ĐỀ Kiểm Tra VẬT LÝ 8 HAY

8 959 9
ĐỀ Kiểm Tra VẬT LÝ 8 HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KT VẬT LÝ 8 HAY

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT8 đề 1 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai? A. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu. B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu. C. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga. Câu 2. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc B. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. C. Chuyển động của ôtô khi khởi hành. D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga. Câu 3. Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? A. Cho biết hướng chuyển động của vật. B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào. C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được. Câu 4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị tính vận tốc? A. m.phút B. s/m. C. km.h D. m/s Câu 5. Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ như thế nào?: A. Bị ngã người ra phía sau. C. Bị nghiêng người sang bên trái. B. Bị chúi người về phía trước. D. Bị nghiêng người sang bên phải. Câu 6. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng? A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần . C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi. D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi. Câu 2: Khi xe đang chạy mà đột ngột dừng lại , hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã về phía trước . Cách giải thích nào sau đây là đúng . A . Do hành khách ngồi không vững . B . Do có các lực cân bằng nhau tác dụng lên mỗi người . C. Do người có khối lượng lớn . D . Do quán tính . II/ Phần tự luận: Câu 7. Thả rơi một vật nặng từ tầng hai của một tòa nhà xuống đất. Hỏi vật nặng chuyển động theo quỹ đạo nào? Chuyển động này là đều hay không đều? Câu 8. Một người đi xe đạp trên quãng đường đầu dài 60m hết 15s. Ở quãng đường sau dài 50m người đó đi hết 20s. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường. Câu 9. Hãy biểu diễn các véctơ lực sau: Trong lực của một vật có khối lượng 5kg (Tỉ xích 1cm ứng với 10N) Một lực có cường độ 30N, phương chếch với phương nằm ngang một góc 45 0 , chiều hướng lên (Tỉ xích tùy chọn) Câu 10. Khi ta giữ một viên phấn bằng cách kẹp chặt hai ngón tay vào hai bên viên phấn, có lực ma sát tác dụng lên viên phấn không? Nếu có đó là loại ma sát nào và nó có tác dụng gì? ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT8 đề 2 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (Chọn phương án trả lời cho các câu sau) Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 2: Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều được tính bằng công thức: A. S v t = ; B. tb S v t = ; C. tb t v S = ; D. t v S = Câu 3: Đơn vị của vận tốc là: A. km.h; B. m.s; C. Km/h; D. s/m Câu 4: Hai lực cân bằng là A. hai lực được đặt trên hai vật, có cường độ như nhau, phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau B. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều C. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương và ngược chiều D. hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ khác nhau, cùng phương và ngược chiều Câu 5: Lực là một đại lượng véc tơ vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều Câu 6: Phương án có thể làm giảm được ma sát là A. tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc B. tăng độ nhám của mặt tiếp xúc C. tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc D. tăng diện tích của mặt tiếp xúc II. Tự luận:Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau: Câu 7: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Câu 8: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát trượt: Nêu 1 ví dụ về lực ma sát lăn? Câu 9: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 7 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 120km. Tính vận tốc của Ô tô ra km/h và m/s? Câu 10: Hãy biểu diễn những lực dưới đây: a) Trọng lực của một vật có khối lượng 10kg (tỉ lệ xích 1cm ứng với 20N) b) Lực kéo 25000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ lệ xích tự chọn) ------------------- HẾT----------------- ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ 3 Môn: VẬT8 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng và đầy đủ nhất mà em chọn. Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng? a. Ô tô chuyển động so với mặt đường. b. Ô tô đứng yên so với người lái xe. c. Ô tô chuyển động so với người lái xe. d. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. Câu 2: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng: a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. b. Hai lực cùng phương, ngược chiều. c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. Câu 3: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô đang: a. Đột ngột giảm vận tốc b. Đột ngột tăng vận tốc. c. Đột ngột rẽ trái d. Đột ngột rẽ phải. Câu 4 : Một người đi được quãng đường s 1 hết t 1 giây, đi quãng đường tiếp theo s 2 hết thời gian t 2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng? a. 2 21 vv v tb + = b. 21 21 tt ss v tb + + = c. 2 2 1 1 t s t s v tb += d. Công thức b và c đúng. Câu 5: Đơn vị của vận tốc là : a. km.h b. m/s c. m.s d. s/m Câu 6: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều? a. Chuyển động của một ô tô đi từ Đồng Xoài đi Bình Dương. b. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. c. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân. d. Chuyển động của đầu cánh quạt đang quay ổn định. Câu 7 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn? a. Lăn vật b. Kéo vật. c. Cả hai cách như nhau d. Không so sánh được. Câu 8 : Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là : a. 2 km. b. 6 km c. 12 km d. 24 km. II. Phần tự luận : Câu 1: a/ Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc. b/ Nếu có hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật đó sẽ như thế nào? c/ Tại sao nói chuyển động có tính tương đối? Câu 2 : Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn 2000 N (1 cm ứng với 500N) Câu 3 : Búp bê đang đứng trên xe lăn, đột ngột đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? Câu 4 : Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2 m/s. Ở quãng đường sau dài 1,95km người đó đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I đề 4 I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng và đầy đủ nhất mà em Câu 1: Quan sát một đoàn tàu đang vào nhà ga, câu mô tả nào sau đây sai? a. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga. b. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu. c. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu. d. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga. Câu 2: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng: a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. b. Hai lực cùng phương, ngược chiều. c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều. Câu 3: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngả người về phía sau, chứng tỏ xe: a. Đột ngột tăng vận tốc. b. Đột ngột giảm vận tốc. c. Đột ngột rẽ sang trái. d. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 4 : Một người đi được quãng đường s 1 hết t 1 giây, đi quãng đường tiếp theo s 2 hết thời gian t 2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng? a. 2 21 vv v tb + = b. 21 21 tt ss v tb + + = c. 2 2 1 1 t s t s v tb += d. Công thức b và c đúng. Câu 5: Đơn vị của vận tốc là : a. km/h b. m.s c. m.s d. s/m Câu 6: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều? a. Chuyển động của một xe đạp đang xuống dốc. b. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. c. Chuyển động của đoàn tàu đang vào nhà ga. d. Chuyển động của đầu cánh quạt đang quay ổn định. Câu 7 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn? a. Lăn vật b. Kéo vật. c. Cả hai cách như nhau d. Không so sánh được. Câu 8 : Một người đi xe máy trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 30 km/h. Quãng đường người đó đi được là : a. 2 km. b. 15 km c. 30 km d. 60 km. II. Phần tự luận : Câu 1: - Nêu 1 ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ đâu là vật mốc. - Nếu có hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật đang chuyển động thì vật đó sẽ như thế nào? - Tại sao nói chuyển động có tính tương đối? Câu 2 : Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N) Câu 3 : Búp bê đang đứng trên xe đang chuyển động, đột ngột dừng xe lại thì búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao? Câu 4 : Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km hết 0,5 giờ. Ở quãng đường sau dài 1,8km người đó đi với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường. ĐỀ 5 A.TRẮC NGHIỆM: 1.Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không chuyển động. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi. Câu 2. Lực là đại lượng véctơ vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều Câu 3. Vận tốc của chuyển động không có đơn vị đo là A. km/h B. m/s 2 C. m/s D. cm/s Câu 4. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ mạch, yếu của chuyển động. nhanh,chậm của chuyển động. lớn,nhỏ của chuyển động. rộng, hẹp của chuyển động. Câu 5.Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? A. Độ lớn vận tốc có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần B. Vận tốc không thay đổi. C. Độ lớn vận tốc tăng dần. D. Độ lớn vận tốc giảm dần. Câu 6. Chuyển động đều là A. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật có tốc độ không đổi theo thời gian C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian. D. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau Câu 7. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v 2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường là A. 15km/h B. 16km/h C. 11km/h D. 14km/h. Câu 8. Công thức tính vận tốc là: A. S V t = B. t V S = C. .V t S = D. m V t = Câu 9. Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng là A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền. B. Thuyền chuyển động so với bờ sông. C. Thuyền đứng yên so với người lái thuyền. D. Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ. Câu 10. Một vật chuyển động trên quãng đường S 1 với vận tốc V tb1 , chuyển động trên quãng đường S 2 trong thời gian t 2 với vận tốc V tb2 . Vận tốc trung bình của vật trên cả hai quãng đường được tính bằng công thức : A. 1 2tb tb tb V V V= + B. 1 2 2 tb tb tb V V V + = C. 1 2 1 2 tb S S V t t + = + D. 1 2 2 tb S S V + = 2. Điền khuyết: Câu 11: Điền từ thích hợp vào ô trống: a) Chuyển đều là chuyển động mà có độ lớn không thay đổi theo thời gian. b) Chuyển không đều là chuyển động mà thay đổi theo thời gian c) Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị . và đơn vị B.TỰ LUẬN: Câu 12. Một ô tô khởi hành từ Trà Vinh lên Sài Gòn hết 4 giờ. Cho biết quãng đường từ Trà Vinh đến Sài Gòn dài 180km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h,m/s Câu 13. Biểu diễn các vectơ lực sau đây lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N. ĐỀ 6 A.TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 1.Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: (5 điểm) Câu 1. Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A. Ôtô chuyển động so với mặt đường. B. Ôtô đứng yên so với người lái xe. C. Ôtô chuyển động so với người lái D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường. Câu 2. Lực là đại lượng véctơ vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều Câu 3. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vấn tốc? A. km/h B. m.s C. Km.h D. cm/s Câu 4. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ A.mạch, yếu của chuyển động. B.nhanh,chậm của chuyển động. C.lớn,nhỏ của chuyển động. D.rộng, hẹp của chuyển động. Câu 5.Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? A.Độ lớn vận tốc có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần,cũng có thể vận tốc có độ lớn không thay đổi. B.Vận tốc không thay đổi. C.Độ lớn vận tốc tăng dần. D.Độ lớn vận tốc giảm dần. Câu 6. Chuyển động đều là A. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật có tốc độ không đổi theo thời gian C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian. D. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau Câu 7. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v 2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường là A. 15km/h B. 16km/h C. 11km/h D. 14km/h. Câu 8. Công thức tính vận tốc là: A. S V t = B. t V S = C. .V t S = D. m V t = Câu 9. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A.đột ngột giảm vận tốc. B.đột ngột tăng vận tốc. C.đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 10. Phương án có thể giảm được ma sát là: A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. 2. Điền khuyết: (2 điểm) Câu 11: Điền từ thích hợp vào ô trống: a) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có bằng nhau, phương nằm trên cùng một ., chiều ngược nhau. b) Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật .của vật khác. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật .của vật khác. B.TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 15. Một xe buýt khởi hành từ Bãi vàng lên Trà Vinh mất 1 4 giờ.Cho biết quãng đường từ Bãi Vàng lên Trà Vinh dài 12km. Tính vận tốc của xe buýt ra km/h,m/s (2 điểm ) Câu 16. Biểu diễn các vectơ lực sau đây: Trọng lực của một vật là 1500N ( tỉ xích 1cm ứng với 500N). (1 điểm ) ĐỀ 7 A.TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) 1.Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: (5 điểm) Câu 1. Phương án có thể giảm được ma sát là: A. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 2. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A.đột ngột giảm vận tốc. B.đột ngột tăng vận tốc. C.đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 3. Công thức tính vận tốc là: A. S V t = B. t V S = C. .V t S= D. m V t = Câu 4. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v 1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v 2 = 20km/h. Tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường là A. 15km/h B. 16km/h C. 11km/h D.14km/h Câu 5. Chuyển động đều là A. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. B. chuyển động của một vật có tốc độ không đổi theo thời gian C. chuyển động của một vật mà tốc độ thay đổi theo thời gian. D. chuyển động của một vật đi được những quãng đường khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau Câu 6.Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào ? A.Độ lớn vận tốc có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần,cũng có thể vận tốc có độ lớn không thay đổi. B.Vận tốc không thay đổi. C.Độ lớn vận tốc tăng dần. D.Độ lớn vận tốc giảm dần. Câu 7. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ A.mạch, yếu của chuyển động. B.nhanh,chậm của chuyển động. C.lớn,nhỏ của chuyển động. D.rộng, hẹp của chuyển động. Câu 8. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vấn tốc? A. km/h B. m.s C. Km.h D. cm/s Câu 9. Lực là đại lượng véctơ vì A. lực làm cho vật chuyển động B. lực làm cho vật bị biến dạng C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ D. lực có độ lớn, phương và chiều Câu 10. Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng? A. Ôtô chuyển động so với mặt đường. B. Ôtô đứng yên so với người lái xe. C. Ôtô chuyển động so với người lái D. Ôtô chuyển động so với cây bên đường 2. Điền khuyết: (2 điểm) Câu 11: Điền từ thích hợp vào ô trống: a) Lực là đại lượng được biểu diễn bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của + Phương, chiều trùng với phương, .của lực. + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo cho trước. B.TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 15. Một xe buýt khởi hành từ Bãi vàng lên Trà Vinh mất 15 phút. Cho biết quãng đường từ Bãi Vàng lên Trà Vinh dài 12km.Tính vận tốc của xe buýt ra km/h. (2 điểm ) Câu 16. Biểu diễn các vectơ lực sau đây: Trọng lực của một vật là 1600N ( tỉ xích 1cm ứng với 400N). (1 điểm ) . gì? ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÍ 8 đề 2 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (Chọn phương án trả lời cho các câu sau) Câu 1. Một vật. B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay

Ngày đăng: 11/10/2013, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan