phủ nhận + Trong cống hiến cho kinh tế học nhiều quan điểm xuất sắc, nhà kinh tế học tư sản cổ điển để lại nhiều quan điểm tầm thường mà người kế tục họ biến thành trào lưu tầm thường hoá làm giảm giá trị học thuyết kinh tế học tư sản cổ điển nói chung Chương 2: PHÂN TÍCH LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN ANH 2.1 Phân tích Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 2.1.1 Sơ lược tác giả lịch sử đời Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith (1723 – 1790) nhà kinh tế trị học triết gia đạo đức học người Scotland, ông sinh lớn lên giai đoạn phát triển công trường thủ cơng chủ nghĩa tư bản, người có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực như: trị, văn học, vật lý học, thiên văn học, ông người mở giai đoạn phát triển kinh tế trị tư sản, ơng bậc tiền bối lớn Mác Về giới quan phương pháp luận A.Smith giới quan vật cịn mang tính tự phát máy móc, phương pháp cịn song song tồn hai phương pháp khoa học tầm thường Điều ảnh hưởng sâu sắc đến học thuyết kinh tế tư sản sau Học thuyết A.Smith học thuyết có tiếng vang lớn, trình bày cách có hệ thống phạm trù kinh tế, xuất phát từ quan hệ kinh tế khách quan Học thuyết kinh tế ông có cương lĩnh rõ ràng sách kinh tế, có lợi cho giai cấp tư sản nhiều năm Chủ nghĩa trọng thương tồn nhiều hạn chế dần trở nên lỗi thời Đặc biệt sau cách mạng công nghiệp bùng nổ vào kỷ 18 kéo theo phát triển kinh tế hàng hóa hệ thống ngân hàng, thời điểm này, đòi hỏi quan điểm tiến thương mại quốc tế thay quan điểm trọng thương, từ bối cảnh này, lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith đời Trong sách tiếng xuất năm 1776 với nhan đề “Sự giàu có quốc gia”, Adam Smith đưa quan điểm phản bác lại nhìn nhận chủ nghĩa trọng thương cho thương mại trị chơi có tổng lợi ích khơng Ông lập luận quốc gia khác khả sản xuất hàng hóa cách có hiệu theo ơng, nước có lợi tuyệt đối sản xuất sản phẩm mà nước sản xuất sản phẩm cách hiệu so với nước khác Vào thời kỳ Adam Smith, người Anh nhà sản xuất hàng dệt hiệu giới với ưu việt hẳn quy trình chế tạo Trong đó, nhờ kết hợp khí hậu thuận lợi, đất đai phì nhiêu, kinh nghiệm tích lũy qua nhiều hệ, người Pháp lại người sản xuất rượu vang hiệu Như vậy, nói người Anh có lợi tuyệt đối việc sản xuất hàng dệt, người Pháp lại có lợi tuyệt đối sản xuất rượu vang Theo Adam Smith, nước nên chun mơn hóa vào sản xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh sau trao đổi hàng hóa lấy hàng hóa sản xuất nước khác Lập luận Adam Smith quốc gia không nên tự sản xuất hàng hóa mà thực tế mua từ nước khác với chi phí thấp Và cách chun mơn hóa sản xuất hàng hóa mà nước có lợi tuyệt đối, hai nước thu lợi ích tham gia vào thương mại quốc tế 2.1.2 Nội dung Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 2.1.2.1 Quan điểm kinh tế Adam Smith lợi tuyệt đối Adam Smith người đưa lý thuyết lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Quan điểm kinh tế ông lý thuyết là: Khẳng định vai trò cá nhân hệ thống kinh tế tư doanh Ngược lại với quan điểm phái trọng thương, ơng cho Chính phủ khơng cần can thiệp vào hoạt động mậu dịch quốc tế mà để cá nhân doanh nghiệp tự hoạt động Như có “Bàn tay vơ hình” dẫn dắt cá nhân hướng đến lợi ích chung Khẳng định nguyên tắc phân công lao động để tạo nhiều lợi nhuận sở cho đời lí thuyết lợi tuyệt đối Theo Adam Smith, hai quốc gia tham gia mậu dịch với tự nguyện hai phải có lợi (Quan điểm khác hẳn trường phái trọng thương cho mậu dịch quốc tế, quốc gia có lợi hi sinh quốc gia khác) Những lợi ích mậu dịch đâu mà có? Theo ơng, sở mậu dịch hai quốc gia lợi tuyệt đối Lợi tuyệt đối chi phí sản xuất thấp (nhưng có chi phí lao động mà thôi) Theo A.Smith, chẳng hạn, quốc gia I có lợi tuyệt đối sản phẩm A khơng có lợi tuyệt đối sản phẩm B Trong quốc gia II có lợi tuyệt đối sản phẩm B khơng có lợi tuyệt đối sản phẩm A Khi đó, hai quốc gia có lợi quốc gia I chun mơn hóa sản xuất sản phẩm A, quốc gia II chun mơn hóa sản xuất sản phẩm B tự nguyện trao đổi Bằng cách đó, tài nguyên nước sử dụng có hiệu sản phẩm sản xuất hai nước tăng lên Phần tăng lên lợi ích thu từ chun mơn hóa Để xây dựng lý thuyết lợi tuyệt đối, A.Smith đưa số giả thiết lợi tuyệt đối sau: - Chỉ có yếu tố Chi phí sản xuất khơng đổi - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Lao động (yếu tố sản xuất) tự di chuyển khuôn khổ quốc gia - Yếu tố sản xuất không di chuyển quốc gia - Tất nguồn lực sản xuất sử dụng hoàn toàn - Có quốc gia tham gia thương mại quốc tế trao đổi mặt hàng - Thương mại quốc tế hồn tồn tự - Chi phí vận tải - Lao động yếu tố sản xuất Quy luật lợi tuyệt đối mà ông rút là: Lợi tuyệt đối lợi đạt trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố vào sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình quốc tế tất quốc gia có lợi 2.1.2.2 Mơ hình thương mại dựa lý thuyết lợi tuyệt đối Giả sử lao động Mỹ sản xuất 6m vải, lao động Việt Nam sản xuất 1m vải Trong lao động Mỹ sản xuất 4kg gạo, cịn Việt Nam sản xuất 5kg gạo Các số liệu biểu thị bảng sau: Bảng 1: Ví dụ minh họa lý thuyết lợi tuyệt đối hai nước Việt Nam Mỹ Sản phẩm Mỹ Việt Nam Vải( mét/người/giờ) Gạo( kg/người/giờ) Nếu theo quy luật lợi tuyệt đối (so sánh sản phẩm suất lao động quốc gia Mỹ Việt Nam) Mỹ có suất lao động cao sản xuất vải so với Việt Nam ngược lại Việt Nam có suất lao động cao sản xuất gạo so với Mỹ Do đó, Mỹ tập trung sản xuất vải để đem trao đổi lấy gạo Việt Nam (xuất vải nhập gạo) Còn Việt Nam tập trung sản xuất gạo xuất để nhập vải Nếu Mỹ đổi 6m vải lấy 6kg gạo Việt Nam Mỹ lợi 2kg gạo sản xuất nước Mỹ sản xuất 4kg gạo mà thơi Như vậy, Mỹ có lợi 2:4=1/2 lao động Việt Nam sản xuất lao động 1m vải, với 6m vải trao đổi Việt Nam phải đồng hồ Nếu Việt Nam tập trung vào sản xuất gạo x 5kg/giờ = 30 kg gạo Mang 6kg đem trao đổi lấy 6m vải, lại 24kg Như Việt Nam tiết kiệm 24:5kg/h tương đương gần lao động Qua ví dụ ta thấy thực tế Việt Nam có lợi nhiều so với Mỹ Tuy nhiên điều không quan trọng, mà quan trọng hai bên có lợi chun mơn hố sản xuất sản phẩm mà họ có lợi so sánh mang trao đổi 2.1.2.3 Ưu nhược điểm lý thuyết Lợi tuyệt đối + Ưu điểm: - Bác bỏ quan điểm chủ nghĩa trọng thương, ông chứng minh mậu dịch quốc tế đem lại lợi ích cho hai nước tham gia thơng qua việc thực thi nguyên tắc phân cơng lao động Chứng minh lợi ích tất quốc gia tham gia mậu dịch quốc tế sở chun mơn hố sản xuất trao đổi 9 - Về sách ngoại thương Chính phủ, Adam Smith khẳng định thương mại tự có lợi cho tất quốc gia Chính phủ khơng nên can thiệp vào hoạt động thương mại quốc tế nói riêng hoạt động kinh tế nói chung + Nhược điểm: Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith khơng giải thích trường hợp sau: Nếu quốc gia có lợi tuyệt đối việc sản xuất tất mặt hàng quốc gia có cần thiết phải tham gia vào thương mại quốc tế hay không? Nếu quốc gia khơng có lợi tuyệt đối sản phẩm liệu quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế không? Nếu diễn lợi ích quốc gia nào? Lý thuyết lợi tuyệt đối giúp giải thích phần nhỏ mậu dịch quốc tế, trao đổi quốc gia có điều kiện sản xuất khác Cịn quốc gia có điều kiện sản xuất giống nhau, có lợi sản phẩm số sản phẩm đó, họ trao đổi với hay khơng học thuyết khơng giải thích 2.2 Phân tích Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 2.2.1 Sơ lược tác giả đời Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo (1772 – 1823) xuất thân từ gia đình tư sản, năm 12 tuổi vào trường trung học thương nghiệp hai năm Ơng có địa vị quan trọng sở Giao dịch châu Âu, người giàu có nước Anh lúc Thế giới quan D.Ricardo giới quan vật tự phát máy móc, phương pháp song song tồn phương pháp khoa học phương pháp tầm thường Ông ham mê nghiên cứu khoa học, đặc biệt môn kinh tế trị David Ricardo đại biểu xuất sắc kinh tế trị tư sản cổ điển Phần lớn tài sản vô giá ông để lại xuất phát từ kiến thức kinh tế thực tế, lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Lý thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế Thương mại quốc tế xuất từ lâu ngày trở nên phong phú, đa dạng Để giải thích sở kinh tế thương mại quốc tế có nhiều trường phái đưa quan niệm khác Trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ, nhà trọng thương chủ trương Nhà nước phải tích cực tác động 10 vào kinh tế thơng qua sách thuế quan bảo hộ, sách xuất nhập tiền tệ, tỷ giá hối đoái để bảo vệ ngành sản xuất non trẻ, kiểm soát nhập khẩu, thúc đẩy xuất Tuy vậy, kỷ XV - XVII, nhà trọng thương coi trao đổi thương mại hành vi tước đoạt lẫn quốc gia thành viên nước Tư tưởng trao đổi quốc tế nhà kinh tế học trọng nông Pháp đề cập tư tưởng F Quesnay, Colbert, A Turgd Tuy nhiên, học thuyết trao đổi quốc tế nhà trọng thương trọng nơng cịn sơ sài Đến cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, nhà kinh tế học tư sản cổ điển đưa quan niệm dựa chun mơn hố sản xuất quốc gia làm sở để giải thích quan hệ thương mại quốc tế Theo quan điểm này, nước có đất tốt trồng lúa mì cần chun mơn hố vào ngành trồng trọt mua hàng hố cơng nghiệp nước khác Ngược lại, nước có nhiều tài ngun khống sản nên phát triển cơng nghiệp mua lúa mì nước khác Quan điểm gọi lợi tuyệt đối trao đổi quốc tế Khi nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hố, lợi ích thương mại rõ ràng Nhưng điều xảy nước A sản xuất hiệu nước B hai mặt hàng đem trao đổi? Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith cho thấy nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hoá, nước thu lợi ích từ ngoại thương, chun mơn hố sản xuất theo lợi tuyệt đối Tuy nhiên dựa vào lý thuyết lợi tuyệt đối khơng giải thích nước có lợi tuyệt đối hẳn so với nước khác, nước khơng có lợi tuyệt đối tham gia thu lợi q trình hợp tác phân cơng lao động quốc tế để phát triển mạnh hoạt động thương mại quốc tế Để khắc phục hạn chế lý thuyết lợi tuyệt đối để trả lời cho câu hỏi trên, năm 1817, tác phẩm tiếng “Những ngun lý kinh tế trị thuế khóa”, nhà kinh tế học cổ điển người Anh David Ricardo đưa lý thuyết lợi so sánh nhằm giải thích tổng quát, xác xuất lợi ích thương mại quốc tế 2.2.2 Nội dung lý thuyết lợi so sánh 2.2.2.1 Quan điểm David Ricardo Lý thuyết lợi so sánh 11 David Ricardo đưa lý thuyết Adam Smith tiến xa thêm bước cách khám phá xem điều xảy quốc gia có lợi tuyệt đối sản xuất tất mặt hàng Lý thuyết Smith lợi tuyệt đối gợi ý nước không thu lợi ích từ thương mại quốc tế Trong sách “Những nguyên lý kinh tế trị thuế khóa” viết năm 1817 mình, Ricardo chứng minh trường hợp khơng diễn Theo lý thuyết D.Ricardo lợi so sánh, hoàn tồn hợp lý nước chun mơn hóa vào sản xuất hàng hóa mà nước sản xuất cách hiệu mua hàng hóa mà nước sản xuất hiệu so với nước khác, điều có nghĩa mua hàng hóa từ nước khác mà tự sản xuất hiệu Để giải thích thực chất lợi so sánh, D Ricardo cho đất nước có lợi so sánh việc sản xuất mặt hàng nước có chi phí sản xuất tương đối mặt hàng thấp so với nước khác Cơ sở lý thuyết luận điểm D.Ricardo khác biệt nước điều kiện tự nhiên, chất lượng nguồn nhân lực điều kiện sản xuất, quốc gia tìm thấy khác biệt chun mơn hố sản xuất sản phẩm định dù có hay khơng lợi tự nhiên, khí hậu, tay nghề D.Ricardo cho rằng, thực tế lợi tuyệt đối quốc gia không nhiều, thực tế cho thấy phần lớn quốc gia tiến hành buôn bán với không mặt hàng có lợi tuyệt đối mà cịn mặt hàng dựa lợi so sánh Bằng cách chun mơn hố sản xuất số loại sản phẩm định để trao đổi lấy hàng nhập thông qua đường ngoại thương, quốc gia không thu nguồn lợi định mà cho phép người dân nước tiêu dùng giới hạn khả sản xuất nước Để xây dựng quy luật lợi so sánh mình, Ricardo đưa số giả thiết sau: + Mọi nước có lợi loại tài nguyên tất tài nguyên xác định + Các yếu tố sản xuất dịch chuyển phạm vi quốc gia, không dịch chuyển bên ngồi + Mơ hình Ricardo dựa học thuyết giá trị lao động + Công nghệ hai quốc gia 12 + Chi phí sản xuất cố định + Sử dụng hết lao động (lao động thuê mướn toàn bộ) + Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo + Chính phủ khơng can thiệp vào kinh tế + Chi phí vận chuyển khơng + Phân tích mơ hình thương mại có hai quốc gia hai hàng hoá Quy luật lợi so sánh mà D.Ricardo rút là: quốc gia nên chun mơn hóa vào sản xuất xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi so sánh nhập sản phẩm mà quốc gia khơng có lợi so sánh Theo quy luật này, quốc gia “kém nhất” (tức khơng có lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm) có lợi giao thương với quốc gia khác coi “tốt nhất” (tức có lợi tuyệt đối để sản xuất hai sản phẩm) Và quốc gia thứ hai lại có lợi so với trước họ giao thương D.Ricardo nhấn mạnh: Những nước có lợi tuyệt đối hồn tồn hẳn nước khác, bị lợi tuyệt đối so với nước khác sản xuất sản phẩm, vẫn có lợi tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định sản xuất số sản phẩm lợi so sánh định sản xuất sản phẩm khác Bằng việc chuyên môn hoá sản xuất xuất sản phẩm mà nước có lợi so sánh, mức sản lượng tiêu dùng giới tăng lên, kết nước có lợi ích từ thương mại Như lợi so sánh sở để nước buôn bán với sở để thực phân công lao động quốc tế 2.2.2.2 Mơ hình thương mại dựa lý thuyết lợi so sánh David Ricardo chứng minh thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho bên tham gia, bên có ưu sản xuất rẻ bên tất mặt hàng Điều quan trọng chi phí sản xuất tuyệt đối mà chi phí hội để sản xuất mặt hàng tính mặt hàng Có thể minh hoạ lý thuyết lợi so sánh ví dụ sau đây: 13 Bảng 1: Chi phí lao động để sản xuất Sản phẩm Tại Anh (giờ công) Tại Bồ Đào Nha (giờ công) đơn vị lúa mỳ 15 10 đơn vị rượu vang 30 15 Trong ví dụ Anh có lợi tuyệt đối so với Bồ Đào Nha sản xuất lúa mỳ lẫn rượu vang: suất lao động Anh gấp hai lần Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang gấp 1,5 lần sản xuất lúa mỳ Theo suy nghĩ thông thường, trường hợp Anh không nên nhập mặt hàng từ Bồ Đào Nha Thế phân tích Ricardo dẫn đến kết luận hoàn toàn khác: đơn vị rượu vang Anh sản xuất phải tốn chi phí tương đương với chi phí để sản xuất đơn vị lúa mì (hay nói cách khác, chi phí hội để sản xuất đơn vị rượu vang đơn vị lúa mì); đó, Bồ Đào Nha, để sản xuất đơn vị rượu vang chi phí tương đương với chi phí để sản xuất 1,5 đơn vị lúa mì (hay chi phí hội để sản xuất đơn vị rượu vang 1,5 đơn vị lúa mì) Vì Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang rẻ tương đối so với Anh Tương tự vậy, Anh, sản xuất lúa mì rẻ tương đối so với Bồ Đào Nha (vì chi phí hội có 0,5 đơn vị rượu vang Bồ Đào Nha phải 2/3 đơn vị rượu vang) Hay nói cách khác, Bồ Đào Nha có lợi so sánh sản xuất rượu vang cịn Anh có lợi so sánh sản xuất lúa mì Để thấy hai nước có lợi tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có lợi so sánh: Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang Anh sản xuất lúa mì trao đổi thương mại với nhau, Ricardo làm sau: Ông giả định nguồn lực lao động Anh 270 cơng lao động, cịn Bồ Đào Nha 180 cơng lao động Nếu khơng có thương mại, hai nước sản xuất hai hàng hoá theo chi phí Bảng kết số lượng sản phẩm sản xuất sau: 14 Bảng 2: Trước có thương mại Quốc gia Số đơn vị lúa mì Số đơn vị rượu vang Anh Bồ Đào Nha Tổng cộng 11 17 Nếu Bồ Đào Nha sản xuất rượu vang cịn Anh sản xuất lúa mì trao đổi thương mại với số lượng sản phẩm sản xuất là: Bảng 3: Sau có thương mại Đất nước Số đơn vị lúa mì Số đơn vị rượu vang Anh 18 Bồ Đào Nha 12 Tổng cộng 12 18 Rõ ràng sau có thương mại nước tập trung vào sản xuất hàng hố mà có lợi so sánh, tổng số lượng sản phẩm lúa mì rượu vang hai nước tăng so với trước có thương mại (là lúc hai nước phải phân bổ nguồn lực khan để sản xuất hai loại sản phẩm) Trên sở đó, Ricardo mở rộng phân tích lợi so sánh cho nhiều hàng hóa nhiều quốc gia sau: Trường hợp có nhiều hàng hố với chi phí khơng đổi có hai quốc gia lợi so sánh hàng hoá xếp theo thứ tự ưu tiên từ hàng hoá có lợi so 15 sánh cao đến hàng hố có lợi so sánh thấp nước tập trung vào sản xuất mặt hàng có lợi so sánh từ cao đến cao mức cân Ranh giới mặt hàng có lợi so sánh cao mức cân cung cầu thị trường quốc tế định Trường hợp có nhiều nước gộp chung tất nước khác thành nước gọi phần lại giới phân tích giữ ngun tính đắn Lợi so sánh áp dụng trường hợp thương mại quốc tế mà cịn áp dụng cho vùng quốc gia cách hoàn toàn tương tự Dựa vào khác tảng công nghệ nước dẫn đến khác suất lao động số đơn vị tiêu hao sản xuất loại sản phẩm nước, Ricardo phân tích lợi so sánh giá yếu tố đầu vào sau: Các nước phát triển có cung yếu tố đầu vào tư nhiều nước phát triển dẫn đến số lượng tư nhân công lớn Ngược lại số nhân công đơn vị tư nước phát triển lại lớn nước phát triển Như giá thuê tư nước phát triển rẻ tương đối so với giá thuê nhân công, ngược lại nước phát triển giá thuê nhân công lại rẻ tương đối so với giá thuê tư Nói cách khác, nước phát triển có lợi so sánh giá thuê tư nước phát triển có lợi so sánh giá thuê nhân công Quốc gia sản xuất hàng hóa có hàm lượng nhân tố đầu vào mà có lợi so sánh cao cách tương đối sản xuất hàng hóa rẻ tương đối có lợi so sánh hàng hóa Như vậy, so với A.Smith D.Ricardo có bước tiến vượt bậc giải vấn đề lý luận thực tiễn trao đổi thương mại quốc tế đặt ra, khắc phục hạn chế A.Smith để phát triển lý luận lợi so sánh 2.2.2.3 Ưu điểm nhược điểm lý thuyết lợi so sánh + Ưu điểm: David Ricardo khắc phục hạn chế Adam Smith, khẳng định quốc gia có lợi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia khơng có lợi tuyệt đối mặt hàng + Nhược điểm: 16 Các phân tích David Ricardo khơng đề cập đến chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa hàng rào bảo hộ mậu dịch mà nước dựng lên, yếu tố lại có tính chất định đến hiệu thương mại quốc tế Khi nghiên cứu lợi so sánh, chi phí sản xuất, David Ricardo tính đến yếu tố lao động đồng lao động tất ngành sản xuất Chính mà ơng chưa thể tìm ngun nhân suất lao động nước lại thấp hay cao suất lao động nước khác Trong lý thuyết David Ricardo miêu tả kinh tế giới mức độ chun mơn hóa q mức mà thấy khơng có giới thực Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI VÀ LỢI THẾ SO SÁNH, LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM 3.1 Đánh giá chung Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Lý thuyết lợi tuyệt đối A.Smith tóm tắt điểm sau: + Đề cao vai trò cá nhân doanh nghiệp, ủng hộ thương mại tự do, khơng có can thiệp Chính phủ Mậu dịch tự làm cho giới sử dụng tài nguyên có hiệu hơn, mang lại lợi ích nhiều + Thấy tính ưu việt chun mơn hóa Tuy nhiên, lí thuyết lại đồng hóa phân cơng lao động quốc tế với phân cơng lao động nước mà khơng tính đến khác biệt quốc gia lớn thể chế trị, phong tục, tập quán + Dùng lợi tuyệt đối giải thích phần nhỏ mậu dịch giới ngày nay, ví dụ nước phát triển với nước phát triển Ngày nay, nước phát triển việc khai thác lợi tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng chưa có khả sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt tư liệu sản xuất với chi phí chấp nhận Ví dụ, việc khơng đủ khả sản xuất máy móc thiết bị khó khăn lớn nước phát triển, nguyên nhân dẫn tới đầu tư thấp Như biết, khoản tiết kiệm chưa thể trở thành vốn đầu tư chừng tư liệu sản xuất doanh nghiệp cần đến chưa có Bởi tư liệu sản xuất chưa sản xuất nước mà phải nhập từ nước Khi tiến hành nhập tư liệu sản xuất này, công nhân nước bắt đầu học cách sử dụng máy móc 17 thiết bị mà trước họ chưa biết sau họ học cách sản xuất chúng Về mặt này, vai trị đóng góp ngoại thương nước công nghiệp phát triển nước phát triển thông qua bù đắp yếu khả sản xuất tư liệu sản xuất yếu kiến thức công nghệ nước phát triển đánh giá lợi tuyệt đối 3.2 Đánh giá chung Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Từ lý thuyết lợi so sánh D Ricardo kết luận: + Khi quốc gia tập trung chun mơn hóa sản xuất để trao đổi mặt hàng có bất lợi nhỏ có lợi tất quốc gia thu lợi lợi tuyệt đối Do đó, trao đổi quốc tế, sở quan trọng nhất, cần quan tâm phân công lao động chun mơn hóa sản xuất + Lợi so sánh điều kiện cần đủ lợi ích thành phần kinh tế Thương mại Quốc tế, sở để thực việc phân công lao động quốc tế Lợi tuyệt đối coi trường hợp đặc biệt lợi so sánh Về bản, lý thuyết D.Ricardo khác với A.Smith: ủng hộ tự hố xuất nhập khẩu, khuyến cáo phủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự hố thương mại quốc tế Thông điệp lý thuyết lợi so sánh sản lượng tiềm giới lớn nhiều điều kiện thương mại tự không bị hạn chế (so với điều kiện hạn chế thương mại) Lý thuyết Ricardo gợi ý người tiêu dùng tất quốc gia tiêu dùng nhiều khơng có hạn chế thương mại nước Điều diễn quốc gia khơng có lợi tuyệt đối sản xuất hàng hóa Nói cách khác, so với lý thuyết lợi tuyệt đối lý thuyết lợi so sánh khẳng định cách chắn nhiều thương mại trò chơi có tổng lợi ích số dương tất nước tham gia thu lợi ích kinh tế Như vậy, lý thuyết cung cấp sở hợp lý cho việc khuyến khích tự hóa thương mại nay, lý thuyết Ricardo chứng tỏ sức thuyết phục thường xem vũ khí lập luận chủ yếu cho ủng hộ cho thương mại tự Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo lý thuyết sở thương mại quốc tế Tuy số hạn chế, lý thuyết lợi so sánh có ý nghĩa 18 quan trọng lý luận thực tiễn quốc gia Những nhà kinh tế sau theo Ricardo bổ sung hoàn thiện lý thuyết lợi so sánh sát với thực tiễn, làm phong phú lý thuyết lợi so sánh 3.3 Liên hệ thực tiễn Việt Nam Việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh vào tình hình cụ thể Việt Nam việc làm cần thiết, góp phần nhận diện lợi Việt Nam, sở có định hướng giải pháp thích hợp nhằm phát huy phát triển lợi Việt Nam phân cơng lao động quốc tế góp phần đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại bối cảnh Từ việc nghiên cứu lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh, Việt Nam xác định lợi sản xuất nông nghiệp sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động Việt Nam chủ yếu tập trung xuất mặt hàng nông sản gạo, cà phê, cao su, mặt hàng thô sơ chưa qua sơ chế (dầu thô, than đá ) sau mặt hàng sử dụng nhiều lao động dệt may, giầy dép… Xuất phát từ lợi rõ mà Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp với triệu đất nông nghiệp, có hai vùng đồng phì nhiêu vùng đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, vùng trồng lúa xếp vào loại tốt giới, có vùng đất đồi núi bao la phát triển cơng nghiệp rừng, có bờ biển dài tới 3.200 km, với diện tích mặt nước lớn khác phát triển thuỷ sản Lợi tài nguyên thiên nhiên phong phú bao gồm tài nguyên đất, nước, biển, rừng, sinh vật, khoáng sản du lịch Lợi nguồn lao động dồi Nhưng với chiến lược đổi phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam cần có bước chuyển bản: mở rộng lợi nhiều mặt hàng, nhóm hàng có giá trị cao Muốn phải kết hợp đồng thời nhiều yếu tố: vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên sẵn có nguồn nhân lực phong phú, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng cho việc thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước bối cảnh phát triển nay, tạo bước nhảy vọt suất Hiện lợi so sánh cấp thấp (sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố lao động, giá trị gia tăng thấp) nhân tố quan trọng hấp dẫn nhà đầu tư nước vào Việt Nam Nhưng đơn dựa vào lợi Việt Nam khó có khả thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế, cấu công nghiệp mức độ cao Mặt khác, 19 điều kiện tự AFTA, với phát triển nhiều loại hình cơng nghệ mới, hướng công ty xuyên quốc gia đầu tư vào nước có điều kiện lợi sản xuất cấp cao (gọi lợi động bao gồm vốn, cơng nghệ cao, nhân cơng trình độ cao, sở hạ tầng đại…) Hơn nữa, giá loại hàng hoá dịch vụ sản xuất chủ yếu dựa lợi điều kiện sản xuất cấp thấp rẻ so với mặt hàng chế biến dựa lợi điều kiện sản xuất cấp cao Vì Việt Nam nên hướng tới sử dụng cơng nghệ đại, lao động có trình độ chun mơn cao để sản xuất hàng xuất tránh phải chịu thiệt thòi giá hàng xuất (giá trị gia tăng thấp) KẾT LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa đời sống kinh tế diễn ngày sâu rộng, đòi hỏi quốc gia, dân tộc khơng thể đứng ngồi xu hướng Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tác động khiến cho việc phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên cấp thiết hết tất quốc gia, nhu cầu hợp tác thương mại quốc tế nước, từ phân bố tài nguyên thiên nhiên phát triển không đồng kinh tế kỹ thuật nước Tất quốc gia dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu tìm cách để hội nhập kinh tế quốc tế cách hiệu Trong q trình nước tìm biện pháp để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa thị trường quốc tế Lợi nhuận kinh tế động lực bản, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh chi phối đến chủ trương, sách, mục tiêu, cách thức, quy mô, cấp độ, quan hệ kinh tế quốc tế Muốn đạt hiệu cao hạn chế tối đa thiệt hại kinh tế, đòi hỏi chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế phải biết phát huy có hiệu ưu vượt trội so với đối thủ cạnh tranh Qua việc nghiên cứu đề tài “Phân tích Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh thương mại quốc tế trường phái trị tư sản cổ điển Anh ý nghĩa lý thuyết điều kiện nay”, em thấy tầm quan trọng việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn quốc gia, để nắm bắt hội khắc phục khó khăn nhằm nâng cao hiệu trình hội nhập kinh tế, nhận biết lợi trình hội nhập kinh tế 20 quốc tế nước cần phải nhận thức lợi tuyệt đối lợi so sánh có để có chiến lược phát triển kinh tế lâu dài bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học kinh tế quốc dân, chủ biên PGS.TS Trần Bình Trọng Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, GS.TS Đỗ Đức Bình & PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) , Bài giảng Quản trị Kinh doanh Quốc tế, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, chủ biên GS.TS Bùi Xuân Phong https://www.academia.edu/40710324/Phân tích lợi so sánh lợi tuyệt đối phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam http://vi.wikipedia.org/wiki/Lợi_thế_so_sánh https://voer.edu.vn/m/hoc-thuyet-kinh-te-tu-san-co-dien-anh/075de7f1 http://www.dankinhte.vn/cac-ly-thuyet-ve-thuong-mai-quoc-te/ https://vietnambiz.vn/loi-the-tuyet-doi-cua-adam-smith-adam-smiths-theory-ofabsolute-advantage-la-gi-20191016154616527.htm http://vnlogic.blogspot.com/2018/01/ly-thuyet-loi-the-tuyet-doi.html ... đặc biệt lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith lý thuyết lợi so sánh David Ricardo nước tiếp tục nghiên cứu vận dụng vào đời sống thực tiễn quốc gia Vậy lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh gì? Ý... hoàn thiện lý thuyết lợi so sánh sát với thực tiễn, làm phong phú lý thuyết lợi so sánh 3.3 Liên hệ thực tiễn Việt Nam Việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh vào tình hình... Anh Chương 2: Phân tích Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh thương mại quốc tế trường phái kinh tế trị tư sản cổ điển Anh Chương 3: Đánh giá chung Lý thuyết lợi tuyệt đối lợi so sánh, liên hệ

Ngày đăng: 20/07/2020, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan