Vận dụng tính bất biến để giải các bài toán kim loại trong hóa học vô cơ ở chương trình trung học cơ sở

16 99 0
Vận dụng tính bất biến để giải các bài toán kim loại trong hóa học vô cơ ở chương trình trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Mở đầu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ 1.1 Lí PHỊNG chọn đềGIÁO tài DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hỗn hợp axit) khơng có tínhSÁNG oxi hốKIẾN (HCl, KINH H2SO4 loãng …) NGHIỆM 2.3.2 Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hỗn hợp axit) có tính oxi hố (HNO 3, H2SO4 đặc, nóng …) tạo khí VẬN DỤNG TÍNH BẤT BIẾN hỗn hợp khí ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TỐN KIM LOẠI TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ 2.3.3 Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với oxi Ở(hỗn CHƯƠNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.3.4 Kim loại hợp kim TRÌNH loại) tác dụng với nước 2.3.5 Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch muối 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 10 Kết luận, kiến nghị 10 3.1 Kết luận 10 3.2 Kiến nghị 11 Người thực hiện: Lê Văn Dũng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn SKKN thuộc môn: Hóa học Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 3 Hóa học mơn khoa học quan trọng nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng Mơn hóa học cấp THCS cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hóa học, giáo viên mơn hóa học cần hình thành em học sinh kỹ bản, phổ thơng, thói quen học tập làm việc khoa học để làm tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển lực nhận thức, lực hành động Có phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác Mơn hóa học mơn khoa học gắn liền với tự nhiên, đời sống, sản xuất người Việc học tốt mơn hóa học nhà trường giúp học sinh hiểu rõ giải thích tượng, biến đổi vật chất sống hàng ngày Từ hiểu biết giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hạn chế Tổ quốc, đồng thời biết làm việc bảo vệ môi trường sống trước hiểm họa môi trường người gây thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhằm tạo dựng sống ngày tốt đẹp Để có kết học tập tốt mơn việc giải tập có ý nghĩa quan trọng Ngồi việc rèn luyện kỹ vận dụng, giải thích tượng, q trình hóa học, giúp tính tốn đại lượng: khối lượng, thể tích, số mol… đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động Bài tập hố học cịn dùng để ôn tập, rèn luyện số kỹ hố học Thơng qua giải tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh hiểu rõ chất tượng hoá học Từ năm 2009 đến thường xuyên tham gia ôn thi đội tuyển học sinh giỏi cấp, nhận thấy việc em học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải tập hóa học gặp nhiều khó khăn, đặc biệt tốn khó tốn sắt, toán liên quan đến axit HNO 3, H2SO4 đặc Mặt khác, số câu hỏi đề thi học sinh giỏi nhiều (10 câu) mà thời gian làm có 150 phút Nên khó khăn với học sinh không đủ thời gian để giải vấn đề Chính vậy, vấn đề cấp thiết phải tìm phương án giải vướng mắc phương pháp giải lẫn thời gian giải vấn đề cho học sinh Đó lý tơi viết đề tài “Vận dụng tính bất biến để giải tốn kim loại hóa học vơ chương trình hóa học trung học sở” nhằm giúp học sinh giải tốt toán kim loại cách nhanh chóng đồng thời chia sẻ kinh nghiệm phương pháp giải tập với đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong hóa học vơ tốn liên quan tới tính chất kim loại tốn có tảng quan trọng Tuy nhiên, đại đa số em có tư tự luận theo cách trình bày cũ, nên làm chậm trình giải vấn đề Phần tơi trình bày rõ chất tổng quát hay quy luật bất biến kim loại tham gia phản ứng hóa học Đề xuất ý tưởng để giải nhanh toán kim loại góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn trường phổ thông hành trang vững để em chuẩn bị bước vào kì thi học sinh giỏi cấp tạo tảng kiến thức vững cho học sinh bước vào trường trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài chọn nội dung kiến thức “Vận dụng tính bất biến để giải tốn kim loại hóa học vơ chương trình hóa học trung học sở” nhằm giúp học sinh giải tốt toán kim loại cách nhanh chóng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài tơi có sử dụng phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc tài liệu làm sở xây dựng lí thuyết chuyên đề: tài liệu lí luận dạy học; sách giáo khoa, sách tập hóa học; phương pháp giải tập hóa vơ cơ; 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm mơn Hóa học; số đề thi học sinh giỏi, đề thi đại học, cao đẳng +Phương pháp sư phạm - Phương pháp chuyên gia Vận dụng phương pháp tập để hướng dẫn học sinh giải toán Xin ý kiến nhận xét, đánh giá giáo viên có kinh nghiệm, giáo viên giỏi nội dung sáng kiến - Tìm hiểu chất lượng học sinh đội tuyển điều tra - Chọn lớp thử nghiệm đối chứng kết Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Qui luật: Khi kim loại tham gia vào phản ứng hóa học electron kim loại bị bật để đảm bảo tính trung hịa điện phải có điện tích âm khác thay phần electron bị bật Đương nhiên khơng có phản ứng hóa học khơng có electron bật nên khơng có đổi electron Một số trường hợp điển hình: Tác nhân phản Điện tích âm thay Hợp chất tạo Kim loại ứng electron thành Trước Pb (trong HCl ClMuối dãy điện hóa) Trước Pb (trong H2SO4 SO42Muối dãy điện hóa) Trừ (Au, Pt) HNO3 NO3Muối 2Trừ (Au, Ag, Pt) O2 O Oxit Kiềm, Ba, Ca, Sr H2O OH Hidroxit … Những sản phẩm khử quan trọng để nhận số electron bị bật từ kim loại: Sản phẩm khử H2 NO2 NO N2O NH4+(NH3) Số electron bật 8 Sản phẩm khử N2 O2SO2 S H2S Số electron bật 10 2 Về mặt tổng quát hóa học vô ta cho hỗn hợp chất tác dụng với (Kim loại, oxit, hidroxit, muối…) tham gia phản ứng với hỗn hợp chất tác nhân Nếu xảy phản ứng có khả xảy ra: Khả 1: Xảy q trình oxi hóa khử (đổi electron lấy điện tích âm) Khả 2: Xảy trình trao đổi ion (đổi điện tích âm lấy điện tích âm) Khả 3: Xảy đồng thời hai khả Lưu ý: Khi thấy sản phẩm khử như: H 2, NO, … chắn có q trình đổi electron lấy điện tích âm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 6 Do công tác Trường THCS Thị Trấn nằm trung tâm văn hóa, kinh tế, trị huyện Thường Xn, nên có nhiều thuận lợi điều kiện dạy học, ý thức học tập học sinh tương đối tốt, phụ huynh học sinh có điều kiện quan tâm, chăm lo cho em Đặc biệt em đội tuyển học sinh giỏi có ý thức học tập tốt, chịu khó tìm tịi, học hỏi, em có kĩ tính tốn hóa học theo phương pháp thông thường học Nhà trường ln tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian học tập, tu dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ 2.2.2 Khó khăn Do đối tượng học sinh học sinh trung học sở tiếp cận với mơn hóa học nên cịn bỡ ngỡ Mặt khác, phần kiến thức hóa học bậc trung học sở cịn chưa đủ sau rộng nên em cịn gặp nhiều khó khăn giải tốn khó địi hỏi tư logic, chất hóa học sâu rộng, kĩ tính toán cao Đa phần học sinh đội tuyển thường khó xác định sản phẩm dạng tốn này, khơng viết phương trình, giải tốn có q nhiều ẩn…những lí làm cho học sinh bối rối khơng tìm cách giải 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hỗn hợp axit) khơng có tính oxi hố (HCl, H2SO4 loãng …) + Với tư cũ: Học sinh viết phương trình hóa học, đặt ẩn, thiết lập phương trình tốn học giải + Với tư mới: Số mol electron bật số electron thay Ví dụ 1: Hịa tan hết 1,360 gam hỗn hợp hai kim loại X, Y dung dịch H 2SO4 lỗng, thu 0,672 lít khí (đktc) m gam muối Tính m Hướng giải vấn đề: Ta có: nH = 0,03 (mol)  ne(khí) = 0,06(mol)  nSO 2 = 0,03(mol)  m = 1,360 + 0,03.96 = 4,24 (gam) Vậy: Với tư xử lý toán cách gọn nhẹ mà khơng cần phải viết phương trình hóa học Ví dụ 2: Hịa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dung dịch HCl thu 7,84 lít khí X (đktc) 2,54 gam chất rắn Y dung dịch Z Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu gam muối khan Hướng giải vấn đề: Ta có: nH = 0,35 (mol)  ne = 0,7(mol)  nCl  = 0,7(mol) BTKL  m = 9,14 – 2,54 + 0,7.35,5 = 31,45 (gam) 2.3.2 Kim loại (hoặc hỗn hợp kim loại) tác dụng với axit ( hỗn hợp axit) có tính oxi hố (HNO3, H2SO4 đặc, nóng …) tạo khí hỗn hợp khí + Với tư cũ: Học sinh gặp nhiều khó khăn việc viết phương trình hóa học (đặc biệt xác định sản phẩm, cân phương trình), nên ảnh hưởng nhiều tới tốc độ làm mắc sai sót q trình tính tốn + Với tư mới: Số mol electron bật số electron thay Ví dụ 1: Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO Sau phản ứng thu hỗn hợp khí X gồm khí N 2, N2O có số mol 0,1 mol Tính giá trị a Hướng giải vấn đề: BTNT Mg Ta có ngay: nMg = (mol)  ne = (mol)     nMg(NO ) = (mol)  nN = 0,1 (mol), nN O = 0,1 (mol)  0,1.10  0,1.8 0,25( mol )  BTe   nNH NO =  n = 1.2 + 0,025.2 + 0,1.2 + 0,1.2 = 2,45 (mol) HNO Ví dụ 2: Hịa tan hết 20,5 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn dung dịch HNO thu 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm NO2, NO, N2O, N2 đktc, khơng cịn sản phẩm khử khác, NO N2 có số mol Tỷ khối X so với H 18,5 Tính khối lượng muối thu cô cạn dung dịch sau phản ứng Hướng giải vấn đề: Vì số mol NO2 số mol N2 Ta chuyển O NO2 lắp vào N2 X gồm khí NO N2O ( số mol X khơng đổi) Khi đó:  nX = 0,2 (mol) (NO: 0,1 mol; N2O: 0,1 mol)  BT  .e  ne = nNO (trong muối) = 0,1.3 + 0,1.8 = 1,1 (mol)  BTKL   m = 20,5 + 1,1.62 = 88,7 (gam) Ví dụ 3: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg Al (có tỉ lệ mol 3:4) vào dung dịch chứa HNO3 lỗng dư, sau phản ứng hồn toàn thu dung dịch chứa 8,2m gam muối Biết có 0,3 mol N 5+ HNO3 bị khử Tính số mol HNO3 phản ứng Hướng giải vấn đề:  .e  ne = 18a Ta có: (nMg = 3a; nAl = 4a)  BT m = 24.3a + 27.4a = 180a Vậy : 8,2a gồm : Mg, Al, 18a NO3- , 0,3 mol NH4NO3  7,2.180a = 18a.62 + 80.0,3  a = 2/15 (mol) N  BTNT    nHNO = 2/15.18 + 0,3.2 = (mol) Ví dụ 4: Hịa tan hết 21,52 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO Fe 3O4 dung dịch HNO3 loãng dư, thu dung dịch X chứa m gam muối 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử nhất) Tính giá trị m + Đối với dạng tốn thơng thường giáo viên thường dạy cho học sinh trình bày theo phương pháp bảo toàn electron Hướng giải vấn đề: Ta có: nNO = 0,07 (mol)   ne = 0,21(mol) 21,52  0,105.16 0,145( mol ) Bơm thêm 0,105 mol oxi vào X  nFe O = 160  nFe = 0,29(mol)  m = 0,29.242 = 70,18 (g) Ví dụ 5: Hịa tan 30 gam hỗn hợp số kim loại vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thu dung dịch X 0,15 mol SO 2, 0,1 mol S, 0,005 mol H2S Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Hướng giải vấn đề: Ta có: 0,15 mol SO2; 0,1 mol S; 0,005 mol H2S  ne = 0,15.2 + 0,1.6 + 0,005.8 = 0,94 (mol)  nSO 2 = 0,47 (mol)  BTKL   mMuối = 30 + 0,47.96 = 75,12 (gam) Ví dụ 6: Dung dịch A chứa a mol HCl b mol HNO cho A tác dụng với lượng vừa đủ m gam Al thu dung dịch B (chỉ chứa muối) 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O H2 có tỉ khối so với H2 8,5 Trộn C với lượng O2 vừa đủ đun nóng phản ứng xảy hồn tồn dẫn khí thu qua dụng dịch NaOH dư thấy cịn lại 0,56 lít khí (đktc) Tính giá trị a,b Hướng giải vấn đề: Ta có: x (mol) NO; y (mol) N2O; z (mol) H2 x + y + z = 0,35  30x + 44y + 2z = 5,95  x = 0,15 (mol) y = 0,025 y = 0,175(mol) BTNT N     b = 0,15 + 0,025.2 = 0,2 (mol) BT e    ne = 0,15.3 + 0,025.8 + 0,175.2 = 1(mol)  BTDT    nCl = a = 1(mol) 2.3.3 Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với oxi Ví dụ 1: Hỗn hợp X chứa 0,03 mol Cu; 0,03 mol Zn; 0,03 mol Mg; 0,02 mol Al Đốt nóng X O2 dư để phản ứng xảy hồn tồn thu tối đa gam oxit ? + Thực tế dạng toán giáo viên thường hướng dẫn cho học sinh viết phương trình hóa học, sau tính tốn theo phương trình hay vận dụng định luật để giải vấn đề + Nhược điểm cách làm nhiều thời gian, dễ sai sót Hướng giải vấn đề: Ta có: ne = 0,03.2 + 0,03.2 + 0,03.2 + 0,02.3 = 0,24 (mol)  nO = 0,12(mol)  moxit = 0,03.(64 + 65 + 24) + 0,02.27 + 0,12.16 = 7,05(gam) Ví dụ 2: Chia hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành phần nhau: - Phần tan hết dung dịch HCl, tạo 1,792 lít H2(đktc) - Phần nung oxi thu 2,84g hỗn hợp oxit Tính khối lượng hỗn hợp kim loại hỗn hợp đầu Hướng giải vấn đề: Ta có: nH = 0,08 (mol)  ne = 0,16 (mol) 10  mhhklo¹i =2 (moxit - mO) = 2.(2,84 - 0,08 16) = banđÇu 3,12(gam) 2.3.4 Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với nước Ví dụ : Hịa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ca, Ba, Na, K, Li vào nước dư thu dung dịch Y 3,36 lít khí (đktc) Trung hịa dung dịch Y cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch HCl aM Tính giá trị a + Đối với tốn giải theo cách thơng thường gặp nhiều khó khăn, chí khơng giải + Trong đề ta thấy có kim loại hóa trị I kim loại hóa trị II Nếu viết tất phương trình hóa học khơng đủ điều kiện sử lý tốn, cịn viết phương trình hóa học tương đương khơng viết khác hóa trị Hướng giải vấn đề: Ta có: nH = 0,15(mol)  ne = 0,3 (mol)  nOH  = 0,3 (mol)  nH  = 0,3 (mol)  a = (M) 2.3.5 Kim loại (hỗn hợp kim loại) tác dụng với dung dịch muối Thơng thường dạng tốn thường áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng để giải tốn Nhưng đề tài tơi hướng dẫn cho học sinh theo hướng tư duy, cách giải vấn đề theo hướng khác Ví dụ: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ t giờ, cường độ dịng điện khơng đổi 2,68A (hiệu suất trình điện phân 100%) thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho 12,6 gam Fe vào Y Sau phản ứng kết thúc thu 14,5 gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N5+) Tính giá trị t + Vì NO3- khơng bị điện phân dung dịch ln trung hịa điện nên Ag+ phải có ion dương thay vào Và H+  Nên ta có ngay: ne = nH  = nAg  (bể điện phân) Hướng giải vấn đề: Có nNO = a(mol) BTNT N     nFe(NO ) = 0,15  a 11  nH  = ne = 4a BTKN Fe  Ag     0,15.108 + 12,6 = 14,5 + 56 0,15  a + 108.4a  a = 0,025 (mol)  ne = 4.0,025 = 0,1 = 2,68t 96500  t = 3600(s) = (giờ) * Một số tập áp dụng: Bài 1: Hòa tan gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y hỗn hợp gồm 0,02 mol NO 0,02 mol N2O Làm bay dung dịch Y thu 25,4 gam muối khan Tính số mol HNO3 bị khử phản ứng Bài 2: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Cu (Fe chiếm 40%) vào 380 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng thu dung dịch Y 0,7m gam chất rắn 1,12 lít hỗn hợp gồm NO, N2O (đktc) (là hai sản phẩm khử nhất) Tính khối lượng muối khan thu cô cạn Y Bài 3: Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg Cu (số mol kim loại nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu dung dịch X 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm khí N2, N2O, NO NO2 khí N2 NO2 có số mol Cơ cạn cẩn thận tồn X thu 58,8 gam muối khan Tính số mol HNO3 tham gia phản ứng Bài 4: Biết kim loại A,B có hóa trị II (M A < MB) Nếu cho 10,4 gam hỗn hợp A B (có số mol nhau) tác dụng với dung dịch HNO đặc, dư thu 8,96 lít khí NO2 sản phẩm khử (đktc) Nếu cho 12,8 gam hỗn hợp A B (có khối lượng nhau) tác dụng với dung dịch HNO đặc, dư thu 11,6 lít khí NO2 (đktc) Xác định kim loại A, B Bài 5: Cho m gam Fe vào bình chứa dụng dịch gồm H2SO4 HNO3 thu dung dịch X 1,12 lít khí NO Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư vào bình thu 0,448 lít khí NO dung dịch Y Biết hai trường hợp NO sản phẩm khử nhất, đo đktc Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử N5+) Biết phản ứng hóa học xảy hồn tồn Tính giá trị m Bài 6: Co 20 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Mg tan hoàn toàn dung dịch HNO3 lỗng nóng dư thu dung dịch Y 8,96 lít khí NO Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y đến kết tủa hồn tồn Các cation kim loại 12 thu kết tủa Z Nung Z đến khối lượng không đổi thu m gam hỗn hợp oxit Tính giá trị m 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau học sinh nắm bắt phương pháp tư học sinh giải tốn cách nhanh chóng, khơng cần viết phương trình hóa học, nên thời gian làm rút ngắn đáng kể Hứng thú học môn học sinh nâng cao, học sinh khơng cịn cảm giác sợ tốn khó Những học sinh học đội tuyển hóa thường có khả tính tốn hạn chế Nhưng học sinh tiếp cận phương pháp tư khắc phục điểm yếu học sinh Sau thời gian áp dụng phương pháp thu kết sau: Số liệu áp dụng cho ôn thi học sinh giỏi: Năm học Lớp 2018 – 2019 Số lượng Giỏi Sl % 60 Khá Sl % 40 TB Sl % Yếu - Kém Sl % 0 Khi áp dụng phương pháp tư học sinh dễ dàng nắm bắt, trình bày nhanh, ngắn nên làm giảm áp lực cho thân dạy dạng toán Nếu phương pháp áp dụng rộng cho học sinh mang lại hiệu cao việc giải toán trắc nghiệm trung học phổ thông Đề tài giúp cho giáo viên ôn thi học sinh giỏi hường dẫn học sinh giải tập khó cách dễ dàng Dẫn tới kết giúp nhà trường hàng năm có số lượng học sinh giỏi mơn hóa cao ổn định Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Phương pháp trình bày nhằm giúp học sinh suy nghĩ, vận dụng cho thích hợp Với viết giới thiệu phương pháp mà tâm đắc Điều quan trọng giúp cho em có hứng thú, có nhu cầu học tập u thích mơn Hóa học, từ em tự giác học tập Trên sở giáo viên nâng cao dần kiến thức cho em, tạo hứng thú tiếp cận với dạng tốn khó, phức tạp nhiều 13 Khi làm đề tài với nhiều suy nghĩ, trăn trở, tâm huyêt trình dạy học Tơi mong muốn có hiệu giúp cho học sinh ôn luyện học sinh giỏi phần giải nhanh vấn đề, tập Giúp học sinh khỏi phải lúng túng việc lựa chọn phương pháp giải, tiết kiệm nhiều thời gian, đáp ứng nhu cầu thi cử 3.2 Kiến nghị Để đề tài đem lại hiệu cao trình áp dụng trước hết giáo viên phải giảng dạy cho học sinh nắm vững kiến thức, kĩ giải tốn hóa học áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo tồn điện tích Trên quan điểm cá nhân tơi việc giới thiệu “Vận dụng tính bất biến để giải toán kim loại hóa học vơ chương trình hóa học trung học sở” mà thực Tôi mạnh dạn nêu nhằm giúp học sinh chuẩn bị tốt kì thi thầy trao đổi Chắc chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong thầy cơ, tham gia đóng góp ý kiến bổ sung để đề tài liệu hồn thiện áp dụng rộng rãi, góp phần xây dựng giáo dục nước nhà ngày phát triển thực chất lượng Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thường Xuân, ngày 25 tháng 03 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Văn Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 TT 9 Tên tài liệu Rèn kó giải tập hoá học Hoá học nâng cao Bài tập trắc nghiệm hoá học Ôn tập kiến thức luyện giải nhanh tập trắc nghiệm THPT Sách giáo khoa Hoá học Tác giả Huỳnh Bé Ngô Ngọc An PGS Nguyễn Trường PGS Nguyễn Trường Xuân Xuân Lê Xuân Trọng (chủ biên) toán Quan Hán Thành Phương pháp giải hoá vô Hoá học nâng Quan Hán Thành cao Bồi dưỡng hoá học THCS Vũ Anh Tuấn Tư hóa học Nguyễn Anh Phong Mang Internet: http//baigiangbachkim.com.vn http://violet.com.vn 15 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Văn Dũng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THCS Thị Trấn TT Tên đề tài SKKN Một số phương pháp giảng dạy tính chất oxi hóa học Rèn kỹ giải tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ Rèn kỹ giải tốn tăng giảm khối lượng hóa học THCS Phương pháp giải nhanh toán CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơ dạng Y(OH)2 Phương pháp giải nhanh toán CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơ dạng Y(OH)2 Hướng dẫn sử dụng phương pháp đường chéo để giải tốn hóa học Vận dụng tính bất biến để giải tốn kim loại hóa học vơ chương trình hóa học trung học sở Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp huyện C 2006 - 2007 Cấp huyện B 2009 - 2010 Cấp huyện B 2011 - 2012 Cấp huyện A 2013 - 2014 Cấp tỉnh C 2014 - 2015 Cấp huyện B 2016 – 2017 Cấp huyện B 2019 - 2020 16 ... tính bất biến để giải tốn kim loại hóa học vơ chương trình hóa học trung học sở? ?? nhằm giúp học sinh giải tốt toán kim loại cách nhanh chóng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài tơi có sử dụng. .. phương án giải vướng mắc phương pháp giải lẫn thời gian giải vấn đề cho học sinh Đó lý tơi viết đề tài ? ?Vận dụng tính bất biến để giải tốn kim loại hóa học vơ chương trình hóa học trung học sở? ?? nhằm... pháp giải nhanh toán CO2(SO2) tác dụng với dung dịch bazơ dạng Y(OH)2 Hướng dẫn sử dụng phương pháp đường chéo để giải tốn hóa học Vận dụng tính bất biến để giải tốn kim loại hóa học vơ chương trình

Ngày đăng: 13/07/2020, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Văn Dũng

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan