chính sách tiền tệ và một số ví dụ về chính sách tiền tệ

15 1.9K 0
chính sách tiền tệ và một số ví dụ về chính sách tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Hiện kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Chúng ta thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006, ký kết Hiệp định song phương với Hoa Kỳ năm 2001, tham gia Hiệp định tự (ASEAN), diễn đàn kinh tế Thái Bình Dương (APEC), sáng lập viên Diễn đàn hợp tác Á –Âu (ASEM) Vì vậy, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng, tác động lớn kinh tế giới khu vực.Để kinh tế quốc gia phát triển ổn định, đòi hỏi điều hành linh hoạt Chính phủ, cơng cụ để điều tiết kinh tế vĩ mô ổn định, trong cơng cụ quan trọng bậc sách tiền tệ Chính sách tiền tệ hệ thống ngân hàng có tầm quan trọng kinh tế ví hệ thống mạch máu thể sống, đặc biệt kinh tế thị trường hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Sự điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế – kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Kinh tế Việt Nam thời kỳ từ năm 2005 đến chịu nhiều tác động từ kinh tế giới Vì vậy, Chính phủ phải dùng cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ nói chung sách tiền tệ nói riêng để điều hành kinh tế đề kiềm chế lạm phát , ổn định giá thị trường, đảm bảo phát triển bền vững ổn định Chính sách tiền tệ có vai trị vơ quan trọng việc điều tiết khối lượng tiền lưu thơng tồn kinh tế Thơng qua sách tiền tệ ngân hàng Trung ương kiểm sốt hệ thống tiền tệ để từ kiềm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác sách tiền tệ cịn cơng cụ để kiểm sốt tồn hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Chúng ta tìm hiểu sách tiền tệ thông qua tiểu luận sau đây: NỘI DUNG I Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ (CSTT) sách kinh tế vĩ mơ Ngân hàng trung ương, thơng qua cơng cụ mình, kiểm sốt điều tiết khối lượng tiền cung ứng lãi suất để đạt mục tiêu kinh tế xã hội đề CSTT hoạch định theo hướng: - Chính sách tiền tệ mở rộng: nhằm tăng lượng tiền cung ứng, giảm lãi suất, khuyến khích đầu tư, tiêu dùng, mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm - Chính sách tiền tệ thắt chặt: nhằm giảm lượng tiền cung ứng, tăng lãi suất, tránh phát triển nóng kinh tế, giảm áp lực lạm phát Chính sách tiền tệ quốc gia tập trung vào mức độ khả tốn cho tồn kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng cần cung ứng cho lưu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ khối lượng tín dụng đáp ứng vốn cho kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động thị trường tiền tệ, thị trường vốn theo quỹ đạo định II Mục tiêu sách tiền tệ 1.1 Mục tiêu cuối Ổn định giá - Là mục tiêu hàng đầu dài hạn - Các ngân hàng Trung Ương (NHTW) thường lượng hoá mục tiêu tốc độ tăng số giá tiêu dùng xã hội - Ổn định giá có tầm quan trọng đặc biệt để định hướng phát triển kinh tế quốc gia làm tăng khả dự đốn biến động mơi trường kinh tế vĩ mô - Đuổi mục tiêu ổn định giá không đồng nghĩa với tỷ lệ lạm phát không 1.2 Ổn định tỷ giá hối đoái Việc ngăn ngừa biến động mạnh, bất thường tỷ giá hối đoái giúp cho hoạt động kinh tế đối ngoại hiệu nhờ dự đốn xác mặt khối lượng giá trị Thêm vào đó, tỷ giá hối đối cịn ảnh hưởng tới khả cạnh tranh hàng hố nước với nước ngồi mặt giá 1.3 Ổn định lãi suất Những biến động bất thường lãi suất gây khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân việc dự tính chi tiêu hay lập kế hoạch kinh doanh Do ổn định lãi suất mục tiêu quan trọng mà NHTW hướng tới nhằm góp phần ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 1.4 Ổn định thị trường tài NHTW với khả tác động tới khối lượng tín dụng lãi suất có nhiệm vụ đem lại ổn định cho thị trường tài 1.5 Tăng trưởng kinh tế vững - Do sách tiền tệ ảnh hưởng tới cải chi tiêu xã hội nên sử dụng làm địn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế - Chính sách tiền tệ phải đảm bảo tăng lên GDP thực tế Một kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định tảng cho ổn định, 1.6 Giảm tỷ lệ thất nghiệp Tạo công ăn việc làm đầy đủ , làm cho mức tỷ lệ thất nghiệp mức tự nhiên Mối quan hệ mục tiêu: nói ngân hàng trung ương theo đuổi mục tiêu dài hạn đa mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu trung gian Mục tiêu trung gian tiêu NHTW lựa chọn để đạt mục đích cuối CSTT Các tiêu thường sử dụng làm mục tiêu trung gian tổng khối lượng tiền cung ứng (M1, M2 hay M3) mức lãi suất thị trường (ngắn dài hạn) 2.1 Tiêu chuẩn mục tiêu trung gian - Có thể đo lường - NHTW kiểm sốt - Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối 2.2 Hai mục tiêu trung gian sử dụng 2.2.1 Mục tiêu tổng lượng cung tiền Nếu NHTW chọn tổng lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian với tỷ lệ tăng dự tính x%, lãi suất tương ứng i* (Hình 1) Tuy nhiên, mức cầu tiền tệ không ổn định MD mà dao động MD' MD'' lãi suất biến động từ i' đến i'' Sự biến động nhu cầu tiền tệ tất yếu tăng lên giảm xuống khơng dự tính trước nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu nắm giữ tiền tệ công chúng Trong điều kiện cố định mức cung ứng tiền tệ, biến động mức lãi suất hiển nhiên - Ưu điểm: Việc cố định mức tăng tổng lượng tiền cho phép lãi suất biến động đáp ứng thay đổi tiêu dùng đầu tư mà không xuất phát từ lý lãi suất, giảm biến động tổng cầu - Nhược điểm: Vấn đề đặt mức cung tiền tệ thích hợp với vai trị mục tiêu trung gian nhất, thân thành phần mức cung tiền tệ thay đổi 2.3 Mục tiêu lãi suất Nếu NHTW chọn mức lãi suất mục tiêu i* = y%, mức cầu tiền tệ tương ứng MD (Hình 2) Trong thực tế, mức cầu tiền dao động từ MD' đến MD'' Để đạt mục tiêu lãi suất i*, NHTW buộc phải thay đổi mức cung tiền từ M' đến M'' nhằm ngăn cản tăng lên hay giảm xuống lãi suất so với i* Như vậy, để trì mục tiêu lãi suất, mức cung ứng tiền số tiền biến động - Ưu điểm: Nếu lãi suất chọn mục tiêu trung gian giữ cho ổn định, loại trừ ảnh hưởng nhu cầu tiền tệ đến kinh tế - Nhược điểm: Sự biến đổi nhu cầu tiêu dùng đầu tư nhiều lý khác như: thuế suất, trông đợi công chúng triển vọng kinh tế Mục tiêu lãi suất trì dài hạn Các tiêu hoạt động CSTT - Là tiêu có phản ứng tức thời với điều chỉnh công cụ CSTT - Các tiêu bao gồm: tổng dự trữ ngân hàng trung gian, lãi suất ngắn hạn thị trường liên ngân hàng, lãi suất tín phiếu kho bạc - Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt động tương tự mục tiêu trung gian, có điều tiêu lựa chọn làm mục tiêu hoạt động phải có ảnh hưởng mạnh đến mục tiêu trung gian III Các công cụ CSTT 1.1 Công cụ gián tiếp CSTT Nghiệp vụ thị trường mở ( OMO ) - Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ NHTW mua – bán chứng khốn thị trường mở để thay đổi dự trữ NHTM, từ tác động đến số tiền lãi suất thị trường - Là công cụ quan trọng CSTT - Gồm: Nghiệp vụ mua thị trường mở , Nghiệp vụ bán thị trường mở, Nghiệp vụ thị trường mở chủ động , Nghiệp vụ thị trường mở thụ động/ phòng vệ - Cơ chế: NHTW mua chứng khoán NHTW bán chứng khoán - Ưu điểm: NHTW có tồn quyền kiểm sốt khối lượng nghiệp vụ thị trường mở, Linh hoạt xác, Thực cách nhanh chóng - Nhược điểm: cơng cụ áp dụng hiệu điều kiện thị trường vốn thứ cấp nói chung thị trường tiền tệ nói riêng phát triển 1.2 Chính sách tái chiết khấu: - Khái niệm: Chính sách tái chiết khấu sách NHTW cho NHTM vay hình thức chiết khấu chứng từ có giá ngắn hạn - Cơ chế tác động: Việc thay đổi lãi suất chiết khấu hạn mức chiết khấu ảnh hưởng đến: Giá khoản vay (lãi suất tái chiết khấu), Khối lượng cho vay - Ưu, nhược điểm: Ưu điểm: Các khoản cho vay NHTW đảm bảo chứng khốn có giá, Có thể sử dụng sách để thực vai trị người cho vay cuối Nhược điểm: Có thể khiến dân chúng hiểu sai ý định NHTW thông báo thay đổi lãi suất tái chiết khấu, NHTW khơng thể kiểm sốt hồn tồn tác động công cụ này, Không dễ dàng đảo ngược nghiệp vụ thị trường mở 1.3 Dự trữ bắt buộc: - -Khái niệm: Dự trữ bắt buộc lượng dự trữ mà NHTW yêu cầu NHTM phải trì tài khoản mà NH mở NHTW Dự trữ bắt buộc dựa định NHTW quy định xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổng số dư tiền gửi NHTM - -Cơ chế tác động: Tác động đến lượng cung tiền (tín dụng) NH Tác động đến lãi suất cho vay NHTM: - Ưu, nhược điểm: Ưu điểm: Tác động đến tất ngân hàng nhau, Có ảnh hưởng mạnh đến cung ứng tiền tệ, Ðảm bảo khả toán cho hệ thống NHTM, giúp NHTM tránh rủi ro khả toán Nhược điểm: Do có tác dụng mạnh nên sách sử dụng, Chính sách sử dụng điều chỉnh nhỏ, Chi phí quản lý cao gây nhiều ảnh hưởng xấu hệ thống NH (vấn đề khoản ) 2.1 Công cụ trục tiếp CSTT Hạn mức tín dụng - Khái niệm: Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc tổ chức tín dụng phải tơn trọng cấp tín dụng cho kinh tế để hạn chế việc tạo tiền mức NHTM làm tăng tổng khối lượng tiền tệ kinh tế - Cơ chế tác động: Tác động trực tiếp vào khối lượng tín dụng cung cấp cho kinh tế thời gian định, từ ảnh hưởng đến nhân tố khác - Trường hợp áp dụng: Các công cụ gián tiếp không phát huy tác dụng Mức cầu tiền không nhạy cảm với biến động lãi suất NHTW khơng có khả kiểm soát biến động lượng vốn khả dụng hệ thống NHTM Lạm phát cao - Hạn chế: Thiếu linh hoạt, thay đổi thường xuyên Việc xác định HMTD cho NHTM khó, nhiều thiếu xác 2.2 Ấn định lãi suất, khung lãi suất - Khái niệm: Ấn định lãi suất, khung lãi suất việc NHTW quy định lãi suất khung lãi suất tiền gửi, cho vay buộc NHTM kinh doanh phải thi hành - Cơ chế tác động: Nếu lãi suất quy định cao thu hút tiền gửi làm tăng nguồn vốn cho vay Nếu lãi suất thấp làm giảm tiền gửi, giảm khả mở rộng kinh doanh tín dụng - Hạn chế: NHTM tính linh hoạt quyền tự chủ kinh doanh, triệt tiêu cạnh tranh Có thể dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn NH lại thiếu vốn đầu tư (nếu ấn định lãi suất cho vay cao) Khuyến khích dân cư dùng tiền vào dự trữ ngoại tệ, bất đống sản NH bị hụt hẫng tiền mặt nguồn vốn cho vay (nếu ấn định lãi suất huy động thấp) 2.3 Ấn định tỷ giá hối đoái - Khái niệm: Ấn định tỷ giá hối đoái việc NHTW quy định mức tỷ giá tối đa tối thiểu mà NH phép áp dụng kinh doanh ngoại hối - Cơ chế tác động: Tác động trực tiếp tới mức tỷ giá thị trường dẫn tới biến động khơng mong muốn tỷ giá hối đối - Hạn chế: Cứng nhắc, mang tính hành Việc ấn định tỷ giá hối đoái điều kiện tự hóa nguồn vốn làm vơ hiệu hóa CSTT (vấn đề ba bất khả thi) IV Biện pháp ổn định tiền tệ điều kiện lạm phát 1.1 Biện pháp vĩ mơ Thực sách tiền tệ thắt chặt - Thắt chặt tiền tệ nhằm giảm lượng cung tiền lưu thơng Vì lượng cung tiền vượt lượng cầu tiền, dễ dẫn đến lạm phát - Biện pháp cụ thể: Kiểm soát cho vay, tín dụng loại, khoản cho vay tiêu dùng, biện pháp cản trở việc tăng giá hàng hóa dịch vụ - Hạn chế : Tạo áp lực lên tăng trưởng việc làm, trở ngại cho phát triển doanh nghiệp, trở ngại cho thu hút vốn, đồng tiền lên giá ảnh hưởng tới xuất 1.2 Điều chỉnh sách tài khóa phù hợp với sách tiền tệ - Để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô tối ưu gồm tăng trưởng ổn định giá cả, hai sách cần phối hợp bổ sung cho Sự phối hợp điều chỉnh nhằm ứng phó linh hoạt chu kỳ kinh tế - Biện pháp : sử dụng sách tài khóa (CSTK) thắt chặt sách tiền tệ (CSTT) thắt chặt để chống lạm phát; sử dụng CSTK mở rộng CSTT mở rộng nhằm kích thích kinh tế, ngăn chặn đà suy giảm kinh tế VD: Dựa vào diễn biến kinh tế, trình phối hợp sách tài khóa tiền tệ 2011-2015 chia thành giai đoạn: (i) Giai đoạn 2010-2011: 10 Kiềm chế lạm phát; (iii) Giai đoạn 2012-2015: Ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ DN - Các biện pháp khác: Hạn chế tăng lương bất hợp lý Tiết kiệm chi phí đầu vào Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa Tiết kiệm tiêu dùng V Ví dụ Ở Việt Nam kể từ đổi đến nay, sách tiền tệ đặc biệt cơng cụ bước hình thành, hồn thiện phát huy tác dụng kinh tế Đặc biệt bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc nghiên cứu sách tiền tệ cụ thể cơng cụ sách tiền tệ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Năm 2014: - Mục tiêu đề ra: phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao, tăng tính ổn định kinh tế vĩ mơ, nâng cao chất lượng, ngăn chặn lạm phát cao trở lại, tăng khả đảm bảo an sinh xã hội - Phân tích thực trạng: Thực “năm thử lửa” điều hành sách tiền tệ, tài khóa, bất ổn vĩ mô mang lại Thâm hụt cán cân thương mại có nguy mức cao, xuất tăng chậm, nhập gia tăng tác động việc mở rộng đầu tư giới, cán cân tốn quốc tế có khả thâm hụt thặng dư mức thấp, thị trường ngoại hối dư cầu Bội chi ngân sách mức 6.2% GDP, 11 tổng vốn đầu tư toàn xã hội 41% GDP, việc đầu tư vốn nước (FDI, FII vay thương mại) tăng chậm, gây sức ép thị trường vốn tín dụng, lãi suất ngoại tệ - Bình luận: nói, khó khăn qua, năm 2014 phải đối mặt với nhiều thách thức trình thực thi CSTT, với điều hành linh hoạt ứng phó kịp thời với biến động tình hình, CSTT ổn định kinh tế kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưỏng kinh tế - Phương án: + Phương án 1: trọng nhiều đến chất lượng tăng trưởng Trong địi hỏi chứa hàm ý mục tiêu tăng trưởng vừa phải hơn, để tập trung chuyển đổi cấu kinh tế, cấu lại sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trong phương án này, dự báo tăng trưởng kinh tế khoảng – 6.5%, tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 3.0-3.2%; công nghiệp xây dựng 6.4 – 6.8%; dịch vụ 7.1 – 7.9% + Phương án 2: theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao, khoảng 7% Tốc độ tăng trưởng khu vực nông, lâm thủy sản; công nghiệp xây dựng; dịch vụ tương ứng 3.2 – 3.4%; 6.8 – 7.4% 7.9 – 8.5% Kết luận chung: Tuy vậy, thời gian gần bộc lộ rõ hạn chế kinh tế bước sang giai đoạn phát triển Trong cơng cụ điều chỉnh gián tiếp đưa vào sử dụng chưa thực phát huy hết chưa thể rõ vai trị nhiều ngun nhân gắn với thực tế kinh tế Từ địi hỏi phải Có định hướng giải pháp việc thực cơng cụ Để có điều này, bên cạnh định hướng đắn Đảng 12 Nhà Nước, cần phải có phát triển đồng lực NHNN, hệ thống NHTM… nhiều phối hợp đồng khác Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu công cụ CSTT Việt Nam phải coi trình lâu dài cần tiếp tục phát triển 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO - http://hocvientaichinh.com.vn/vai-tro-cua-chinh-sach-tien-te-doi-voi-nen- kinh-te.htm - https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch_ti%E1%BB %81n_t%E1%BB%87 - https://bizlive.vn/tags/chinh-sach-tien-te.html - https://drive.google.com/drive/folders/12cGbTeDKcFNXUtXCMB5wvJgGAyDh-ro? usp=sharing&fbclid=IwAR0zSQsPz3Z54Xqg8OMcLZ6u9uRU4C1dBQedsI vk12BdidVGVN9n2FWNcqc - https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fwww.slideshare.net %2Fmobile%2Fquymoke%2F1234-44207639%3Ffbclid %3DIwAR3YIU_nownhxyHHdFMb2Wn6YYa1uZDVGYnVXxY5ZBVOm HnW8T7DLVFWiqc&h=AT2BlkYaWC77mzJixuSXnYkoU6GmTOgucD2 AJgsSNCHUH41NrqqTUfW9_ceGqU1wbQiRSiTuVC965GorJO2_eK3gqwvYIgBY9ycZSjS5xI29KCmYktXt1T53uKu0Ek6fCxNg - 14 KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ có vai trị vơ quan trọng việc điều tiết khối lượng tiền lưu thơng tồn kinh tế Thơng qua sách tiền tệ ngân hàng Trung ương kiểm sốt hệ thống tiền tệ để từ kiềm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác sách tiền tệ cịn cơng cụ để kiểm sốt tồn hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Chính sách tiền tệ tạo cơng ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định thị trường tài chính, ổn định thị trường ngoại hối, … Vì vậy, Để kinh tế quốc gia phát triển ổn định, đòi hỏi điều hành linh hoạt, áp dụng biện pháp phù hợp với tình hình kinh tế Chính phủ với cơng cụ ngân hàng trung ương, sách tiền tệ nhu cầu để ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân ổn định tiền tệ, tạo lập tảng cho phát triển chung 15 ...NỘI DUNG I Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ (CSTT) sách kinh tế vĩ mơ Ngân hàng trung ương, thơng qua cơng cụ mình, kiểm sốt điều tiết khối lượng tiền cung ứng lãi suất để đạt... pháp ổn định tiền tệ điều kiện lạm phát 1.1 Biện pháp vĩ mơ Thực sách tiền tệ thắt chặt - Thắt chặt tiền tệ nhằm giảm lượng cung tiền lưu thơng Vì lượng cung tiền vượt lượng cầu tiền, dễ dẫn... - 14 KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ có vai trị vô quan trọng việc điều tiết khối lượng tiền lưu thơng tồn kinh tế Thơng qua sách tiền tệ ngân hàng Trung ương kiểm soát hệ thống tiền tệ để từ kiềm

Ngày đăng: 09/07/2020, 09:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Khái niệm chính sách tiền tệ

    • 1. Chính sách tiền tệ (CSTT)

    • là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô trong đó Ngân hàng trung ương, thông qua các công cụ của mình, kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng hoặc lãi suất để đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra

    • 2. CSTT được hoạch định theo 2 hướng:

    • Chính sách tiền tệ quốc gia tập trung vào mức độ khả năng thanh toán cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng cần cung ứng cho lưu thông, điều khiển hệ thống tiền tệ và khối lượng tín dụng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn theo những quỹ đạo đã định.

    • II. Mục tiêu của chính sách tiền tệ

      • 1. Mục tiêu cuối cùng

        • 1.1. Ổn định giá cả

        • 1.2. Ổn định tỷ giá hối đoái

        • 1.3. Ổn định lãi suất

        • 1.4. Ổn định thị trường tài chính

        • 1.5. Tăng trưởng kinh tế vững chắc

        • 1.6. Giảm tỷ lệ thất nghiệp

        • 2. Mục tiêu trung gian

          • 2.1. Tiêu chuẩn của mục tiêu trung gian

          • 2.2. Hai mục tiêu trung gian được sử dụng

            • 2.2.1. Mục tiêu tổng lượng cung tiền

            • 2.3. Mục tiêu lãi suất

            • 3. Các chỉ tiêu hoạt động của CSTT

            • III. Các công cụ của CSTT

              • 1. Công cụ gián tiếp của CSTT

                • 1.1. Nghiệp vụ thị trường mở ( OMO )

                • 1.2. Chính sách tái chiết khấu:

                • 1.3. Dự trữ bắt buộc:

                • 2. Công cụ trục tiếp của CSTT

                  • 2.1. Hạn mức tín dụng

                  • 2.2. Ấn định lãi suất, khung lãi suất

                  • 2.3. Ấn định tỷ giá hối đoái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan