Truyền dẫn tỷ giá bất đối xứng đến giá tiêu dùng tại việt nam phương pháp NARDL

58 31 0
Truyền dẫn tỷ giá bất đối xứng đến giá tiêu dùng tại việt nam   phương pháp NARDL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN KHOA TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ BẤT ĐỐI XỨNG ĐẾN GIÁ TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM – PHƢƠNG PHÁP NARDL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN KHOA TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ BẤT ĐỐI XỨNG ĐẾN GIÁ TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM – PHƢƠNG PHÁP NARDL Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Bài nghiên cứu tự thực hiện, không chép, cắt ghép từ nghiên cứu trước Bài nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt Các số liệu, phân tích, kết luận luận văn trình bày hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiện hoàn toàn lời cam đoan HỌC VIÊN NGUYỄN TIẾN KHOA MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT PHẦN 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Giới thiệu chủ đề nghiên cứu 1.2 Lỗ hổng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu .4 1.6 Kết cấu nghiên cứu PHẦN 2: KHUNG LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết tảng truyền dẫn tỷ giá hối đoái 2.1.1 Định nghĩa truyền dẫn tỷ giá hối đoái 2.1.2 Mối liên kết tỷ giá giá nước: Lý thuyết PPP 2.1.3 Cơ chế truyền dẫn tỷ giá vào giá nước Hình 2.1: .10 2.1.4 Các yếu tố định truyền dẫn tỷ giá 10 2.2 Các thuộc tính chế ERPT: Các góc nhìn thực nghiệm 14 2.2.1 Truyền dẫn khơng hồn tồn suy giảm 14 2.2.2 Truyền dẫn bất đối xứng 17 2.3 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm gần ERPT 19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Dữ liệu thiết lập mơ hình tảng 25 3.2 Phƣơng pháp ARDL .28 3.3 Phƣơng pháp NARDL 30 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Kiểm định tính dừng 33 4.2 Kết từ mơ hình ARDL 34 4.2.1 Kiểm định đồng liên kết đối xứng 34 4.2.2 Kết ước lượng ngắn hạn 35 4.2.3 Kết ước lượng dài hạn 36 4.2.4 Kiểm định chẩn đoán thống kê 36 4.3 Kết từ mơ hình NARDL 37 4.3.1 Kiểm định đồng liên kết đối xứng 37 4.3.2 Kết ước lượng ngắn hạn 37 4.3.3 Kết ước lượng dài hạn 39 4.3.4 Kiểm định chẩn đoán thống kê 40 4.3.5 Phân tích số nhân động tích lũy 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 42 5.1 Các kết luận 42 5.2 Hàm ý sách 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 Tài liệu tiếng Anh 44 Tài liệu tiếng Việt 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Tên đầy đủ Giải thích ERPT Exchange Rate Pass-Through ARDL Auto-Regress Distributor Lag NARDL Nonliner Auto-Regress Distributor Lag Truyền dẫn tỉ giá Phương pháp tự hồi quy phân phối trễ Phương pháp tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến OECD Organization for Economic Cooperation & Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PPP Purchasing Power Parity Lý thuyết ngang giá sức mua LOOP Law Of One Price Luật giá CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩn quốc nội VAR Vector Autoregression Mơ hình Véc-tơ tự hồi quy VECM Vector Error Correction Model Mơ hình Véc-tơ hiệu chỉnh sai số SVAR Structure VAR OLS Ordinary Least Squares WTO World Trade Organization Mô hình cấu trúc VAR Phương pháp bình phương nhỏ Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Định nghĩa biến nghiên cứu 26 Bảng 2: Thống kê mô tả 27 Bảng 1: Kết kiểm định tính dừng ADF 33 Bảng 2: Kết kiểm định tính dừng PP 34 Bảng Kết kiểm định dƣờng bao khuôn khổ ARDL 34 Bảng 4: Kết ƣớc lƣợng mơ hình sai số hiệu chỉnh tuyến tính 36 Bảng 5: Kết ƣớc lƣợng dài hạn tuyến tính 36 Bảng 6: Các kiểm định chẩn đoán cho mơ hình ARDL 37 Bảng 7: Kết kiểm định đƣờng bao khuôn khổ NARDL 37 Bảng 8: Kết ƣớc lƣợng mơ hình sai số hiệu chỉnh phi tuyến 38 Bảng 9: Kết ƣớc lƣợng dài hạn phi tuyến 40 Bảng 10: Các kiểm định chẩn đoán cho mơ hình NARDL 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ chế truyền dẫn tỷ giá vào số giá tiêu dùng 10 Hình 1: Xu hƣớng biến nghiên cứu 28 Hình 1: Phản ứng lạm phát trƣớc thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa 41 TÓM TẮT Nghiên cứu xem xét mối quan hệ bất đối xứng tỷ giá hối đoái giá tiêu dùng Việt Nam từ quý I/2000 đến quý IV/2018 Tác giả ước tính truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) sang giá tiêu dùng cách sử dụng khuôn khổ tự hồi quy phân phối trễ phi tuyến (NARDL) Các kết thực nghiệm cho thấy chế ERPT sang giá tiêu dùng thể điều chỉnh bất đối xứng ngắn hạn dài hạn Hơn nữa, kết cho thấy ERPT không đầy đủ nội tệ giá, mức nội tệ tăng giá Mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp tiêu chí đánh giá xác để nhà hoạch định sách hiểu động lực phi tuyến tỷ giá hối đoái giá nước, từ giúp phủ Việt Nam hoạch định sách dự báo hiệu Từ khóa: Bất đối xứng; truyền dẫn tỷ giá hối đối; NARDL; lạm phát ABSTRACT This paper examines the asymmetrical relationship between exchange rate and consumer prices in Vietnam from 2000Q1 to 2018Q4 The author estimate the exchange rate pass-through (ERPT) to consumer prices by using the nonlinear autoregressive distributed lag (NARDL) framework The empirical results reveal that the ERPT mechanism to consumer prices shows an asymmetric adjustment during the short-term and the long-term Moreover, the results suggest incomplete and significant ERPT during depreciation of the local currency, but overshoot and significant one during appreciation of the local currency The purpose of this paper is to provide accurate assessment criteria for the policy makers to understand the nonlinear dynamics among the exchange rate and the domestic price, thus leading to more efficient policy-making and forecasting for the Vietnamese government Keywords: Asymmetry; exchange rate pass-through; NARDL; inflation PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu chủ đề nghiên cứu Nhiều thập niên qua, tỷ giá hối đoái trở thành tâm điểm tranh luận mang tầm vĩ mơ Ngồi yếu tố khơng thể thiếu việc truyền dẫn sách tiền tệ, tỷ giá hối đối cịn đóng vai trò then chốt truyền dẫn cú sốc đến kinh tế Trong thực tế, tỷ giá hối đoái đóng góp vào kênh nhu cầu thơng qua hiệu ứng giá tương đối hàng hóa nước nước ngồi, ảnh hưởng trực tiếp đến giá tiêu dùng thơng qua giá nhập khẩu; ra, ảnh hưởng đến giá hàng hóa trung gian nhập khẩu, đó, ảnh hưởng định giá doanh nghiệp nước (Svensson, 2000; Senay, 2001) Hơn nữa, biến động tỷ giá cịn có quan hệ mật thiết loạt biến số kinh tế khác Mức độ phản ứng giá hàng hoá dịch vụ trước thay đổi tỷ giá trở thành chủ đề thảo luận nhiều giới học thuật bàn trịn sách Đối với nhà hoạch định sách tiền tệ, hiểu rõ định lượng tác động cú sốc tỷ giá lên giá nước vấn đề đặc biệt quan trọng Đã có quan tâm mức độ chế mà thơng qua biến động tỷ giá ảnh hưởng đến giá Điều dẫn dắt đến với việc đề cập khái niệm mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái danh nghĩa đến giá cả, thường biết với tên gọi truyền dẫn tỷ giá hối đoái (gọi tắt ERPT) ERPT đặc biệt quan trọng lĩnh vực kinh tế quốc tế đóng vai trị trung tâm tranh luận sách tiền tệ Thực tế, nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ ERPT có ý nghĩa quan trọng việc thực thi sách tiền tệ (Corsetti Pesenti, 2005; Adolfson, 2007; Sutherland, 2005) Ví dụ, hiệu ứng lạm phát thay đổi tỷ giá gây tương đối lớn, Ngân hàng Trung ương phải triển khai thực sách tiền tệ khả thi nhằm khắc phục hậu lạm phát thay đổi tỷ giá gây nên (Edwards, 2006) Do vậy, ERPT xác định liệu Ngân hàng Trung ương cần nỗ lực để kiểm sốt áp lực tỉ giá danh nghĩa làm ảnh hưởng đến ổn định giá 35 4.2.2 Kết ƣớc lƣợng ngắn hạn Kết ước lượng mơ hình sai số hiệu chỉnh trình bày Bảng 4.4 Đầu tiên, hệ số số hạng sai số hiệu chỉnh mang dấu âm (–0,11099) có ý nghĩa thống kê mức 1% Hệ số sai số hiệu chỉnh cho biết tốc độ hiệu chỉnh lạm phát (11,09%/quý) trạng thái cân sau cú sốc ngắn hạn mơ hình Bên cạnh đó, chuyển sang hệ số ngắn hạn biến hồi quy, hệ số biến tỷ giá (∆nert ) dương có ý nghĩa thống kê mức 5% Mặt khác, hệ số biến sai phân trễ quý (∆nert−2 ) lại mang dấu âm có ý nghĩa Do đó, tác giả kết luận tỷ giá tác động ngắn hạn lên lạm phát Tuy nhiên, lưu ý rằng, hệ số ngắn hạn biến tỷ giá nhỏ 1, nên tác giả khẳng định ERPT đối xứng sang lạm phát khơng hồn tồn ngắn hạn Tương tự vậy, dù hệ số sai phân trễ biến cung tiền M2 có ý nghĩa, dấu hệ số chưa quán, nên tác giả chưa khẳng định chắn hướng tác động (cùng chiều hay ngược chiều) cung tiền M2 lạm phát Tuy nhiên, quan sát biến giá dầu, hệ số dương có ý nghĩa; đó, tồn mối quan hệ ngắn hạn chiều đáng kể giá dầu thô lạm phát Theo đó, giá dầu tăng cao làm tăng đầu vào sản xuất doanh nghiệp, đẩy giá kinh tế tăng cao ngắn hạn Bảng 4.4 Kết ước lượng mô hình sai số hiệu chỉnh tuyến tính Biến hồi quy ∆cpit−1 ∆cpit−2 ∆cpit−3 ∆nert ∆nert−1 ∆nert−2 ∆nert−3 ∆m2t ∆m2t−1 ∆m2t−2 ∆oilt Hệ số 0,596782*** Sai số chuẩn 0,10888 Thống kê t 5,480674 Xác suất 0,0000 –0,35452*** 0,137719 0,11606 –3,05450 0,0034 0,09394 1,465887 0,1482 0,12931 2,096037 0,0405 0,14374 1,096317 0,2776 0,14315 –2,15668 0,0353 0,271055 0,157586 ** –0,30873 0,224805 ** 0,14360 1,565454 0,1230 –0,17181 *** 0,05471 –3,14015 0,0027 0,169470 *** 0,05473 3,096185 0,0030 –0,16857 *** 0,05258 –3,20571 0,0022 0,023646 ** 0,00977 2,420183 0,0187 36 ECMt−1 –0,11099*** 0,02444 –4,54017 0,0000 Ghi chú: ** *** tương ứng mức ý nghĩa thống kê 5% 1% Nguồn: Tính tốn tác giả 4.2.3 Kết ƣớc lƣợng dài hạn Kết Bảng 4.5 ra, hệ số biến cung tiền M2 giá dầu thơ mang dấu dương có ý nghĩa mức 1% Hệ số biến cung tiền M2 xấp xỉ 0,262 nghĩa 1% gia tăng cung tiền làm tăng lạm phát Việt Nam 0,262% dài hạn; tương tự, 1% gia tăng giá dầu thô tạo áp lực gia tăng lạm phát 0,153% Tuy vậy, biến tỷ giá hối đoái danh nghĩa lại khơng có ý nghĩa thống kê Điều khn khổ mơ hình ARDL tuyến tính chưa nắm bắt đầy đủ mối quan hệ tỷ giá lạm phát Do đó, tác giả chưa thể kết luận tính chất ERPT Việt Nam Bảng 4.5 Kết ước lượng dài hạn tuyến tính Biến hồi quy Sai số chuẩn 0,38200 Thống kê t 1,092604 Xác suất 0,2792 ner Hệ số 0,417381 m2 0,262094*** 0,04212 6,222571 0,0000 *** 0,05024 1,26811 3,051120 –1,91829 0,0035 0,0601 oil Hằng số 0,153305 –2,43262* Ghi chú: * *** tương ứng mức ý nghĩa thống kê 10% 1% Nguồn: Tính tốn tác giả 4.2.4 Kiểm định chẩn đốn thống kê Bảng 4.6 trình bày kết kiểm định chẩn đốn mơ hình, gồm kiểm định tương quan chuỗi, phương sai thay đổi, dạng hàm phân phối chuẩn Kết hầu hết giả thuyết không bác bỏ mức ý nghĩa 10%, ngoại trừ giả thuyết không phân phối chuẩn bị bác bỏ mức 10%; đó, đủ sở để khẳng định tính phù hợp mơ hình Bảng 4.6 Các kiểm định chẩn đốn cho mơ hình ARDL Kiểm định Giá trị thống kê Xác suất 37 Tương quan chuỗi Phương sai sai số thay đổi Phân phối chuẩn Dạng hàm 1,925240 1,427760 4,737794* 0,118294 0,1555 0,1706 0,0935 0,7322 Ghi chú: * mức ý nghĩa thống kê 10% Nguồn: Tính tốn tác giả 4.3 Kết từ mơ hình NARDL 4.3.1 Kiểm định đồng liên kết đối xứng Tương tự với việc phân tích mơ hình ARDL, bước tiến hành phương pháp NARDL việc ước lượng phương trình (3.5) kỹ thuật OLS Độ trễ tối ưu biến số lựa chọn dựa theo tiêu chuẩn AIC Lần này, mơ hình NARDL(3,3,0,3,2) mơ hình tối ưu chọn Do số lượng biến ngoại sinh tăng (do tách biến tỷ giá thành thành phần dương âm), nên giá trị tới hạn Bảng 4.7 có khác biệt với Bảng 4.6 Kiểm định F tính 7,9537 lớn giá trị tới hạn mức ý nghĩa 1% 4,37 Do đó, giả thuyết khơng quan hệ đồng liên kết bất đối xứng bị bác bỏ mức 1%, hàm ý tồn mối quan hệ dài hạn lạm phát yếu tố xác định Bảng 4.7 Kết kiểm định đường bao khuôn khổ NARDL Giá trị thống kê F (F-statistic) 7,9537*** Mức ý nghĩa (Significance) 10% 5% 1% Các giá trị tới hạn Đường bao I(0) Đường bao I(1) 2,2 3,09 2,88 3,87 3,29 4,37 Ghi chú: Đồng liên kết tồn giá trị thống kê F lớn đường bao *** mức ý nghĩa thống kê 1% Nguồn: Tính tốn tác giả 4.3.2 Kết ƣớc lƣợng ngắn hạn Kết mơ hình sai số hiệu chỉnh khn khổ NARDL trình bày Bảng 4.8 Có thể thấy, biến sai phân trễ gia tăng tỷ giá (VND giá) tác động chiều đáng kể lên lạm phát Việt Nam Cụ thể, hệ số mang giá trị 38 xấp xỉ 0,2410 có ý nghĩa thống kê mức 5% Nhưng hệ số biến sai phân trễ + quý (∆nert−2 ) lại mang dấu âm có ý nghĩa Do đó, tác giả tạm dừng việc kết luận giá nội tệ có tác động ngắn hạn lên lạm phát Tuy nhiên, tỷ giá giảm (VND tăng giá), hệ số biến sai phân trễ ∆nert− lại mang dấu âm (–3,4206) có ý nghĩa thống kê mức 1% Nói cách khác, tồn mối quan hệ ngược chiều định giá cao nội tệ lạm phát ngắn hạn Việt Nam Đề cập đến chế ERPT, tác giả đến kết luận thú vị, ERPT khơng hồn tồn thời kỳ giá nội tệ (vì hệ số ngắn hạn cấu thành dương nhỏ 1), ERPT thời kỳ tăng giá nội tệ mức (vì hệ số ngắn hạn lớn 1) Nếu sử dụng khn khổ tuyến tính, đánh giá sai mức độ ERPT, gây sai lầm hoạch định sách tiền tệ Bảng 4.8 Kết ước lượng mơ hình sai số hiệu chỉnh phi tuyến Biến hồi quy ∆cpit−1 ∆cpit−2 ∆nert+ + ∆nert−1 + ∆nert−2 ∆nert− ∆m2t ∆m2t−1 ∆m2t−2 ∆oilt ∆oilt−1 ECMt−1 Hệ số 0,500757*** Sai số chuẩn 0,08915 Thống kê t 5,616428 Xác suất 0,0000 –0,19772** 0,08129 –2,43212 0,0182 0,241074** –0,01269 –0,45927*** –3,42068*** –0,13270*** 0,080941 0,11830 0,12440 0,11444 1,27029 0,04082 2,037693 –0,10208 –4,01286 –2,69282 –3,25061 0,0463 0,9191 0,0002 0,0093 0,0020 0,04906 1,649552 0,1046 –0,10907 ** 0,04287 –2,54389 0,0137 0,014877 * 0,00822 1,809665 0,0757 0,00846 –2,53554 0,0140 0,04362 –7,06623 0,0000 –0,02146** –0,30827 *** Ghi chú: *,** *** tương ứng mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Nguồn: Tính tốn tác giả Tương tự, tác giả phát mối quan hệ ngược chiều cung tiền M2 lạm phát ngắn hạn, hệ số sai phân trễ mang dấu âm có ý nghĩa thống kê Riêng mối quan hệ giá dầu lạm phát, tác giả kết luận tồn tác động từ thay đổi giá dầu lên lạm phát Việt Nam 39 ngắn hạn Ngoài ra, hệ số số hạng sai số hiệu chỉnh mang dấu âm có ý nghĩa 1%, khẳng định chắn tồn mối quan hệ dài hạn lạm phát yếu tố xác định 4.3.3 Kết ƣớc lƣợng dài hạn Các kết ước lượng dài hạn Bảng 4.9 hỗ trợ nhận định lập luận trước khả diện hiệu ứng bất đối xứng chế ERPT sang lạm phát Việt Nam, điều mà mơ hình tuyến tính trước chưa làm Minh chứng hệ số biến độc lập mang ý nghĩa thống kê mức 1% gần tương đồng với kỳ vọng dấu mà tác giả trình bày phần trước Điển hệ số biến cung tiền M2 giá dầu dương Theo đó, 1% gia tăng cung tiền giá dầu tạo áp lực danh nghĩa gia tăng lạm phát xấp xỉ 0,1597% 0,0685% dài hạn Tuy nhiên, điểm nhấn nghiên cứu lần này, tách biến tỷ giá thành cấu thành dương (nội tệ giá) âm (nội tệ tăng giá) cho phép tác giả quan sát chế ERPT bất đối xứng tỷ giá thay đổi Hệ số biến tỷ giá tăng (ner +) mang dấu dương quan trọng nhỏ (xấp xỉ 0,8250) Do đó, VND định giá thấp, ERPT sang lạm phát không hoàn toàn, hỗ trợ phát trước Trương Văn Phước Chu Hoàng Long (2005); Vo Van Minh (2009); Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2013) Tuy nhiên, biến cấu thành âm tỷ giá (ner −) lại mang dấu âm lớn mặt tuyệt đối (xấp xỉ 12,4510) Điều cho thấy, ERPT sang lạm phát dài hạn VND tăng giá mức, hỗ trợ khám phá trước Nguyễn Kim Nam, Trương Ngọc Hảo, Nguyễn Thị Hằng Nga (2014) Có thể thấy, nghiên cứu trước Việt Nam xuất phát từ việc giả định tính đối xứng chế ERPT, dẫn đến kết hỗn hợp, thiếu tính thống Trong nghiên cứu này, tác giả làm rõ ERPT khơng hồn tồn mức, làm sáng tỏ chế ERPT Việt Nam Thêm nữa, hệ số dài hạn biến tỷ giá tăng nhỏ tỷ giá giảm, thể tính cứng nhắc hướng lên (upward rigidity) 40 Bảng 4.9 Kết ước lượng dài hạn phi tuyến Biến hồi quy ner + ner − m2 oil Hằng số Hệ số 0,825049*** Sai số chuẩn 0,11572 Thống kê t 7,129171 Xác suất 0,0000 –12,4510*** 1,67068 –7,45265 0,0000 *** 0,01608 0,01547 0,13437 9,933378 4,428925 1,859607 0,0000 0,0000 0,0682 0,159747 0,068527*** 0,249883* Ghi chú: * *** tương ứng mức ý nghĩa thống kê 10% 1% Nguồn: Tính tốn tác giả 4.3.4 Kiểm định chẩn đốn thống kê Bảng 4.10 trình bày kết kiểm định chẩn đốn mơ hình, gồm kiểm định tương quan chuỗi, phương sai thay đổi, dạng hàm phân phối chuẩn Kết toàn giả thuyết không bác bỏ mức ý nghĩa 10%, khẳng định lần tính phù hợp khn khổ mơ hình NARDL Bảng 4.10 Các kiểm định chẩn đốn cho mơ hình NARDL Kiểm định Tương quan chuỗi Phương sai sai số thay đổi Phân phối chuẩn Dạng hàm Giá trị thống kê 0,017239 1,458122 0,280056 0,000128 Xác suất 0,9829 0,1536 0,8693 0,9910 Nguồn: Tính tốn tác giả 4.3.5 Phân tích số nhân động tích lũy Bước cuối phân tích, tác giả trình bày số nhân động tích lũy, minh họa phản ứng lạm phát trước gia tăng (đường nét liền màu đen) sụt giảm tỷ giá (đường nét đứt màu đen), nhằm khẳng định chắn tính chất chế ERPT Có thể thấy, tỷ giá tăng, phản ứng lạm phát nhỏ ngắn hạn dài hạn, có xu hướng tăng lên dài hạn Do đó, ERPT tỷ giá hối đối tăng khơng hoàn toàn gia tăng theo thời gian, trái ngược với Vo Van Minh (2009) cho ERPT suy giảm theo thời gian Tuy nhiên, tỷ giá giảm, lạm phát nhanh chóng vượt qua chạm ngưỡng tuyệt đối 12,45 dài 41 hạn Do đó, ERPT tỷ giá giảm mức ngắn hạn dài hạn, gia tăng theo thời gian Tóm lại, ERPT sang lạm phát Việt Nam gia tăng theo thời gian Ngồi ra, đường nét đứt màu đen nằm đường nét liền màu đen, hàm ý phản ứng lạm phát tỷ giá tăng nhỏ giảm, thể tính cứng nhắc hướng lên (upward rigidity) Quan trọng hơn, chênh lệch phản ứng lạm phát trước gia tăng suy giảm tỷ giá (đường nét đứt màu đỏ) lớn có ý nghĩa thống kê tồn giai đoạn xét tới.Điều khẳng định tồn hiệu ứng bất đối xứng ngắn hạn dài hạn chế ERPT Việt Nam 20 16 12 -4 EX +1% EX -1% Difference Hình 1: Phản ứng lạm phát trƣớc thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Các kết luận Sử dụng liệu theo quý giai đoạn quý I/2000 đến quý IV/2018, nghiên cứu làm rõ chế ERPT Việt Nam, dựa mơ hình hồi quy phân phối trễ phi tuyến (NARDL), phát triển Shin cộng (2014) Kết nghiên cứu tóm tắt sau Đầu tiên, khn khổ tuyến tính lẫn phi tuyến xác nhận mối quan hệ đồng liên kết dài hạn lạm phát yếu tố xác định Thứ hai, tác giả tìm thấy chứng tác động tỷ giá, cung tiền giá dầu lên lạm phát ngắn hạn mơ hình ARDL lẫn NARDL Thứ ba, mơ hình ARDL khơng giải thích mối quan hệ dài hạn tỷ giá lạm phát, tức không làm rõ ERPT sang lạm phát dài hạn; nhiên, việc tách biến tỷ giá thành cấu thành dương âm giúp mơ hình NARDL xác nhận mối quan hệ thay đổi tỷ giá lạm phát Việt Nam Kết thực nghiệm ra, thay đổi tỷ giá gây áp lực gia tăng lạm phát Liên quan chế ERPT: i) Khi tỷ giá tăng (VND giá), ERPT khơng hồn toàn ngắn hạn dài hạn, tỷ giá giảm (VND tăng giá), ERPT mức ngắn hạn dài hạn ii) Sự điều chỉnh lạm phát thể tính cứng nhắc hướng lên, nghĩa phản ứng lạm phát tỷ giá tăng nhỏ tỷ giá giảm iii) Tồn hiệu ứng bất đối xứng ngắn hạn dài hạn chế ERPT sang lạm phát iv) ERPT tăng dần theo thời gian Liên quan đến vai trò yếu tố xác định, tác giả tìm thấy mối quan hệ dài hạn chiều đáng kể cung tiền giá dầu với lạm phát Điều cho thấy, sách tiền tệ mở rộng, cú sốc giá dầu dương thị trường gây áp lực gia tăng lạm phát Việt Nam dài hạn 43 5.2 Hàm ý sách Trong năm gần đây, nhiều kinh tế, kể Việt Nam, áp dụng chế tỷ giá hối đối sách thương mại cởi mở hơn, điều khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động tỷ cú sốc quốc tế Do đó, mức độ truyền dẫn sử dụng gần với truyền dẫn vĩ mô quốc tế, quan tiền tệ thường coi tỷ giá hối đoái kênh truyền dẫn tiền tệ Một khía cạnh khác mà nghiên cứu ERPT đưa triển vọng mà ERPT mang lại cho sức mạnh thị trường quốc tế, cấu trúc khả cạnh tranh công nghiệp địa phương Điều đặc biệt quan trọng đề cập truyền dẫn bất đối xứng, doanh nghiệp lựa chọn có nên điều chỉnh lợi nhuận biên hay khơng, tùy thuộc vào nhận thức biến động ERPT Do đó, khía cạnh trì sức mạnh thị trường, hạn chế số lượng chi phí thực đơn cần xem xét Hơn nữa, ERPT có liên quan đến dịng chảy thương mại tùy thuộc vào độ mở sách thương mại quốc gia Theo AkofioSowah (2009), độ mở thương mại có ảnh hưởng đến việc truyền dẫn thay đổi tỷ giá hối đoái đến giá nước Quốc gia mở cửa (tỷ số xuất nhập tính theo GDP cao), có nhiều biến động tỷ giá hối đoái truyền dẫn qua giá nhập sang giá tiêu dùng Đây hàm ý quan trọng cho nhà hoạch định Việt Nam Khi xem xét kết thực nghiệm, ERPT tăng dần theo thời gian Việt Nam Do đó, nhà hoạch định sách cần cân nhắc mục tiêu ngắn hạn dài hạn thực sách thay đổi tỷ giá Việc thay đổi tỷ giá theo biên độ lớn, mặt giúp sách tỷ giá tỏ hiệu ngắn hạn, đánh đổi dài hạn lớn, áp lực lạm phát dai dẳng cú sốc tỷ giá khứ Nghiên cứu sử dụng biến số giá tiêu dùng đại diện cho lạm phát, mà chưa sử dụng biến số khác, giá xuất khẩu, nhập khẩu, số giá sản xuất Đó bước tác giả nghiên cứu sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Adolfson, M (2007) Implications of exchange rate objectives under incomplete exchange rate pass-through Sveriges Riksbank Working Paper Akofio-Sowah (2009) Is there a link between exchange rate pass-through and the monetary regime: Evidence from Sub-Saharan Africa and Latin America Aksoy, Y., & Riyanto, Y E (2000).Exchange rate pass-through in vertically related markets Review of International Economics, 8(2), 235–251 Bacchetta, P.,& Van Wincoop, E (2003) Why consumer prices react less than import prices to exchange rates? Journal of the European Economic Association, 1(2-3), 662–670 Bailliu, J., & Fujii, E (2004) Exchange rate pass-through and the inflation environment in industrialized countries: An empirical investigation Working Paper No 2004-21, Bank of Canada Beckmann, J., Belke, A.,& Verheyen, F (2013) Exchange rate pass-through into German import prices – A disaggregated perspective Ruhr Economic Papers 0427, Rheinisch Westfälisches Institut für Wirtschaftsforschung, RuhrUniversität Bochum, Universität Dortmund, Universität Duisburg-Essen Ben Cheikh, N (2013) Nonlinear mechanism of the exchange rate pass-through: Does business cycle matter?.Working Paper 2013-06, University of Rennes Betts, C., & Devereux, M (2001) The international effects of monetary and fiscal policy in a two-country model Bodnar, G., Dumas, B.,& Marston, R (2002) Pass-through and exposure Journal of Finance, 57, 199–231 Ca’Zorzi, M., Hahn, E., & Sánchez, M (2007).Exchange rate pass-through in emerging markets Working Paper Series, NO 739 Campa, J., & Goldberg, L (2002) Exchange rate pass-through into import prices: A macro or micro phenomenon?.NBER Working Paper 8934 Campa, J., & Goldberg, L (2005) Exchange rate pass-through into import prices The Review of Economics and Statistics, 87(4), 679–690 Choudhri, E., & Hakura, D (2001) Exchange rate pass-through to domestic prices: Does the inflationary environment matter?.IMF Working Paper WP/01/194 Choudhri, E.,& Hakura, D (2006) Exchange rate pass-through to domestic prices: Doesthe inflationary environment matter? Journal of International Money and Finance, 25, 614–639 Correa, A.,& Minella, A (2006) Nonlinear mechanisms of exchange rate passthrough: A Phillips curve model with threshold for Brazil Working Paper No.122, Central Bank ofBrazil Corsetti, G., & Pesenti, P (2005) International dimensions of optimal monetary policy Journal of Monetary Economics, 52(2), 281–305 Delatte, A.L.,& Lopez-Villavcencio, A (2012) Asymmetric exchange rate passthrough: Evidence from major countries Journal of Macroeconomics, 34(3), 833–844 Devereux, M B., & Engel, C (2001) Endogenous currency of price setting in a dynamic open economy model NBER Working Paper 8559 Devereux, M B., & Yetman, J (2002) Price setting and exchange rate passthrough: Theory and evidence Working Paper No 22/2002, Hong-Kong Institute for Monetary Research Devereux, M B.,& Yetman, J (2010) Price adjustment and exchange rate passthrough Journal of International Money and Finance, 29(1), 181–200 Dornbusch, R (1987) Exchange rate and prices American Economic Review, 77, 93–106 Edwards, S (2006) The relationship between exchange rates and inflation targeting revisited Working Paper, NO 12163, National Bureau of Economic Research Froot, K A.,& Klemperer, P D (1989) Exchange rate pass-through when market sharematters American Economic Review, 79(4), 637–654 Gagnon, J.,& Ihrig, J (2001) Monetary policy and exchange rate pass-through Boardof Governors of the Federal Reserve System, International Finance Discussion Papers #704 Gagnon, J.,& Ihrig, J (2004) Monetary policy and exchange rate pass-through International Journal of Finance and Economics, 9(4), 315–338 Goldberg, P.,& Knetter, M (1997) Goods prices and exchange rates: What have we learned? Journal of Economic Literature, 35, 1243–1272 Goldfajn, I.,& Werlang, S (2000) The pass-through from depreciation to inflation: A panel study Department of Economics PUC-Rio, Brazil Hegji, C (2003) A note on transfer prices and exchange rate pass-through Journal of Economics and Finance, 27(3), 396–403 Hooper, P.,& Mann, C (1989) Exchange rate pass-through in 1980s: The case of U.S imports of manufactures Brooking Papers on Economic Activity, 1, 297– 337 Ihrig, J., Marazzi, M., &Rothenberg, A D (2006) Exchange rate pass-through in the G-7 countries International Finance Discussion Paper No 851 Kasa, K (1992) Adjustment costs and pricing-to-market Journal of International Economics, 32(1-2), 1–30 Knetter, M (1993) International comparisons of price-to-market behavior American Economic Review, 83(3), 473–486 Krugman, P (1987) Pricing to market when exchange rate changes Real financial linkages Among Open Economies, Mit Press, Cambridge, Mass Krugman, P (1989) The delinking of exchange rates from reality Chapter in Exchange Rate Instability, MIT Press Laflèche, T (1996).The impact of exchange rate movements on consumer prices.Bank of Canada Review, 21–32 Mann, C (1986) Prices, profit margins, and exchange rates Federal Reserve Bulletin, 72,366–379 Marston, R (1990) Pricing to market in Japanese manufacturing Journal of International Economics 29(3-4), 217–236 McCarthy, J (2000) Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflation in some industrialized countries Federal Reserve Bank of New York Staff Reports No.111,New York McCarthy, J (2007) Pass-through of exchange rates and import prices to domestic inflationin some industrialized economies Eastern Economic Journal, 33, 511–537 McKinnon, R (1963) Optimum currency areas American Economic Review, 53, 717–725 Meurers, M (2003) Incomplete pass-through in import markets and permanent versus transitory exchange rate shocks ifo Institut für Wirtschaftsforschung, München, 2003, ifo Diskussionsbeiträge/83, 38S Monteiro, C and Wu, A.M (2002),"Mecanismos não-lineares de repasse cambial para oIPCA, PUC-RIO", Working paper no 462, August Olivei, G (2002) Exchange rates and the prices of manufacturing products imported into the United States New England Economic Review, First Quarter, 3–18 Pesaran, M H., Shin, Y., & Smith, R J (2001).Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal of applied econometrics, 16(3), 289– 326 Pollard, P., & Coughlin, C (2003) Pass-through estimates and the choice of an exchange rate index Federal Reserve Bank of St Louis Working Paper 2003004B Pollard, P.,& Coughlin, C (2004).Size matters: Asymmetric exchange rate passthrough at the industry level Leverhulme Centre Research Paper 2004/13 Reinert, K., Rajan, R., Glass, A., &Davis, L (2010) Foreign exchange intervention The Princeton Encycl opedia of the World Economy, pp 488–491 Princeton: Princeton University Press Romer, D (1993) Openness and inflation: Theory and evidence Quarterly Journal of Economics, 4, 869–903 Schmidt-Hebbel, &Tapia, M (2002) Inflation targeting in Chile The North American Journal of Economics and Finance, 13, 125–146 Shin, Y., Yu, B.,& Greenwood–Nimmo, M (2014) Modelling asymmetric cointegration and dynamic multipliers in a nonlinear ardl framework The Festschrift in Honor of Peter Schmidt.: Econometric Methods and Applications New York Springer, 281–314 Souza, R., Maciel, M.,& Pizzinga, A (2010) On the exchange rate pass-through determinants: A state space approach for Brazil Working paper Steel, D.,& King, A (2004) Exchange rate pass-through: The role of regime changes International Review of Applied Economics, 18(3), 301–322 Sutherland, A (2005) Incomplete pass-through and the welfare effects of exchange rate variability Journal of International Economics, 65, 375–399 Taylor, J (2000) Low inflation, pass-through, and the pricing power of firms European Economic Review, 44, 1389–1408 Ware, R., &Winter, R (1988) Forward markets, currency options and the hedging of foreign exchange risk Journal of International Economics, 25(3-4), 291– 302 Webber, A (2000).Newton’s gravity law and import prices in the Asia Pacific Japan and the World Economy, 12(1), 71–87 Wickremasinghe, G., &Silvapulle, P (2004) Exchange rate pass-through to manufacture dimport prices: The case of Japan International Trade 0406006 Yang, J (2007) Is exchange rate pass-through symmetric? Evidence from US imports Applied Economics, 39(2), 169–178 Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Kim Nam, Trương Ngọc Hảo & Nguyễn Thị Hằng Nga (2014) Tác động truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến lạm phát Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, 105, 3–10 Nguyễn Thị Ngọc Trang & Lục Văn Cường (2012) Sự chuyển dịch tỷ giá hối đoái vào mức giá VN Tạp chí Phát triển & hội nhập, 7(17), 7–13 Trần Ngọc Thơ, & Nguyễn Hữu Tuấn (2013) Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR Tạp chí Phát Triển & Hội Nhập, 10(20), 8–16 Trương Văn Phước, & Chu Hoàng Long (2005) Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam yếu tố tác động: Phương pháp tiếp cận định lượng Nghiên cứu Tổng cục Thống kê Vo Van Minh (2009) Exchange rate pass-through and its implication for inflation in Vietnam Working Paper http://www.vdf.org.vn/workingpapers /vdfwp0902 0902 Website truy cập: ... cứu xem xét mối quan hệ bất đối xứng tỷ giá hối đoái giá tiêu dùng Việt Nam từ quý I/2000 đến quý IV/2018 Tác giả ước tính truyền dẫn tỷ giá hối đoái (ERPT) sang giá tiêu dùng cách sử dụng khuôn...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN KHOA TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ BẤT ĐỐI XỨNG ĐẾN GIÁ TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM – PHƢƠNG PHÁP NARDL Chuyên ngành:... cứu cho thấy ngắn hạn truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát khơng hồn tồn, tỷ giá tăng 1% tỷ lệ lạm phát tăng 0,35%, dài hạn truyền dẫn tỷ giá đến lạm phát mức cao, tỷ giá tăng 1% tỷ lệ lạm phát tăng

Ngày đăng: 10/07/2020, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan