giao an tin hoc lop 3

86 1.3K 8
giao an tin hoc lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II chơng I: Làm quen với máy tính Tuần: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: 3A 3B 3C 3D Bài giảng: Bài 1: Ngời bạn mới của em I/ Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Giới thiệu máy tính cho học sinh, giúp học sinh hiểu tác dụng của máy tính. - Hớng dẫn học sinh làm việc với máy tính (cách bật máy và tắt máy tính). - Hớng dẫn học sinh ngồi làm việc với máy tính đúng t thế, ánh sáng phù hợp. * Kỹ năng: - Học sinh hiểu và phân biệt đợc các bộ phận của máy tính, phân biệt đợc máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Học sinh thực hành thành thạo cách tắt máy, mở máy. * Thái độ: - Học sinh chăm chú nghe giảng, có hứng thú với bài học. - Bớc đầu giúp học sinh làm quen với máy tính có hứng thú yêu thích môn tin học và coi máy tính nh một ngời bạn của mình. II/ Ph ơng tiện tiến hành: * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1). - Chuẩn bị phòng máy tính * Học sinh: Học bài cũ. III/ Cách thức tiến hành: - Lấy học sinh làm trung tâm - Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề. -1- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II IV/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức - Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp 2. Kiểm tra - GV: Kiểm tra: sách vở, đồ dùng học tập của học sinh. 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học: Từ nay em có một ngời bạn mới, đó là chiếc máy tính. 1) Giới thiệu máy tính: HĐ1: Em hãy cho thầy biết máy tính có những đức tính quý nào? GV: (Chốt lại) Máy tính có nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, làm nhanh và thân thiện. HĐ2: Máy tính sẽ giúp em làm những công việc gì? GV: (chốt lại) a. Tác dụng của máy tính: - Ngời bạn- máy tính sẽ giúp em học bài (làm toán, học tiếng Anh, .), tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nớc và quốc tế( Thông quan mạng Internet: Gửi Mail, chat ). - Máy tính cũng sẽ giúp em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích. b. Phân loại máy tính Có nhiều loại máy tính. Hai loại thờng thấy là: máy tính để bàn và máy tính xách tay. c. Các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn HĐ 3: Em hãy quan sát và cho thầy biết máy tính để bàn gồm những bộ phận nào? GV: Máy tính để bàn gồm các bộ phận quan trọng nhất là: 1. Màn hình HS: ổn định chỗ và trật tự Học sinh: Chuẩn bị sách vở ra bàn Học sinh: Cả lớp chú ý lắng nghe và nhớ lại. HS: Làm nhanh, làm đúng. HS: Ghi chép bài. HS: giúp em học bài HS: Quan sát bức tranh trong SGK. HS: ghi chép bài. HS: T duy và trả lời. HS: Ghi chép bài. HS: Quan sát máy tính và trả lời: Màn hình, bàn phím, chuột,thân máy. -2- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II 2. Thân máy tính 3. Bàn phím 4. Chuột HĐ 4: Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống màn hình gì? Bàn phím và chuột dùng để làm gì? GV: ( chốt lại) 1) Màn hình: Màn hình của máy tính có cấu tạo và hình dạng nh màn hình ti vi. 2) Phần thân máy tính: Là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lý. Bộ xử lý là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính. 3) Bàn phím: Gồm nhiều phím. Khi gõ các phím ta gửi tín hiệu vào máy tính. 4) Chuột của máy tính giúp em điều khiển mọi hoạt động của máy tính nhanh chóng và thuận tiện. 2) Thực hành: GV: - Hớng dẫn học sinh gõ một số phím và điều khiển chuột. - Mở chơng trình Microsoft Word cho học sinh tập gõ các phím. 4. Củng cố và bài tập - Củng cố: Hôm nay các em đã đợc làm quen với máy tính và biết đợc máy tính có mấy loại, gồm những bộ phận nào và chúng dùng để làm gì? - Bài tập: Cho học sinh làm bài tập B1- > B3 SGK trang 6,7) GV: Chữa bài tập cho HS: Bài tập1: a) Đ; b) Đ; c) Đ;d) S. Bài tập2: a) màn hình ti vi; b) bộ xử lí; c) màn hình d) chuột Bài tập 3: a) Máy tính làm việc rất HS: Ghi chép bài. HS: Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống màn hình ti vi. HS: Trả lời: Bàn phím dùng để gõ chữ, số; Chuột dùng để điều khiển máy tính. HS: Ghi chép bài. HS: Quan sát trên và theo dõi GV thực hành. - Thực hành gõ thử một vài phím và quan sát sự thay đổi trên màn hình. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. Một vài em đứng lên nhắc lại bài đã học. HS: Làm bài tập trên lớp. 3 em lên bảng chữa bài tập. HS: Chữa bài tập vào vở. -3- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II nhanh. b) Máy tính luôn cho kết quả chính xác. 5. H ớng dẫn về nhà - Về nhà các em thực hành lại bài học của ngày hôm nay. - Làm lại bài tập vào vở V. Bài Học kinh nghiệm . . . . . . -4- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II chơng I: Làm quen với máy tính Tuần: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: 3A1 3A2 3A3 Bài giảng: Bài 1: Ngời bạn mới của em (tiếp) I/ Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Giới thiệu máy tính cho học sinh, giúp học sinh hiểu tác dụng của máy tính. - Hớng dẫn học sinh làm việc với máy tính (cách bật máy và tắt máy tính). - Hớng dẫn học sinh ngồi làm việc với máy tính đúng t thế, ánh sáng phù hợp. * Kỹ năng: - Học sinh hiểu và phân biệt đợc các bộ phận của máy tính, phân biệt đợc máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Học sinh thực hành thành thạo cách tắt máy, mở máy. * Thái độ: - Học sinh chăm chú nghe giảng, có hứng thú với bài học. - Bớc đầu giúp học sinh làm quen với máy tính có hứng thú yêu thích môn tin học và coi máy tính nh một ngời bạn của mình. II/ Ph ơng tiện tiến hành: * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1). - Chuẩn bị phòng máy tính * Học sinh: Học bài cũ. III/ Cách thức tiến hành: - Lấy học sinh làm trung tâm - Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -5- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II 1.Tổ chức - Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp 2. Kiểm tra - Em hãy cho biết 2 loại máy tính thờng gặp? Kể tên các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn? - GV: (Chốt lại) + Nhìn chung có nhiều loại máy tính. Hai loại thờng gặp là máy tính để bàn và máy tính xách tay. + Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn là: 1. Màn hình 2. Thân máy tính 3. Bàn phím 4. Chuột 3. Bài mới GV: Giới thiệu bài học tiếp theo HĐ1: Dẫn dắt học sinh làm việc với máy tính - Em hãy cho cô biết khi ti vi mở đợc là nhờ có gì? - GV: (chốt lại): + Khi ti vi mở đợc là nhờ có nguồn điện. Máy tính cũng vậy để hoạt động đợc máy tính cần nối với nguồn điện. 1) Làm việc với máy tính a. Cách bật máy tính - Để hoạt động đợc máy tính cần nối với nguồn điện. - Các thao tác để bật máy tính: 1. Bật công tắc màn hình 2. Bật công tắc trên thân máy tính Đợi một lát, máy tính sẽ sẵn sàng nhận lệnh. * Chú ý: Một số loại máy tính có một công tắc chung cho thân máy tính và màn hình. Với loại này, em chỉ cần bật công tắc chung. b. Cách tắt máy tính HĐ2: Khi không làm việc với máy tính chúng ta làm gì? - GV: (chốt lại): + Khi không làm việc với máy tính nữa, cần tắt máy tính. HS: ổn định chỗ và trật tự Học sinh: trả lời Học sinh: Cả lớp chú ý lắng nghe và nhớ lại. HS: Khi ti vi mở đợc là nhờ có nguồn điện ạ. HS: Lắng nghe và hởng ứng. HS: ghi chép bài - Đồng thời thực hành cách tắt mở màn hình máy tính, máy tính. HS: ghi chép bài HS: Khi không làm việc với máy tính phải tắt máy tính. -6- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II V. Bài Học kinh nghiệm . . . . . . Tuần 03: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: 3A1 3A2 3A3 Bài soạn: Thực hành I/ Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Ôn lại kiến thức đã học, bớc đầu hs làm quen với máy tính * Kỹ năng: - HS thực hành mở máy, tắt máy thành thạo tho đúng trình tự. - Tập ngồi làm việc với máy theo đúng t thế * Thái độ: - HS thích thú với buổi học. II/ Ph ơng tiện tiến hành: * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1). - Chuẩn bị phòng máy tính * Học sinh: Học bài cũ. III/ Cách thức tiến hành: -7- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II - Lấy học sinh làm trung tâm. - Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức - Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp 2. Kiểm tra - GV: Kiểm tra: sách vở, đồ dùng học tập của học sinh. - Câu hỏi: Em hãy nêu t thế ngồi làm việc trớc máy tính nh thế nào là đúng? Cách tắt máy tính khi không làm việc nữa? - GV: đa ra kết luận. 3. Bài mới HĐ : Em hãy thực hiện các công việc sau: - Bật máy và quan sát sự khởi động của máy tính trên màn hình. - Chơi trò chơi Micki(Mickey) để làm quen với bàn phím máy tính. - Quan sát xem bạn em có ngồi đúng t thế không? - Đề nghị bạn nhận xét về t thế ngồi của em. 4. Củng cố, dặn dò: GV: Nhận xét giờ học 5. H ớng dẫn về nhà - Về nhà các em thực hành lại bài học của ngày hôm nay. - Làm lại bài tập vào vở HS: ổn định chỗ và trật tự Học sinh: Chuẩn bị sách vởi ra bàn HS: 1 em đứng lên phát biểu 1 em đứng lên nhận xét phần trả lời của bạn. HS: Thực hành. HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm -8- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II V. Bài Học kinh nghiệm . . . . . . Tuần: 04 Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: 3A1 3A2 3A3 Bài giảng: Bài 3: Thông tin xung quanh ta I/ Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết các dạng thông tin khác nhau. Từ đó phân loại đợc các thông tin. - Phân biệt đợc thế nào là: + Thông tin dạng văn bản + Thông tin dạng âm thanh + Thông tin dạng hình ảnh * Kỹ năng: - Phân biệt đợc các dạng thông tin. - Thực hành làm bài tập ngay trên lớp. * Thái độ: - Học sinh chăm chú nghe giảng, có hứng thú với bài học. II/ Ph ơng tiện tiến hành: -9- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II * Giáo viên: - Giáo án, tài liệu (cùng học tin học quyển 1). - Chuẩn bị phòng máy tính - Chuẩn bị một số hình ảnh khác phục vụ cho bài học. * Học sinh: - Chuẩn bị vở viết, SGK, bút. - Học bài cũ. III/ Cách thức tiến hành: - Lấy học sinh làm trung tâm - Nêu vấn đề, gợi mở vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tổ chức - Kiểm tra sĩ số và ổn định lớp 2. Kiểm tra - GV: Kiểm tra: sách vở, đồ dùng học tập của học sinh. - Câu hỏi: Em hãy nêu t thế ngồi làm việc trớc máy tính nh thế nào là đúng? Cách tắt máy tính khi không làm việc nữa? - GV: (chốt lại) Khi làm việc với máy tính thì chúng ta nên ngồi thẳng, t thế thoải mái sao cho không phải ngẩng cổ hay ngớc mắt khi nhìn màn hình. + Tay đặt ngang tầm bàn phím và không phải vơn xa. Chuột đật bên tay phải. + Nên giữ khoảng cách giữa mắt em và màn hình từ 50 đến 80 cm. Em cũng không nên nhìn quá lâu vào màn hình. HS: ổn định chỗ và trật tự Học sinh: Chuẩn bị sách vởi ra bàn HS: 1 em đứng lên phát biểu 1 em đứng lên nhận xét phần trả lời của bạn. HS: Lắng nghe và nhớ lại. HS: T duy và trả lời. HS: Ghi chép bài. -10- [...]... thông tin dạng chữ, dạng số Đó là thông tin dạng văn bản Ví dụ: Tấm bảng ở cổng trời Quản Bạ thuộc tỉnh Hà Giang(H.11) ghi thông tin dạng văn bản HĐ2: Em hãy cho biết một vài thông tin có trên bảng ở hình 11 (SGKtrang 11) 2) Thông tin dạng HS: Quan sát vào sách, suy nghĩ và phát biểu: có chữ , số và có hình ảnh HS: Ghi chép bài HS: Quan sát bức tranh và một vài em đứng lên phát biểu âm thanh H 3: Em... II tin thờng gặp và lấy ví dụ về các dạng thông tin đó GV: (Chốt lại) Các dạng thông tin thờng gặp: thông tin dạng văn bản (ví dụ: sách giáo khoa, sách truyện, bài báo, tờ rơi thể hiện thông tin dạng văn bản), thông tin dạng âm thanh( Ví dụ: Tiếng trống trờng; tiếng còi xe cứu thơng, cứu hoả; tiếng ve kêu thể hiện thông tin dạng âm thanh), thông tin dạng hình ảnh( Ví dụ: Hình ảnh các biển báo giao. .. phát thanh trên đài hay trò chuyện với nhau để biết đợc điều gì? GV: - Chúng ta nghe các buổi phát thanh, trò chuyện với nhau để nhận và trao đổi thông tin - Loài vật cũng có âm thanh riêng để gọi bầy, báo nguy hoặc biểu lộ sự sung sớng (Ví dụ: tiếng báo gầm, tiếng chim hót, ) Tất cả những âm thanh đó là những thông tin dạng âm thanh 3) Thông tin dạng hình ảnh HS: Ghi chép bài HS: Để nghe các thông tin, ... thờng gặp( thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh, thông tin dạng hình ảnh) và biết đợc máy tính dễ dàng sử dụng đợc 3 dạng thông tin trên HS: Làm bài tập b Bài tập: Cho học sinh làm bài Một vài em lên bảng chữa bài tập B1-> B3 SGK trang 14,15) tập HS: Chữa bài tập vào vở GV: Chữa bài tập cho HS: Bài tập 2: Lớp học có trang bị máy tính, có nhiều bạn học sinh nữ, có cô giáo giảng đang bài, có máy... Trờng tiểu học Bình Dơng II 3 Bài mới HS: Quan sát máy tính và trả lời: HĐ1: Giới thiệu nội dung bài học: Màn hình, bàn phím, chuột Hằng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau Ba dạng thông tin thờng gặp là: thông tin dạng văn bản, thông tin dạng âm thanh, HS: Ghi chép bài thông tin dạng hình ảnh Chúng ta sẽ lần lợt đi tìm hiểu các dạng thông tin này 1)Thông tin dạng văn bản: HĐ1: Em... Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Chơng II: Chơi cùng máy tính 3A 3B 3C 3D Bài giảng: Bài 3: trò chơi sticks I/ Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Giúp học sinh ôn lại các thao tác đối với chuột * Kỹ năng: - Giúp học sinh rèn luyện cho các em thao tác nháy chuột nhanh hơn và chính xác * Thái độ: - Học sinh chăm chỉ thực hành, có tinh thần ham học hỏi -32 - Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II II/ Phơng... Lớp học có trang bị máy tính, có nhiều bạn học sinh nữ, có cô giáo giảng đang bài, có máy chiếu, có lọ hoa - 13- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II Bài tập 3: Hình b Bài tập 4:a) hình ảnh và âm thanh b) văn bản và hình ảnh c) âm thanh Bài tập 5: a) Văn bản: 1; 2; 6; 7; 8 b) Âm thanh: 2; 3; 5; 7 c) Hình ảnh: 2; 4; 7 Bài tập 6: Mũi thơm; Lỡi ngọt; Tai ầm ĩ; Mắt - đỏ; Da nóng 5 Hớng dẫn về nhà... thông tin dạng hình ảnh HĐ 5: Máy tính giúp ta sử dụng đợc HS: Máy tính giúp ta sử dụng đợc dạng thông tin: văn bản, hình ảnh, âm những dạng thông tin nào? thanh GV: (Chốt lại) Kết luận: Máy tính giúp chúng ta dễ HS: Ghi chép bài dàng sử dụng đợc ba dạng thông tin trên 4.Củng cố và bài tập a Củng cố: Hôm nay các em đã đ- HS: Lắng nghe và ghi nhớ 1 hs đứng lên nhắc lại bài ợc học các dạng thông tin thờng... gai, hàng phím trên, hàng phím dới, hàng phím số và phím cách T3 Hãy ngồi đúng t thế và gõ thử một vài phím T4 Em hãy tập gõ bàn phím bằng chò trơi Pi-a-nô (Phần mềm Piano) 5 Hớng dẫn về nhà: - Về nhà các em thực hành lại bài học của ngày hôm nay - Làm lại bài tập vào vở và học bài Tuần: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: 3A1 Bài giảng: Bài 4: 3A2 3A3 chuột máy tính I/ Mục tiêu bài học: -19- Bùi Văn Luyện - Trờng... hs còn lại làm vào vở - Bài tập: yêu cầu hs làm BT (Trang 22) -22- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II 5 Hớng dẫn về nhà: - Về nhà các em thực hành lại bài học của ngày hôm nay - Làm lại bài tập vào vở và học bài V Bài Học kinh nghiệm Tuần: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: 3A1 3A2 3A3 Bài giảng: Bài 5: Máy tính trong đời sống - 23- Bùi Văn Luyện - Trờng tiểu học Bình Dơng II I/ Mục . giảng: Lớp: 3A1 3A2 3A3 Bài giảng: Bài 3: Thông tin xung quanh ta I/ Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết các dạng thông tin khác nhau tin dạng âm thanh. 3) Thông tin dạng hình ảnh HĐ 5: - Em hãy cho biết đèn giao thông: đèn xanh, đèn đỏ cho chúng ta biết điều gì? - Em hãy quan sát hình

Ngày đăng: 14/10/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

1. Màn hình - giao an tin hoc lop 3

1..

Màn hình Xem tại trang 2 của tài liệu.
HĐ4: Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống màn hình gì? - giao an tin hoc lop 3

4.

Màn hình máy tính có cấu tạo và hình dạng giống màn hình gì? Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Màn hình 2. Thân máy tính 3. Bàn phím 4. Chuột - giao an tin hoc lop 3

1..

Màn hình 2. Thân máy tính 3. Bàn phím 4. Chuột Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ví dụ: Tấm bảng ở cổng trời Quản Bạ thuộc tỉnh Hà Giang(H.11) ghi thông tin dạng văn bản. - giao an tin hoc lop 3

d.

ụ: Tấm bảng ở cổng trời Quản Bạ thuộc tỉnh Hà Giang(H.11) ghi thông tin dạng văn bản Xem tại trang 11 của tài liệu.
3) Thông tin dạng hình ảnh - giao an tin hoc lop 3

3.

Thông tin dạng hình ảnh Xem tại trang 12 của tài liệu.
Tất cả những hình ảnh đó là những thông tin dạng hình ảnh. - giao an tin hoc lop 3

t.

cả những hình ảnh đó là những thông tin dạng hình ảnh Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Yêu cầ u1 hs lên bảng viết lại hàng phím dới. - giao an tin hoc lop 3

u.

cầ u1 hs lên bảng viết lại hàng phím dới Xem tại trang 18 của tài liệu.
Một vài em lên bảng chữa bài tập. - giao an tin hoc lop 3

t.

vài em lên bảng chữa bài tập Xem tại trang 19 của tài liệu.
Trên màn hình, em nhìn thấy có hình mũi tên.  - giao an tin hoc lop 3

r.

ên màn hình, em nhìn thấy có hình mũi tên. Xem tại trang 22 của tài liệu.
HĐ4: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ - giao an tin hoc lop 3

4.

Yêu cầu hs quan sát hình vẽ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Khi nháy chuột lên mộ tô vuông, hình vẽ đ- đ-ợc lật lên. Nếu lật đđ-ợc liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất - giao an tin hoc lop 3

hi.

nháy chuột lên mộ tô vuông, hình vẽ đ- đ-ợc lật lên. Nếu lật đđ-ợc liên tiếp hai ô có hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất Xem tại trang 29 của tài liệu.
HĐ2: Em hãy quan sát hình vẽ sau và đa ra nhận xét về màu sắc các phím? - giao an tin hoc lop 3

2.

Em hãy quan sát hình vẽ sau và đa ra nhận xét về màu sắc các phím? Xem tại trang 36 của tài liệu.
HĐ1: Yêu cầu hs quan sát vào hình vẽ 51 và cho biết: - giao an tin hoc lop 3

1.

Yêu cầu hs quan sát vào hình vẽ 51 và cho biết: Xem tại trang 39 của tài liệu.
HĐ1: Yêu cầu hs quan sát vào hình vẽ 51 và cho biết: - giao an tin hoc lop 3

1.

Yêu cầu hs quan sát vào hình vẽ 51 và cho biết: Xem tại trang 44 của tài liệu.
hình nền để mở phần mềm soạn thảo Word soan thảo theo mẫu: - giao an tin hoc lop 3

hình n.

ền để mở phần mềm soạn thảo Word soan thảo theo mẫu: Xem tại trang 46 của tài liệu.
GV: Khi đó màn hình Paint có thể có dạng nh: - giao an tin hoc lop 3

hi.

đó màn hình Paint có thể có dạng nh: Xem tại trang 48 của tài liệu.
1. Màn hình 2. Thân máy tính 3. Bàn phím 4. Chuột - giao an tin hoc lop 3

1..

Màn hình 2. Thân máy tính 3. Bàn phím 4. Chuột Xem tại trang 51 của tài liệu.
Em hãy nháy đúp chuột lên biểu tợng Word trên màn hình nền Desktop để khởi động chơng trình Word và Em hãy gõ: - giao an tin hoc lop 3

m.

hãy nháy đúp chuột lên biểu tợng Word trên màn hình nền Desktop để khởi động chơng trình Word và Em hãy gõ: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bài 4: Tẩy, xoá hình - giao an tin hoc lop 3

i.

4: Tẩy, xoá hình Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Về nhà các em tập vẽ lại những hình vẽ mà em thích và ôn lại các bớc thực hịên để tẩy, xoá, di chuyển hình để rèn luyện kỹ năng vẽ trên máy tính. - giao an tin hoc lop 3

nh.

à các em tập vẽ lại những hình vẽ mà em thích và ôn lại các bớc thực hịên để tẩy, xoá, di chuyển hình để rèn luyện kỹ năng vẽ trên máy tính Xem tại trang 62 của tài liệu.
- HS: Lần lợt vẽ theo các bớc nh hình 85: - giao an tin hoc lop 3

n.

lợt vẽ theo các bớc nh hình 85: Xem tại trang 63 của tài liệu.
- HS: Lần lợt vẽ theo các bớc nh hình 86: - giao an tin hoc lop 3

n.

lợt vẽ theo các bớc nh hình 86: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bớc 2: Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép. - giao an tin hoc lop 3

c.

2: Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép Xem tại trang 65 của tài liệu.
GV: Hình dới đây là màn hình của Word: - giao an tin hoc lop 3

Hình d.

ới đây là màn hình của Word: Xem tại trang 68 của tài liệu.
GV: Đa ra bảng gõ dấu: - giao an tin hoc lop 3

a.

ra bảng gõ dấu: Xem tại trang 75 của tài liệu.
GV: Đa ra bảng gõ dấu: - giao an tin hoc lop 3

a.

ra bảng gõ dấu: Xem tại trang 77 của tài liệu.
HS: -1 em lên bảng viết.   - 1 em nhận xét. - giao an tin hoc lop 3

1.

em lên bảng viết. - 1 em nhận xét Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan