Phân tích tăng trưởng xanh ở việt nam từ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, sử dụng năng lượng và phát thải khí CO2 giai đoạn 1985 2013

28 47 0
Phân tích tăng trưởng xanh ở việt nam từ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, sử dụng năng lượng và phát thải khí CO2 giai đoạn 1985   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh kinh tế nước Việt Nam thời kỳ đổi mới, để bắt kịp với kinh tế giới, mục tiêu tăng trưởng kinh tế ưu tiên hàng đầu không với Việt Nam mà tất quốc gia giới Kể từ thực trình đổi vào năm 80 kỷ trước, Việt Nam có nhiều tiến việc thay đổi máy quản lý để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhưng thời đại nay, tăng trưởng khơng nhanh mà cịn phải bền vững, vấn đề môi trường đặt lên quan tâm hàng đầu Đảng nhà nước Đến nay, Việt Nam đạt tiến định phát triển kinh tế, chất lượng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp, phát triển theo chiều rộng chưa tập trung sâu, q trình sản xuất cịn sử dụng khai thác lượng tài nguyên chưa thật hợp lý tiết kiệm gây nhiều vấn đề nhiễm mơi trường Dựa tình hình trên, nghiên cứu thực nhằm xem xét mối quan hệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thơng qua q trình sử dụng lượng phát thải khí CO giai đoạn 1985 - 2013 đưa số giải pháp cho vấn đề tăng trưởng xanh Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Đề tài tạo nên với mục tiêu phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thơng qua q trình sử dụng lượng phát thải khí CO Việt Nam giai đoạn 1985-2013, kiểm định mức độ phù hợp với lý thuyết trước mối quan hệ Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu thực tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp: Thu thập liệu thứ cấp từ bảng liệu: Các số liệu liên quan đến GDP bình quân đầu người, mức độ sử dụng lượng phát thải khí CO Việt Nam giai đoạn 1985-2013 trang web Tổng cục Thống kê World Bank Phương pháp mô tả Phương pháp định lượng, dùng liệu thu thập để thiết lập mơ hình hồi quy qua phần mềm STATA Dùng bảng biểu, đồ thị miêu tả tiêu cần thiết cho việc phân tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dựa vào số liệu thu thập từ Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới (World Bank), đối tượng nghiên cứu đề tài là: Phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thơng qua q trình sử dụng lượng phát thải khí CO2 giai đoạn 1985-2013 Xem xét sách thực thi Chính phủ Việt Nam đánh giá tác động Chính sách đồng thời đưa số giải pháp kiến nghị CHƯƠNG I: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth) biến đổi kinh tế theo chiều hướng tiến bộ, mở rộng quy mô mặt số lượng yếu tố kinh tế thời kỳ định khuôn khổ giữ nguyên mặt cấu chất lượng Tăng trưởng kinh tế định nghĩa gia tăng lượng kết đầu kinh tế thời gian định Tăng trưởng kinh tế biểu thị số tuyệt đối (quy mơ tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, cịn tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị Thu nhập giá trị phản ánh qua tiêu tính cho tồn thể kinh tế tính bình quân đầu người Tăng trưởng kinh tế sở để cải thiện nâng cao chất lượng sống người tiền đề để phát triển mặt khác xã hội; làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện Tăng trưởng kinh tế đồng thời tạo điều kiện giải công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp (Quy luật Okun: GDP thực tế tăng 2,5% so với mức tiềm tỉ lệ thất nghiệp giảm 1%) Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lí nhà nước xã hội Trước đây, nước tư thường lựa chọn mục tiêu tăng trưởng mạnh, tăng trưởng nhanh cho đường phát triển kinh tế Những định hướng, động lực, phương thức giải pháp ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng nhanh mà không quan ngại đến hiệu ứng tiêu cực lên vấn đề xã hội mơi trường, mơi sinh Hay nói cách khác, theo cách lựa chọn họ tập trung phần lớn nguồn lực vào sách đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng mà bỏ qua nội dung xã hội Các vấn đề bình đẳng, cơng xã hội nâng cao chất lượng sống đặt đạt mức tăng trưởng kinh tế/thu nhập cao định Dưới góc độ tuý kinh tế, mơ hình thực nghiệm hiệu cho khởi sắc kinh tế với tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân cao Tuy vậy, từ mơ hình thực nghiệm minh chứng cho hệ xấu, trở thành hệ luỵ cho phát triển hệ sau; mặt với trình tăng trưởng nhanh, bất bình đẳng kinh tế, trị, xã hội ngày gay gắt, nội dung nâng cao chất lượng sống thường khơng quan tâm, số giá trị văn hố, lịch sử truyền thống bị phá huỷ Mặt khác, việc chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh ngắn hạn nguyên nhân lãng phí dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, vấy bẩn môi trường sinh thái Ngược lại, có số quốc gia thực mơ hình nhấn mạnh vào bình đẳng cơng xã hội trước Theo đó, nguồn lực phát triển, phân phối thu nhập chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, văn hoá quan tâm thực theo phương thức dàn đều, bình quân cho ngành, vùng tầng lớp dân cư xã hội Đây mơ hình mà nước theo xã hội chủ nghĩa thực hiện, có Việt Nam Đối với nước chậm phát triển nước ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển, nhanh chóng hội nhập với giới 1.2 Tăng trưởng xanh Khái niệm Tăng trưởng xanh nhiều tổ chức định nghĩa khác sau: - Theo Tổ chức Sáng kiến tăng trưởng xanh Liên Hợp Quốc: Tăng trưởng xanh hay xây dựng kinh tế xanh trình tái cấu lại hoạt động kinh tế sở hạ tầng để thu kết tốt từ khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo chất thải giảm công xã hội - Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD (Organization for Economic Co-operation and Development): Tăng trưởng xanh thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên dịch vụ môi trường thiết yếu cho sống Để thực điều này, tăng trưởng xanh phải nhân tố xúc tác việc đầu tư đổi mới, sở cho tăng trưởng bền vững tăng cường tạo hội kinh tế - Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank): “Tăng trưởng xanh trình tăng trưởng sử dụng tài nguyên hiệu quả, tăng cường khả chống chịu mà khơng làm chậm q trình này.” Ở Việt Nam, tăng trưởng xanh hiểu tăng trưởng dựa q trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hịa phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu hệ tại, không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai Tăng trưởng xanh coi chương trình tồn diện, tạo hướng tiếp cận tăng trưởng kinh tế, hướng tới phục hồi bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, nuôi dưỡng sống người giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Chính nhiều quốc gia giới tiếp cận theo xu hướng nhằm hướng tới phát triển bền vững 1.3 Đường cong KUZNETS mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với chất lượng môi trường 1.3.1 Đường cong Kuznets môi trường Đường cong Kuznets nhà kinh tế học Simon Kuznets giới thiệu vào năm 1954 nhằm mô tả mối quan hệ phát triển kinh tế bất bình đẳng thu nhập Đến năm 1991, đường cong Kuznets bắt đầu sử dụng để biểu thị mối quan hệ thu nhập bình quân đầu người chất lượng môi trường qua thời gian Nhiều chứng cho thấy mối quan hệ tăng trưởng kinh tế thể thu nhập bình quân đầu người suy thối mơi trường tn theo quy luật đường cong Kuznets dạng chữ U ngược Mối quan hệ dạng chữ U ngược hàm ý rằng, suy thối mơi trường tăng lên giai đoạn đầu phát triển kinh tế, sau suy thối đạt đến mức đỉnh ngưỡng chuyển đổi (turning point); mức suy thối mơi trường bắt đầu giảm mức thu nhập bình quân đầu người quốc gia vượt ngưỡng thu nhập định Trong trường hợp này, đường cong biểu thị mối quan hệ tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường gọi đường cong Kuznets mơi trường (EKC) Hình 1: Đường cong Kuznets môi trường Về chất, đường cong Kuznets hiểu rằng: vào thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hóa, nhiễm thường tăng lên nhanh chóng quốc gia thường ưu tiên cho hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế chất lượng khơng khí hay chất lượng nguồn nước quan tâm Ở giai đoạn này, công nghiệp phát triển, nguồn tài nguyên ngày bị khai thác phát thải nhiều chất ô nhiễm làm chất lượng môi trường ngày suy giảm Tuy nhiên, thời kỳ sau cơng nghiệp hóa, thu nhập cải thiện, người dân có ý thức chất lượng mơi trường xung quanh nhà hoạch định sách quan tâm đến môi trường quốc gia, cơng nghệ sạch, cơng nghệ tiên tiến ưu tiên nghiên cứu khuyến khích sử dụng nhằm cải thiện chất lượng môi trường 1.3.2 Mối quan hệ đánh đổi tăng trưởng kinh tế với chất lượng mơi trường Có lý thuyết đánh đổi khác biểu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường Lý thuyết giới hạn xem xét khả vi phạm ngưỡng môi trường trước kinh tế đạt tới điểm chuyển đổi EKC (hình 2.2a) Nhà bình luận Arrow đồng (1996) cho thấy nguy thay đổi nhỏ gây thiệt hại nghiêm trọng, nghĩa tập trung vào tăng trưởng kinh tế để cải thiện mơi trường gây phản tác dụng Chẳng hạn như, bối cảnh đa dạng sinh học, tăng chi phí để bảo tồn đa dạng lồi khơng thể tái tạo lồi tuyệt chủng Lý thuyết giới hạn định nghĩa mối quan hệ kinh tế - mơi trường khía cạnh thiệt hại mơi trường chạm ngưỡng mà sản xuất có ảnh hưởng xấu đến kinh tế Một lý thuyết khác đặt vấn đề tồn ngưỡng chuyển đổi, xem xét khả thiệt hại môi trường gia tăng kinh tế phát triển (hình 2.2b) Điều tương tự với “quan điểm chất độc hại mới” , mà phát thải chất gây ô nhiễm giảm xuống kèm với tăng trưởng kinh tế tăng cao, nhiên, chất gây ô nhiễm thay cho chúng lại tăng lên Stern (2004) đề cập đến mối quan hệ xa tăng trưởng kinh tế môi trường bối cảnh cạnh tranh quốc tế Cạnh tranh quốc tế ban đầu làm gia tăng thiệt hại môi trường, đạt tới điểm mà quốc gia phát triển bắt đầu giảm tác động môi trường họ đồng thời “thuê” nước nghèo thực hoạt động gây ô nhiễm Trong trường hợp kịch tốt nhất, kết thực tế cho thấy tình trạng khơng cải thiện Mơ hình cịn gọi “cuộc đua xuống đáy” Hình 2: Quan điểm đánh đổi mối quan hệ kinh tế thiệt hại môi trường Nhận xét: - Ở mức thu nhập thấp, việc giảm nhẹ ô nhiễm khó thực cá nhân thường có xu hướng sử dụng khoản thu nhập hạn hẹp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng - Khi mức thu nhập đạt đến mức độ định, cá nhân bắt đầu xem xét đến việc cân nhắc lựa chọn chất lượng môi trường tiêu dùng, dẫn đến thiệt hại môi trường gia tăng với tốc độ thấp hơn; - Sau đạt đến ngưỡng chuyển đổi, chi tiêu cho việc xử lý chất thải tăng cao, cá nhân mong muốn cải thiện chất lượng môi trường việc tiêu dùng nhiều chất lượng môi trường bắt đầu cải thiện với tăng trưởng kinh tế 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ MỨC PHÁT THẢI KHÍ CO2 CÙNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985-2013 2.1 Đặc điểm tăng trưởng kinh tế sử dụng lượng Việt Nam giai đoạn 1985-2013 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Kể từ đổi đến nay, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia lạc hậu phát triển thành quốc gia phát triển với thu nhập trung bình Tính chung giai đoạn 1985 – 2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt trung bình 6,44% (WB, 2020) Tuy vậy, mức tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người đạt 4,94% giai đoạn (WB, 2020) Cụ thể tình hình tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng GDP/người Việt Nam giai đoạn 1985 – 2013 sau: Nguồn số liệu: World Bank 2020 Từ biểu đồ ta quan sát thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam tốc độ tăng GDP/người tăng giảm qua số thời kì định Giai đoạn 1985 – 1991 đất nước ta cải cách lại hệ thống kinh tế, kinh tế nước ta chuyển từ kế hoạch tập trung sang chế thị trường khiến cho kinh tế gặp khủng hoảng khó khăn việc chuyển đổi kéo theo tốc độ tăng 11 trưởng bất ổn, có lúc giảm sâu Đây giai đoạn cần sách ổn định kinh tế nhà nước Tiếp theo giai đoạn phát triển thành công Việt Nam nhờ việc chuyển đổi cấu sang kinh tế thị trường trước đó, nhiên kéo theo gia tăng lạm phát vào giai đoạn 1995-1996, cộng với khủng hoảng tài Châu Á 1997 – 1999 khiến tốc độ gia tăng kinh tế Việt Nam giai đoạn bị chậm lại Nền kinh tế sau lại phục hồi tăng trưởng từ năm 2000 đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào năm 2008 – 2009, khiến tốc độ tăng trưởng bị sụt giảm năm 2.1.2 Sử dụng lượng – yếu tố cho tăng trưởng Tăng trưởng nhanh năm trước bộc lộ vấn đề mang tính cấu Chất lượng tính bền vững tăng trưởng kinh vấn đề gây quan ngại, số năm tăng trưởng cao 1992 - 1997, 2005 - 2007, lại đan xen năm tăng trưởng thấp 1998 - 2001, 2008 - 2012 Xu hướng chung tăng trưởng tốc độ tối đa tốc độ bình quân thời kỳ giảm dần Việc tăng trưởng kinh tế sử dụng dựa nhiều vào vốn, lao động đặc biệt tài nguyên, lượng, nguyên nhân phần lớn sở sản xuất lạc hậu Điều không khiến sản phẩm sản xuất Việt Nam có giá trị khơng cao xuất sang thị trường nước ngồi mà cịn khiến nguồn lực quý lượng tài nguyên bị khai thác triệt để có nguy can kiệt dần trở thành thách thức lớn Việt Nam thực chiến lược tăng trưởng xanh, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam bền vững lâu dài với suất sản xuất ngày tăng cao đồng thời giữ vững môi trường lành mạnh để phát triển đất nước Cụ thể, tình hình sản xuất sản phẩm quốc nội tính đơn vị lượng sử dụng thể biểu đồ sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội tính đơn vị sử dụng lượng Việt Nam giai đoạn 1985 - 2013 12 10 Tốc độ tăng trưởng GDP (%) GDP đơn vị lượng sử dụng (Theo sức mua tương đương cho kg dầu) Nguồn số liệu: World Bank 2020 Giá trị sản xuất kinh tế tính cho đơn vị lượng sử dụng tỉ lệ sử dụng lượng hóa thạch kinh tế tăng lên nhanh, đồng thời xu hướng tăng cịn mang tính bền vững cho dù có lên xuống tăng trưởng kinh tế Đặc biệt tỉ lệ sử dụng lượng so với tổng nguồn lượng sử dụng kinh tế cịn có xu hướng tăng theo năm Cụ thể, năm 1985, tỉ lệ sử dụng lượng hóa thạch so với tổng nguồn lượng sử dụng kinh tế mức 29,57% đến năm 1995 37,4%, đến năm 2005 đạt tỉ lệ 60,73% đạt 71,05% năm 2011 Rõ ràng việc sử dụng lượng hóa thạch ngày nhiểu kinh tế vấn đề đáng quan tâm q trình chuyển dịch mơ hình tăng trưởng xanh Việc đòi hỏi phải cải thiện sở hạ tầng sản xuất để tối ưu mức sử dụng lượng mang lại suất làm việc cao Tỉ lệ tiêu thụ lượng hóa thạch tổng lượng tiêu thụ Việt Nam giai đonạ 1985 – 2013 sau: 13 lượng phát thải CO2 tồn quốc Trong đó, với việc tiêu thụ số lượng lớn nhiên liệu (chiếm khoảng 60% tổng nhiên liệu tiêu thụ, hoạt động giao thông vận tải phát thải lượng không nhỏ CO2 vào khí Hiện nay, năm trung bình ngành giao thông vận tải phát thải khoảng 30 triệu CO Lượng phát thải tăng nhanh qua năm, tăng lần từ 12,58 triệu CO (năm 2000) lên 29,7 triệu CO2 (năm 2013) Trong đó, phát thải giao thơng đường chiếm đến 90,9 %, phát thải giao thông đường sắt, đường thủy đường hàng không chiếm gần 10% Ngành hàng không dân dụng có lượng phát thải CO đáng kể ngày tăng (3) Quá trình sản phẩm cơng nghiệp Đối với q trình cơng nghiệp, loại hình sản xuất cơng nghiệp sinh CO2 sản xuất xi măng, sản xuất vôi, sản xuất amoni sản xuất sắt thép Tổng lượng CO2 phát thải sản xuất công nghiệp năm 2013 31,8 triệu CO Trong đó, ngành sản xuất xi măng có lượng phát thải nhiều nhất, chiếm khoảng 88,8% tổng phát thải sản xuất công nghiệp Đây ngành sử dụng nhiều lượng tạo nhiều khí thải địi hỏi nhiệt độ cực cao (4) Nông nghiệp Theo kết kiểm kê CO2 năm 1994 Bộ Tài nguyên Môi trường, lượng CO2 phát thải lĩnh vực nông nghiệp 52,45 triệu CO 2, chiếm 50,5% tổng lượng CO2 phát thải nước Đến năm 2013, lượng CO phát thải lĩnh vực nông nghiệp 89,4 triệu CO 2, chiếm 34,5% tổng lượng CO phát thải nước Trong đó, ngành Canh tác lúa Đất nông nghiệp phát thải nhiều nhất, chiếm tương ứng 50% gần 27% tổng lượng phát thải lĩnh vực nông nghiệp năm 2013 (MONRE 2017) Trồng lúa ngành đóng góp lớn vào tổng lượng CO2 phát thải lĩnh vực nông nghiệp ngành phát thải lượng lớn khí mê-tan (CH4) xít ni-tơ (N2O) (5) Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Theo Hướng dẫn thực hành tốt lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp năm 2003, đất lãnh thổ Việt Nam phân thành sáu loại gồm đất rừng, đất trồng trọt, đất đồng cỏ, đất ngập nước, đất loại đất khác Phát thải/ hấp thụ CO2 lĩnh vực trình thay đổi trữ lượng các-bon trong: i) sinh khối mặt đất mặt đất; ii) chất thải hữu (cây chết, cành rụng) iii) đất Lĩnh vực LULUCF bắt đầu chuyển dần từ việc phát thải CO sang hấp thụ CO2 từ năm 2010 CO2 phát thải lĩnh vực giảm từ 19,4 triệu CO2 năm 1994 xuống 15,1 triệu CO năm 2000 Trong lượng hấp thụ CO2 tăng lên 34,2 triệu CO vào năm 2013 Trong đó, đất rừng đất trồng trọt nguồn hấp thụ CO2 lớn (MONRE 2017) (6) Chất thải Tại Việt Nam năm gần năm có khoảng 15 triệu chất thải rắn thải từ nguồn khác nhau, 80% chất thải rắn từ khu thị Tuy nhiên, có 70% chất thải rắn khu vực đô thị khoảng 20% 17 khu vực nông thôn thu gom xử lý Trong phát thải CO lĩnh vực chủ yếu bao gồm: phát thải CH4 từ bãi chôn lấp chất thải rắn thu gom; từ nước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt; phát thải N2O từ bùn cống nước thải sinh hoạt; phát thải CO2 N2O từ trình đốt chất thải Nhìn chung, phát thải từ lĩnh vực chất thải chiếm tỷ lệ nhỏ Tổng lượng phát thải CO2 lĩnh vực năm 2013 20,7 triệu CO 2, chiếm 7% cấu tổng phát thải quốc gia Trong đó, nước thải thị có thị phần phát thải CO lớn nhất, chiếm 45,6% Phát thải CH4 từ bãi chôn lấp rác thải chiếm 35,9% (MONRE 2017) Số liệu kiểm kê CO2 tính đến thời điểm cho thấy lượng nông nghiệp hai lĩnh vực có tỷ trọng phát thải CO lớn Song song với phát triển kinh tế, phát thải từ lượng có xu hướng tăng nhanh năm tới tổng lượng tỷ trọng cấu phát thải CO Dự báo đến năm 2020 2030, lĩnh vực lượng nguồn phát thải CO2 lớn Nhà nước ta có số tác động định đến việc giảm thiểu lượng phát thải CO2 kinh tế Thứ việc chuyển dịch cấu lượng sang sử dụng lượng tái tạo, lượng thân thiện với mơi trường khơng phát khí nhà kính Thứ hai dịch chuyển cấu lao động từ công nghiệp sang dịch vụ, cắt giảm sản xuất khu vực công nghiệp tập trung phát triển ngành dịch vụ Tuy nhiên, ngành Dịch vụ chủ yếu hấp thụ lao động tay nghề thấp, không giúp cho kinh tế phát triển bền vững dài hạn, yếu tố gây khó khăn cho nhà hoạch định chiến lược Việt Nam 18 2.3 Kiểm định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, sử dụng lượng chất lượng môi trường 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Dữ liệu nghiên cứu liệu theo thời gian theo năm thu thập từ báo cáo thường niên Tổng cục Thống kê Việt Nam báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam Chính phủ Phương pháp định lượng (Các liệu sau thu thập xử lý phân tích phần mềm STATA) Phương pháp định tính thơng qua biểu đồ xây dựng từ liệu thứ cấp có đưa nhận định 2.3.2 Các nghiên cứu trước Nghiên cứu Sari Soytas (2009) nghiên cứu mối quan hệ mức phát thải khí carbon, thu nhập, lượng tổng số việc làm quốc gia OPEC giai đoạn 1971 – 2002, tập trung chủ yếu vào xem xét mối quan hệ việc sử dụng lượng thu nhập Kết cho thấy khơng có chứng mối quan hệ dài hạn Nghiên cứu không quốc gia hy sinh tăng trưởng kinh tế để giảm lượng khí thải ngoại trừ Indonesia Nigeria He Richard (2010) tập trung nghiên cứu môi quan hệ khí Carbon dioxide (CO2) tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người Canada để phản ánh đường Kuznets môi trường cho chứng mối quan hệ 2.3.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu Dựa vào sở lý thuyết nghiên cứu từ trước, nhóm chúng em tiến hành xây dựng mơ hình sau để nghiên cứu Mơ hình 1: Để xem xét ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế sử dụng lượng đến mức phát thải CO2 giai đoạn 1985-2013, nghiên cứu sử dụng mơ hình sau: ln(CO2) = α0 + α1 ln(GDPpc) + α2 (lnGDPpc)2 + α3 ln(Energy) + u Trong đó: CO2: mức phát thải khí CO2 bình qn đầu người kinh tế (tấn/người) GDP: thu nhập bình quân đầu người (USD) Energy: Mức tiêu thụ lượng bình qn đầu người (tính theo sức mua tương đương cho kg dầu) u: sai số ngẫu nhiên mơ hình Mơ hình 2: Để xem xét mối quan hệ việc sử dụng lượng với thu nhập bình quân đầu người kinh tế, chúng em sử dụng mơ hình sau: ln(Energy) = β0 + β1 ln(GDPpc) + u Trong đó: GDPpc: thu nhập bình quân đầu người (USD) Energy: Mức tiêu thụ lượng bình qn đầu người (tính theo sức mua tương đương cho kg dầu) 19 u: sai số ngẫu nhiên mơ hình 2.3.4 Kết luận từ mơ hình xây dựng 2.3.4.1 Kết thu Nhóm chúng em sử dụng phần mềm STATA hồi quy phương pháp OLS thu kết sau: - Đối với mơ hình 1: Source Model Residual Total SS 11,214975 0,120091048 11,3350661 Ln(CO2) Hệ số ước lượng df 25 28 Ms 3,73832501 0,00483642 0,887538956 Sai số chuẩn Ln(GDPpc) 1,570003 0,222966 (lnGDPpc)2 -0,1320211 t P>t = 29 = 778,23 = 0,0000 = 0,9894 = 0,9881 = 0,06931 Khoảng ước lượng với độ tin cậy 95% 0,000 1,110796 2,02921 0,0197737 -6,68 0,000 -0,172746 -0,091296 Ln(Energy) 1,965617 0,1055318 18,63 0,000 1,74827 2,182964 Hệ số chặn 0,7786224 3,87 0,000 1,333387 4,69761 3,015499 7,04 Số quan sát F(3, 25) Prob>F R-squared Adj R-squared Root MSE Theo kết quả, ta có hàm hồi quy ước lượng: ln(CO2) = -16.66 + 1.57 ln(GDPpc) - 0.13 (lnGDPpc) + 1.97 ln(Energy) Hệ số hồi quy ước Ý nghĩa lượng Khi biến độc lập lượng tăng CO2 phát thải 0= -16.6632 1= 1.570003 bình quân đầu người trung bình năm -16.6632% Khi có 1% thay đổi GDP bình quân đầu người lượng CO2 phát thải người thay đổi 1.57 – 2*0.13 = 1.31% 2= -0.1320211 3= 1.965617 mối quan hệ chiều Khi tăng lượng lượng sử dụng thêm 1% lượng CO2 bình quân tăng 1.97% 20 Chọn mức ý nghĩa 5% R2 = 0.9894 với P – value = < 5% biến độc lập giải thích 98.94% thay đổi biến phụ thuộc Từ kết hồi quy ta thấy P – value tất biến độc lập nhỏ 5% biến độc lập có ý nghĩa thống kê Kiểm định tự tương quan mơ hình ta sử dụng kiếm định Breusch – Godfrey để kiểm tra ta có P – value = 0.1680 > 5% mơ hình khơng có tượng tự tương quan Kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình ta sử dụng kiểm định Breusch – Pagan ta có P – value = 0.089 > 5% mơ hình khơng có phương sai sai số thay đổi Kiểm định nhiễu có tuân theo phân phối chuẩn hay không ta sử dụng kiểm định Skewness/Kurtosis có P – value = 0.1582 > 5% nhiễu mơ hình tn theo phân phối chuẩn - Đối với mơ hình 2: ln(Energy) = 3.67 + 0.37 ln(GDPpc) Source Model Residual Total SS 2.71141796 0.59358217 3.30500013 Hệ số ước lượng Ln(Energy) df 27 28 Ms 2.71141796 0.021984525 0.118035719 Sai số chuẩn Số quan sát F(3, 25) Prob>F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>t = 29 = 123.33 = 0.0000 = 0.8204 = 0.8137 = 0.14827 Khoảng ước lượng với độ tin cậy 95% Ln(GDPpc) 0.3737089 0.0336507 11.11 0.000 0.3046634 0.4427544 Hệ số chặn 0.2067399 17.73 0.000 3.241684 3.665879 4.090074 Hệ số hồi quy ước lượng Ý nghĩa Khi biến độc lập lượng tăng mức sử dụng 0= 3.665879 1= 0.3737089 lượng bình quân đầu người trung bình năm 3.67 % Khi GDP bình quân đầu người tăng 1% mức sử dụng lượng bình quân tăng 0.37% 21 Chọn mức ý nghĩa 5% R2 = 0.8204 với P – value = < 5% biến độc lập giải thích 82.04 % thay đổi biến phụ thuộc Từ kết hồi quy ta thấy P – value tất biến độc lập nhỏ 5% biến độc lập có ý nghĩa thống kê Kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình ta sử dụng kiểm định Breusch – Pagan ta có P – value = 0.6025 > 5% mơ hình khơng có phương sai sai số thay đổi Kiểm định nhiễu có tn theo phân phối chuẩn hay khơng ta sử dụng kiểm định Skewness/Kurtosis có P – value = 0.095 > 5% nhiễu mơ hình tuân theo phân phối chuẩn 2.3.4.2 Kiểm định kết có phù hợp với lý thuyết kinh tế Từ kết hồi quy mơ hình cho thấy mối quan hệ lượng phát thải khí CO2 tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam có dạng phương trình bậc với hệ số biến bậc hệ số âm đồ thị hàm số có dạng hình chữ U ngược, tồn mối quan hệ đường cong Kuznet môi trường Việt Nam giai đoạn 1985 – 2013 Từ hệ số hồi quy mơ hình cho thấy độ co giãn mức phát thải khí CO theo GDP bình qn 1.31, có nghĩa tăng trưởng kinh tế thêm 1% mức khí thải CO2 tăng thêm 1.31% điều chứng tỏ giai đoạn Việt Nam tập trung nguồn lực để đẩy mạnh phát triển kinh tế chưa trọng nhiều vào vấn đề môi trường Chúng ta thấy kinh tế giai đoạn “mơi trường tệ đi” hình vẽ Như kết hồi quy mơ hình cho ta thấy có tồn đường cong Kuznets kinh tế Việt Nam giai đoạn 1985 – 2013 Kết hồi quy mơ hình mơ hình cho thấy rằng, tăng lượng lượng sử dụng thêm 1% khí thải CO phát thải môi trường tăng 1.97%, lý thuyết tăng trưởng xanh Việt Nam chưa áp dụng triệt để lượng khí thải gia tăng cao Ở khía cạnh khác, tăng thu nhập bình quân lên 1% lượng lượng sử dụng thêm 0.37% 22 phần chứng minh Việt Nam có cố gắng vấn để sử dụng tiết kiệm lượng – vấn đề tăng trưởng xanh phát triển kinh tế bền vững 2.3.4.3 Lý giải kết tìm Nghiên cứu mối quan hệ lượng phát thải khí CO thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1985 – 2013, ta thấy có mối quan hệ tỷ lệ thuận có xuất đường cong Kuznets mối quan hệ nguyên nhân: Thứ nhất, đất nước Việt Nam sau sau thời kỳ đổi năm 1986, chuyển đổi thể chế kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở chương cho kinh tế nước nhà Khi đó, tiến hành mở cửa, tiếp nhận công nghệ từ giới, đẩy mạnh sản xuất, từ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, (trung bình 6.44%) phải đẩy mạnh sản xuất để bù đắp thiệt hại sau chiến tranh nên Việt Nam tạm thời tập trung phát triển kinh tế chưa đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường Thứ hai, tỷ lệ sử dụng lượng hóa thạch Việt Nam cao với tốc độ tăng trưởng nhanh, năm 1985, tỷ lệ sử dụng lượng hóa thạch so với tổng nguồn lượng sử dụng 29.75% đến năm 2005 đạt tỷ lệ 60.73% 71.05% năm 2011 Việc sử dụng nhiều lượng hóa thạch thải mơi trường lượng lớn CO 2, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sở hạ tầng trình độ khoa học kỹ thuật Việt Nam giai đoạn chưa thể đủ để sản xuất rộng rãi loại lượng thay thân thiên với môi trường thủy năng, phong hay lượng mặt trời Thứ ba, lý giải cho việc có xu hướng xuất đường cong Kuznets tương lai tăng trưởng nhanh năm trước bộc lộ nhiều vấn đề môi trường Sớm nhận thức vấn đề này, nhà nước có biện pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường Cụ thể, từ năm 1998, Bộ Tài nguyên Môi trường thị số 16/1998/CT-TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, quan điểm triển khai mạnh mẽ nghị số 54-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị nhấn mạnh bảo vệ mơi trường vấn đề sống cịn nhân loại Và đến năm 2012, Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh tầm nhìn đến năm 2050, chứng tỏ Việt Nam trọng đến vấn đề mơi trường nên có xu hướng hình thành đường cong Kuznets Nghiên cứu vấn đề sử dụng lượng, thấy tăng sử dụng lượng thêm 1% mức phát thải khí CO tăng 1.97%, nguyên nhân phân tích bên giai đoạn này, Việt Nam sử dụng lượng hóa thạch nhiều (đạt 71.05% tổng nguồn lượng sử dụng) nên lượng CO2 phát thải môi trường lớn Cộng với việc chưa áp dụng quy mô lớn nguồn lượng thay nguyên nhân dẫn đến hậu 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC THI TỪ PHÍA CHÍNH PHỦ 3.1 Các sách với vấn đề môi trường sử dụng lượng Trong q trình đại hóa cơng nghiệp hóa đất nước, nhiệm vụ việc bảo vệ môi trường điều đảm bảo Thứ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường cho biết: Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động việc ô nhiễm môi trường áp lực phát triển kinh tế thuộc vùng ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, nước biển dân Vì vậy, trình phát triển kinh tế, việc chủ động ý thức giảm thiểu mơi trường cách tích cực điều cần thiết trình tăng trưởng kinh tế đất nước Với vấn đề nêu trên, Đảng nhà nước ta có số Nghị sách, cụ thể Chỉ thị số: 36/1998/CT-TW Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Tài nguyên Mơi trường; Nghị Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước; Quyết định phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh số: 1393 /QĐ – TTg Thủ Tướng Chính phủ Chỉ thị số 36/1998/CT-TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu: Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, đô thị nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Phấn đấu đến năm 2000 phải đạt mục tiêu bảo vệ môi trường mà Đại hội VIII Đảng đề Nghị Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu: - Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố mơi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học - Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm nghiêm trọng, phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái, bước nâng cao chất lượng môi trường - Xây dựng nước ta trở thành nước có mơi trường tốt, có hài hoà tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường; người có ý thức bảo vệ mơi trường, sống thân thiện với thiên nhiên 24 Quyết định Phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh số: 1393/QĐ – TTg Thủ tưởng Chính phủ Mục tiêu chung: Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ nhà kính trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu cụ thể: Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rãi công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm với ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh Sau thời thực Chiến lược, xây dựng thể chế, điểm nhấn quan trọng bước đầu hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật cho việc triển khai thực tăng trưởng xanh, bao gồm: nghị Đảng, Quốc hội, luật, nghị định, thông tư lĩnh vực Cùng với đó, số rà soát chiến lược phát triển kết hàng loạt chiến lược quốc gia, chương trình quốc gia điều chỉnh; số văn pháp quy xây dựng nhằm thúc đẩy thực hoạt động liên quan tới tăng trưởng xanh Các hoạt động hoàn thiện thể chế triển khai thực Chiến lược tăng trưởng xanh thực thông qua việc xây dựng ban hành Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh địa phương Đến năm 2018, có ban hành Kế hoạch hành động trưởng xanh Cho đến nay, việc triển khai giải pháp giảm phát thải khí nhà kính triển khai rộng rãi tất lĩnh vực Những sách lượng tái tạo có tác dụng khuyến khích không doanh nghiệp sản xuất điện, mà cịn doanh nghiệp cơng nghiệp, dịch vụ đầu tư sản xuất lượng tái tạo sử dụng cho thân chí bán điện dư thừa vào lưới điện quốc gia Lĩnh vực sản xuất công nghiệp có chuyển biến tích cực, tỷ lệ doanh nghiệp cơng nghiệp có nhận thức sản xuất tăng từ 28% năm 2010 lên 55% năm 2015, tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng sản xuất giảm tiêu thụ lượng, nguyên, nhiên liệu đơn vị sản phẩm tăng từ 11% năm 2010 lên 24% năm 2015 Do nguồn tài nguyên lượng nước ngày cạn kiệt, Việt Nam từ nước xuất tịnh lượng nhiều năm, trở thành nước nhập 25 tịnh từ năm 2015 Để đảm bảo an ninh lượng, hạn chế phụ thuộc lơn nguồn than nhập khẩu, biện pháp nhà nước thực đẩy mạnh trình nghiên cứu thay dần nguồn lượng hóa thạch loại lượng thay với nguồn lực dồi gần vơ tận lượng gió, mặt trời, thủy điện hay lượng hạt nhân, … Các giải pháp cụ thể đề định Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Thủ tưởng Chính phủ Vấn đề lượng cụ thể qua Quyết định Phê duyệt Chiến lượng phát triển lượng tái tạo Việt nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Mục tiêu cụ thể vấn đề lượng đề Chiến lược: Giữ vững an ninh lượng, giảm mức tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP, tăng tỷ lệ lượng tái tạo cấu sử dụng lượng Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; phát triển loại lượng thay lượng hóa thạch để đảm bảo an ninh lượng Việt Nam Chính phủ có hành động cụ thể quy định giá mua điện lượng tái tạo, trong với điện mặt trời 9,35cent/kWh, đặc biệt quy định giá điện gió đất liền 8,5cent/kWh biển 9,8cent/kWh, số lượng dự án điện mặt trời gió tăng lên đáng kể Theo thơng tin từ Bộ Cơng Thương, tính đến cuối năm 2018 có 11.000 MW điện mặt trời đăng ký đầu tư Nhà nước có giải pháp để hấp dẫn đầu tư vào lĩnh vực lượng thay nhằm kích thích tăng trưởng ngành Tính đến nằm 2019, 80 nhà máy điện mặt trời vận hành, cuối năm 2018 có nhà máy điện mặt trời quy mơ không lớn đấu nối lên lưới điện Vào thời điểm đó, tổng cơng suất điện mặt trời 4460 MW, chiếm 8% tổng công suất phát điện hệ thống Trong đó, cuối năm 2018 tổng cơng suất điện gió Việt Nam đạt mức 228 MW, nhiên đến năm 2019, số lượng dự án điện gió giai đoạn xây dựng với tổng công suất cao gấp lần so với năm 2018 Đối với lượng sinh khối, việc sản xuất điện thương mại phát triển chậm vấn đề giá hỗ trợ cho bã mía Tuy vậy, triển vọng cho việc phát triển nguồn lượng khả quan dựa vào số lượng ngày tăng rác thải đô thị nông nghiệp, sản phẩm lâm nghiệp phủ nghiên cứu tiêu chuẩn danh mục đầu tư tái tạo để thúc đẩy nguồn lượng 3.2 Đánh giá thực Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh phủ Việt Nam Ngày 25/09/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Quốc gia tăng trưởng xanh; năm 2014, cụ thể hóa Kế hoạch Hành động Quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 20142020 Đến nay, theo thơng tin từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, có 07 Bộ ban hành 26 Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh; 34 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng thực Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh cấp tỉnh, thành phố Về Kinh tế: Tăng trưởng GDP, mơi trường kinh tế tồn cầu trở nên thách thức hơn, kinh tế Việt Nam đứng vững nhờ sức cầu mạnh nước sản xuất định hướng xuất khẩu, cụ thể từ năm 2012 đến 2018, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam mức 5% - 7% có xu hướng tăng qua năm, cao mức tăng trưởng trung bình tồn cầu Số liệu thu thập từ WorldBank Nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao, mà cấu kinh tế cịn tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Tỉ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ mức 17% năm 2015 xuống 13,96% vào năm 2019, đó, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ mức 39,73% năm 2015 lên 41,17% vào năm 2018 41,64 % năm 2019; tỉ trọng khu vực cơng nghiệp xây dựng trì ổn định mức 33-34,5% từ năm 2015 đến năm 2019 Về sử dụng hiệu tiết kiệm lượng giảm lượng phát thải khí nhà kính: Cho đến nay, việc triển khai giải pháp giảm phát thải khí nhà kính triển khai rộng rãi tất lĩnh vực Những sách lượng tái tạo có tác dụng khuyến khích khơng doanh nghiệp sản xuất điện, mà cịn doanh nghiệp cơng nghiệp, dịch vụ đầu tư sản xuất lượng tái tạo sử dụng cho thân chí bán điện dư thừa vào lưới điện quốc gia 27 Lĩnh vực sản xuất công nghiệp có chuyển biến tích cực, tỷ lệ doanh nghiệp cơng nghiệp có nhận thức sản xuất tăng từ 28% năm 2010 lên 55% năm 2015, tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng sản xuất giảm tiêu thụ lượng, nguyên, nhiên liệu đơn vị sản phẩm tăng từ 11% năm 2010 lên 24% năm 2015 Kết quả, cải thiện hiệu suất sử dụng lượng doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng (theo Viện Năng lượng - Bộ Công Thương, giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ lượng tiết kiệm đạt 5,65%, tương đương với tổng lượng tiết kiệm gần 11,3 triệu dầu quy đổi (TOE), cường độ lượng ngành sản xuất công nghiệp tiêu thụ nhiều lượng giảm dần ngành thép giảm 8,09%, xi măng giảm 6,33%, dệt sợi giảm 7,32%); đổi kỹ thuật canh tác hoàn thiện quản lý để giảm cường độ phát thải khí nhà kính nơng, lâm nghiệp thủy sản thông qua áp dụng kỹ thuật canh tác nơng nghiệp hữu nâng cao trình độ quản lý, áp dụng kỹ thuật canh tác nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch, tái sử dụng, tái chế phụ phẩm, phế thải nông nghiệp, trồng rừng, nâng cao chất lượng rừng quản lý tài nguyên rừng bền vững, đổi công nghệ khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản; phát triển nguồn lượng sạch, lượng tái tạo theo Chiến lược Phát triển lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, lượng tái tạo xác định nguồn lượng quan trọng đất nước Bên cạnh đó, phong trào vận động thay đổi hành vi tiêu dùng xây dựng lối sống phù hợp với nguyên tắc tăng trưởng xanh phát triển bền vững triển khai địa phương nước, cụ thể tổ chức hoạt động truyền thông đa dạng để nâng cao nhận thức cho nhóm xã hội lối sống xanh; ban hành tổ chức thực triệt để quy định pháp luật việc thực lối sống văn minh bảo vệ môi trường; phổ biến phong trào 3T (tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng) cộng đồng dân cư; tuyên truyền để người dân lựa chọn phương tiện giao thông hợp lý, vận động người dân xe đạp cung đường ngắn thay cho phương tiện giao thông giới, trước hết thiếu niên Để đẩy mạnh việc thực Chiến lược tăng trưởng xanh, cần tập trung hồn thiện khung sách kế hoạch - đầu tư, hoàn thiện sớm ban hành tiêu đo lường tăng trưởng xanh cấp Quốc gia Việt Nam, bổ sung số tiêu tăng trưởng xanh vào hệ thống tiêu phát triển kinh tế - xã hội ; hoàn thiện khung sách tài tăng trưởng xanh, hồn thiện xây dựng khung sách tài (thuế, phí, trợ giá, quỹ, chế tài, tiêu chí xanh, phát triển bền vững với doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán) liên quan tới thúc đẩy thực Chiến lược tăng trưởng xanh, xây dựng chế hỗ trợ tư nhân chuẩn bị thực dự án tăng trưởng xanh; đẩy mạnh nghiên cứu ban hành định mức, tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật xanh; ngành địa phương tiếp tục xây dựng lộ trình cụ thể hoạt động tăng trưởng xanh, triển khai thực nhằm hoàn thành mục 28 tiêu đề vào năm 2020; nâng cao nhận thức TTX cho cấp lãnh đạo quan quản lý nhà nước, ngành, địa phương khu vực doanh nghiệp 29 KẾT LUẬN Tái cấu trúc kinh tế theo hướng xanh ngày xu tất yếu nước giới, có Việt Nam Hệ thống sách cho kinh tế xanh Việt Nam bước nghiên cứu xây dựng bước vào thực Tuy nhiên hệ thống sách cịn điểm hạn chế, bất cập Để khắc phục, cần thực tốt giải pháp mang tính chiến lược lộ trình hợp lý Thơng qua nghiên cứu, chúng em thấy giai đoạn 1985 – 2013, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt bậc so với thời kỳ trước sách đường lối Đảng nhà nước thời kỳ đổi kinh tế theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Song song với trình phát triển vượt bậc kinh tế, Việt Nam phải cần quan tâm đến hậu việc sử dụng không hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên chưa trọng đến bảo vệ môi trường Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển xanh thời kỳ hội nhập, cơng nghiệp hóa, đại hóa, Chính phủ Việt Nam đưa sách, giải pháp để kinh tế sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, đẩy mạnh phát triển sử dụng dạng lượng tái tạo thay cho lượng hóa thạch, đồng thời trọng đến bảo vệ môi trường Và thực tế chứng minh, năm gần đây, kinh tế Việt Nam có số tăng trưởng kinh tế ấn tượng kèm theo vấn đề sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường cải thiện đáng kể 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Kim Dung (2012) Giáo trình Kinh tế học Nhà xuật ĐH Kinh tế Quốc dân [2] Ngơ Thắng Lợi (2013) Giáo trình Kinh tế Phát triển Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân [3] Lê Thu Hoa (2013), “Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [4] Chính phủ (2012a) Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – [5] Chính phủ (2012b) Phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020 Hà Nội [6] He, J., and Richard, P (2010) Environmental Kuznets curve for CO in Canada, [7] Selden, T., & Song, D (1994) Environmental quality and development: is there a Kuznets urve for air pollution emissions? Journal of Environmental Economics and Management, Vol 27, Issue 2, September, pp 147-162 [8] Nguyễn Mạnh Hiến (2019) Năng lượng Việt Nam: Hiện trạng triển vọng phát triển, truy cập từ: http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phanbien-kien-nghi/nang-luong-viet-nam-hien-trang-va-trien-vong-phat-trien.html [9] Đánh giá Chiến lược tăng trưởng xanh, truy cập từ: http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Danh-gia-Chien-luoc-tangtruong-xanh/20197/26244.vgp [10] World Bank (2020) World DataBank Truy cập từ: https://data.worldbank.org/ 31 ... TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1985- 2013 2.1 Đặc điểm tăng trưởng kinh tế sử dụng lượng Việt Nam giai đoạn 1985- 2013 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế Kể từ đổi đến nay, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng. .. Kuznets kinh tế Việt Nam giai đoạn 1985 – 2013 Kết hồi quy mơ hình mơ hình cho thấy rằng, tăng lượng lượng sử dụng thêm 1% khí thải CO phát thải môi trường tăng 1.97%, lý thuyết tăng trưởng xanh Việt. .. đề sử dụng lượng, thấy tăng sử dụng lượng thêm 1% mức phát thải khí CO tăng 1.97%, nguyên nhân phân tích bên giai đoạn này, Việt Nam sử dụng lượng hóa thạch nhiều (đạt 71.05% tổng nguồn lượng sử

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Đường cong Kuznets về môi trường - Phân tích tăng trưởng xanh ở việt nam từ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, sử dụng năng lượng và phát thải khí CO2 giai đoạn 1985   2013

Hình 1.

Đường cong Kuznets về môi trường Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2: Quan điểm đánh đổi trong mối quan hệ giữa kinh tế và thiệt hại môi trường - Phân tích tăng trưởng xanh ở việt nam từ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, sử dụng năng lượng và phát thải khí CO2 giai đoạn 1985   2013

Hình 2.

Quan điểm đánh đổi trong mối quan hệ giữa kinh tế và thiệt hại môi trường Xem tại trang 6 của tài liệu.
u: là sai số ngẫu nhiên của mô hình - Phân tích tăng trưởng xanh ở việt nam từ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, sử dụng năng lượng và phát thải khí CO2 giai đoạn 1985   2013

u.

là sai số ngẫu nhiên của mô hình Xem tại trang 17 của tài liệu.
Kiểm định tự tương quan của mô hình ta sử dụng kiếm định Breusch – Godfrey để kiểm tra ta có P – value = 0.1680 &gt; 5% do đó mô hình không có hiện tượng tự tương quan. - Phân tích tăng trưởng xanh ở việt nam từ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, sử dụng năng lượng và phát thải khí CO2 giai đoạn 1985   2013

i.

ểm định tự tương quan của mô hình ta sử dụng kiếm định Breusch – Godfrey để kiểm tra ta có P – value = 0.1680 &gt; 5% do đó mô hình không có hiện tượng tự tương quan Xem tại trang 18 của tài liệu.
Kiểm định phương sai sai số thay đổi của mô hình ta sử dụng kiểm định Breusch – Pagan ta có P – value = 0.6025 &gt; 5% do đó mô hình không có phương sai sai số thay đổi. - Phân tích tăng trưởng xanh ở việt nam từ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, sử dụng năng lượng và phát thải khí CO2 giai đoạn 1985   2013

i.

ểm định phương sai sai số thay đổi của mô hình ta sử dụng kiểm định Breusch – Pagan ta có P – value = 0.6025 &gt; 5% do đó mô hình không có phương sai sai số thay đổi Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan