SOẠN - GIẢNG MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

21 1.4K 9
SOẠN - GIẢNG MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hóa Phòng giáo dục Đông Sơn sáng kiến Kinh nghiệm kinh nghiệm Thiết kế bài học môn ngữ văn theo phơng pháp đổi mới Họ và tên: Lê thị vân Chức vụ : Phó hiệu trởng. Đơn vị: Trờng THCS Đông Phú Năm học 2006 - 2007 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. Phần thứ nhất: mở đầu Dạy học Văn để làm gì? Câu hỏi tởng nh đơn giản ấy đã dày vò bao thế hệ thầy cô giáo. Phải thừa nhận rằng nhiều ngời rất yêu văn học nhng không phải ai trong số đó cũng làm nghề dạy Văn bởi ở ngời thầy dạy Văn thiên chức lớn hơn nghề nghiệp. Văn học là nhân học, học văn chính là học cách làm ngời. Văn học hớng con ngời tới cái đẹp, cái đẹp về nhân cách. Từ ngàn đời nay văn học luôn là chìa khoá tâm hồn, văn học là nơi cho ta những khát vọng đích thực của con ngời Vậy mà hiện nay, nhiều học sinh lại rất ngại học văn, điều đó có nghĩa rằng nhân học đang bị mai một dần. Tâm hồn các em không đợc nuôi dỡng, khô khốc dần theo năm tháng thời gian, điều gì xảy ra? Các em sống vô cảm thờ ơ, lạnh lùng với thế giới xung quanh, mất đi những xúc cảm, những rung động và những khát khao tốt đẹp ở đời Phải chăng có một phần thầy cô giáo dạy văn học ch a phát huy hết các chức năng, sức mạnh tiềm tàng của nó? Công việc dạy văn phải định hớng đợc những rung động thẩm mĩ của học sinh vì không phải đối tợng học sinh nào cũng yêu thích môn học này. Nhng về phơng diện nào đó lại cần kích thích những điểm ỳ, điểm trơ và thậm chí cả những điểm chết trong tâm linh những công dân trẻ để hình thành một cái vốn nào đó, để bùng cháy một cái gì đó mà chỉ có đặc trng bộ môn này mới làm đợc đó là: Hình ảnh dân tộc, đất nớc, tiếng mẹ đẻ, lòng nhân ái bao dung, trí tuệ, cái đẹp, . Để thiết kế đợc một giáo án Ngữ Văn mà đảm bảo đợc những chức năng thông tin nh vậy thật không đơn giản một chút nào. Nhng nói nh vậy không có nghĩa là không làm đợc mà phải làm đợc theo yêu cầu hiện nay. Với lí do đó, với kinh nghiệm một giáo viên dạy Văn, một nhà quản lí giáo dục tôi xin mạnh dạn giới thiệu với đồng 2 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. nghiệp một số kinh nghiệm về Phơng pháp dạy và Thiết kế bài học môn Ngữ Văn theo phơng pháp mới mà tôi từng trải nghiệm và đã tạo đợc sự lôi cuốn, say mê của học sinh đối môn học mang tính nghệ thuật và hình tợng này. Mong muốn đạt đợc thì nhiều, nhng vì thời gian và trong khuôn khổ có hạn của một sáng kiến kinh nghiệm, trong đề tài này, tôi chỉ xin trình bày một số nội dung chính sau đây: - Các bớc cần thiết thực hiện lập Kế hoạch bài học (KHBH) môn Ngữ Văn. - Cấu trúc một KHBH theo phơng pháp đổi mới. - Trình bày một KHBH thực hiện soạn theo cấu trúc đã nêu. phần thứ hai: Nội dung Lập kế hoạch bài học hay còn gọi là soạn giáo án, soạn bài lên lớp là công việc bắt buộc cho tất cả giáo viên trớc khi lên lớp phải thực hiện. Đến nay, việc soạn giáo án nhiều giáo viên có quan niệm, hiểu và thực hiện rất khác nhau: Có giáo viên cho rằng soạn giáo án phải nhất thiết theo một mẫu cố định, có giáo viên lại cho rằng đó là sự tóm tắt lại nội dung sách giáo khoa, thậm chí chép lại sách giáo giáo khoa cũng đợc, một số giáo viên khác lại photo hoặc chép lại bài soạn đã có sẵn để lên lớp. Nhng chúng ta đều biết rằng giáo án chính là một trong những sản phẩm tri thức của ngời thầy đợc chắt lọc qua nhiều công đoạn mà sản phẩm tri thức ấy nó đánh giá tay nghề, trình độ cũng nh năng lực s phạm của ngời thầy. Làm thế nào để nâng cao đợc chất lợng thiết kế bài học theo yêu cầu đổi mới đó là câu hỏi trăn trở đối với nghề làm thầy. Soạn một bài giảng có chất lợng không phải là dễ đặc biệt là đối với bộ môn Ngữ Văn, một môn học đợc coi là khó soạn, khó 3 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. dạy. Bởi chúng ta hiểu rằng thiết kế giờ dạy không chỉ đơn giản là thay đổi hình thức giờ dạy. Về bản chất nó là sự thay đổi làm nên hiệu quả của giờ dạy. Nh vậy muốn soạn đợc một tiết dạy ng ý cũng phải trải qua những qui trình nhất định. Vậy qui trình gồm những khâu nào? Cá nhân tôi cũng nh tất cả các đồng nghiệp của tôi đều thống nhất cao quan điểm đó là giáo án không phải là một khuôn mẫu bất biến nhng nó cũng có một cấu trúc, những khâu, những qui trình nhất định. 1. Khâu chuẩn bị Bớc chuẩn bị 1: Bản thân ngời soạn phải tự đặt cho mình một số câu hỏi: Hôm nay mình soạn môn gì ? Tiết bao nhiêu? Ngoài sách giáo khoa, sách giáo viên thì cần có thêm những tài liệu gì để phục vụ cho tiết soạn ấy. Bớc chẩn bị 2: Bản thân ngời soạn bài phải chuẩn bị một tâm thế thật tốt, một tâm trạng thoải mái trớc khi tiến hành. 2. Khâu Tiến hành thiết kế bài học. Bớc 1: Nắm đợc cấu trúc một giáo án. Bớc 2: Công việc tiếp theo là ngời soạn phải đọc kĩ tiết cần thiết kế (Đọc trong sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, ) ở bớc này ngời soạn cần chú ý trong việc sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, cũng nh các sách tham khảo. - Về việc sử dụng sách giáo khoa: Sách giáo khoa đợc coi là tài liệu chuẩn nhằm thực hiện mục tiêu chơng trình qui định. Những kiến thức ở sách giáo khoa là hệ thống các kiến thức cơ bản, tạo điều kiênh cho ngời học, ngời dạy thống nhất nội dung giảng dạy, học tập. Ngời giáo viên cần nắm bắt chắc các kiến thức, kĩ năng và bài tập cơ bản của môn học, từ đó từ đó mà thiết kế giáo án của mình một cách phù hợp, lựa chọn các phơng pháp tối u, phù hợp với điều kiện giảng dạy (cơ sở vật chất, trình độ học sinh). Không nên lặp lại y nguyên các kiến thức từ sách giáo khoa và bắt buộc học 4 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. sinh phải ghi nhớ. Giáo viên cần nắm đợc kiến thức trọng tâm của tiết học, của từng phần và giúp học sinh hiểu và vận kiến thức cơ bản theo yêu cầu của chơng trình Ngữ văn THCS là đặt trọng tâm vào yêu cầu thực hành bài tập. Vì thế, hệ thống bài tập trong sách giáo khoa phải đợc tận dụng trong giảng dạy, luyện tập. - Về việc sử dụng Sách giáo viên: Xét về mặt phơng tiện giảng dạy với ngời giáo viên, sách giáo viên đợc xem nh một phơng tiện giảng dạy quan trọng nhất. Bởi lẽ, nó là tài liệu căn bản, cung cấp những định hớng về nội dung kiến thức, kỹ năng giảng dạy cũng nh cách giáo dục t tởng của môn học đó. Nó là một tài liệu tham khảo quan trọng trong giảng dạy. Thế nhng, điều này không có nghĩa là mọi kiến, thức kỹ năng trong sách giáo viên đều đợc cung cấp một cách đầy đủ cho học sinh. Căn cứ vào mục đích, yêu cầu giảng dạy, vào điều kiện thực tế giảng dạy, ngời giáo viên cần chọn lọc những thông tin cần và đủ cho ngời học, tuyệt đối không sơ lợc hoá kiến thức và cũng không phức tạp hoá kiến thức bài học. - Về việc sử dụng Sách tham khảo: Giáo viên dạy văn là phải có nhiều đầu sách tham khảo ở nhiều lĩnh vực có liên quan đến nội dung bài soạn. Nhng đây không phải là tài liệu chính thống chỉ đạo việc dạy và học. Giáo viên sử dụng các loại sách này để bổ sung kiến thức cho mình để từ đó có vốn kiến thức phong phú thuộc lĩnh vực bộ môn Ngữ văn. Bớc 3: Tiến hành soạn Qua tham khảo kinh nghiệm của nhiều Giáo viên và các tài liệu liên quan đến đổi mới PPDH, theo kinh nghiệm tích lũy bản thân thì KHBH nên soạn theo cấu trúc: (Tiết chơng trình) Tên bài học (Ngày soạn bài, ngày dạy) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức. 2. Kĩ năng. 5 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. 3. Thái độ. B. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV. 2. Chuẩn bị của HS. C. Tiến trình bài dạy. Trong mục này GV phải tạo dựng, thiết kế, viết ra đ ợc các hoạt động nhằm thể hiện đợc các nội dung chủ yếu sau đây: 1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới. 2. Dạy học bài mới. 3. Củng cố và luyện tập bài học. 4. Hớng dẫn HS học ở nhà. (D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy) Những công việc cần thực hiện trong tiến trình soạn bài theo cấu trúc đã nêu: A: Mục tiêu bài học: 1: Kiến thức : Ngời soạn phải xác định đợc kiến thức trọng tâm của tiết dạy, kiến thức trọng tâm của từng phần mà mình sẽ cung cấp cho học sinh. Nghĩa là giáo viên phải hình dung rõ sau khi học xong bài đó, học sinh phải có đợc những kiến thức gì? 2: Kĩ năng: Qua nội dung kiến thức ấy hình thành cho học sinh kĩ năng gì? ứng dụng vào thực tế ra sao? 3: Thái độ: Hớng cho học sinh có thái độ nh thế nào qua tiết học: Tán thành, phản đối, hởng ứng, chấp nhận . (Việc xác định mục tiêu bài học càng cụ thể, càng sát hợp với yêu cầu của ch- ơng trình, với hoàn cảnh điều kiện dạy và học thì càng tốt. Mục tiêu đợc xác định 6 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. nh vậy sẽ là căn cứ đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động dạy, để trò tự đánh giá kết quả và điều chỉnh hoạt động học, từng bớc thực hiện các nhiệm vụ để đạt đợc mục đích dạy học một cách vững chắc. Phần mục tiêu bài học vô cùng quan trọng vì nếu ngời soạn không xác định đợc mục tiêu bài học thì tiết dạy không thành công.) B: Chuẩn bị 1: Chuẩn bị của thầy: Thầy phải chuẩn bị những gì về PTDH và đồ dùng dạy học để đảm bảo yêu cầu của tiết dạy. 2: Chuẩn bị của trò: Trò phải chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu bài học (đồ dùng này đã đợc giáo viên dặn từ tiết trớc) (Lu ý: Đồ dùng dạy học, đồ dùng học tập phải đợc chuẩn bị và thực hiện thử nghiệm đầy đủ trớc khi thực hiện tiết dạy, chu đáo về mọi mặt, tránh sai sót, sự cố không đáng có Một tiết dạy sinh động, theo ph ơng pháp mới là tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học thích hợp và biểu diễn đồ dùng dạy học thành thạo). C: Lên lớp 1. ổ n định lớp Kiểm tra bài cũ: ( 3 - 5 phút)- Giáo viên ổn định lớp, kiểm tra sĩ số học sinh. - Kiểm tra bài cũ: Có thể kiểm tra bài cũ hoặc việc chuẩn bị bài của học sinh hay việc chuẩn bị đồ dùng học tập của các em. (Kiểm tra bài cũ , giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi - bao gồm cả câu hỏi chính và câu hỏi phụ, đồng thời phải có các phơng án trả lời - Sau khi học sinh trả lời, giáo viên phải nhận xét, tổng kết, cho điểm) 2. Đặt vấn đề vào bài : Một bài soạn chu đáo là một bài soạn có nội dung đặt vấn đề và lời giới thiệu vào bài. Lời giới thiệu cần ngắn gọn và phải tạo đợc tâm thế cho tiết học nhằm gây 7 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. hứng thú học tập, thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới. Giáo viên có thể tiến hành hoạt động này bằng nhiều cách khác nhau nh kể một câu chuyện, trình bày sinh động một trích đoạn của bài học mới, đa ra một thông tin hấp dẫn, một số tranh ảnh, giáo cụ trực quan, đặt một số câu hỏi có tình huống cần giải quyết dựa trên vốn kinh nghiệm của học sinh có liên quan đến một phần nội dung nào đó của bài học mới nhằm thu hút sự quan tâm của học sinh với bài học. 3. Bài mới: ( khoảng 25 phút) Có nhiều cách, nhng theo tôi ngời soạn có thể chia giáo án thành 2 cột (Một cột là hoạt động của thầy và trò cột còn là nội dung cần đạt.) Phần này có các đề mục lớn nhỏ tơng ứng với từng đơn vị kiến thức sẽ tìm hiểu. -Trớc khi hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức, chiếm lĩnh các đơn vị kiến thức thì ngời soạn phải xác đinh đợc kiến thức trọng tâm của mục ấy là gì? - Bớc tiếp theo là lựa chọn phơng pháp giảng dạy. Có nhiều phơng pháp dạy học chung cho tất cả các môn học nhng đối với môn Ngữ văn thờng có bốn phơng pháp chính: * Phơng pháp đọc sáng tạo Đây là phơng pháp đặc biệt đợc sinh ra do chính đặc trng bộ môn: Có nhiều cách đọc sáng tạo: Đọc hớng dẫn, đọc có phân tích kể chuyện hoặc đọc thuộc lòng, phát biểu cảm nghĩ, . hay hoạt động liên môn với hội hoạ, âm nhạc, biểu diễn nghệ thuật, . Nhng tất cả đều phải diễn ra trên văn bản nghệ thuật. Mức thấp nhất là đọc đúng (đọc chữ) tròn vành rõ chữ đúng chính âm, chính tả. Mức cao hơn là đọc diễn cảm (đọc văn) đọc diễn tả sự cảm thụ chứ không chỉ dừng lại ở mức thể hiện cảm xúc mà có cả sự hiểu biết của ngời đọc, sự tri âm với tác giả, . Trong phơng pháp đọc sáng tạo cả thầy và trò cùng tham gia đọc diễn cảm, có diễn ra sự phân tích bằng diễn xuất đọc. Thông qua việc đọc còn biết trình độ học sinh .Việc đọc phải tuân theo tám yêu cầu sau: - Giản dị và tự nhiên. 8 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. - Thâm nhập vào nội dung t tởng nghệ thuật của tác phẩm ở mức dễ hiểu với học sinh ở các lứa tuổi. - Truyền đạt rõ ràng t tởng tác giả. - Thể hiện trình độ của mình với tác phẩm đợc đọc. - Thái độ tiếp xúc nhiệt tình với ngời nghe. - Phát âm rõ ràng và chính xác. - Truyền đạt đợc đặc điểm thể loại và phong cánh tác phẩm. - Kỹ năng sử dụng đúng giọng của mình. Thực chất đọc sáng tạo là phơng pháp huy động tổng lực các biện pháp, các nghệ thuật hỗ trợ cho hoạt động trung tâm là đọc để làm sao đạt đợc ngỡng vang nhạc sáng hình. * Phơng pháp gợi tìm Phơng pháp này chủ yếu cho ngời học đi tìm để tự chiếm lĩnh lấy tri thức của mình. Sự chiếm lĩnh và phân tích tác phẩm gắn chặt với việc giải quyết các vấn đề nghệ thuật đạo đức xã hội hoặc triết học do nhà văn đặt ra trong tác phẩm. Giáo viên phải giúp học sinh nhận ra những điều đó, tìm thấy con đờng chiếm lĩnh chúng trong tác phẩm văn học. Học sinh phải suy luận phân tích rồi biểu hiện ra bằng ngôn ngữ nói hoặc viết. Chủ yếu hoạt động của phơng pháp này ở dạng đàm thoại hoặc bài tập độc lập theo các câu hỏi của thầy: - Xây dựng một hệ thống câu hỏi có lôgic chặt chẽ, dẫn học sinh một cánh liên tục từ quan sát đến phân tích hiện tợng, từ những kết luận bộ phận đến khái quát toàn thể, tạo nên cuộc tranh luận gợi tìm. - Xây dựng hệ thống bài tập về văn bản tác phẩm nghệ thuật về bài phê bình, về t liệu tham khảo cho công việc của ngời học ở dạng lớp, nhóm, tổ, cá nhân, bài tập khác nhau để nói hoặc viết. - Đặt vấn đề do thầy giáo hoặc học sinh làm theo đề xuất của thầy và tiến hành tổ chức tranh luận. 9 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. Phơng pháp gợi tìm giúp ngời học lĩnh hội dung lợng vừa phải và đặc biệt phát triển đầu óc phê phán của các em, dạy cho học sinh tự mình tìm lấy tri thức hoàn thiện các kỹ năng từ phân tích đến phê bình. * Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu là phơng pháp giúp học sinh tìm ra đối tợng khảo sát ít nhiều sự mới mẻ mà trớc đó cha biết. Nó phát triển kỹ năng tự phân tích tác phẩm, tự đánh giá thành tựu về nội dung và nghệ thuật ở ngời học sinh. Câu hỏi của phơng pháp này phải mang tính chất nghiên cứu, nghĩa là sau khi học sinh nắm đợc các biện pháp làm việc, rồi tự giải quyết các biện pháp phức tạp hơn, biết vận dụng các tri thức đã có vào xử lý những t liệu mới mẻ, phát biểu đợc ý kiến có lập luận, có căn cứ của mình. Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng ở các giờ thông thờng, đặc biệt là các buổi xêmina hoặc những giờ ôn tập, tổng kết. Các biện pháp cụ thể: Thầy nêu vấn đề cho cả lớp, từng nhóm, từng cá nhân nhận vấn đề mình thích để giải quyết hoặc giáo viên đa ra vấn đề rồi học sinh phản biện. Ưu điểm của phơng pháp này là giúp học sinh quen cách tra cứu th mục, cách lập dàn ý, tổ chức trình bày một vấn đề có phân tích, có bình luận sâu sắc, biết tóm tắt trích dẫn, . phát triển t duy các em. * Phơng pháp tái tạo Thực chất đây là phơng pháp nhớ một cách sáng tạo. Phơng pháp này hoạt động của học sinh hớng vào những tri thức đã có sẵn trong ngôn ngữ hoặc bài giảng của giáo viên, sách giáo khoa, . đã đợc chọn lọc. Học sinh không hoàn toàn ghi nhớ máy móc mà chiếm lĩnh tri thức một cách có ý thức. Tức là tăng cờng hoạt động của t duy để thuộc nhớ bài với kết quả tối đa. Biện pháp: Có thể là giáo viên kể về cuộc đời và tác phẩm của nhà văn, đọc bài giảng về con đờng sáng tạo và tác phẩm của nhà văn, hoặc bài giảng tổng quan có dàn ý tóm tắt trên bảng và vở học sinh, có thể kết hợp giáo khoa và phơng tiện kỹ thuật. Có 10 [...]... biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra 19 - Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn Lê Thị Vân - THCS Đông Phú - Học sinh hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề giáo viên trình bày cha đủ, rõ - Học sinh chủ động, vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức các vấn đề mới - Học sinh mong muốn đợc đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới lấy từ nguồn khác nhau,... mình sẽ phải tổ chức các hoạt động cho học sinh nh thế nào 20 - Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn Lê Thị Vân - THCS Đông Phú - Giáo viên phải lờng hết những khả năng, diễn biến của các hoạt động đề ra cho học sinh, dự kiến những giải pháp điều chỉnh để không bị cháy giáo án - Bài học đợc xây dựng từ những đóng góp của học sinh thông qua những hoạt động do giáo viên tổ chức, khai thác vốn hiểu... chi tiết, từ ngữ nói lên hoàn cảnh sống và làm 16 - Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn Lê Thị Vân - THCS Đông Phú việc của anh GV: Công việc của anh nh anh nói rất bình thờng chỉ quanh quẩn ở mấy chiếc máy, mấy chiếc máy này ở trạm khí tợng nào cũng có Nhng điều đáng nói ở đây là hoàn cảnh làm việc của anh ? Hoàn cảnh làm việc đợc miêu tả qua - Hoàn cảnh sống và làm việc: những từ ngữ nào? +... Nhng cái cần phải vợt qua đó chính là sự vắng vẻ cô đơn ? Vậy điều gì đã giúp anh vợt qua hoàn cảnh ấy? - Anh vợt qua hoàn cảnh: + ý thức đợc công việc vủa mình đối với đất nớc + Suy nghĩ rất chín chắn về công việc của bản thân + Anh tự tạo cho mình những nguồn vui: ? Tìm những câu văn thể hiện quan niệm về Đọc sách, trồng hoa, nuôi gà công việc, về lẽ sống của anh thanh niên Qua đó em có cảm nhận... 17 - Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn Lê Thị Vân - THCS Đông Phú suy nghĩ của anh? HS tìm dẫn chứng và trình bày cảm nhận GV: Sống không phải chỉ hởng thụ mà sống là đợc lao động, đợc cống hiến Chính lao động mang lại hạnh phúc cho con ngời ? Ngoài ý thức trách nhiệm cao, một lẽ sống đẹp, trong tình cảm và quan hệ với mọi ngời anh thanh niên còn có những nét tính cách, - Trong tình cảm, quan... của các giác quan tới quá trình tiếp thu tri thức nh: 20% qua những gì nghe đợc, 30% qua những gì nhìn đợc, 50% qua nhìn và nghe, 80% qua nói, 90% qua nói và làm Điều này khẳng định cần thiết có sự hỗ trợ của các phơng tịên nghe nhìn trong các giờ học, tránh dạy chay Sự hỗ trợ của các phơng tiện nghe, nhìn đem lại hiệu quả cao cho các giờ học trong các hoạt động nh: Nêu vấn đề, tìm kiếm thông tin, mở... thời Giáo án cụ thể về tiết dạy Ngữ Văn lớp 9 Ngày soạn: Tuần 14 Ngữ Văn: Tiết 66 Lặng lẽ Sa Pa 13 - Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn Lê Thị Vân - THCS Đông Phú (Nguyễn Thành Long) A/ Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, đặc biệt là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng và cách sống suy nghĩ tình cảm quan hệ với mọi ngời Từ đó thấy đợc... vật hiện lên hoàn thiện, sinh động và chân thực hơn 18 - Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn Lê Thị Vân - THCS Đông Phú GV: Tiểu kết về phần phân tích đặc điểm nhân vật anh thanh niên và chốt ý Học sinh trình bày bài viết, giáo viên nhận xét II Luyện tập: Viết đoạn văn ( Khoảng 10 dòng) trình bày GV: cảm nhận của em về nhân vật anh thanh -Yêu cầu học sinh nắm đợc đặc điểm nhân niên vật anh thanh... tiêu chung cho môn Ngữ văn cũng nh các môn học khác Để đạt đợc mục tiêu đó thì ai cũng biết phải bắt đầu từ khâu thiết kế bài học Với kinh nghiệm của bản thân, tôi đã thực sự hài lòng khi giảng những giờ Ngữ văn áp dụng soạn theo phơng pháp mới, học sinh đã thực sự hứng thú mê say với môn học mang tính hình tợng này Tôi cảm nhận đợc điều đó nhờ những dấu hiệu tích cực học tập của học sinh: - Học sinh khao... học sinh kể ) GV: Nhận xét về nội dung tóm tắt, cách kể, giọng kể ? Truyện đợc viết theo thể loại gì và đợc kể 15 - Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn theo ngôi thứ mấy? Lê Thị Vân - THCS Đông Phú c Thể loại, ngôi kể - Thể loại: Truyện ngắn GV: Giảng thêm về u điểm của ngôi kể thứ - Ngôi kể: Ngôi thứ ba ba cho học sinh nắm đợc ? Trong truyện tác giả đã tạo ra tình huống d Tình huống truyện: cơ . đặc biệt là đối với bộ môn Ngữ Văn, một môn học đợc coi là khó soạn, khó 3 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú. dạy về tiết dạy Ngữ Văn lớp 9 . Ngày soạn: Tuần 14 Ngữ Văn: Tiết 66 Lặng lẽ Sa Pa 13 Kinh nghiệm thiết kế bài học môn Ngữ Văn - Lê Thị Vân - THCS Đông Phú.

Ngày đăng: 14/10/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan