Thiết kế trò chơi học tập phân môn luyện từ và câu ở lớp 3

19 49 0
Thiết kế trò chơi học tập phân môn luyện từ và câu ở lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THIẾT KẾ TRỊ CHƠI HỌC TẬP PHÂN MƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Tiếng Việt THANH HỐ NĂM 2020 MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.3 2.3 NỘI DUNG Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở thực tiễn Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp Phân chia loại Luyện từ câu lớp TRANG 1 1 1 2 5 Giải pháp 2: Thiết kế trò chơi phù hợp với loại tập Luyến từ câu lớp 10 2.3 2.4 Giải pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi học tập Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 13 3.1 3.2 Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị 15 15 15 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt môn học quan trọng cần thiết bậc tiểu học Bên cạnh việc học toán để phát triển tư logic cho con, việc học Tiếng Việt giúp hình thành phát triển tư ngôn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt, học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc cách xác biểu cảm Tiếng Việt dạy trẻ biết cách giao tiếp, ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân, với cộng đồng với mơi trường tự nhiên, biết sống tích cực, chủ động điều kiện, hoàn cảnh Đối với lứa tuổi học sinh bậc tiểu học - lứa tuổi giai đoạn hình thành nhân cách tư Tiếng Việt “công cụ tư duy” mà bước đệm để hình thành nhân cách đứa trẻ Phân mơn Luyện từ câu môn Tiếng Việt chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Nó khơng cung cấp kiến thức từ ngữ mà mở rộng vốn từ để viết văn, phát triển ngôn ngữ học môn học khác Đối với học sinh lớp phân mơn khó, học sinh ngại học vốn kiến thức em hạn chế Nhiều giáo viên ngại đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đơn điệu, nhàm chán Bên cạnh phận bậc phụ huynh học sinh thiếu quan tâm đến em nên ảnh hưởng phần đến chất lượng dạy học Từ thực tế dạy học Luyện từ câu nay, nhận thấy việc thiết kế trị chơi góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu cần thiết Chính giáo viên dạy lớp băn khoăn, trăn trở làm để giúp em hoàn thành tốt mục tiêu mơn học Đây lí để chọn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm “Thiết kế trị chơi học tập phân mơn Luyện từ câu lớp 3.” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Rà sốt hệ thống học, tập phân mơn Luyện từ câu lớp - Đưa biện pháp để thiết kế hệ thống trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế số trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp trao đổi với đồng nghiệp 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Áp dụng trò chơi học tập vào tiết dạy Luyện từ câu lớp giúp em lĩnh hội đựơc kiến thức mà giúp em củng cố khắc sâu kiến thức - Tiết học nhẹ nhàng phong phú hơn, học sinh học mà chơi, chơi mà học, tạo đựơc hứng thú học tập cho học sinh NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Mục tiêu dạy học phân môn Luyện từ câu Tiểu học Mục tiêu phân mơn Luyện từ câu cụ thể hố mục tiêu môn học Tiếng Việt - dạy cho học sinh sử dụng tiếng Việt làm công cụ giao tiếp học tập - Thể chương trình, sách giáo khoa: việc lựa chọn xếp nội dung đảm bảo nguyên tắc giao tiếp: coi trọng thực hành giao tiếp, coi việc tạo tình giao tiếp cho người học; khái niệm lý thuyết hình thành từ việc thực hành giao tiếp người học xây dựng dạng qui tắc hướng dẫn hoạt động giao tiếp; ngữ liệu sinh động, chân thực gần gũi với đời sống giao tiếp hàng ngày 2.1.2 Mục tiêu dạy học phân môn Luyện từ câu lớp - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm, củng cố hiểu biết kiểu câu (thơng qua mơ hình) thành phần câu (thơng qua câu hỏi) học lớp Cung cấp cho học sinh số hiểu biết sơ giản phép tu từ so sánh nhân hóa (thông qua tập) - Rèn luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu sử dụng số dấu câu - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa giao tiếp thích học tiếng Việt 2.1.3 Khái niệm trị chơi, trị chơi học tập Để có tiết học tốt nội dung học phương pháp dạy học cần có gắn bó phù hợp Trò chơi học tập phương pháp dạy học Trị chơi học tập trị chơi có nội dung kiến thức gắn liền với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn tri thức kinh nghiệm thân để tham gia trị chơi Thơng qua hoạt động này, củng cố vận dụng kiến thức học vào tình trị chơi Trị chơi học tập có tác dụng mặt rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất phẩm chất đạo đức Qua trị chơi giáo viên đánh giá học sinh kiến thức nội dung học, lực phẩm chất đạo đức Tham gia trò chơi học tập học sinh rèn luyện kĩ năng: Giao tiếp, hợp tác, định, tìm kiếm giúp đỡ Qua trò chơi học sinh biết sử dụng vốn từ, kiến thức ngữ pháp diễn đạt Cũng qua trò chơi học sinh bộc lộ sở trường, lực thân, kích thích trí tị mị khả tư độc lập Trò chơi học tập giúp cho tiết học trở nên vui vẻ, nhẹ nhàng, tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi, giúp cho trình học tập trở thành hoạt động vui hấp dẫn hơn, hình thức học tập đa dạng 2.1.4 Nguyên tắc để xây dựng trò chơi - Trò chơi phải xây dựng hệ thống kiến thức luyện từ câu: Để xây dựng trò chơi học tập phải xác định trị chơi nhằm cung cấp kiến thức gì, kiến thức nằm đâu hệ thống kiến thức chung phân môn, lớp học, bậc học - Trò chơi phải xây dựng dựa điều kiện thực tế đối tượng học sinh như: độ tuổi đối tượng, vốn từ đối tượng, điều kiện lớp học, 2.2 Cơ sở thực tiễn: 2.2.1 Cấu trúc chương trình sách giáo khoa phân mơn Luyện từ câu Nội dung phân môn Luyện từ câu gồm: 31 tiết học số tiết ôn tập kỳ, cuối kỳ Phần từ: mở rộng vốn từ chủ đề: Thiếu nhi, gia đình, trường học, cộng đồng, quê hương, dân tộc, thành thị, nông thôn, tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, thiên nhiên Đồng thời ôn về: Từ vật, từ hoạt động, trạng thái, từ đặc điểm địa phương Phần câu:Các ôn tập, bổ sung kiến thức câu: Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Tìm hiểu hai phận câu phận trả lời câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? Bằng ? Kiến thức câu gắn liền với dấu câu với hai biện pháp so sánh nhân hóa Chương trình Luyện từ câu lớp thể qua hàng trăm tập ứng dụng nhằm mở rộng hệ thống hóa làm phong phú vốn từ cho học sinh cung cấp kiến thức ban đầu câu cho học sinh lớp 3, nhận biết từ câu, sử dụng từ câu vào việc đọc, viết câu văn, đoạn văn vận dụng vào giao tiếp hàng ngày Chúng ta biết nội dung dạy học quy định phương pháp dạy học, để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp cho bài, hoạt động, giáo viên cần phải nắm vững mục tiêu kiến thức kĩ tiết học Hơn nữa, cho dù sử dụng hình thức dạy học giáo viên cần phải có hiểu biết đáng kể nội dung kiến thức học đó, khơng buồn tẻ, nghèo nàn tiết học điều khó tránh khỏi Chính để dạy có chất lượng mơn Luyện từ câu, tơi trang bị cho số vốn kiến thức định môn học Trước hết nghiên cứu kĩ mục tiêu môn học đọc sách giáo khoa để nắm nội dung chương trình Chương trình Luyện từ câu lớp việc luyện cho học sinh kĩ dùng từ đặt câu bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, giúp em có ý thức sử dụng Tiếng Việt cách văn hóa giao tiếp Đồng thời cịn giúp học sinh mở rộng vốn từ theo chủ điểm Do đó, ngồi kiến thức sách giáo khoa hiểu biết thân, tơi cịn giành thời gian tìm hiểu, tham khảo thêm thơng tin có liên quan, mang tính cập nhật qua sách báo, qua chương trình truyền hình ý sưu tầm câu chuyện dân gian, câu thành ngữ, tục ngữ lễ hội tiêu biểu cho vùng miền nhằm giúp học sinh mở rộng hiểu biết Những thông tin, mẩu chuyện nho nhỏ lồng ghép trị chơi học tập góp phần làm cho học bớt căng thẳng, việc tiếp thu kiến thức trở nên nhẹ nhàng 2.2.2 Thực tế việc dạy học giáo viên * Thuận lợi: - Phân mơn Luyện từ câu tích hợp kiến thức từ ngữ ngữ pháp Hệ thống kiến thức chương trình sách giáo khoa xây dựng dạng tập, giáo viên học sinh thực tương đối dễ dàng trình dạy học Hệ thống kiến thức học sinh làm quen từ phân môn khác Tập đọc, Chính tả, Tập viết, - Đến lớp 3, kĩ đọc, viết học sinh tương đối vững Việc dạy kiểu câu trần thuật đơn theo mẫu tương đối thuận lợi - Về phía nhà trường: Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học trang bị đầy đủ - Về phía giáo viên: Giáo viên có trình độ chuẩn trình độ chuyên môn, nhiều năm dạy khối lớp nên có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, vốn từ phong phú, thường xuyên đổi mới, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học Bản thân u nghề, mến trẻ, tích cực học hỏi - Ln đồng nghiệp tương trợ giúp đỡ, đoàn kết hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Về phía học sinh: Do điều kiện vùng miền nên vốn từ tương đối Học sinh có đầy đủ sách, đồ dùng học tập * Khó khăn: - Trong chương trình luyện từ câu lớp 3, giáo viên học sinh tiếp cận với mảng kiến thức biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh Tuy dạng tập nhận biết ( chưa gọi tên biện pháp tu từ) giáo viên không nghiên cứu kĩ, hiểu rõ chất biện pháp tu từ gặp khó khăn việc giúp học sinh hiểu sử dụng cách nhuần nhuyễn, tự nhiên nói viết Tình hình thực tế học sinh lớp em ham chơi, ngại học, nhút nhát, thiếu tự tin, số em hạn chế vốn từ * Kết kiểm tra khảo sát chất lượng phân môn Luyện từ câu đầu năm học lớp 3B năm học 2019 – 2020 sau: Häc sinh Häc sinh Häc sinh Sĩ số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Lớp 3B Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 45 em 11,1% 37 82,2% 6,7% Qua kinh nghiệm thực tế giảng dạy, thông qua dự trao đổi với đồng nghiệp nhận thấy: Trong học Luyện từ câu, người giáo viên thường tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức: đưa hệ thống câu hỏi soạn sẵn, yêu cầu học sinh nối tiếp trả lời câu hỏi hay phát phiếu tập cho học sinh thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp Cách dạy giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ học Tuy nhiên chưa gây hứng thú cho học sinh hạn chế việc giúp em tiếp thu toàn diện học Trong thời gian gần số giáo viên bắt đầu ý thiết kế, tổ chức mang tính hình thức, chưa thường xun, liên tục mà mang tính đối phó thao giảng Những tiết thao giảng, có tổ chức trị chơi thầy trị lúng túng Điều cho thấy giáo viên ngại tổ chức trò chơi học tập cho học sinh Bởi trị chơi học tập cịn mang tính khiên cưỡng, chưa hiệu Bên cạnh trường đào tạo giáo viên chưa trọng việc trang bị kĩ tổ chức trò chơi cho giáo viên Sự linh hoạt giáo viên chuyển dạng tập truyền thống thành trò chơi nhiều hạn chế Về phía học sinh, khơng chơi trị chơi học tập thường xuyên nên kĩ chơi, hứng thú chưa thực linh hoạt, tích cực Giờ học Luyện từ câu trở nên nhàm chán, gây nên hiệu ứng ngược em chơi theo kịch tập sẵn Trước thực trạng trên, băn khoăn trăn trở làm để học Luyện từ câu không tẻ nhạt, làm để có hứng thú u thích học Luyện từ câu? Tôi thấy cần tổ chức hình thức dạy học phù hợp với nội dung mang khơng khí vui vẻ, thoải mái đến cho học sinh qua trò chơi học tập 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp Phân chia loại Luyện từ câu lớp - Dạng 1: Các dạng từ: Đối với dạng từ lại chia thành hai dạng nhỏ: + Dạng mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Các từ ngữ chủ đề tìm văn học văn Sách giáo khoa không cung cấp hay áp đặt cho học sinh danh sách từ có sẵn để em học thuộc lòng mà nêu định hướng để em dựa vào văn học huy động vốn từ tiềm tàng thân em để tích hợp từ thành hệ thống nhằm giúp em làm quen, nhớ từ sử dụng Ví dụ: Tìm từ: a Chỉ trẻ em M: thiếu niên b Chỉ tính nết trẻ em M: ngoan ngỗn c Chỉ tình cảm chăm sóc người lớn trẻ em M: thương yêu ( Tiếng Việt lớp 3, tập 1) + Dạng ôn tập từ: Nhằm giúp học sinh luyện tập sử dụng từ mở rộng ôn tập lại loại từ vật, từ hoạt động, từ đặc điểm học mức độ đơn giản Dạng thường thiết kế dạng điền từ vào chỗ trống Dạng có tác dụng việc giúp học sinh rèn kĩ lựa chọn từ kết hợp từ Đối với dạng tập từ nên tổ chức trò chơi “ Ai nhanh? Ai đúng?” thích hợp - Dạng 2: Các tập câu: + Dạng tìm phận câu theo mẫu: Việc dạy câu phân môn Luyện từ câu lớp chưa sâu việc dạy khái niệm câu hay gọi tên thành phần cấu trúc câu, chưa phân biệt phận chính, phận phụ câu lớp Ở lớp 3, việc dạy câu dừng lại việc làm quen, tập sử dụng, phân biệt kiểu câu theo mẫu nên dạng tập câu thiết kế theo mẫu câu dùng để hỏi, tương ứng với câu dùng để trả lời thông qua dấu hiệu phận dùng để hỏi như: Ai? (cái gì? gì?) để hỏi chủ ngữ; Là gì( làm nào?) để hỏi vị ngữ * Câu theo mẫu Ai – gì? loại câu kể có vị ngữ thường danh từ Ví dụ: Tìm phận câu:Trả lời cho câu hỏi Ai ( gì, gì)? Trả lời cho câu hỏi gì? Trong câu sau: a Thiếu nhi măng non đất nước b Chích Bơng bạn trẻ em ( Tiếng Việt lớp 3) * Câu theo mẫu Ai – làm gì? Là loại câu kể có vị ngữ thường động từ Ví dụ: Tìm phận câu: Trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Trả lời cho câu hỏi Làm gì? Trong câu sau: a Đàn sếu sải cánh cao b Sau dạo chơi, đám trẻ c Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi ( Tiếng Việt lớp 3) * Câu theo mẫu Ai – nào? Là loại câu có vị ngữ thường tính từ Ví dụ: Tìm phận câu: Trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Thế nào? Trong câu sau: a Anh Kim Đồng nhanh trí dũng cảm b Những hạt sương sớm long lanh bóng đèn pha lê c Chợ hoa đông nghịt người ( Tiếng Việt lớp 3) Yêu cầu dạng tập chủ yếu nhận biết phận câu thơng qua việc tìm phận trả lời cho câu hỏi để phân biệt kiểu câu Học sinh phân biệt kiểu câu giúp em sử dụng kiểu câu nói viết + Dạng dấu câu: * Dạng dấu phẩy: Dấu phẩy dùng để đánh dấu ranh giới phận câu Cụ thể: Đánh dấu ranh giới thành phần phụ với nịng cốt câu Ví dụ: Từ nay, em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu em Hoàng đọc lại câu văn lần ( Tiếng Việt lớp 3) Đánh dấu ranh giới từ ngữ có chức vụ câu Ví dụ: Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn Hai Bà ( Tiếng Việt lớp 3) Đánh dấu ranh giới từ ngữ với phận thích Ví dụ: Buổi mai hơm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh ( Tiếng Việt lớp 3) Đánh dấu ranh giới vế câu ghép Ví dụ: Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt ( Tiếng Việt lớp 3) Về yêu cầu dạng dấu phẩy lớp 3, thường trình bày hình thức cho trước câu văn, đoạn văn yêu cầu học sinh đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp Học sinh thực đặt dấu phẩy cách đọc ngắt nghỉ tự nhiên để xác định ranh giới nói * Dạng dấu chấm câu: - Dấu chấm: Dấu chấm dấu thường dùng để đánh dấu kết thúc câu kể Đôi dấu chấm dùng để đánh dấu kết thúc câu khiến câu câu cảm mà ý cầu khiến hay ý cảm thán không mạnh - Dấu chấm hỏi: dấu thường dùng để đánh dấu kết thúc câu hỏi - Dấu chấm than: Là dấu thường dùng để kết thúc câu cảm thán, câu cầu khiến với ý cầu khiến hay cảm thán mạnh Dạng dấu câu lớp thường có hình thức như: Lựa chọn dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu câu khác để điền vào chỗ chấm thích hợp, điền dấu câu vào chỗ thích hợp để ngắt câu chữa lỗi sử dụng sai dấu câu đoạn văn, Ví dụ: Tiết luyện từ câu tuần 28, tập 3( Tiếng Việt 3, tập 2) trình bày sau: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào ô trống truyện vui sau? NHÌN BÀI CỦA BẠN Phong học Thấy em vui, mẹ hỏi: - Hôm điểm tốt - Vâng Con khen nhờ nhìn bạn Long Nếu khơng bắt trước bạn khơng thầy khen Mẹ ngạc nhiên: - Sao nhìn bạn - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng thi thể dục mà! * Dạng dấu hai chấm: Dấu hai chấm dấu dùng để báo hiệu cho người đọc biết câu tiếp sau lời nói, lời kể lời giải thích nhân vật Dạng tập dấu hai chấm lớp ba trình bày dạng điền vào trống đoạn văn Ví dụ: Tiết luyện từ câu tuần 32, tập tập ( Tiếng Việt 3, tập 2) Trình bày sau: Tìm dấu hai chấm đoạn văn sau Cho biết dấu hai chấm dùng làm Bồ Chao kể tiếp: - Đầu này: Tôi Tu Hú bay dọc sơng lớn Chợt Tu Hú gọi tơi: “ Kìa, hai trụ chống trời!” Võ Quảng Trong mẩu chuyện sau có số trống đánh số thứ tự Theo em, ô cần điền dấu chấm, ô cần điền dấu hai chấm? 10 Khi trở thành nhà bác học lừng danh giới, Đác – uyn khơng ngừng học Có lần thấy cha miệt mài đọc sách đêm khuya, “ Cha nhà bác học rồi, phải ngày đêm nghiên cứu làm cho mệt?” Đác – uyn ôn tồn đáp “Bác học nghĩa ngừng học” Theo Hà Vi Đối với dạng câu, nên tổ chức trò chơi “ Em du lịch” hiệu - Dạng 3: Các dạng sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật Ở phân môn Luyện từ câu lớp 3, dạng sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật nói dạng tập chứa kiến thức bổ sung lớp Nếu dạng từ, dạng câu thường ôn tập lại kiến thức làm quen lớp cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật phần kiến thức bước đầu làm quen lớp + Dạng biện pháp nghệ thuật so sánh lớp chia làm hai dạng nhỏ: * Dạng tìm vật so sánh, từ dùng để so sánh hình ảnh so sánh câu văn, đoạn văn * Dạng nói viết câu có sử dụng hình ảnh so sánh qua quan sát tranh ảnh vật theo cặp có đặc điểm tương đồng với + Dạng biện pháp nghệ thuật nhân hóa lớp chia làm hai dạng nhỏ sau: * Dạng tìm vật nhân hóa có đoạn thơ, đoạn văn Ví dụ: Đọc thơ sau: ÔNG TRỜI BẬT LỬA Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn Đất nóng lịng chờ đợi Xuống nào, mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật rồi! Đất uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp lịe chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ Trả lời câu hỏi: Trong thơ trên, vật nhân hóa? Chúng nhân hóa cách nào? 11 * Dạng vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Là dạng tập sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để đặt câu nói viết Cũng vận dụng hiểu biết biện pháp nhân hóa để cảm nhận hay phép nhân hóa Ví dụ 1: Em viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu) có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm vườn ( Tiếng Việt 3, tập 2) Ví dụ 2: Đoạn thơ tả vật vật nào? Cách gọi tả chúng có hay? Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua núi ( Tiếng Việt 3, tập 2) Đối với dạng tập sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, tổ chức trị chơi “ Câu văn hay em” “ Thi nói”, Tuy nhiên q trình sử dụng trị chơi học tập để dạy dạng tập Luyện từ câu, giáo viên cần ý thay đổi linh hoạt yêu cầu luật chơi cho phù hợp Đồng thời tránh cảm giác nhàm chán trị chơi chơi nhiều lần 2.3.2 Giải pháp 2: Thiết kế trò chơi phù hợp với loại tập Luyến từ câu lớp 2.3.2.1 Trò chơi: “ Ai nhanh? Ai đúng?” Sử dụng cho dạng tập mở rộng vốn từ Nội dung áp dụng: Tiết 4: Mở rộng vốn từ gia đình - Ơn tập câu: Ai gì? Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ gia đình Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng vốn từ gia đình - Bước đầu giúp em làm quen với từ ghép cách ghép từ mối quan hệ họ hàng cho phù hợp Hình thức chơi: Tiếp sức Nội dung chơi: Ghi từ gộp người gia đình - Chuẩn bị: Giáo viên chia bảng thành cột, dành cho đội chơi - Học sinh chơi thử, sau đội bắt đầu chơi 12 Giáo viên chia lớp thành đội sau chơi theo dãy bàn, đội cử bạn chơi Các đội chơi xếp thành hàng dọc, bạn chạy lên bảng ghi từ ghép gộp thành viên gia đình sau chạy trao phấn cho bạn thứ hai lên tham gia chơi Trò chơi tiếp tục hết thời gian Sau phút, đội ghi nhiều từ đội thắng Luật chơi Khi nghe hiệu lệnh giáo viên, học sinh bắt đầu chơi Mỗi học sinh tham gia chơi ghép từ Khi nghe hiệu lệnh, giáo viên học sinh bắt đầu chơi Mỗi học sinh tham gia chơi, ghép từ Nếu bạn chơi đội chưa xuống mà bạn khác chạy lên, bạn ghép từ đội bị phạm luật, khơng tính từ Đội ghép đúng, ghép nhanh đội dành chiến thắng.Thời gian chơi phút Các từ đúng: ông bà, ông cha,cha ông, cha chú, bác, cha anh, dì, dì dượng,cơ chú, cậu mợ,chú bác,chú cháu,dì cháu, cháu, cháu, cha mẹ, ba má, cha con, mẹ con, anh em, anh chị, chị em, bác cháu, thím cháu Bài tập 2: Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống đoạn văn sau: Cà mau đất xốp mùa nắng đất nẻ chân chim nhà rạn nứt Trên đất phập phều giông đứng lẻ khó mà chống chọi Cây bình bát bần phải quây quần thành chòm thành rặng rễ phải dài phải cắm sâu vào lòng đất Hình thức chơi: Chơi theo đội có tương trợ Nội dung chơi: Gắn thẻ từ ghi dấu chấm dấu phẩy vào trống bảng phụ có chép sẵn tập Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn tập Thẻ ô vuông có ghi sẵn dấu chấm dấu phẩy( số lượng thẻ loại nhiều số ô trống cần điền) Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành đội, phát thẻ bảng phụ cho đội sau hướng dẫn cách chơi luật chơi Giáo viên yêu cầu: đội chơi sau thời gian phút, đội gắn thẻ vào tất trống, phát tín hiệu hồn thành, hết chơi, đội treo bảng phụ, nhận xét đánh giá kết Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh giáo viên học sinh bắt đầu chơi Mỗi học sinh tham gia chơi gắn thẻ dấu Nếu bạn đội cịn lúng túng bạn đội tương trợ, giúp đỡ cho thẻ gắn vào nhanh nhất, Đội hoàn thành sớm nhất, đội thắng Đáp án đúng: , , 13 Cà Mau đất xốp Mùa nắng đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt Trên đất phập phều gió giơng , đứng lẻ khó mà chống chọi Cây bình bát , bần phải quây quần thành chòm , thành rặng Rễ phải dài , phải cắm sâu vào lòng đất Sau trò chơi kết thúc, giáo viên hướng dẫn học sinh chép lại đoạn văn vào vở, ý viết tả 2.3.2.3.Trị chơi “ Câu văn hay em” Sử dụng cho dạng sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Nội dung: Tuần 15, Luyện tập câu có hình ảnh so sánh Bài tập 3: Quan sát cặp vật vẽ viết câu văn có hình ảnh so sánh vật tranh: Hình thức chơi: Chơi theo nhóm Nội dung chơi: Nêu câu văn có hình ảnh so sánh vật theo cặp có tranh, ghi lại câu văn vào bảng nhóm * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bảng nhóm có kẻ dịng, nhóm bảng, bút nhóm Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành nhóm, số nhóm phụ thuộc vào sĩ số học sinh lớp, nhóm ngồi quay mặt lại với Hướng dẫn cách chơi, phát bảng nhóm bút Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát tranh, nói câu văn có hình ảnh so sánh, thư kí ghi câu văn vào bảng Thừi gian chơi khoảng phút 14 Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh giáo viên học sinh bắt đầu chơi Hết thời gian chơi, nhóm viết nhiều câu văn đạt yêu cầu tập, tả, nội dung nhóm thắng Các câu văn là: - Cặp vật số 1: “ Trăng trịn bóng.” “ Trăng trịn xoe bóng.” “ Ơng trăng trịn trái bóng.”, - Cặp vật số 2: “ Mặt bé tươi hoa.”, “ Tay em nụ hồng.”, - Cặp vật số 3: “ Trăng sáng đèn.”, “ Trăng soi sáng đèn.”, Cặp vật số 4: “ Bản đồ nước ta hình chữ S.”, “ Đất nước ta cong cong hình chữ S.”, Trên số trị chơi tiêu biểu áp dụng cho số dạng số cụ thể mà áp dụng trình thực dạy phân môn Luyện từ câu lớp Tuy nhiên q trình thực khơng phải học tổ chức trị chơi Thơng thường cần củng cố lại kiến thức trò chơi Bên cạnh điều kiện sở vật chất, thời gian ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tổ chức trị chơi 2.3.3 Giải pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi học tập Để việc tổ chức trò chơi học tập đạt hiệu khơng thể khơng có góp mặt đồ dùng dạy học đặc biệt phương tiện phục vụ cho trị chơi băng hình, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập, thẻ màu, tranh ảnh, bảng Vì giáo viên cần phải có kế hoạch dài vấn đề Trước hết cần xem kĩ lại danh mục đồ dùng, thiết bị dạy học nhà trường, thống kê đồ dùng cịn thiếu để có kế hoạch chuẩn bị, sưu tầm phối hợp với đồng nghiệp tổ khối để tự làm Mặc dù nhà trường có thiết bị dạy học đại trang tìm kiếm Intenet, máy tính, máy chiếu, việc sử dụng liên tục thường xuyên lớp gây nhàm chán cho học sinh Cho nên việc xếp chúng theo chủ đề để tiện lợi cho việc sở dụng cần thiết 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường *Đối với học sinh: Qua việc tổ chức trò chơi học tập tiết Luyện từ câu lớp 3, nhận thấy: - Học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, vui vẻ tích cực Vốn kiến thức từ câu bổ sung khắc sâu Các vận dụng vào nói viết hiệu cao 15 - Học sinh khơng cịn cảm giác ngại học tiết Luyện từ câu, ý hơn, tập trung tiết học - Những trò chơi gần gũi dễ chơi tạo động cho học sinh học tập cách tích cực, chủ động, tự giác - Qua hoạt động chơi học sinh phát huy lực, khiếu, sở trường thân - Qua kết trò chơi em thắng có thêm tự tin, em chưa thắng mong chờ học sau để cố gắng vươn lên so với bạn Đó điều kiện để khuyến khích làm việc học tập tốt Điều phù hợp với tinh thần thông tư 30, thông tư 22 đánh giá học sinh Tiểu học - Trò chơi học tập giúp học sinh rèn luyện kĩ sống cần thiết, củng cố tình bạn tăng cường tinh thần kỉ luật tập thể - Trò chơi giúp học sinh lớp tiếp xúc với kiến thức mở rộng, nâng cao cách nhẹ nhàng, không áp lực - Trị chơi cịn giúp khắc phục tính nhút nhát thiếu tự tin số học sinh Các hòa đồng mạnh dạn nhiều * Đối với giáo viên: - Trò chơi học tập giúp giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức mới, củng cố kiến thức học cách linh hoạt, nhẹ nhàng Khơng khí lớp học vui vẻ thoải mái, thể thân thiện thầy trò -Thay cho việc truyền thụ kiến thức khơ khan nhàm chán, gióa viên hướng dẫn tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi cách vui vẻ - Qua trò chơi, giáo viên đánh giá lực phẩm chất học sinh theo tinh thần đánh giá đổi Thông tư 22 áp dụng năm gần - Giáo viên phát huy sáng tạo áp dụng trị chơi vào học khác - Rèn luyện cho giáo viên khéo léo, tính kiên nhẫn, trí sáng tạo chuẩn bị đồ dùng, thiết kế cho trò chơi - Khi phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu, thiết bị âm sẵn sàng việc tổ chức trị chơi trở nên dễ dàng hấp dẫn nhiều - Thực tế nghiên cứu áp dụng nhiều trò chơi học tập vào học luyện từ câu Những trò chơi tơi trình bày có hiệu rõ rệt Mỗi trò chơi giáo viên lại sử dụng linh hoạt cho bài, thay đổi tên gọi chút để trò chơi hấp dẫn Một số trò chơi thường xuyên cần phổ biến cụ thể hướng dẫn chơi thử từ ngày đầu năm học để em quen tự tổ chức chơi giám sát theo dõi giáo viên Tổ chức trò 16 chơi học tập vào dạy học phân môn Luyện từ câu biện pháp dạy học hiệu - Với cố gắng kể trên, việc tổ chức trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu trở thành hoạt động học tập thường xun giúp tơi hồn toàn tự tin chủ động hướng dẫn học sinh tham gia vào trò chơi học tập - Cũng nhờ thường xuyên tổ chức trò chơi học tập mà học sinh tơi có thói quen tốt việc chủ động tìm tịi kiến thức Niềm đam mê hứng thú, say mê môn học giúp em nắm kiến thức bản, có kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tế nên nhớ lâu học * Kết kiểm tra khảo sát chất lượng phân môn luyện từ câu cuối năm học lớp 3B năm học 2019 – 2020 sau: Sĩ số Học sinh Học sinh Học sinh học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Lớp 3B Số lượng 45 em 11,1% 37 82,2% 6,7% *Kết kiểm tra định kì cuối kì mơn Tiếng Việt năm học 2019 – 2020 sau: Sĩ số Học sinh Học sinh Học sinh học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Lớp 3B Số lượng 45 em 38 84,5% 15,5% 0 *Tóm lại: Tổ chức trị chơi học tập dạy phân môn Luyện từ câu nhằm giúp em học sinh học mà chơi, chơi mà học Để em tiếp thu kiến, chiếm lĩnh kiến thức cách tự tin mạnh dạn Các em thực hành thoải mái Nhớ lâu kiến thức đạt kết cao học tập Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu nội dung dạy Luyện từ câu lớp 3, thân nhận thấy việc đưa hình thức trị chơi học tập vào dạy học Tiếng Việt Tiểu học nói chung phân mơn luyện từ câu lớp nói riêng cần thiết Bởi sử dụng trị chơi học tập giúp học sinh củng cố kiến thức kĩ mà giúp em phát triển lực tư duy, phát triển trí tưởng tượng, khả diễn đạt, xử lí tình nhanh nhẹn Điều quan trọng tạo hứng thú cho học sinh trình học tập phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng trò chơi cho dạng tập phân môn Luyện từ câu lớp 3.2 Kiến nghị 17 Các cấp quản lí chun mơn tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên chủ động việc khai thác nội dung, sáng tạo xây dựng kiểu tập phù hợp để giúp học sinh tham gia cách tích cực chủ động Cung cấp tài liệu nghiên cứu Tiếng Việt, từ điển Tiếng Việt Cung cấp kịp thời phương tiện dạy học phục vụ cho môn học Tổ chức chuyên đề giảng dạy phân môn luyện từ câu Trên số việc làm hiệu mà tơi thực q trình dạy – học phân môn luyện từ câu lớp Sự hứng thú học học sinh phần khích lệ tơi nhiều việc đổi phương pháp dạyhọc để nâng cao chất lượng công việc chun mơn Mặc dù cố gắng, xong thời gian nghiên cứu chưa nhiều, kinh nghiệm cịn nên phạm vi sáng kiến xây dựng số trị chơi nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học theo chương trình đổi giáo dục phổ thông nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp góp ý để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn chỉnh hơn, nâng cao kết học tập phân môn Luyện từ câu nói riêng mơn học khác nói chung cho học sinh Rất mong nhận góp ý quý đồng nghiệp, quý lãnh đạo Để giúp đỡ làm tốt trọng trách người giáo viên “ Sự nghiệp trồng người” nâng cao chất lượng dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận Hiệu trưởng nhà trường Thanh Hóa ngày 26 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hương 18 19 ... câu lớp - Đưa biện pháp để thiết kế hệ thống trò chơi học tập phân môn Luyện từ câu lớp 1 .3 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế số trị chơi học tập phân mơn Luyện từ câu lớp 1.4 Phương pháp nghiên... mơn học Đây lí để chọn nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm ? ?Thiết kế trị chơi học tập phân mơn Luyện từ câu lớp 3. ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Rà soát hệ thống học, tập phân môn Luyện từ câu lớp. .. tiếng Việt 2.1 .3 Khái niệm trò chơi, trò chơi học tập Để có tiết học tốt nội dung học phương pháp dạy học cần có gắn bó phù hợp Trò chơi học tập phương pháp dạy học Trị chơi học tập trị chơi có nội

Ngày đăng: 13/07/2020, 09:13

Hình ảnh liên quan

Nội dung: Tuần 15, Luyện tập câu có hình ảnh so sánh. - Thiết kế trò chơi học tập phân môn luyện từ và câu ở lớp 3

i.

dung: Tuần 15, Luyện tập câu có hình ảnh so sánh Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP

  • PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ở LỚP 3

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan