Mọt cà phê

27 2.8K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Mọt cà phê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mọt cà phê

Mọt phê Araecerus fasciculatus Degeer kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Đàm Đức Toàn – 551272 2. Nguyễn Bảo Trung - 550229 Nội dung chính  I. Đặt vấn đề  II. Phân bố và tác hại  III. Đặc điểm hình thái  IV. Đặc tính sinh vật học  V. Biện pháp phòng trừ  VI. Tài liệu tham khảo I. Đặt vấn đề  Hầu như ở đâu có sự tồn trữ và lưu trữ thì ở đó xuấ t hiện các loài sinh vật gây hại. Nhiều khi chỉ cần s au vài tuần vi sinh vật phát rất nhanh gây ra những vụ cháy ngầm.  Theo Cotton và Wilbur (1874) đã thống kê được các loài côn trùng gây hại dự trữ trong kho trên toàn thế giới gồm 43 loài, trong đó có 19 loài côn trùng gây hại chủ yếu và 24 loài gây hại thứ yếu. Đặt vấn đề  Theo Christian Olsson (1999), đã thống kê 39 loài gây sản phẩm trong kho lương thực thuộc 16 họ và 2 bộ. Kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch ngày càng phát triển cùng với sự thay đổi về điều kiện sinh thái, điều kiện môi trường và nguồn thức ăn của côn trùng trong kho cũng thay đổi, do vậy thành phần và mật độ côn trùng cũng thay đổi phù hợp.  Một trong những loài côn trùng cần được quan tâm hiện này là mọt phê, loài mọt gây hại nông sản trong kho phổ rộng. Hình ảnh và gây hại II. Phân bố và tác hại  Tên khoa học: Araecerus fasciculatus Degeer  Họ: Anthribidae  Bộ: Coleoptera II. Phân bố và tác hại  Theo tài liệu của nước ngoài, mọt phê phân bố ở khắp thế giới. Nó có thể ăn hại ở trong kho và ở cả ngoài ruộng.  Ở trong kho nó ăn hại ngô, khoai, sắn khô, phê, dược liệu và các loại quả khô. II. Phân bố và tác hại  Ở ngoài đồng nó ăn hạt ca cao, ngô hạt và phê.  Ở nước ta hầu hết khắp các vùng trong nước đều có mọt này, ngô hạt và khoai sắn khô là những sản phẩm trong kho bị hại nghiêm trọng nhất. II. Phân bố và tác hại  Thường ít gặp mọt phê trong kho thóc.  Mọt phê thuộc lại sâu hại nguy hiểm vì nó đục hạt đẻ trứng vào trong đó, làm cho hạt bị hại nội nhũ và phôi bị phá hủy hoàn toàn.  Ở các tỉnh miền núi, gieo trồng và bảo quản nhiều ngô, mật độ mọt này thường cao. III. Đặc điểm hình thái  Dạng trưởng thành: Thân dài 2,5 – 4,5 mm, hình bầu dục, màu nâu xám hoặc màu xám tro, có phủ lông nhung màu vàng nâu đến đỏ nâu. Râu tương đối dài, có 11 đốt, nhỏ dài, màu hung đỏ, gốc râu đốt 1 và đốt 2 hình bầu dục tương đối to. Đốt râu thứ 3 đến đốt râu thứ 8 hình sợi dài, đốt 9 đến đốt 11 hình tam giác bằng và dẹp. . nghiêm trọng nhất. II. Phân bố và tác hại  Thường ít gặp mọt cà phê trong kho thóc.  Mọt cà phê thuộc lại sâu hại nguy hiểm vì nó đục hạt đẻ trứng vào. thích hợp nhất với mọt cà phê là ngô hạt và sắn lát. Trong thóc, lúa mì và loại nông sản khác nhau ít thuận lợi cho đời sống của mọt cà phê.  Thủy phần

Ngày đăng: 13/10/2013, 18:18

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh và gây hại - Mọt cà phê

nh.

ảnh và gây hại Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình ảnh và gây hại - Mọt cà phê

nh.

ảnh và gây hại Xem tại trang 5 của tài liệu.
III. Đặc điểm hình thái - Mọt cà phê

c.

điểm hình thái Xem tại trang 10 của tài liệu.
III. Đặc điểm hình thái - Mọt cà phê

c.

điểm hình thái Xem tại trang 11 của tài liệu.
III. Đặc điểm hình thái - Mọt cà phê

c.

điểm hình thái Xem tại trang 12 của tài liệu.
III. Đặc điểm hình thái - Mọt cà phê

c.

điểm hình thái Xem tại trang 13 của tài liệu.
III. Đặc điểm hình thái - Mọt cà phê

c.

điểm hình thái Xem tại trang 14 của tài liệu.
Từ bảng trên tha thấy rằng độ thủy phần càng cao thì thời gian thực hiện vòng đời càng ngắn. - Mọt cà phê

b.

ảng trên tha thấy rằng độ thủy phần càng cao thì thời gian thực hiện vòng đời càng ngắn Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan