Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động cho học sinh qua dạy học chủ đề “các lực cơ học” vật lí 10 theo phương pháp dạy học tích cực

33 71 0
Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động cho học sinh qua dạy học chủ đề “các lực cơ học” vật lí 10 theo phương pháp dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta hội nhập quốc tế cách sâu rộng Theo đó, có nhiều ngành nghề đời nhiều hội việc làm cho người dân Trong thời đại công nghiệp, nhiều cơng việc có hỗ trợ tích cực thiết bị máy móc để làm tăng xuất lao động, tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, tăng nguy an tồn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) cho người lao động hoạt động mơi trường có thiết bị máy móc Cùng với phát triển mặt đời sống xã hội ATVSLĐ tham gia hoạt động sản xuất, học tập, nghiên cứu, giao thông lại… đa dạng tác động thường xuyên người Chương trình vật lý THPT bổ sung thêm kiến thức, kỹ thực nghiệm, ví dụ minh họa cho mối liên hệ kiến thức lý thuyết thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Tuy nhiện, kiến thức ATVSLĐ hạn chế Kiến thức không yêu cầu bắt buộc với giáo viên dạy, kiến thức yêu cầu bắt buộc quy định chuẩn kiến thức kỹ nên giáo viên dạy chưa ý dành tâm huyết cho việc giáo dục ATVSLĐ cho học sinh Giáo dục ATVSLĐ công tác cấp thiết để nâng cao ý thức giữ gìn ATVSLĐ, bồi dưỡng kiến thức định hướng hành vi cá nhân cộng đồng ATVSLĐ nhằm đảm bảo an tồn khơng cho thân mà cịn cho người xung quanh Vì vậy, việc đưa nội dung giáo dục ATVSLĐ vào chương trình giáo dục phổ thơng cần thiết Trong đó, biện pháp tích hợp giáo dục ATVSLĐ biện pháp mang lại hiệu tốt có nhiều thuận lợi tích hợp lực mơn vật lí Qua đó, vừa đảm bảo đầu chuẩn kiến thức kĩ quy định chương trình, vừa thực mục tiêu giáo dục ATVSLĐ có liên hệ với thực tiễn nhằm lan tỏa cơng tác ATVSLĐ đến cộng đồng, nâng cao hứng thú học tập trãi nghiệm học sinh, giúp cho cá nhân cộng đồng trở nên an toàn sinh hoạt lao động Qua thực tế cho thấy học sinh có hứng thú nhu cầu trang bị kiến thức ATVSLĐ Tuy nhiên, nhiều GV trường THPT chưa sẵn sàng để dạy kiến thức chưa có quy định bắt buộc chương trình, chưa có tài liệu để tham khảo chưa tập huấn phương pháp để thực cách kĩ Để hạn chế phòng ngừa tai nạn ATVSLĐ cần thiết phải giáo dục HS ngồi ghế nhà trường nhiều phương khác nhau, có phương pháp dạy học tích hợp giáo dục ATVSLĐ “phần học”- vật lí 10 Với lí trên, tơi chọn thực đề tài: Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động cho học sinh qua dạy học chủ đề: “Các lực học”-vật lí 10 theo phương pháp dạy học tích cực 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế phương án dạy học chủ đề: “Các lực học”-vật lí 10 theo hướng tích hợp giáo dục ATVSLĐ Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi phương án dạy học thiết kế Rút nhận xét, sơ đánh giá hiệu phương án dạy học việc nâng cao kiến thức hiểu biết ATVSLĐ học sinh sau học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế phương án dạy học tích hợp giáo dục ATVSLĐ dạy học chủ đề: “Các lực học”-vật lí 10 Mẫu khảo sát: Học sinh lớp 10 trường THPT Yên Định 2, Tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp, dạy học tích cực, nghiên cứu chương trình, nội dung SGK tài liệu liên quan nhằm xác định nội dung kiến thức cần dạy chủ đề: “Các lực học”-vật lí 10 - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tham khảo ý kiến chuyên gia, thầy cô giáo, nhà quản lý giáo dục phương pháp dạy học tích hợp, dạy học tích cực - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Yên Định 2, Tỉnh Thanh Hóa để đánh giá kết việc dạy học, so sánh với mục tiêu đề đề tài - Phương pháp thống kê tốn học: mơ tả mẫu, tính tham số đặc trưng mẫu kiểm định hai giá trị trung bình để so sánh kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Các hoạt động ngày người có liên quan đến kiến thức nhiều mơn học Trong đó, kiến thức có nhiều kiến thức môn vật lý sử dụng thiết bị, di chuyển phương tiện giao thông Bên cạnh lợi ích cho hoạt động người, chứa nhiều rủi ro tai nạn cho Vì việc giáo dục ATVSLĐ cho học sinh ngồi ghế nhà trường dạy học môn vật lý cần thiết Giáo dục ATVSLĐ cho HS thơng qua mơn học khác nhau, nhiều hình thức đa dạng phong phú Trong đó, mơn vật lí có nhiều ứng dụng thực tiễn sống, gắn liền với trình lao động sản xuất người Trong dạy học vật lí phổ thơng, nội dung giáo dục ATVSLĐ yếu tố nguy hiểm, có hại lao động sản xuất, sống hàng ngày, biện pháp ngăn ngừa, phòng tránh, xử lý gặp tai nạn liên quan đến trình cơ, nhiệt, điện, quang, vật lý hạt nhân Trong trình xây dựng chương trình sách giáo khoa mơn học, tác giả thực tích hợp kiến thức để thực mục tiêu giáo dục, đầy đủ phù hợp với đối tượng học sinh Vì vậy, trình dạy học đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu nội dung để chọn chủ đề tích hợp cho phù hợp Bên cạnh đó, để nâng cao kết học tập cần phải làm phong phú thêm việc thiết kế tổ chức dạy học, vận dụng phương pháp tổ chức dạy học tích cực như: dạy học trải nghiệm, dạy học có ứng dụng kiến thức vào thực tế, dạy học theo trạm, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo chủ đề STEM…Khi thực đề tài này, tác giả tổ chức dạy học theo trạm, kết hợp cho học sinh tham quan trải nghiệm thảo luận theo nhóm 2.2 Thực trạng giáo dục an toàn vệ sinh lao động trường THPT Các năm trước đây, đất nước chưa phát triển nên ngành nghề chưa đa dạng Nhiều học sinh phải nổ lực thi đỗ vào trường đại học với hy vọng sau trường có nhiều hội có việc làm Tuy nhiên, nước ta hội nhập quốc tế theo có nhiều ngành nghề nhiều hội tìm việc làm Vì vậy, học sinh THPT sau tốt nghiệp khơng thiết phải vào đại học, có nhiều hướng lập nghiệp học ngành nghề, xuất lao động…Các cơng việc có hỗ trợ tích cực thiết bị máy móc làm tăng xuất lao động dẫn đến việc tăng thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, tăng nguy ATVSLĐ cho người công nhân sử dụng thiết bị máy móc làm việc mơi trường có thiết bị máy móc gây an tồn lao động Thực tế cho thấy, nhu cầu trang bị kiến thức kỹ ATVSLĐ học sinh ngồi ghế nhà trường lớn cấp thiết Hằng ngày, em không tránh việc tiếp xúc với hoạt động xã hội mà tiềm ẩn nguy rủi ro ATVSLĐ mà đợi đến vào sở lao động vào trường đại học, trung cấp học Chương trình vật lý THPT bổ sung thêm kiến thức, kỹ thực nghiệm, ví dụ minh họa cho mối liên hệ kiến thức lý thuyết thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Tuy nhiện, kiến thức ATVSLĐ hạn chế Kiến thức không yêu cầu bắt buộc với giáo viên dạy, kiến thức yêu cầu bắt buộc quy định chuẩn kiến thức kỹ nên giáo viên dạy chưa ý dành tâm huyết cho việc giáo dục ATVSLĐ cho học sinh 2.3 Giải pháp giải vấn đề: thiết kế tổ chức dạy học tích hợp giáo dục ATVSLĐ cho học sinh qua chủ đề: “Các lực học”-vật lí 10 Tiết theo phân phối chương trình Bài: Lực hấp dẫn (1 tiết) Bài: Lực đàn hồi (1 tiết) Bài: Lực ma sát (1 tiết) Bài tập (1 tiết) tiết lên lớp Tổ chức dạy học theo đề tài SKKN Tổ chức HS tham quan trải nghiệm (1 buổi) Tổ chức thảo luận nhóm kiến thức học liệu thu thập sau buổi tham quan (1 tiết) Tổ chức dạy học kiến thức theo trạm (2 tiết) Tổ chức HS báo cáo chủ đề ATVSLĐ (1 tiết) tiết lên lớp+1 buổi tham quan trải nghiệm Như vậy, tổng thời gian lên lớp theo khung phân phối chương trình tiết Tổng thời gian lên lớp theo phương pháp tiết nên không ảnh hưởng đến thời lượng quy định chương trình 1- Nội dung kiến thức cần dạy - Định nghĩa, điều kiện xuất đặc điểm lực học: Lực ma sát, lực đàn hồi, lực hấp dẫn - Ảnh hưởng lực việc giữ an toàn vệ sinh lao động hoạt động sản xuất địa phương (Xưởng chế biến gỗ) 2- Bộ câu hỏi định hướng học - Câu hỏi học: Trong sản xuất, vận hành máy mọc, thiết bị muốn giữ an toàn vệ sinh lao động cần điều kiện nào? - Câu hỏi nội dung: + Có loại lực học? Điều kiện xuất hiện, đặc điểm loại lực nào? + Sự hiểu biết lực giúp việc giữ an toàn vệ sinh lao động nào? 3- Mục tiêu dạy học a) Mục tiêu kiến thức - Nêu định nghĩa loại lực - Nêu điều kiện xuất đặc điểm loại lực - Chỉ ảnh hưởng lực việc giữ an toàn vệ sinh lao động hoạt động sản xuất b) Mục tiêu kĩ - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Rèn kỹ hoạt đơng nhóm - Rèn kỹ thu thập, xử lí thơng tin - Rèn kỹ đọc, hiểu sách giáo khoa Vật lí c) Mục tiêu tình cảm, thái độ - Rèn luyện tính tích cực, hăng hái học tập - Rèn luyện ý thức trách nhiệm làm việc nhóm, thái độ ơn hịa hợp tác với bạn nhóm d) Mục tiêu bồi dưỡng lực - Bồi dưỡng lực hợp tác - Bồi dưỡng lực giải vấn đề - Bồi dưỡng lực vật lí - Bồi dưỡng lực tự học 4- Chuẩn bị GV HS a) Chuẩn bị GV - Xin phép Ban giám hiệu, chủ xưởng chế biến gỗ, trao đổi với phụ huynh học sinh lớp thực nghiệm, xây dựng nội quy cho buổi tham quan - Kịch dạy học, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo… - Các slide thể chế hóa kiến thức lực - Phiếu học tập số 1, 1A, 1B, 2, 2A, 2B, 3, 3A, 3B, 4, 5, 6, b) Chuẩn bị HS - Chuẩn bị nhà, đọc tài liệu để trả lời câu hỏi Phiếu học tập 5- Tổ chức hoạt động dạy học a) Ý tưởng sư phạm: Các kiến thức lực học sinh học THCS với dấu hiệu định tính Ở học hoàn thiện dấu hiệu định lượng chúng Để đạt mục tiêu tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động, xây dựng kế hoach tổ chức dạy học theo giai đoạn sau: Hoạt động giáo viên Hoạt động Thời gian, học sinh phương tiện Lập kế hoạch, nội quy tham Lắng nghe kế hoạch, GVBM Trưởng ban quan Giao nhiệm vụ, hướng nội quy tham quan đại diện CMHS tiền dẫn học sinh thu thập thông tin trạm buổi lực vấn đề ATVSLĐ - Tiếp nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ xưởng gỗ Nhận phiếu học tập trải lớp khoảng phút - Phát phiếu học tập trải nghiệm cuối buổi học trước nghiệm Tổ chức học sinh tham Tham quan, trao đổi Các máy móc, thiết bị quan trải nghiệm sở sản xuất thảo luận vấn đề quan để chế biến gỗ chế biến gỗ địa phương sát lực xưởng sản xuất ATVSLĐ - GVBM Trưởng -Thu thập thông tin ban đại diện CMHS tổ liên quan đến lực chức lớp tham quan cơ, vấn đề ATVSLĐ buổi Xuất phát xưởng gỗ lúc Kết thúc vào Tổ chức hướng dẫn học sinh thảo luận thông tin thu thập từ buổi tham quan để: - Đưa dự đoán đặc điểm lực -Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra đặc điểm lực đàn hồi lực ma sát, tìm cơng thức tính độ lớn lực - Chỉ nguy an toàn vệ sinh lao động xưởng gỗ Đề xuất số biện pháp khắc phục hạn chế tai nạn nghề nghiệp Thảo luận nhóm lớp thông tin thu thập từ buổi tham quan để: - Suy luận, dự đoán đặc điểm lực - Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra đặc điểm lực đàn hồi lực ma sát, rút kết luận cơng thức tính độ lớn lực -Thiết kế poster tuyên truyền ATVSLĐ nghề mộc Hướng dẫn học sinh xây 4.Tham gia xây dựng dựng kiến thức lực kiến thức lực - Phát phiếu học tập số 1, 1A, - Làm việc nhóm hoàn 1B, 2, 2A, 2B, 3, 3A, 3B, thành phiếu học tập - Giao nhiệm vụ nhà giáo viên yêu cầu phiếu học tập Tổ chức học sinh báo cáo Thực việc báo ảnh hưởng lực đối cáo kết nghiên cứu việc giữ an toàn sinh lao nhóm động chế biến gỗ hoạt động thực tiễn -Tổ chức đánh giá dựa vào -Thực đánh giá cá kiểm tra, phần trình bày đa nhân đánh giá phương tiện nhóm q nhóm trình hoạt động học sinh - Hoạt động lớp học -Thời gian tiết theo thời khóa biểu - Các nhóm thiết kế poster tuyên truyền ATVSLĐ nghề mộc nhà hoàn thành tuần - Hoạt động học theo trạm lớp.(2 tiết) - Làm việc nhà phiếu học tập sau tuần nộp cho giáo viên - Hoạt động lớp học - Máy chiếu, máy tính, bảng (1 tiết) - Các phiếu đánh giá b) Tổ chức dạy học Mục tiêu hoạt động xây dựng theo bảng cấu trúc lực vật lý [6] Hoạt động 1: Quan sát, mô tả q trình chế biến gỗ góc độ vật lí, phát biểu vấn đề học tập - Mục tiêu hoạt động + Diễn đạt đầy đủ đặc tính q trình chế biến gỗ cách khác ngơn ngữ, hình ảnh, bảng biểu + Đặt câu hỏi, phân tích câu hỏi thành câu hỏi phận để rút vấn đề cần tìm hiểu kiến thức lực liên quan đến chế biến gỗ - Tổ chức hoạt động +Bước Tham quan, trải nghiệm thực tế xưởng chế biến gỗ, trao đổi với công nhân làm việc xưởng, cá nhân hoàn thành nhiệm vụ học tập Phiếu học tập trãi nghiệm Phiếu học tập trải nghiệm I Tự trải nghiệm Câu hỏi dành cho người vấn Câu trả lời người vấn Họ tên chủ xưởng chế biến gỗ: Địa xưởng chế biến gỗ: Các bước chuẩn bị để chế biến gỗ: Những khó khăn chế biến gỗ: II Trải nghiệm quan sát công đoạn chế biến gỗ Mô tả chi tiết thao tác, Các hành động lực học gắn với thao tác Kéo trượt khúc gỗ lệch Buộc dây cáp lên khúc gỗ Điều khiển máy nâng khúc gỗ lên Điều khiển máy để di chuyển khúc gỗ Kẹp cố định vị trí khúc gỗ đai ốc Chế biến gỗ bánh lưỡi cưa III Tìm hiểu ATVSLĐ xưởng gỗ (quan sát, vấn người làm việc) Các nguy ATVSLĐ Một số biện pháp khắc phục hạn xưởng gỗ chế tai nạn bệnh nghề nghiệp + Bước Thảo luận nhóm đưa ý kiến chung, xác định vấn đề nghiên cứu + Bước GV hướng dẫn lớp thảo luận kết luận vấn đề cần nghiên cứu “Sự tồn lực cơ, đặc điểm loại lực cơ, ảnh hưởng lực ATVSLĐ việc chế biến gỗ” Hoạt động 2: Tìm hiểu lực - Mục tiêu hoạt động + Đưa dự đoán có cứ, cách diễn đạt ngắn gọn, khoa học đặc điểm lực học liên quan đến hoạt động chế biến gỗ + Đề xuất phương án thí nghiệm để tìm hiểu lực ma sát, lực đàn hồi + Thu thập sử lí số liệu từ dụng cụ đo thí nghiệm + Diễn đạt đầy đủ điều kiện xuất hiện, đặc điểm lực - Tổ chức hoạt động +Bước GV hướng dẫn lớp thảo luận thông tin thu thập từ buổi tham quan để: * Đưa dự đoán điều kiện xuất đặc điểm lực *Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra đặc điểm lực đàn hồi lực ma sát, tìm cơng thức tính độ lớn lực + Bước Tổ chức dạy học theo trạm để kiểm tra dự đoán điều kiện xuất đặc điểm lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chia nhóm Nêu nội quy học tập trạm - Giới thiệu cách học theo trạm: +Mô tả sơ đồ Các trạm màu xanh trạm bắt buộc, trạm màu đỏ trạm chờ đầu tiên, trạm màu vàng trạm chờ sau trạm màu đỏ + Các nhóm tự chọn trạm bắt đầu Sau thực xong trạm, thư kí nhóm đánh dấu xác nhận phiếu theo dõi hoạt động chuyển sang trạm khác Nếu có nhóm khác hoạt động trạm định đến chuyển sang trạm chờ Ở trạm chờ làm việc cá nhân + Có thể di chuyển theo chiều kim đồng hồ ngược lại + HS hoàn thành phiếu học tập cá nhân trạm, sau thảo luận với bạn nhóm đưa ý kiến chung - Các nhóm luận phiên hoạt động trạm - Theo dõi nhóm hoạt động để kịp thời hướng dẫn HS gặp khó khăn Hướng dẫn HS chuyển nhóm - Lắng nghe -Học theo trạm + Cá nhân hồn thành phiếu học tập +Thảo luận nhóm, đưa ý kiến chung Sơ đồ tổ chức dạy học theo trạm [3] Trạm Trạm chờ 1A Trạm chờ 1B Trạm chờ 3B Trạm Trạm chờ 2A Trạm Trạm chờ 3A Trạm chờ 2B Trạm Tìm hiểu lực hấp dẫn Phiếu học tập số - Sử dụng Trạm Họ tên…………………………………… Nhóm…………Lớp… 1.Quan sát hình ảnh, mơ kết hợp với Vật lí 10, trả lời câu hỏi * Lực giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời? * Lực làm táo rơi xuống đất? * Thủy triều xảy lực hấp dẫn vật nào? Nêu đặc điểm lực hấp dẫn hai vật A, B Điểm đặt Phương Chiều……………………………………………………… Hãy biểu diễn điểm đặt, phương, chiều lực hấp dẫn cầu nhỏ (coi chất điểm) cách đoạn r khơng khí? B Lực hấp dẫn lực hút hay lực đẩy? Trọng lực có phải lực hấp dẫn không? A Thay đổi khối lượng, bán kính vật khoảng cách hai vật * Lực hấp dẫn hai vật phụ thuộc vào yếu tố nào? * Nhận xét mối quan hệ lực hấp dẫn vật A tác dụng lên vật B lực hấp dẫn vật B tác dụng lên vật A Viết * Cơng thức tính trọng lực vật có khối lượng m: *Cơng thức tính độ lớn trọng lực theo biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn:…………………………………………………………………………… * Từ hai hệ thức trên, viết cơng thức tính gia tốc trọng trường độ cao h: Trạm Tìm hiểu lực đàn hồi Phiếu học tập số - Sử dụng Trạm Họ tên…………………………………… Nhóm…………Lớp… Quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - Trường hợp xảy biến dạng? trường hợp tạo biến dạng kéo, không tạo biến dạng nén? …………………………………………………………………………………… - Thế biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo? Làm để biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo? Lực đàn hồi xuất nào? Giới hạn đàn hồi gì? Dự đoán độ lớn lực đàn hồi lò xo phụ thuộc yếu tố phụ thuộc vào yếu tố ấy? ………………………………………………………………… …… Với dụng cụ thí nghiệm: gồm lò xo, nặng, bảng treo, thước đo độ dài, giá treo lị xo + Thiết kế thí nghiệm để kiểm tra dự đoán ……………………………………………………………… …………… + Kết thu từ lần thí nghiệm sau: Fđh (N) 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 Độ dài l (mm) 245 285 324 366 405 446 484 Độ dãn ∆ (mm) 40 79 121 160 201 239 + Các kết bảng có gợi ý cho ta mối liên hệ khơng? Nếu có phát biểu mối liên hệ đó? …………………… ……………………………………………………… Phát biểu mối quan hệ lực đàn hồi độ biến dạng lò xo? Viết hệ thức biểu diễn mối liên hệ đó? …………………… ……………………………………………………… Giới hạn đàn hồi lò xo gì? Phát biểu viết biểu thức định luật Húc? Độ cứng lò xo cho ta biết điều gì? …………………………………………………………………………………… 10 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình giảng dạy, người giáo viên phải đặt kết đầu hoạt động dạy học giúp học sinh nắm kiến thức bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ động học tập đắn để học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức Muốn dạy học mơn vật lý có hiệu quả, đáp ứng u cầu đào tạo ngày cao đòi hỏi người giáo viên phải nổ lực, sáng tạo, không ngừng cải tiến phương pháp, sử dụng phương pháp dạy học tích cực khơi dậy niềm đam mê, tính sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy Cần phải đặt học sinh vào tình thực tiễn qua hoạt động tham quan, trải nghiệm thực tế để lôi học sinh tham gia hoạt động giáo dục; đồng thời tăng cường cho học sinh hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, vai trị giáo viên người trọng tài, tổ chức học sinh người tích cực chủ động thực Hiện nay, kiến thức ATVSLĐ cần thiết HS tất hoạt động sinh hoạt sống Vì vậy, cịn ngồi ghế nhà trường cần phải giáo dục ATVSLĐ cho em, mơn vật lí có nhiều điều kiện thuận lợi để thực Dạy học tích hợp giáo dục ATVSLĐ đáp ứng yêu cầu học lý thuyết đôi với vận dụng thực tiễn gây hứng thú học tập cho HS Với lượng kiến thức ATVSLĐ bổ sung, thời lượng cho học không thay đổi nên cần phải đổi thiết kế phương án dạy học Đề tài áp dụng hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông Yên Định thời gian chưa nhiều, xong thu số kết định, khẳng định tính khả thi đề tài Trong trình thực đề tài gặp số khó khăn giai đoạn đầu học sinh chưa quen với phương pháp dạy học tham quan vấn người lao động, chưa có đủ thiết bị quay video lưu trữ âm hình ảnh, kĩ thuyết trình, tìm hiểu trao đổi thơng tin, làm việc nhóm chát qua mạng… Hướng mở rộng đề tài: thiết kế phương án dạy học cho nhiều học không chủ đề: “Các lực học” mà cho phần khác chương trình vật lí phổ thông; tăng phạm vi thực nghiệm sư phạm khối lớp 10 số trường khu vực Điều chỉnh yêu cầu theo mức độ khác để phù hợp với đối tượng học sinh khác 3.2 Kiến nghị * Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề công tác dạy học để giáo viên tỉnh có dịp học hỏi, trao đổi cơng tác chun mơn Trong đó, quan tâm báo cáo chủ đề kĩ sống, kĩ giao tiếp, kĩ an toàn lao động, phịng tránh tai nạn giao thơng 19 * Đối với nhà trường: tăng cường việc giáo dục ATVSLĐ cho học sinh trường qua việc phối hợp tổ chun mơn tổ chức buổi ngoại khóa, sinh hoạt cờ, cho học sinh tham quan trải nghiệm… để thực cơng tác tun truyền, hình thành thói quen ý thức giữ gìn ATVSLĐ cá nhân học sinh lan tỏa đến cộng đồng địa phương Mặc dù cố gắng, song điều kiện thời gian lực thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu xót định Tác giả mong đóng góp ý kiến cấp quản lý, người có lĩnh vực chuyên môn, bạn đồng nghiệp, em học sinh để đề tài ngày hoàn thiện mang lại hiệu thiết thực Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 05 tháng 07 năm 2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Người viết Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Văn Tường 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2005), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông Tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội [3] Nguyễn Văn Biên (2008), Tổ chức học vật lí hình thức dạy học theo trạm, đặc san khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội, Tr 14-19 [4] Lương Duyên Bình (tổng chủ biên)-Vũ Quang (chủ biên)-Nguyễn Xuân Chi-Đàm Trung Đồn-Bùi Quang Hân-Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 10, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [5] Cục Quản lý Lao động, Thanh tra Lao động, An toàn Sức khỏe Nghề nghiệp – Tổng Cục Quản trị Cơ chế Ba Bên Văn phịng Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, An tồn vệ sinh lao động xưởng gỗ [6] Đỗ Hương Trà (chủ biên)- Nguyễn Văn Biên-Tưởng Duy Hải- Phạm Xuân Quế- Dương Xuân Quý 2019), Dạy học phát triển lực mơn Vật lí trường trung học phổ thơng, Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Hà Nội [7] Zamil steel, Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động DANH MỤC 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Văn Tường Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Yên Định TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm sử dụng phương trình tốn học giải số tập chất khí Kinh nghiệm giải tập chuyển động quay vật rắn chương trình Vật lý 12 nâng cao Sử dụng phương pháp lượng kỹ suy luận logic nâng cao kết học tập chương hạt nhân nguyên tử cho học sinh lớp 12 Sử dụng tập đồ thị nâng cao kết học tập chương chất khí cho học sinh lớp 10 nâng cao Kinh nghiệm giải số tập chương động lực học vật rắn vật lý 12 định luật bảo tồn mơ men động lượng lượng Kinh nghiệm sử dụng tích phân giải số tập vật lí trung học phổ thơng ơn luyện học sinh giỏi trường THPT Yên Định Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa B 2005-2006 Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa C 2008-2009 Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa C 2011-2012 Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa C 2012-2013 Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa C 2013-2014 Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa B 2016-2017 22 Phụ lục 1: Phiếu học tập sử dụng trạm chờ Phiếu học tập số 1A (Sử dụng Trạm chờ 1A) Trọng lực lực hấp dẫn vật trái đất Vì vật trái đất hút vật bị dịch chuyển trái đất mà ngược lại? ……… ………………………………………………… ……… ………………………………………………… ……… ………………………………………………… ……… ………………………………………………… Phiếu học tập số 1B (Sử dụng Trạm chờ 1B) Điều xảy trái đất khơng cịn trọng lực? 23 Phiếu học tập số 2A (Sử dụng Trạm chờ 2A) Các ứng dụng lực đàn hồi kỹ thuật Phiếu học tập số 2B Lực kế, cân trọng lượng, đo lường (Sử dụng Trạm chờ 2B) Bộ phận giảm xóc xe cộ Phát âm (chng, loa phóng ) Lưu trữ lượng (dây cót đồng hồ) Cơng tắc điện Bám giữ vật (kẹp quần áo) Mối nối toa tàu Tại lốp xe đạp, xe máy, xe ô tô làm chất liệu cao su đàn hồi? Khi vật chịu tác dụng lực vượt giới hạn đàn hồi gây tác hại gì? Cho ví dụ cụ thể minh họa? Theo em, phận giảm sóc xe máy có tác dụng gì? Phiếu học tập số 3A (Sử dụng Trạm chờ 3A) Tại phải tra nhớt ổ trục xích? Nếu để khơ nhớt xảy tác hại gì? Phiếu học tập số 3B 24 (Sử dụng Trạm chờ 3B) Tại talông lốp xe lại chế biến rãnh? Vì trời mưa cần phải giảm tốc độ lưu thông đường? Phụ lục 2: Một số hình ảnh tổ chức hoạt động học tập Học sinh vấn người lao động xưởng gỗ 25 Học sinh tìm hiểu hoạt động chế biến gỗ Học sinh nhóm trình bày báo cáo nhóm Học sinh nhóm thảo luận thực nhiệm vụ học tập 26 Học sinh nhóm phát biểu ý kiến Học sinh nhóm trình bày ATVSLĐ Phụ lục 3: Đề kiểm tra kiến thức ATVSLĐ P3.1 Nội dung đề kiểm tra Tình 1: Một người ngang qua công trường cải tạo bể ngầm a) (0,5đ) Xác định mối nguy hại? ……………………………………… ……………………………………… b) (0,5đ) Hãy nêu rủi ro xảy ra? ……………………………………… ……………………………………… c) (1,0 đ) Nêu biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa? ……………………………………… 27 ……………………………………… Tình 2: Trong tình rủi ro xẩy ? a) (1,0 đ) Xác định mối nguy hại? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… b) (1,0 đ) Hãy nêu rủi ro xảy ra? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Tình 3: Người A vận chuyển xe nâng sắt trục tròn dài Người B xếp hàng hóa a) (1,0 đ) Xác định mối nguy hại? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… b) (1,0 đ) Hãy nêu rủi ro xảy ra? ……………………………………… ……………………………………… Tình 4: Một công nhân tắt dầm để đến nơi làm việc nhanh a) (1,0 đ) Xác định mối nguy hại? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… b) (0,5đ) Hãy nêu rủi ro xảy ra? ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… c) (0,5 đ) Nêu biện pháp kiểm soát, phịng ngừa? ……………………………………… ……………………………………… 28 Tình 5: Ở công trường dọc bên bờ sông, công nhân cố đưa xe lu khỏi sàn xe tải a) (0,5đ) Xác định mối nguy hại? ……………………………………… ……………………………………… b) (0,5 đ) Hãy nêu rủi ro xảy ra? ……………………………………… ……………………………………… c) (1,0 đ) Nêu biện pháp kiểm sốt, phịng ngừa? ……………………………………… ……………………………………… P3.2 Đáp án thang điểm Tình Câu hỏi a) b) c) a) b) a) b) Nội dung - Thanh chắn ngang - Hố sâu không đậy nắp - Vấp ngang - Rơi xuống hố - Làm rào che chắn - Lắp đèn báo - Quá tải trọng - Hàng nặng phía đầu người - Quá tải, lật xe 1, xe nâng đè vào người - Quá tải, lật xe nâng 2, hàng đè vào người người bị rơi - Hàng bị trượt đè vào người - Hàng xe nâng bị trượt đè vào người - Thùng hàng cao - Cây sắt tròn trục dài - B bị sắt trịn cán vào bị ngã đồ vật cao rơi xuống - Ống sắt tròn lăn xuống khỏi xe nâng va vào B người xung quanh -A bất ngờ phanh gấp bị lao phía trước, mũ bảo hiểm bật người cơng nhân bị đập đầu -Khi A phanh bất ngờ, xe nâng xoay tròn Điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 29 a) b) c) a) b) c) xe nâng va vào chân B - Làm việc cao - Không đeo dây an toàn Ngã thăng - Phải lắp đặt rào chắn vào khu vực nguy hiểm -Treo biển “Cấm vào” - Làm việc sát rìa tường chống, - Bề mặt sàn không chắn - Tường chống bị vỡ, khiến xe tải lật - Xe lu bị trượt phía sau, người điều khiển bị rơi xuống với xe lu bị đè bên - Kiểm tra đất, đỗ xa rìa đường - Kê chống lăn đặt chỗ trình bốc dỡ tải 0,5 đ 0,5 đ 0, đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Phụ lục 4: Các phiếu đánh giá giáo viên học sinh Phiếu đánh giá hoạt động nhóm giáo viên Nhóm: …………ngày…….tháng……năm…… STT Tiêu chí đánh giá Số lượng thành viên đầy đủ Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng tổ trưởng, thư kí; phân cơng cơng việc thành viên; kế hoạch làm việc… Các thành viên tham gia tích cực hoạt động nhóm Điểm tối đa Điểm Nhóm Điểm Nhóm Điểm Nhóm Điểm Nhóm 1 1,5 30 Tạo khơng khí vui vẻ hịa đồng thành viên nhóm Nhóm báo cáo: + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Trả lời câu hỏi giáo viên, nhóm khác Nhóm khơng báo cáo: + Lắng nghe ý nhóm báo cáo + Đưa câu hỏi cho nhóm báo cáo, giáo viên + Thực tốt yêu cầu phiếu làm việc Tổng 1,5 2,5 1,5 10 Phiếu đánh giá đồng đẳng nhóm Họ tên người đánh giá……………… nhóm:……ngày……tháng… năm…… Tiêu chí Tên thành viên nhóm Sự nhiệt tình tham gia cơng việc Đưa ý kiến ý tưởng Tạo môi trường hợp tác, thân thiện Tổ chức hướng dẫn nhóm Hoàn thành nhiệm vụ hiệu Hệ số = Tổng điểm /(số lượng thành viên đánh giá x số lượng tiêu chí x 2) Mỗi học sinh tự đánh giá thành viên nhóm Sử dụng thang đo sau: Tốt bạn khác (3 điểm); Tốt bạn khác (2 điểm); Không tốt bạn khác (1 điểm); Khơng giúp ích (0 điểm); Cản trở cơng việc nhóm (-1 điểm) Điểm cá nhân = {(điểm GV ĐG nhóm+ điểm HS ĐG nhóm)/2} x Hệ số MỤC LỤC 31 ... dạy học, vận dụng phương pháp tổ chức dạy học tích cực như: dạy học trải nghiệm, dạy học có ứng dụng kiến thức vào thực tế, dạy học theo trạm, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học. .. kế tổ chức dạy học tích hợp giáo dục ATVSLĐ cho học sinh qua chủ đề: “Các lực học? ?? -vật lí 10 Tiết theo phân phối chương trình Bài: Lực hấp dẫn (1 tiết) Bài: Lực đàn hồi (1 tiết) Bài: Lực ma sát... dạy học theo chủ đề STEM…Khi thực đề tài này, tác giả tổ chức dạy học theo trạm, kết hợp cho học sinh tham quan trải nghiệm thảo luận theo nhóm 2.2 Thực trạng giáo dục an toàn vệ sinh lao động trường

Ngày đăng: 14/07/2020, 10:30

Hình ảnh liên quan

Mục tiêu các hoạt động được xây dựng theo bảng cấu trúc năng lực vật lý [6] - Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động cho học sinh qua dạy học chủ đề “các lực cơ học” vật lí 10 theo phương pháp dạy học tích cực

c.

tiêu các hoạt động được xây dựng theo bảng cấu trúc năng lực vật lý [6] Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.Quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi - Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động cho học sinh qua dạy học chủ đề “các lực cơ học” vật lí 10 theo phương pháp dạy học tích cực

1..

Quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi Xem tại trang 10 của tài liệu.
Các hình ảnh minh họa phiếu học tập số 5 [5] - Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động cho học sinh qua dạy học chủ đề “các lực cơ học” vật lí 10 theo phương pháp dạy học tích cực

c.

hình ảnh minh họa phiếu học tập số 5 [5] Xem tại trang 14 của tài liệu.
1. Hãy nêu biện pháp phòng ngừa - Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động cho học sinh qua dạy học chủ đề “các lực cơ học” vật lí 10 theo phương pháp dạy học tích cực

1..

Hãy nêu biện pháp phòng ngừa Xem tại trang 14 của tài liệu.
Phụ lục 2: Một số hình ảnh tổ chức các hoạt động học tập - Tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh lao động cho học sinh qua dạy học chủ đề “các lực cơ học” vật lí 10 theo phương pháp dạy học tích cực

h.

ụ lục 2: Một số hình ảnh tổ chức các hoạt động học tập Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài.

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu.

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu.

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu.

    • 2. PHẦN NỘI DUNG

      • 2.1. Cơ sở lí luận của đề tài.

        • 2.2. Thực trạng giáo dục an toàn vệ sinh lao động ở trường THPT.

        • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

        • 3. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.

          • 3.1. Kết luận.

          • 3.2. Kiến nghị.

          • Mặc dù đã rất cố gắng, song do điều kiện thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Tác giả rất mong sự đóng góp ý kiến của các cấp quản lý, người có cùng lĩnh vực chuyên môn, các bạn đồng nghiệp, các em học sinh để đề tài ngày càng hoàn thiện và mang lại hiệu quả thiết thực hơn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan