TIÊU hóa BRS

5 114 0
TIÊU hóa BRS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Chất sau tiết từ TB TK đường tiêu hóa gây giãn trơn ? (A) secretin (B) Gastrin (C) Cholecystokinin (CCK) (D) peptidevận mạch đường ruột(VIP) (E) peptide ức chế dày (GIP) Vùng tiết yếu tố nội? (A) hang vị dày (B) đáy dày (C) Tá tràng (D) hồi tràng (E) đại tràng Vibrio cholerae gây tiêu chảy do? (A) Tăng tiết HCO3 - kênh TB biểu mô ruột (B) Tăng tiết Cl - kênh TB crypt (C) Ngăn chặn hấp thu glucose làm cho nước giữ lại lòng ruột (D) Gây ức chế cyclic adenosine monophosphate(cAMP) sản xuất TB biểu mô ruột (E) Ức chế inositol1,4,5- triphosphate (IP3) sản xuất TB biểu mơ ruột Cholecystokinin (CCK) có số tính chất giống gastrin hai CCK gastrin (A) tiết từ TB G dày (B) tiết từ TB I tá tràng (C) thành phần nhóm tương đồng secretin(secretin-homologous family) (D) amino acid 5-C tương đồng đầu cuối (E) amino acid tương đồng tới 90% Điều sau v/chuyển TB biểu mơ ruột q/trình v/chuyển phụ thuộc Na+ (A) axit béo (B) Triglycerides (C) Fructose (D) Alanine (E) oligopeptit Một BN nam 49 tuổi bị bệnh Crohn nặng ko đáp ứng với điều trị thuốc trải qua phẫu thuật cắt hồi tràng Sau phẫu thuật, có chứng ngồi phân mỡ (A) Tăng lượng acid mật gan (B) chylomicrons ko hình thành lịng ruột (C) mixen ko hình thành lịng ruột BRS SINH LÝ LƯỢC DỊCH – ÔN THI NỘI TRÚ – ZG HY TOG 41 (D) triglycerides chế độ ăn uống ko thể tiêu hóa (E ) tụy ko tiết lipase Cholecystokinin (CCK) gây ức chế (A) làm dày ( đẩy thức ăn đi) (B) tụy tiết HCO3- (C) tụy tiết enzyme (D) co bóp túi mật (E) giãn vịng Oddi Điều sau loại bỏ "sự giãn cảm thụ" dày? (A) k/thích phó giao cảm (B) k/thích giao cảm (C) cắt TK phế vị (vagotomy) (D) tác dụng gastrin (E) tác dụng peptide ruột vận mạch (VIP) (F) tác dụng cholecystokinin (CCK) Sự tiết chất sau bị ức chế độ pH thấp? (A) secretin (B) Gastrin (C) Cholecystokinin (CCK) (D) peptide ruột vận mạch (VIP) (E) peptide ức chế dày (GIP) 10 Khu vực tiết gastrin? (A) hang vị dày (B) đáy dày (C) tá tràng (D) hồi tràng (E) đại tràng 11 Hình dạng mixen cần thiết cho hấp thu đường ruột (A) glycerol (B) galactose (C) leucine (D) acid mật (E) vitamin B12 (F) vitamin D 12 Những thay đổi sau xảy đại tiện? (A) thắt giãn (B) thắt co rút (C) trơn trực tràng nới lỏng (D) áp lực ổ bụng thấp nghỉ ngơi (E) co bóp khối chiếm ưu 13 Điều sau đặc trưng nước bọt? (A) nhược trương tương đối so với huyết tương (B) nồng độ HCO3 thấp - huyết tương (C) diện protease (D) tốc độ tiết tăng vagotomy – cắt dây TK phế vị (E) Thay đổi TB ống nước bọt liên quan đến việc tái hấp thu K + HCO314 Chất sau tiết để đáp ứng với tiếp nhận glucose miệng? (A) secretin (B) Gastrin (C) Cholecystokinin (CCK) (D) peptide ruột vận mạch (VIP) (E) polypeptid k/thích insulin phụ thuộc glucose (GIP) 15 Điều sau dịch ngoại tiết từ tuyến tụy ? (A) có nồng độ Cl- cao huyết tương (B) k/thích diện HCO - tá tràng (C) tiết HCO3- tụy gia tăng gastrin (D) tiết enzyme tụy gia tăng cholecystokinin ( CCK) (E) nhược trương 16 Chất sau phải tiêu hóa trước hấp thụ chất mang đặc biệt TB ruột? (A) Fructose (B) Sucrose (C) Alanine (D) dipeptides (E) Tripeptides 17 Sóng chậm TB trơn ruột non (A) điện hoạt động (B) co thắt (C) co đẳng tích (D) dao động điện nghỉ màng (E) dao động giải phóng cholecystokinin (CCK) BRS SINH LÝ LƯỢC DỊCH – ÔN THI NỘI TRÚ – ZG HY TOG 42 18 Một nghiên cứu sinh nam 24 tuổi tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng nhu động ruột Nhu động ruột non : (A) trộn viên thức ăn thực phẩm (B) phối hợp hệ thống TK trung ương (CNS) (C) Liên quan đến việc co thắt trơn phía sau phía trước viên thức ăn thực phẩm (D) Liên quan đến việc co thắt trơn phía sau viên thức ăn giãn trơn mặt trước viên thức ăn (E) liên quan đến việc giãn trơn toàn ruột non 19 Một BN bị loét tá tràng điều trị thành công với thuốc cimetidine Cơ sở cho ức chế tiết H+ dày cimetidine (A) ngăn cản receptor muscarinic TB thành (B) ngăn cản receptor H2 TB thành (C) Tăng lượng cyclic monophosphate adenosine (cAMP) nội bào (D) ngăn cản H + , K + - adenosine triphosphatase (ATPase) (E) Tăng cường tác dụng acetylcholine (ACh) TB thành 20 Chất sau ức chế làm rỗng dày? (A) secretin (B) Gastrin (C) Cholecystokinin (CCK) (D) peptide ruột vận mạch (VIP) (E) peptide ức chế dày (GIP) 21 Khi TB thành k/thích, tiết (A) HCl yếu tố nội (B) HCl pepsinogen (C) HCl HCO3- (D) HCO3 - yếu tố nội (E) chất nhầy pepsinogen 22 Một BN với hội chứng Zollinger-Ellison có thay đổi sau đây? (A) Giảm lượng gastrin huyết (B) Tăng lượng insulin huyết (C) Tăng hấp thụ chất béo ăn uống (D) Giảm khối TB viền (E) bệnh Loét dày 23 Khu vực đồng v/chuyển Na+ - acid? (A) hang vị dày (B) đáy dày (C) tá tràng (D) hồi tràng (E) đại tràng Đáp án Đáp án D [II C 1] Peptide hoạt mạch ruột (Vasoactive intestinal peptide - VIP) chất nội tiết dẫn truyền TK đường tiêu hóa (a gastrointestinal (GI) neurocrine) gây giãn trơn đường tiêu hóa VD: VIP làm trung gian để điều khiển (mediates) đáp ứng giãn vòng thực quản (lower esophageal sphincter) bolus thức ăn tiếp cận (approach) nó, cho phép qua bolus vào dày Đáp án B [IV B 1; Table 6-3; Figure 6-7] Yếu tố nội (Intrinsic factor) đc tiết TB thành (parietal cells) đáy dày (gastric fundus) (như HCl) Nó hấp thu với vitamin B12 hồi tràng (ileum) Đáp án B [V D c] Độc tố Cholera hoạt hóa adenylate cyclase làm tăng cAMP TB hẻm tuyến ruột (intestinal crypt cells) Trong TB hẻm tuyến, cAMP kích hoạt kênh tiết Cl (Cl–-secretory channels) chủ yếu tiết Cl–, với Na+ H2O theo Đáp án D [II A 2] hormon có aa giống hệt C (C terminus - điểm cuối chuỗi axit amin ( protein polypeptide ), kết thúc nhóm -COOH) Hoạt tính sinh học (Biologic activity) cholecystokinin (CCK) đc liên kết vs peptit aa C (seven C-terminal amino acids), hoạt tính sinh học củas gastrin dduoc liên kết vs peptit aa C (four C-terminal amino acids) Vì CCK heptapeptide bao gồm aa phổ biến, hợp lý CCK có số tính chất giống gastrin TB G tiết gastrin TB I tiết CCK Họ secretin (secretin family – xem sách để biết thêm) bao gồm glucagon BRS SINH LÝ LƯỢC DỊCH – ÔN THI NỘI TRÚ – ZG HY TOG 43 Đáp án D [V A–C; Table 6-4] Fructose đường đơn ko hấp thu đồng v/chuyển phụ thuộc Na+ (Na+dependent cotransport); đc v/chuyển nhờ k/tán thuận hóa hay k/tán tăng cường Amino acids đc hấp thu đồng v/chuyển phụ thuộc Na+, oligopeptides (lớn peptide) ko Triglycerides ko đc hấp thu ko tiêu hóa thêm (further digestion) Sản phẩm tiêu hóa lipid, acid béo, đc hấp thu k/tán đơn Đáp án C [IV D 4] Cắt bỏ hồi tràng (Ileal resection) làm phần ruột non mà bình thường v/chuyển acid mật từ lòng ruột (lumen of the gut) tái tuần hồn (recirculates) chúng đến gan Vì q/trình trì dự trữ mật nên tổng hợp acid mật để thay thể acid mật bị phân (feces) Khi cắt bỏ hồi tràng, hầu hết acid mật đc tiết tiết vào phân, hồ chứa acid mật gan (liver pool) giảm đáng kể (significantly diminished) Acid mật cần thiết cho hình thành micelle lịng ruột để hịa tan (solubilize) sản phẩm tiêu hóa lipid để chúng hấp thu Chylomicrons đc tạo thành TB biểu mô ruột đc v/chuyển đến mạch bạch huyết (lymph vessels) Đáp án A [II A a; Table 6-1] Cholecystokinin (CCK) ức chế q/trình làm rỗng dày (gastric emptying) làm chậm việc phân phối t/ăn từ dày đến ruột suốt thời kỳ hoạt động tiêu hóa mức cao CCK k/thích c/năng tụy ngoại tiết (exocrine pancreas): tiết HCO3 tiết enzyme tiêu hóa Nó k/thích cung cấp mật từ túi mật đến lòng TB ruột non cách gây co túi mật vòng Oddie giãn Đáp án C [III C 1] Giãn cảm thụ vùng miệng dày(“Receptive relaxation” of the orad region of the stomach) bắt đầu (is initiated) t/ăn vào dày từ thực quản (esophagus) P/xạ đối giao cảm (qua trung gian dây TK phế vị) - this parasympathetic (vagovagal) reflex bị hủy bỏ (is abolished) phẫu thuật cắt dây TK phế vị (vagotomy) Đáp án B [II A 1; Table 6-1] Hoạt động sinh lý gastrin (Gastrin’s principal physiologic action) tăng tiết H+ Sự tiết H+ làm giảm hàm lượng pH dày (pH of the stomach contents) Giảm pH, mà (in turn), ức chế tiết thêm gastrin - ví dụ kinh điển phản hồi ngược âm tính (negative feedback) 10 Đáp án A [II A b; Table 6-3; Figure 6-7] Gastrin tiết TB G hang vị dày (gastric antrum) HCl yếu tố nội đc tiết đáy vị dày (fundus) 11 Đáp án F [V E 1; Table 6-4] Mixen (Micelles) tạo nên chế để hòa tan chất dinh dưỡng tan mỡ (fatsoluble nutrients) d/dịch nước (aqueous solution) lòng ruột (intestinal lumen) chất dinh dưỡng tiếp xúc hấp thụ TB biểu mơ ruột Vì vitamin D itan mỡ nên đc hấp thu giống chất béo khác có chế độ ăn (other dietary lipids) Glycerol s/phẩm chuyển hóa lipid , tan nước ko có micelles Galactose leucine đc hấp thu đồng v/chuyển phụ thuộc Na+ Mặc dù acid mật thành phần q/trọng (key ingredient) micelles, chúng hấp thu h/thức đồng v/chuyển phụ thuộc Na+ riêng hồi tràng (ileum) Vitamin B12 tan nước; hấp thu mà ko cần micelles 12 Đáp án A [III E 3] Cả thắt hậu mơn ngồi (internal and external anal sphincters) giãn để tống (expel) phân khỏi thể Cơ trơn trực tràng (Rectal smooth muscle) co áp lực bụng (intraabdominal pressure) đc nâng lên cách thở chống lại đóng môn (Phương pháp Valsava - Valsalva maneuver – kỹ thuật cố thở mạnh khí quản đóng, giúp giữ ko khí phổi, làm tăng áp lực bụng, nói đơn giản hóa rặn ỉa) Sự co đoạn (segmentation contractions) điểm bật (prominent) ruột non q/trình tiêu hóa hấp thu 13 Đáp án A [IV A a; Table 6-2] Nước bọt (Saliva) đc dặc trưng tính nhược trương (hypotonicity), nồng độ cao HCO3- (liên quan tới huyết tương) có mặt α-amylase lipase lưỡi (lingual lipase) (ko phải proteases) Nồng độ cao HCO3- đạt đc tiết HCO3- vào nước bọt TB ống (ductal cells) (ko tái hấp thu HCO3-) Vì kiểm soát sản xuất nước bọt đối giao cảm nên bị phẫu thuật cắt dây TK phế vị (vagotomy) 14 Đáp án E [II A 4; Table 6-1] Peptide hướng insulin phụ thuộc glucose (Glucose-dependent insulinotropic peptide - GIP) hormone đường tiêu hóa đc giải phóng để đáp ứng với tất ba loại chất dinh dưỡng - chất béo, protein carbohydrate Glucose đường uống giải phóng GIP, gây tiết insulin từ tuyến tụy nội tiết Hoạt động GIP giải thích glucose đường uống hiệu glucose truyền TM việc gây tiết insulin 15 Đáp án D [II A 2, 3; Table 6-2] Anion tiết tụy HCO3- (có nồng độ cao so với HCO3- huyết tương), nồng độ Cl- tụy tiết thấp so vs nồng độ Cl- huyết tương Sự tiết tụy k/thích diện axit béo tá tràng (duodenum) Secretin (ko phải gastrin) k/thích tiết HCO3- tụy, cholecystokinin (CCK) k/thích tiết enzyme tuyến tụy Sự tiết tụy luôn đẳng trương, bất chấp (regardless of) tốc độ dòng chảy tiết BRS SINH LÝ LƯỢC DỊCH – ÔN THI NỘI TRÚ – ZG HY TOG 44 16 Đáp án B [V A, B; Table 6-4] Chỉ monosaccharide hấp thụ TB biểu mơ ruột Disaccharides, ví dụ sucrose, phải đc chuyển hóa thành monosaccharides trước hấp thu Mặt khác, proteins đc thủy phân thành amino acids, dipeptides tripeptides, dạng vận chuyển vào TB đường ruột để hấp thu 17 Đáp án D [III A; Figure 6-3] Sóng chậm điện nghỉ dao động màng TB (oscillating resting membrane potentials) trơn dày ruột Sóng chậm mang điện màng đến ngưỡng, ko phải điện hoạt động chúng Nếu điện màng đạt ngưỡng nhờ sóng chậm điện hoạt động xuất hiện, co xảy 18 Đáp án D [III D 2] Nhu động (Peristalsis) hoạt động co bóp (contractile activity), phối hợp hệ TK ruột (enteric nervous system) [ko phải hệ TK trung ương (CNS)] đẩy thứ ruột phía trước (propels the intestinal contents forward) Thơng thường, diễn (takes place) sau q/trình trộn đầy đủ (sufficient mixing), chuyển hóa hấp thu bắt đầu Để đẩy bolus thức ăn phía trước, trơn phải đồng thời co đằng sau bolus thức ăn giãn đằng trước bolus thức ăn 19 Đáp án B [IV B c, d (1), 6] Cimetidine chất ức chế đảo ngược (reversible inhibitor) receptor H2 TB thành ngăn chặn tiết H+ Cyclic adenosine monophosphate (cAMP) [chất truyền tin thứ histamine] giảm ko tăng Cimetidine chặn hoạt động acetylcholine (ACh) k/thích tiết H+ Omeprazole chặn trực tiếp H+,K+-adenosine triphosphatase (ATPase) 20 Đáp án C [II A a; Table 6-1] Cholecystokinin (CCK) hormone quan trọng chuyển hóa hấp thu chất béo phần ăn Ngoài việc gây co thắt túi mật, it ức chế làm rỗng dày (gastric emptying) Kết là, nhũ chấp (chyme) di chuyển chậm từ dày vào ruột non, có nhiều t/gian để chuyển hóa hấp thu chất béo 21 Đáp án A [IV B 1; Table 6-3] Các TB thành dày tiết HCl yếu tố nội TB (chief cells) tiết pepsinogen 22 Đáp án E [II A d; V C b] Hội chứng Zollinger-Ellison (U tăng tiết gastrin - gastrinoma) u tuyến tụy ko có TB β Khối u tiết gastrin, gastrin lưu thông tới TB thành dày gây tăng tiết H+, loét hệ thống tiêu hóa (peptic ulcer), làm phát triển TB thành (yếu tố ni gastrin- trophic effect of gastrin) Vì U ko có TB tụy β, mức insulin ko bị ảnh hưởng Sự hấp thu lipids giảm mà ko tăng tăng tiết H+ làm giảm pH lịng ruột gây bất hoạt lipase tụy 23 Đáp án D [IV D 4] Muối mật tái tuần hoàn đến gan chu trình gan ruột (enterohepatic circulation) thơng qua đồng v/chuyển Na+–acid mật hồi tràng ruột non ... thuận hóa hay k/tán tăng cường Amino acids đc hấp thu đồng v/chuyển phụ thuộc Na+, oligopeptides (lớn peptide) ko Triglycerides ko đc hấp thu ko tiêu hóa thêm (further digestion) Sản phẩm tiêu hóa. .. intestinal peptide - VIP) chất nội tiết dẫn truyền TK đường tiêu hóa (a gastrointestinal (GI) neurocrine) gây giãn trơn đường tiêu hóa VD: VIP làm trung gian để điều khiển (mediates) đáp ứng... phối t/ăn từ dày đến ruột suốt thời kỳ hoạt động tiêu hóa mức cao CCK k/thích c/năng tụy ngoại tiết (exocrine pancreas): tiết HCO3 tiết enzyme tiêu hóa Nó k/thích cung cấp mật từ túi mật đến lòng

Ngày đăng: 13/07/2020, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan