SKKN hướng dẫn học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm về thấu kính

19 53 0
SKKN hướng dẫn học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm về thấu kính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

333333333333333333 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ THẤU KÍNH MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trang 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Người thực hiện: Trịnh Trung Kiên Chức vụ: Giáo Viên 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 Đối tượng nghiên cứu SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Vật Lí Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến… Các giải pháp thực hiện… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm… Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến kinh nghiệm… 4 5 14 16 16 16 17 18 THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC Mở đầu Trang 1.1 Lí chọn đề tài 3 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến… Các giải pháp thực hiện… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm… Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Danh mục sáng kiến kinh nghiệm 5 18 19 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Theo quy chế thi THPT Quốc gia mơn Vật lí Từ năm học năm học 20182019 kiến thức thi đề thi vào nội dung kiến thức lớp 11 mở rộng vào chương trình lớp 10 vào năm học Tuy nhiên theo cấu trúc thi THPT Quốc gia mơn vật lí năm học năm học( 2018- 2019) cấu trúc thi Bộ Giáo Dục công bố năm học 2019-2020 Nội dung kiến thức chương trình vật lí 11 chiếm khoảng 10% ( khoảng đến câu ) Với số lượng câu hỏi đề thi nội dung kiến thức lại trải dài toàn nội dung chương trình lớp 11, khó khăn lớn thầy em học sinh trình dạy học Qua phân tích cấu trúc đề thi THPT Quốc gia năm 2018- 2019 cấu trúc dự thảo đề thi Tốt nghiệp năm học 2019-2020 Bản thân nhận thấy số lượng câu hỏi đề ( khoảng đến câu) nội dung kiến thức chương chương trình vật lí 11 Thì kiến thức tập chung vào số chương quan trọng cụ thể có kiến thức gắn kết với kiến thức vật lí 12, với đơn vị kiến thức nói thiết bị, dụng cụ có tính ứng dụng thực tiễn cao (lăng kính, Thấu kính, thiết bị quang học bổ trợ mắt vv) Với lượng kiến thức vật lí theo cấu trúc thi Bộ nhiều, đòi hỏi học sinh phải ghi nhớ, hiểu rõ kiến thức bản, đồng thời phải áp dụng linh hoạt công thức công thức suy diễn từ nhũng nội dung để giải nhanh toán (đặc biệt tập trắc nghiệm khách quan) Tuy nhiên qua giai đoạn ôn thi THPT Quốc gia nhận thấy đề cập tới kiến thức vật lí 11 e khơng cịn nắm rõ kiến thức theo đơn vị kiến thức Cũng lúng túng, khó định hướng cách tiếp cận giải tốn Trong phải kể đến số dạng tốn thấu kính Các dạng tốn thấu kính đa dạng phong phú Tuy nhiên, chương trình Sách giáo khoa tài liệu tham khảo lại đề cập đến dạng tập phần Do q trình giảng dạy giáo viên cần phải có nhũng phương pháp truyền đạt, kinh nghiệm sử lý toán tốt với mục tiêu để giúp học sinh nắm vũng, hiểu rõ đơn vị kiến thức, từ học sinh nhận diện, định hướng nhanh, xác dạng tốn Đưa cách giải có kết cách nhanh Xuất phát từ thực trạng đó, tơi mạnh dạn đưa sáng kiến: “ Hướng dẫn học sinh giải nhanh tập trắc nghiệm Thấu kính 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm nhằm cung cấp cho học sinh phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm khách quan thấu kính nằm chương trình Vật lí 11 Đồng thời cung cấp cho học sinh tài liệu học tập Thấu kính Từ học sinh thấy vai trị, chức năng, ứng dụng thấu kính thực tiễn sống 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phương pháp dạy học mơn Vật lí, phần Thấu kính Phạm vi nghiên cứu: - Học sinh lớp 11B1,11B2 trường THPT Thạch Thành năm học 2019 – 2020 - Trong lớp thực nghiệm 11B1, lớp đối chứng 11B2 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam qua kỳ Đại hội khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Để chất lượng giáo dục đạt kết cao địi hỏi người giáo viên phải có chun mơn vững vàng, đồng thời phải có khinh nghiệm giảng dạy để đưa phương pháp giúp học sinh học tập đạt kết cao Trong hệ thống môn học nhà trường THPT, môn học có vai trị riêng việc hồn thiện tri thức phát triển nhân cách học sinh Trong mơn học đó, Vật lí học giữ vai trị quan trọng giúp học sinh có nhìn khoa học thực tiễn sống Có thể nói Vật lí mơn học gắn liền với thực tiễn Những thành tựu vật lí ứng dụng vào thực tiễn lao động sản xuất, giúp có hiểu biết tự nhiên, giới xung quanh Ngược lại thực tiễn yếu tố kiểm chứng đắn tri thức vật lí, động lực thúc đẩy vật lí phát triển Đất nước thời kì phát triển hội nhập, để bắt kịp với xu phát triển chung thời đại, năm qua thực cải cách giáo dục, đổi phương pháp dạy học Việc dạy học Vật lí khơng nằm ngồi xu hướng chung Để giữ tốt vai trò người hướng dẫn, định hướng để học sinh nghiên cứu, tìm tịi tiếp nhận kiến thức địi hỏi thân người giáo viên ngồi có hệ thống kiến thức sâu rộng, vững vàng phải có phương pháp sư phạm tốt, biết đưa hệ thống công thức dạy, phần chương phù hợp với đối tượng học sinh Xuất phát từ quan điểm trên, mạnh dạn chọn đề tài: "Hướng dẫn học sinh giải nhanh tập trắc nghiệm thấu kính” 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG: Trong nội dung chương trình vật lí 11, phần kiến thức thấu kính vơ quan trọng Bởi tính ứng dụng thực tiễn lớn Thấu kính phận quan trọng thiếu thiết bị quang học (Kính lúp, Kính thiên văn, Kính hiển vi ) Tuy nhiên chương trình học, thời lượng tiết lí thuyết tập dành cho đơn vị kiến thức Điều khó đáp ứng việc nắm kiến thức học sinh khả sử dụng đơn vị kiến thức vào việc giải yêu cầu cụ thể thơng qua tốn Đặc biệt dạng tốn khai thác theo hình thức trắc nghiệm Bên cạnh nguồn sách tham khảo đề cập cách chung chung, khó cho việc lĩnh hội kiến thức học sinh Dẫn đến hiệu giáo dục không cao Một thực trạng tượng vật lí địi hỏi học sinh cần tư duy, phân tích, tưởng tượng q trình học làm tốn Nên thường gây khó khăn lớn cho học sinh tiếp cận kiến thức, vận dụng kiến thức vào giải yêu cầu cụ thể Thực tế giảng dạy năm vừa qua cho thấy nhiều học sinh thực lúng túng trước yêu cầu đặt toán vật lí Riêng phần nội dung thấu kính chương trình vật lí 11, nhiều học sinh chưa phân biệt rạch rịi khái niệm, khơng nắm rõ tính chất, quy ước đơn vị kiến thức Dẫn tới việc lĩnh hội kiến thức vận dụng đơn vị kiến thức vào yêu cầu toán chưa cao Cụ thể năm học 2019-2020 khảo sát, đánh kết hoc tập hai nhóm đối tượng học sinh lớp gồm11B (lớp đối chứng ), lớp 11B1 ( lớp thực nghiệm) Về mặt chất lượng đầu vào hai lớp gần tương đương Sau học chun đề thấu kính nhận thấy - Đối với lớp 11B2 phần lớn e biết lựa chọn đơn vị kiến thức vào giảỉ yêu cầu cụ thể thông qua tốn, hay u cầu giáo viên cịn chậm - Việc nhận diện dạng toán để từ đưa phương pháp giải chưa nhanh - Hướng sử lí cịn dài dịng, mức độ xác không cao - Hứng thú học chuyên đề thấp Bảng số liệu cụ thể sau kiểm tra, đánh giá: Đề 15 phút dành cho B2 Điểm 1,2, Điểm Điểm 5, Điểm 7, Điểm 9,10 SL % SL % SL % SL % SL % 0 9,5 20 47,6 13 31 11,9 Từ kết nhìn nhận trên, mục tiêu giáo dục chưa thể đạt theo yêu cầu đề Xuất phát từ thực trạng trên, với mong muốn giúp học sinh học tốt hơn, có kiến thức vật lí sâu rộng thấu kính Hình thành, hoàn thiện kĩ giải yêu cầu tốn thấu kính xác hơn, thời gian Tôi xây dựng phương pháp truyền đạt kiến thức, với hệ thống công thức mà sách giáo khoa khơng có để từ giúp học sinh biết lựa chọn linh hoạt đơn vị kiến thức vào toán cụ thể Từ em chủ động khai thác lĩnh hội kiến thức nội dung thấu kính 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Giải pháp 1: Cung cấp lí thuyết thấu kính Cơng thức thấu kính * Cơng thức vị trí ảnh vật: d d ' f d > vật thật d < vật ảo d’ > ảnh thật d' < ảnh ảo Cơng thức hệ số phóng đại ảnh: k d' ; k A/ B/ dAB (k > 0: ảnh, vật chiều; k < 0: ảnh, vật ngược chiều.) ( | k | > 1: ảnh cao vật, | k | < 1: ảnh thấp vật ) d Hệ quả: d ' d f ; d d ' f d d ' ; k f f d' f d f d' f d d' f d f Giải pháp 2: Phân loại dạng tập, đưa phương pháp giải dạng tập thấu kính DẠNG Tính tiêu cự độ tụ Phương pháp: - Áp dụng công thức: D ( n 1)( 1) tk f n mt R1 R2 - Chú ý giá trị đại số bán kính mặt cầu: R > mặt cầu lồi; R < lõm, R = : mặt phẳng ) f : mét (m); D: điốp (dp) Câu 1: Một thấu kính mỏng thủy tinh có chiết suất 1,5 cấu tạo từ hai mặt cầu lồi có bán kính 10cm 30 cm Tính tiêu cự kính đặt nước n/=4/3 Hướng dẫn Lưu ý : - Bán kính mặt cầu lồi: R > - Mặt cầu lồi lõm; R < - Mặt phẳng R = : ( 1)( ) Từ CT: D R30 n tk n f R mt nmt4 / ntk1, R R110 Câu 2: Một thấu kính mỏng, phẳng - lồi làm thủy tinh có chiết suất n=1,5 đặt khơng khí Biết độ tụ kính D= +5 đp, tính bán kính mặt lồi thấu kính Lưu ý - Bán kính mặt phẳng R = : - Bán kính mặt cầu lồi: R > - Thấu kính đặt khơng khí nmt=1 Từ CT: D tk 1 ) R 10cm (n 1)( n tk 1,5 D5 f R1 R2 R1 DẠNG TỐN Vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh chiều cao ảnh Phương pháp: 1 d= d f ; f d/.f ; d d.d / Từ / d d/ k A/ B/ AB f d/ f d f d d/ d/ d Lưu ý : d/ > Ảnh thật k >0 ảnh ảo d/ k = -3 Ta có : = kd d/ f d f d 40(cm) f 30,k Câu Vật sáng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính Khi vật cách thấu kính 30 cm cho ảnh thật A 1B1 Đưa vật đến vị trí khác cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm Nếu hai ảnh A1B1 A2B2 có độ lớn tiêu cự kính Hướng dẫn Lưu ý: * Đối với thấu kính phân kì vật thật ln cho ảnh ảo, thấu kính phải thấu kính hội tụ Từ k d / f d f d f d f / k f k2 f f 30 f15cm ( 20) => f20cm f chọn f = 20cm DẠNG TỐN Bài tốn liên quan tới tính dịch chuyển vật - Thấu kính - chắn ảnh Phương pháp * Từ CT: d = k / d f / d / / A Bd f ; d f d d f / Suy d f f / d k ffk / ABd * Khi thấu kính cố định, dịch chuyển vật, vật ảnh dịch chuyển chiều d 2d1a / / d d d 2d1a b / / d d b ( vật dịch xa đoạn a ảnh dịch lại gần đoạn b ngược lại) Câu : Một điểm sáng A đặt trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, cho ảnh thật A/ Khi dời A lại gần thấu kính cm A/ dời cm Định vị trí vật trước sau dịch chuyển Lưu ý: * Khi thấu kính cố định, dịch chuyển vật, vật ảnh dịch chuyển chiều rời A lại gần thấu kính A/ rời xa thấu kính f 1212 k d Từ CT: f / d k ffk d2 k2k1 d1 / d2 / d 12 k 0,5 2 k * Xét TH1: k1 *Xét TH2: f12 ; k10,5 d 12 12 d1 12k212k12 12 loại 12 36cmd2 0,5 d1 36 30cm Câu 2: Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f =12cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A1B1, dịch chuyển thấu kính xa thêm 8cm Khi ta thu ảnh thật A2B2 cách A1B1 đoạn 72 cm Vị trí ban ban đầu vật AB cách thấu kính Lưu ý: Nếu dịch chuyển vật xa thấu kính hội tụ mà ảnh thay đổi chất từ ảo sang thật d / d2 d / 1b a d1 f12 ; f d Từ CT: f 12 k / d d / / d d1 dffk 12 k1 k 172 12k2 12k1 72 12 k1 k2 d 128 cm Câu Một vật sáng phẳng đặt trước thấu kính, vng góc với trục thấu kính Ảnh vật lần vật, dời vật lại gần thấu kính đoạn 12 cm Ảnh vật vị trí ba lân vật Tính tiêu cự kính Hướng dẫn Lưu ý: * Thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo * Thấu kinh hội tụ vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tùy vào khoảng cách từ vật tới thấu kính * Bài tốn cho hai ảnh có độ lớn sau dịch chuyển Do phải có ảnh thật ảnh ảo Từ CT: d f f k d f => d f f d1 d 12 f f 18cm Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cho ảnh ảo A 1B1 với độ phóng đại k1= - Dịch chuyển vật xa thấu kính thêm cm thu ảnh A2B2 với độ phóng đại k2 = - Khoảng cách A1B1 A2B2 Hướng dẫn Lưu ý: * Với tích chất dịch chuyển vị trí vật, làm thay đổi hệ số k * Yêu cầu tính khoảng cách vị trí hai ảnh fk14; k Ta có: df f d2 d1 d / ffkd d/ / f (k k f k )20( 4) 2 5f20cm 40 cm Câu Vật sáng AB vng góc với trục thấu kính có tiêu cự -10cm cho ảnh A1B1 với số phóng đại k1 Khi dịch chuyển vật xa thấu kính thêm đoạn 15cm cho ảnh A2B2 cách ảnh A1B1 khoảng 1,5 cm với độ phóng đại k2 Tính giá trị k1, k2 ? df / f Từ: / f 10;d2 d1 15 k1 d / d 1,5 k k2 k 0,4 k 0,25 1 d 1,5 f f.k k k2 0,15 Câu 6: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính O ( có tiêu cự f) cho ảnh A1B1 Khi dịch chuyển vật xa thêm O khoảng 10 cm thấy ảnh dịch chuyển khoảng 2cm, cho vật dịch chuyển lại gần O thêm 20cm ảnh dịch chuyển 10cm Độ lớn tiêu cự f gần giá trị nhất.? A 17,5 cm B 10 cm C 16 cm D 21,5cm Hướng dẫn d2 Từ CT: f d f d f k / d f 20 f k / d1 d1 d3 10 / d1 / f.k d d3 f k f k1 10 k 22 k f f 20 / k2 10 f 20 f k 210 f k1 f20 k1 0,5 k1 0, k2 k 0,5 0, k2 k 3 Ta chọn D Dạng Bài toán liên quan tới khoảng cách từ vật đến ảnh Phương pháp: Vận dụng hệ thức * df k f / d ffk d * Khoảng cách từ vật đến ảnh: L = d d/ d d/ d / LL Kinh nghiệm L= d+d/ * Thấu kính hội tụ vật thật cho ảnh thật * Thấu kính hội tụ vật thật cho ảnh ảo - L= d+d/ * Thấu kính phân kì vật thật cho ảnh ảo L= d+d/ Câu 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính, cách thấu kính khoảng 30cm Khoảng cách vật ảnh? Từ CT : L / d d d Hướng dẫn L 105cm d f d 30; f 50 d f Câu 2: Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính có tiêu cự 16cm, cho ảnh nửa vật Khoảng cách vật ảnh? Hướng dẫn Lưu ý: * Giữ kiện cho f k => ta tính d d/ d / d f f f k fk f 16,k 0,5 d/ 24 d 48 / L 72cm d d 10 Câu 3: Đặt vật sáng AB vng góc với trục thấu kính cho ảnh ảo cao gấp lần vật cách vật 60cm Tính tiêu cự thấu kính? Hướng dẫn Lưu ý: * Thấu kính phân kì vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật) * Vậy, Thấu kính thấu kính hội tụ ( cho ảnh ảo cao vật ) => k=+5 d+d/= - L Từ CT: d f k f k / d / f d 0,8 f 4f d d / L 60 f 18,75cm d fk Câu 4: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f Đặt thấu kính vật AB mà (song song với vật) cho ảnh AB rõ nét gấp lần vật Để ảnh rõ nét mà gấp lần vật, phải tăng khoảng cách vật thêm 10 cm Tiêu cự thấu kính? Hướng dẫn Lưu ý: * Thấu kính đặt vật chắn ảnh => ảnh thật L=d+d * Khoảng cách L vật ảnh liên hệ với hệ số k f f *Từ: d f k / d L d d / f 2f f k1 L1 L L2 fk1 2f k1 2f k ffk k2 L fk f 3f k f fk2 2 f 10 f 12cm 10 * Bài tốn : Thấu kính đặt vật hứng ảnh Phương pháp * Tính chất vật thật cho ảnh thật chắn qua thấu kính: L= d + d/ d f * Ta có: L d d / d d 2 Ld Lf 0L d *L 4f d d f 4L f L f L 2 L 4Lf L L 4Lf d2 d1L 4Lf (d1,d2 hai vị trí di chuyển thấu kính so với vật sáng cho ảnh rõ nét chắn ảnh) L 4f d d 2f * mim ( khoảng cách gắn vật cho ảnh rõ nét qua thấu kính).=> Có vị trí thấu kính khoảng vật cho tính chất Câu 1: Để đo tiêu cự thấu kính hội tụ, học sinh làm sau Dùng vật sáng phẳng nhỏ AB ảnh Đặt vật sáng song song với cách khoảng 90cm Dịch chuyển thấu kính dọc theo trục khoảng giũa vật thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét Hai vị trí cách khoảng 30cm Tìm giá trị tiêu cự kính? 11 Hướng dẫn Lưu ý: * Tính chất tốn: Thấu kính dịch chuyển khoảng vật sáng chắn, cho hai vị trí xuất ảnh rõ nét * Biết khoảng cách giũa hai vị trí => Áp dụng :Trường hợp L d L 4f L 4Lf 2 L d d2 4Lf L d1L 4Lf HS cần vận dụng hệt thức - Với d2, d1 vị trí thấu kính so với vật sáng d2 d1 4Lfd L2 d f= 20cm 30;L 90 Câu 2: Vật phẳng nhở AB đặt song song với chắn, cách chắn khoảng 100cm Đặt thấu kính hội tụ vật màn, song song với vật cho điểm A vật nằm trục Tìm hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét ảnh gấp 2,25 lần ảnh Tính Tiêu cự kính ? Hướng dẫn Lưu ý: - Hai vị trí thấu kính cho ảnh với hệ số k1, k2 - Khoảng cách vật sáng không đổi => Ta có : k (2 d f f / d ffk L )k f f => L = d + d/ = f k k k1.k2 k fk L k 22 f - Do ảnh thật nên k vận dụng ct: k 2,25 k 1,5 f k k 1,5 2 100 ff 24cm Giải pháp 3: Bồi dưỡng kĩ giải tập thấu kính thơng qua tập trắc nghiệm Dạng 1: Bài tốn tính tiêu cự - độ tụ Câu Thấu kính có độ tụ D = - (đp), là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) Câu Một thấu kính phẳng - lồi, có độ tụ 4điốp Tiêu cự thấu kính : A -25cm B 25cm C 2,5cm D 50cm 12 Câu Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí, biết độ tụ kính D = + 10 (đp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính là: A R = 0,02 (m) B R = 0,05 (m) C R = 0,10 (m) D R = 0,20 (m) Câu Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm Độ tụ thấu kính : A 0,1dp B -10dp C 10dp D - 0,1dp Câu Một thấu kính làm thủy tinh chiết suất 1,5 giới hạn hai mặt cầu lồi có bán kính 20cm Tiêu cự độ tụ thấu kính A 40cm; 5điơp B 20cm; 5điơp C 20cm; 0,05điơp D 10cm; 10điơp Dạng 2: Vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh chiều cao ảnh Câu (THPTQG 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính Ảnh vật tạo thấu kính ngược chiều với vật cao gấp ba lần vật Vật AB cách thấu kính A 15 cm B 20 cm C 30 cm D 40 cm Câu Vật thật đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm cho ảnh thật lớn vật cách vật khoảng 1,25 m So với kích thước vật, ảnh cao gấp A 1,25 lần B lần C lần D 6,25 lần Câu (THPTQG 2018) Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 12 cm Ảnh vật tạo thấu kính chiều với vật cao nửa vật Tiêu cự thấu kính A - 24 cm B 12 cm C -12 cm D 24 cm Câu Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục thấu kính có ảnh ngược chiều lớn gấp lần AB cách AB khoảng 100 cm Tiêu cự thấu kính A 40 cm B 16 cm C 25 cm D 20 cm Câu 10 Vật sáng nhỏ AB đặt vng góc trục thấu kính cách thấu kính 15 cm cho ảnh ảo lớn vật hai lần Tiêu cự thấu kính A 63 cm B 30 cm C 18 cm D 24 cm Dạng Bài tốn liên quan tới tính dịch chuyển vật - thấu kính - chắn ảnh Câu 11 Vật sáng AB đặt trục thấu kính phân kì cho ảnh 1/4 lần vật Dịch chuyển vật dọc theo trục đoạn 18 cm ảnh 0,5 lần vật Tiêu cự thấu kính có giá trị A cm B – cm C 15 cm D.–15 cm Câu 12 Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ đoạn 30 cm cho ảnh A1B1 ảnh thật Dời vật đến vị trí khác, ảnh vật ảnh ảo cách thấu kính 20 cm Hai ảnh có độ lớn Tiêu cự thấu kính A 20 cm B 30 cm C 10 cm D 15 cm Câu 13 Vật phẳng nhỏ AB vng góc với trục thấu kính hội tụ (điểm A nằm trục chính) cho ảnh A1B1 cao gấp hai lần vật Giữ thấu kính cố định, dịch 13 chuyển dọc theo trục thấu kính khoảng 5cm thu ảnh A2B2 lớn vật lần khác chất với A1B1 Tiêu cự thấu kính A.20cm B 20/3cm C 12cm D 10cm Câu 14 (Sở GD Thanh Hóa 2019) Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính A, cho ảnh A 1B2 ảnh thật Nếu vật tịnh tiến lại gần thấu kính 30 cm (A nằm trục chính) ảnh A2B2 ảnh thật Biết khoảng cách vật ảnh hai trường hợp A2B2 = 4A1B1 Tiêu cự thấu kính A 20 cm B 10 cm C 25 cm D 15 cm Câu 15 Vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh A1B1 với số phóng đại ảnh k1 = -4 Dịch chuyển vật xa thấu kính thêm cm thu ảnh A2B2 với số phóng đại ảnh k2 = -2 Khoảng cách A1B1 A2B2 A 50 cm B 28 cm C 40 cm D 12 cm Dạng Bài toán liên quan tới khoảng cách vậ ảnh Câu 16 (THPTQG 2018) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 30 cm Khoảng cách vật ảnh qua thấu kính A.160 cm B 120 cm C 150 cm D 90 cm Câu 17 (Minh họa Bộ GD THPTQG 2019) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính Ảnh vật tạo thấu kính ảnh ảo cách vật 40 cm Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần với giá trị sau đây? A 10 cm B 60 cm C 43 cm D 26 cm Câu 18 Trong thực hành, để đo tiêu cự f thấu kính hội tụ, học sinh dùng vật sáng phẳng nhỏ AB ảnh Đặt vật sáng song song với cách ảnh khoảng 90 cm Dịch chuyển thấu kính dọc trục khoảng vật thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét vật màn, hai vị trí cách khoảng 30 cm Giá trị f A 15 cm B 20 cm C 40 cm D 30 cm Câu 19 Hai vật phẳng nhỏ giống hệt đặt song song với cách 45cm Đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f vào khoảng hai vật, cho trục qua trung điểm vật vng góc với vật Khi dịch chuyển thấu kính thấy có hai vị trí thấu kính cách 15cm cho hai ảnh (một ảnh thật ảnh ảo) ảnh ảo cao gấp hai lần ảnh thật Giá trị f gần với giá trị sau đây? A.12cm B 15cm C 31cm D 20cm Câu 20(Sở GD Thanh Hóa 2018) Trong thực hành, để đo tiêu cự f thấu kính hội tụ, nhóm học sinh dùng vật sáng phẳng nhỏ AB 14 ảnh Đầu tiên đặt vật sáng song song với màn, sau đặt thấu kính vào khoảng vật cho vật, thấu kính song song với Điều chỉnh vị trí vật đến thu ảnh rõ nét vật Tiếp theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính, lại gần thấu kính cm, lúc để lại thu ảnh vật rõ nét màn, phải dịch chuyển dọc theo trục đoạn 30 cm, độ cao ảnh thu lúc độ cao ảnh lúc trước Giá trị f A 15 cm B 24 cm C 10 cm D 20 cm Đáp án: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 B B C B B D C C B B Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A B A C D D B D A Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá, sửa rút kinh nghiệm:Kiểm tra: Cho học sinh lớp 11B2 ( lớp thực nghiệm) làm bài 15 phút Đề Câu Thấu kính có độ tụ D = - 10 (đp), là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 10 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 10 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 10 (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 10 (cm) Câu Một thấu kính mỏng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10 (cm) 30 (cm) Tiêu cự thấu kính đặt nước có chiết suất n’ = 4/3 là: A f = 45 (cm) B f = 60 (cm) C f = 100 (cm) D f = 50 (cm) Câu Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm Tiêu cự thấu kính 20cm Qua thấu kính cho ảnh A’B’là ảnh : A thật, cách thấu kính 10cm B ảo, cách thấu kính 10cm D ảo, cách thấu kính 20cm C thật, cách thấu kính 20cm Câu Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Để ảnh vật chiều với vật, cách thấu kính 30cm vị trí vật là: A 15cm B 10cm C 12cm D 5cm 15 Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 10cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính A f = - 15cm B f = 15cm C f = 12cm D f = 18cm Câu Vật sáng AB vng góc trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, để A’B’ = 3AB vị trí ảnh là: A 80cm B 40cm C 80/3cm D 40cm 80cm Câu Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm A điểm thật trục chính, cách thấu kính 10 cm, A/ ảnh A Tính khoảng cách AA/ A 16 cm B 24 cm C 10 cm D 20 cm Câu vật sáng AB đặt vuông goc với trục thấu kính, cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến ảnh A 16 cm B 24 cm C.80 cm D.120 cm Câu Vật AB đặt trước TKHT cho ảnh A’B’ = AB Khoảng cách AB A’B’ 180cm Tiêu cự thấu kính là: A f = 40cm B f = 30cm C f = 36cm D f = 45cm Câu 10 Một vật sáng AB đặt trục chính, vng góc với trục thấu kính cho ảnh A’B’, chiều nhỏ vật lần Dịch chuyển vật đoạn 15cm ảnh nhỏ vật lần Tiêu cự thấu kính là: A.15cm B.-5cm C -15cm D 45cm Câu 11 Vật sáng AB cách 150cm Trong khoảng vật ảnh, ta đặt thấu kính hội tụ L coi song song với AB Di chuyển L dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí L để ảnh rõ nét Hai vị trí cách 30cm Tiêu cự thấu kính là: A.32cm B 60cm C 36cm D 30cm Câu 12 Vật sáng AB đặt song song cách khoảng 122,5cm Dịch chuyển thấu kính hội tụ vật cho AB vng góc với trục A thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét màn, ảnh 6,25 lần ảnh Tính tiêu cự thấu kính A f = 60cm B f = 40cm C f = 25cm D f = 30cm Đánh giá: Kết kiểm tra 42 học sinh 11B1 sau: Điểm 1,2, Điểm Điểm 5, Điểm 7, Điểm 9,10 SL % SL % SL % SL % SL % 0 10 25 20 50 20 *Sửa rút kinh nghiệm: Sau chấm bài, trả bài, nhận xét kết làm học sinh, nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt học tập giáo viên đưa công thức giải nhanh cho học sinh 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 16 1/ Nhận xét chung: Nhìn chung áp dụng phương pháp dạy học cho phần thấu kính học sinh lớp 11B1, nhận thấy học sinh - Nắm vững đơn vị kiến thức học - Nhận diện toán, đưa đơn vị kiến thức, công thức áp dụng vào toán cụ thể nhanh hơn, chuẩn xác - Học sinh chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức - Các em có hứng thú việc học, đặc biệt nói tượng vật lí liên quan tới thấu kính - Đã hình thành nên ý tưởng việc sử kiến thức học vào thực tiễn sống Do kết giảng dạy cao kiểm nghiệm qua trình giảng dạy kết từ kiểm tra, đánh giá học sinh Việc sử dụng công thức giáo viên hướng dẫn học sinh tự xây dựng công thức ghi nhớ công thức sách giáo khoa để làm nhanh câu hỏi tập trắc nghiệm thấu kính có hiệu cao 2/ Kết cụ thể: Kết Lớp đối chứng 11B2 Lớp thực nghiệm 11B1 Điểm 1,2, SL % 0 SL % 0 Điểm SL SL % 9,5 % Điểm 5, SL % 20 47,6 SL % 10 25 Điểm 7, SL % 13 31 SL % 20 50 Điểm 9,10 SL % 11,9 SL % 20 Như sau áp dụng số giải pháp để giải nhanh câu hỏi tập trắc nghiệm thấu kính cho học sinh kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN: 3.1 Kết luận: Từ thực tế giảng dạy thấu kính giáo viên nhận thấy khối lượng kiến thức lí thuyết tập theo phân phối chương trình lượng tập lại nhiều phong phú Hơn phần kiến thức bản, trọng tâm chương Quang học chắn có đề thi THPT Quốc gia năm Các tài liệu tham khảo nhiều không phân loại rõ ràng không đưa công thức tính nhanh cho học sinh áp dụng, gây nhiều khó khăn cho học sinh học phần Sáng kiến kinh nghiệm góp phần giải vấn đề Đồng thời tạo cho học sinh ý thức tìm tịi, học hỏi hứng thú học tập mơn Vật lí 2/ Kiến nghị: 17 Vì thời gian áp dụng sáng kiến ngắn, số lần áp dụng lần nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp để thân tơi có kinh nghiệm việc giảng dạy Đặc biệt hỗ trợ đồng nghiệp việc cung cấp tài liệu đề thi trường để thân hoàn thiện có nhiều tài liệu ơn thi THPT quốc gia cho học sinh khối 12 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN thân, không chép nội dung người khác Trịnh Trung Kiên DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trịnh Trung Kiên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Thạch Thành II TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại 18 Hướng dẫn học sinh giải số tốn điển hình liên quan tới Sở GD ĐT Thanh Hóa C 2014-2015 dụng cụ Quang học bổ trợ cho Mắt, chương trình Vật lí 11" 19 ... kiến: “ Hướng dẫn học sinh giải nhanh tập trắc nghiệm Thấu kính 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm nhằm cung cấp cho học sinh phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm. .. Như sau áp dụng số giải pháp để giải nhanh câu hỏi tập trắc nghiệm thấu kính cho học sinh kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN: 3.1 Kết luận: Từ thực tế giảng dạy thấu kính giáo viên nhận... kinh nghiệm: Sau chấm bài, trả bài, nhận xét kết làm học sinh, nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt học tập giáo viên đưa công thức giải nhanh cho học sinh 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 10/07/2020, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan