tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế

27 266 0
tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I LỜI MỞ ĐẦU Cơ sở hình thành nghiên cứu Ngày nay, thống kê công cụ quản lý vĩ mô quan trọng việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn dài hạn Đồng thời, số thống kê cũnglà sở đánh giá tình hình thực kế hoạch, chiến lược chínhsách Thống kê học mơn khoa học xã hội, sinh viên chuyênngành khối kinh tế, môn Nguyên lý thống kê kinh tế trở thành môn học sởhỗ trợ cho sinh viên kĩ cần thiết nghiên cứu, khảo sát thị trườngcũng nhiều lĩnh vực khác, giúp sinh viên tiếp cận nhiều với thực tế vànhững lĩnh vực cần thiết sống, đồng thời tạo cho xã hội lực lựơngnghiên cứu thị trường, khảo sát nhu cầu, sở thích người tiêu dùng xã hộiđể đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế với khu vực giới Xã hội ngày phát triển, bên cạnh nhu cầu ăn no, mặc đẹp nhu cầu giải trí người ngày nâng cao Và phát triển hệ thống mạng tồn cầu nói chung mạng xã hội Facebook nói riêng yếu tố góp phần đáp ứng cho nhu cầu Cũng từ đó, mạng xã hội Facebook dần trở thành thói quen giải trí, tiêu khiển giới trẻ, điển hình bạn học sinh, sinh viên Bên cạnh với lợi ích mà Facebook đem lại việc lạm dụng làm cho người dùng bị ảnh hưởng nhiều thời gian, sức khỏe công việc Hiện nay, mạng xã hội Facebook lôi lượng đơng đảo sinh viên tham gia, điển hình sinh viên trường Đại học Kinh tế Với nhiều mục đích sử dụng khác nhau, đối tượng nghiên cứu coi mạng xã hội Facebook phần thiếu sống việc sử dụng trở thành thói quen hàng ngày Với tư cách người nghiên cứu sinh viên trường Đai học Ngoai thương, chúng em chọn đề tài “Nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Kinh tế” để hiểu rõ thực trạng sử dụng Facebook tác động Facebook thời gian tự học sinh viên trường Đại học Kinh tế, người coi mạng xã hội “thực đơn tinh thần” thiếu đời sống Mặc dù có nhiều cố gắng song khả hiểu biết nhóm cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Chúngem ln mong chờ nhận góp ý từ phía giáo bạn để có bàilàm hồn thiện hơn, phục vụ tốt cho nghiên cứu sau Mục đích nghiên cứu đề tài • Có kỹ để thực nghiên cứu thống kê • Có cá nhìn tổng quan mục đích, thời gian sử dụng Facebook tác động Facebook đến vấn đề tự học sinh viên Đại học Kinh tế Đối tượng, đơn vị, phạm vi thời gian nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: thực trạng sử dụng facebook • Đơn vị nghiên cứu: sinh viên trường Đạ học Kinh tế • Phạm vi nghiên cứu: phạm vi trường Đại học Kinh tế • Thời gian nghiên cứu: từ 15 đến 18 tháng năm 2018 Nội dung nghiên cứu Để thực đề tài, chúng em nghiên cứu dựa nội dung đề cậptrong 87 phiếu điều tra, thơng qua đó, thu thập thơng tin, tổng hợp, xử lý phântích số liệu để rút đặc điểm chung thực trạng sử dụng Facebook sinh viên,qua đưa kết luận tác động thực trạng tới thời gian tự học Phương pháp thống kê • Thiết kế phiếu điều tra • Thu thập thơng tin • Tổng hợp thơng tin • Bảng đồ thị thống kê • Các tham số thống kê • Phân tích hồi quy tương quan Tổng quan tình hình khảo sát Tiểu luận sử dụng thang đo: định danh, thứ bậc tỷ lệ Biến Thang đo Email Định danh Tên Định danh Khóa Định danh Thời gian bắt đầu sử dụng Facebook Tỷ lệ Phương tiện truy cập Facebook Định danh Thời gian sử dụng Facebook ngày Tỷ lệ Khoảng thời gian sử dụng Facebook ngày Định danh Số bạn bè Facebook Tỷ lệ Tỷ lệ người quen số bạn bè Facebook Tỷ lệ Mục đích sử dụng Facebook Thứ bậc Có sử dụng Facebook học Định danh Mức độ thường xuyên sử dụng Facebook học Thứ bậc Mục đích sử dụng Facebook học Định danh Đánh giá thông tin Facebook Định danh Thông tin quan tâm Facebook Thứ bậc Thông tin chia sẻ Facebook Định danh Mức độ ảnh hưởng Facebook đến sức khỏe Thứ bậc Mức độ ảnh hưởng Facebook đến học tập Thứ bậc Thời gian tự học ngày Tỷ lệ Điều làm bạn cảm thấy vui sử dụng Facebook Định danh Cảm xúc không sử dụng Facebook ngày Đinh danh Nghiện Facebook Định danh II NỘI DUNG Thực trạng sử dụng a Bắt đầu sử dụng từ bao lâu? Ta có bảng số liệu khảo sát sau: Thời điểm bắt đầu sử dụng Số sinh viên Tần suất (%) 5 năm 56 64.4 Đồ thị biểu diễn Từ biểu đồ ta thấy, hầu hết sinh viên sử dụng Facebook năm đó, tỉ lệ sinh viên sử dụng Facebook năm chiếm đa số ( 64,4%), từ 3-5 năm chiếm 1/5 tổng số 87 sinh viên khảo sát Điều chứng tỏ sinh viên biết đến,tiếp cận với Facebook từ sớm, coi công cụ thiếu sống đại, thời buổi công nghệ thông tin b Phương tiện truy cập Facebook Dễ dàng nhận thấy điện thoại thông minh ( Smartphone) sinh viên ưa chuộng việc truy cập Facebook ( 93,1%) Máy tính (40,2%) gọn nhẹ, động, thuận tiện dễ dàng sử dụng Ngược lại, sinh viên dùng máy tính để vào Facebook nhà quán cafe, cửa hàng tiện lợi,… nơi có Wifi ổn định c Thời gian truy cập Facebook trung bình ngày Thời truy (giờ) Thời gian Số sinh Tần suất cập viên (%) ngày Trị số gian truy cập trung bình:X 1-3 37 42.6 = 3.72 ( giờ) 3-5 25 28.7 2.37 + 4.25 + 6.25 37 + 25 + 25 ≈ Kết khảo sát cho thấy, >5 25 28.7 thời gian truy cập từ 1-3 chiếm phần lớn (42,6%) , từ 3-5 >5 chiếm tỷ lệ nhau( 28,7%) Điều phản ánh:Sinh viên biết giành khoảng thời gian hợp lí để giải trí, thư giãn thơng qua ứng dụng Facebook, nhiên có nhiềuthành phần đãbỏ nhiều thời gian , với thời gian truy cập bình quân 3.72 chí > - thật lãng phí thời gian, đầu tư thời gian không hợp lý, làm ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt rèn luyện Việc nhìn nhiều, lâu, liên tục vào hình điện thoại hay máy tínhcó thể ảnh hưởng đến mắt, gây nhiều vấn đề: loạn thị, cận thị, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu học tập Do đó, sinh viên nên biết điều chỉnh, tận dụng khoảng thời gian sử dụng Facebook cách hợp lý nhất, khoa học để đạt hiệu cao d Thời điểm truy cập Facebook ngày Facebook công cụ trực tuyến giúp học tập, thư giãn, giải trí hầu hết người sử dụng thời gian rảnh rỗi So với thời điểm ngày, sinh viên thường truy cập vào buổi tối ( 29) khoảng thời gian nghỉ ngơi sau ngày làm việc để trò chuyện với bạn bè, người thân, tìm kiếm thêm thơng tin, giải trí thơng qua hình ảnh, video,… Ngược lại, tính chất thời gian học tập trường nên thời điểm buổi sáng, trưa, chiều người sử dụng với số lượng gần ngang e Số bạn bè Facebook Số bạn bè Facebook Số sinh viên Mật độ phân phối( Di) 100-200 0.08 200-500 36 0.12 500-1000 27 0.054 1000-2000 16 0.016 Tính Mốt? M = xM + hM DM − DM −1 ( DM − DM 0−1 ) + ( DM − DM 0+1 ) Ta thấy, tổ từ 200-500 có mật độ phân phối lớn Do đó, Mốt (M0) nằm tổ từ 200-500 Giá trị M0: = 200 + 100 0.12 − 0.08 = 237,736 (0.12 − 0.08) + (0.12 − 0.054) Kết luận: 237,736 số lượng bạn bè nhiều người có Sơ đồ biểu diễn: Số lượng bạn bè từ 200-500 nhiều nhất( 36) , thứ từ 500-1000 ( 27) , số bạn bè từ 1000-2000 có 16 người thấp 100-200 với người 237 số lượng bạn bè nhiều người có Từ ta thấy, số bạn bè Facebook sinh viên nhiều cho biết mức độ tương tác với người lớn, chủ yếu người thân, bạn bè, pages tổ chức, doanh nghiệp,… Dễ hiểu học tập mơi trường đầy động, sáng tạo FTU đòi hỏi phải giao lưu, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm giao tiếp, đời sống, tiếp thu kiến thức xã hội, kiến thức chuyên môn,… nhằm nâng cao hiểu biết, mối quan hệ thân, giúp ích nhiều cho sống, cơng việc sau f Tỷ lệ người quen biết “ list friend” Qua việc điều tra, khảo sát tỷ lệ người quen biết danh sách bạn bè facebook, ta có số liệu sau: Tỷ lệ quen biết Số sinh viên Tỷ Tần suất(%) lệ phần trăm số người 12 13.8 quen biết 5 25 2.6 Theo công thức: • • • • Thời gian truy cập Facebook trung bình ngày: x ~ 3.724 (giờ) Điểm trung bình mức độ ảnh hưởng đến thị lực – sức khỏe: y ~ 2.816 (điểm) Ảnh hưởng nguyên nhân khác tới thị lực – sức khỏe: a = 3.222 Khi x tăng lên đơn vị y thay đổi bình quân: b = - 0.109 (đơn vị) Từ đó, ta có phương trình hồi quy: y = 3.222 – 0.109 * x Hệ số tương quan tuyến tính: r = - 0.9646 Phân tích kết thu được: Việc truy cập Facebook trung bình ngày gần 3.724 (giờ) sinh viên Đại học Kinh tế ảnh hưởng khơng tốt, chí xấu đến sức khỏe thị lực họ Điều thể rõ qua điểm trung bình mức độ ảnh hưởng đến thị lực – sức khỏe 2.816 (điểm) Bên cạnh đó, với hệ số tương quan tuyến tính: r = - 0.9646, ta kết luận thời gian sử dụng FB trung bình ngày điểm trung bình mức độ ảnh hưởng đến thị lực sức khỏe có mối tương quan nghịch tương đối chặt chẽ Khi truy cập vào FB lâu đồng nghiã với việc mắt phải tiếp xúc với ánh sáng xanh có hại cho mắt từ thiết bị di động nhiều Do đó, sức khỏe thị lực bị giảm thể mức điểm ảnh hưởng khơng cao Để khắc phục tình trạng này, sinh viên Kinh tế cần hạn chế thời gian truy cập Facebook b Mức độ ảnh hưởng việc sử dụng Facebook học tới kết học tập sinh viên Kinh tế Câu hỏi: bạn sử dụng Facebook học? 22 Kết khảo sát cho thấy có tới 94.3% số sinh viên khảo sát (tương ứng 82 tổng số 87 sinh viên) sử dụng FB học Dưới bảng số liệu thống kê số sinh viên tương ứng với mức độ truy cập FB học mức độ ảnh hưởng đến kết học tập họ tổng số 82 sinh viên nói trên: Mức độ ảnh hưởng đến kết Tốn thời Có mặt lợi Khơng ảnh Hữu ích gian có mặt hại hưởng giảm khả nhiều tập trung Tổng điểm mức độ ảnh hưởng việc truy cập FB học đến kết học tập (**) Hiếm 10 46 Thi thoảng 14 23 135 Rất thường xuyên 15 78 học tập Mức độ truy cập FB học 23 Tiến hành cho điểm tương ứng với mức độ ảnh hưởng đến kết học tập sau: • • • • Tốn thời gian giảm khả tập trung: điểm Có mặt lợi có mặt hại: điểm Khơng ảnh hưởng nhiều: điểm Hữu ích: điểm Tiến hành cho điểm tương ứng với mức độ ảnh hưởng đến kết học tập sau: • Rất thường xuyên: điểm • Thi thoảng: điểm • Hiếm khi: điểm Cơ sở cho điểm dựa mức độ giảm dần từ có hại nhất tốt Xây dựng phương trình hồi quy có dạng y = a + b*x với: • Tiêu thức nguyên nhân x: Điểm mức độ truy cập Facebook học (điểm) • Tiêu thức kết y: Điểm mức độ ảnh hưởng đến kết học tập (điểm) Từ bảng số liệu trên, ta thành lập liệu sau: Điểm mức độ Số sinh viên Điểm mức độ ảnh Mức độ truy cập truy cập mẫu (fi) hưởng đến kết FB học Facebook học tập (yi) (=**/fi) học (xi) Hiếm Thi thoảng Rất thường xuyên 15 3.067 42 3.214 25 3.12 24 Theo công thức: • Điểm trung bình thể mức độ truy cập Facebook học: x ~ 2.122 (điểm) • Điểm trung bình thể mức độ ảnh hưởng đến kết học tập: y ~ 3.158 (điểm) • Ảnh hưởng nguyên nhân khác tới kết học tập: a = 3.132 • Khi x tăng lên đơn vị y thay đổi bình quân: b = 0.0123 (đơn vị) Từ đó, ta có phương trình hồi quy: y = 3.132 + 0.0123 * x Phân tích kết thu được: Việc truy cập Facebook học tăng lên làm tăng tác hại việc tiếp thu kiến thức, từ ảnh hưởng xấu đến kết học tập Do đó, sinh viên cần nâng cao ý thức, trách nhiệm thân việc học cách hạn chế sử dụng Facebook học 25 III KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Kinh tế " đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra: • Có kỹ để thực nghiên cứu thống kê • Đưa nhìn khách quan đánh giá cụ thể tình hình sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên đại học Kinh tế ảnh hưởng đến tình hình sức khỏe học tập sinh viên Đồng thời, nhóm so sánh số online Facebook số tự học ngày sinh viên, từ đưa tác động thời gian sử dụng Facebook ngày với kết học tập 26 ... Facebook học 25 III KẾT LUẬN Đề tài ? ?Nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook sinh viên trường Đại học Kinh tế " đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra: • Có kỹ để thực nghiên cứu thống kê. .. gian sử dụng Facebook tác động Facebook đến vấn đề tự học sinh viên Đại học Kinh tế Đối tượng, đơn vị, phạm vi thời gian nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: thực trạng sử dụng facebook • Đơn vị nghiên. .. nghiên cứu: sinh viên trường Đạ học Kinh tế • Phạm vi nghiên cứu: phạm vi trường Đại học Kinh tế • Thời gian nghiên cứu: từ 15 đến 18 tháng năm 2018 Nội dung nghiên cứu Để thực đề tài, chúng em nghiên

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

Hình ảnh liên quan

Ta có bảng số liệu khảo sát được như sau: - tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế

a.

có bảng số liệu khảo sát được như sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.
BẢNG SỐ LIỆU Mức   độ   ưu   tiên (tăng dần từ 1-5) Mục đích sử dụng 1 (Khôngquantrọng) 2 - tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế

c.

độ ưu tiên (tăng dần từ 1-5) Mục đích sử dụng 1 (Khôngquantrọng) 2 Xem tại trang 9 của tài liệu.
BẢNG SỐ LIỆU - tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế
BẢNG SỐ LIỆU Xem tại trang 12 của tài liệu.
BẢNG SỐ LIỆU - tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế
BẢNG SỐ LIỆU Xem tại trang 13 của tài liệu.
Từ biểu đồ ta có thể đưa ra bảng số liệu: - tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế

bi.

ểu đồ ta có thể đưa ra bảng số liệu: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng số liệu: - tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế

Bảng s.

ố liệu: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng số liệu: - tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế

Bảng s.

ố liệu: Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG SỐ LIỆU - tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế
BẢNG SỐ LIỆU Xem tại trang 21 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên, ta thành lập được các dữ liệu sau: - tiểu luận nguyên lý thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook của sinh viên trường đại học kinh tế

b.

ảng số liệu trên, ta thành lập được các dữ liệu sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Cơ sở hình thành nghiên cứu

    • 2. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • 3. Đối tượng, đơn vị, phạm vi và thời gian nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • 5. Phương pháp thống kê

    • 6. Tổng quan tình hình khảo sát

    • II. NỘI DUNG

      • 1. Thực trạng sử dụng

        • a. Bắt đầu sử dụng từ bao lâu?

        • b. Phương tiện truy cập Facebook

        • c. Thời gian truy cập Facebook trung bình 1 ngày

        • d. Thời điểm truy cập Facebook trong ngày

        • e. Số bạn bè trên Facebook

        • f. Tỷ lệ người quen biết trong “ list friend”

        • g. Mục đích sử dụng

        • h. Bạn đã từng truy cập Facebook trong giờ học chưa?

        • i. Bạn cảm thấy như thế nào nếu một ngày không vào Facebook ?

        • j. Điều khiến bạn vui khi truy cập Facebook ?

        • k. Bạn có nghĩ mình nghiện Facebook hay không ?

        • 2. Mức độ sử dụng thông tin

          • a. Độ tin cậy thông tin

          • b. Mức độ ưu tiên những thông tin quan tâm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan