ĐỀ CƯƠNG ôn THI môn NGHIỆP vụ sư PHẠM

15 88 0
ĐỀ CƯƠNG ôn THI môn NGHIỆP vụ sư PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Thế nào là đọc đúng? Các yêu cầu của việc luyện kĩ thuật đọc thành tiếng? Câu 2: Những yêu cầu về mặt rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi minh họa bằng ví dụ cụ thể. Những loại câu hỏi thường dùng trong dạy học TV ở trường Tiểu học hiện nay.

MÔN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM Câu 1: Thế đọc đúng? Các yêu cầu việc luyện kĩ thuật đọc thành tiếng? Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng sót âm, vần, tiếng Đọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn, nghĩa rèn luyện để đọc âm - Chính âm: chuẩn mực phát âm ngơn ngữ có giá trị hiệu lực mặt xã hội VD: Về lỗi âm: ngá – ngã (đúng âm âm, thanh) Các yêu cầu việc rèn luyện kĩ thuật đọc thành tiếng - Đọc rõ tiếng, rõ lời âm: tự điều chỉnh cách phát âm bạn cho chuẩn Đây việc làm khơng dễ thói quen phát âm cá nhân, địa phương khó xử Nó đòi hỏi tự ý thức, tự giác, kiên nhẫn nghiêm khắc tự rèn luyện lâu dài người giáo sinh - Ngắt giọng chỗ: Cần dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho Khi đọc, không ngắt từ làm hai VD: Khơng ngắt hơi: Ơng già bẻ gãy / cách dễ dàng + Không tách danh từ loại với danh từ mà kèm VD: Trăm cơ/ gái tựa tiên + Không tách giới từ với danh từ sau VD: Nhảy / đường vàng + Khơng tách động từ - hệ từ “là” với danh từ sau VD: Mẹ / gió suốt đời Việc dựa vào nghĩa quan hệ cú pháp giúp xác định cách ngắt nhịp âm VD: Yêu thương / em ngắm (Không ngắt Yêu thương em / ngắm mãi) Hệ quả: Ngắt không chỗ làm người nghe không hiểu - Việc ngắt phải với dấu câu: + Nghỉ dấu phải, nghỉ lâu dấu chấm, nghỉ nhiều dấu phẩy dấu chấm dấu chấm phẩy + Đọc ngữ điệu câu, lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng cho phù hợp để thấy rõ nội dung cầu khiến khác Ngồi cịn phải hạ giọng đọc phận giải thích câu - Tốc độ, âm lượng đọc phù hợp: + Người đọc phải làm chủ tốc độ đọc (độ nhanh, chậm, chỗ ngân việc dẫn nhịp đọc…), không nên đọc chậm, êa, ậm … hay ngược lại, đọc nhanh, liến thoắng, nuốt tiếng,… làm cho người nghe khó tiếp nhận đúng, rõ dễ dàng văn đọc + Người đọc cần làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không…) không nên đọc gào to không nên đọc nhỏ Việc sử dụng âm lượng phù hợp điều cần quan tâm Cũng cần ý đến đối tượng nghe số lượng (ít hay nhiều), trường, lớp, địa điểm, khơng gian nghe (lớp đơn hay giảng đường), phương tiện nói (có hay khơng có mi –cro), ta khơng phí sức mà người nghe khơng khó chịu phải tiếp nhận âm khơng âm lượng thích hợp - Quy trình luyện đọc Chuẩn bị: + Đọc thầm trước toàn văn + Xác định thể loại, phong cách toàn văn (phong cách hồn chỉnh, phong cách báo chí, phong cách luận, phong cách nghệ thuật: văn / thơ, miêu tả / kể chuyện / nghị luận…) + Xác định mục đích đọc (đọc để nhận biết thông tin, để thông báo tin tức vừa nhận, để kêu gọi…) + Xác định đối tượng nghe (HS lớp, phụ huynh HS hay đồng nghiệp) + Xác định cách thức trình bày cho phù hợp (ngữ điệu, cao độ, cường độ, âm lượng…) + Xử lí thơng tin chứa văn (suy nội dung yếu, thứ yếu, điểm cần triển khai, nói thêm cho rõ, văn dài nên tóm tắt, rút dàn ý) + Cần chuẩn bị giấy bổ sung bên cạnh điều cần mở rộng Có thể ghi thêm ý kiến, đánh giá, nhận xét cá nhân Rèn kĩ đọc: Có cách đọc văn + Chỉ đọc nội dung văn bản, khơng có ý kiến diễn giải cá nhân + Đọc trọn vẹn nội dung văn góp ý kiến giải thích, bàn luận + Vừa đọc, vừa xem lời dẫn, bàn luận nội dung học Câu 2: Những yêu cầu mặt rèn luyện kỹ đặt câu hỏi minh họa ví dụ cụ thể Những loại câu hỏi thường dùng dạy học TV trường Tiểu học Những yêu cầu mặt rèn luyện kỹ đặt câu hỏi *) Câu hỏi cần đa dạng hóa sử dụng cách linh hoạt, sinh động, phù hợp với đối tượng HS: có loại tương đồng dễ trả lời, dùng cho HS trung bình yếu, có loại địi hỏi mức độ cao hơn, cần đến kiến thức sâu, rộng khả lập luận, dùng cho HS giỏi Có loại dựa vào nội dung học để trả lời, lại có loại phải cần đến thao tác suy ý, liên hội, khái quát hóa… Cách đặt câu hỏi làm cho HS lớp phải “vận động”, phải làm việc tích cực, khơng có khoảng trống thụ động VD: Khi dạy tập đọc “Mẩu giấy vụn” TV tập GV đưa loạt câu hỏi để HS trả lời liên quan đến tập đọc dựa vào nội dung tập đọc trả lời câu hỏi đó: - Mẩu giấy vụn nằm đâu ? (MGV lối vào lớp học) - Có dễ thấy khơng ? (Rất dễ thấy, lớp học rộng rãi, sáng sủa vứt mẩu giấy lối vào) - Cô giáo yêu cầu lớp làm ? ( Cơ giáo u cầu lớp nghe xem mẩu giấy nói gì? Nào em lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói nhé) - Bạn gái đứng lên làm ? (Bạn gái nghe thấy mẩu giấy bảo: “Các bạn ! Hãy bỏ tơi vào sọt rác !”) Có thể đưa câu hỏi: - Em hiểu ý giáo nhắc nhở HS điều ? (Cơ giáo nhắc nhở HS phải vứt rác nơi quy định, không vứt rác bừa bãi…) *) Câu hỏi cần gắn với nội dung học phải xuất phát từ mục đích yêu cầu học cụ thể: Mỗi mơn học, học có tính đặc thù có u cầu hình thành kiến thức rèn luyện kỹ riêng Bài dạy lý thuyết không giống học thực hành, dạy tập đọc khác với dạy tả, kể chuyện, tập viết, tập làm văn… Nhưng dù dạy theo cách câu hỏi phải “xốy” vào trọng tâm giảng, giúp HS thấy đâu kiến thức phụ lướt qua Các câu hỏi phải có tác dụng “móc xích” “xâu chuỗi” kiến thức cần nắm vững, cần thiết quan trọng nhận thức HS Ngoài ra, đặt câu hỏi, cần ý đến yêu cầu rèn luyện kĩ cụ thể mối (kĩ phân tích câu, kĩ phân tích nghĩa từ, kĩ dọc hiểu văn bản…) VD: Khi dạy LT&C “Dấu hai chấm” TV4- Tập 1, không nên đặt câu hỏi: Thế dấu hai chấm ? (vì câu có sẵn câu trả lời trả lời SGK phần ghi nhớ) Mà nên đặt câu hỏi: Trong câu văn sau, dấu hai chấm có tác dụng ? Chủ tịch HCM nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” Nguyện vọng chi phối ý nghĩ hành động suốt đời người (Tác dụng dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép) - Vậy dấu hai chấm có tác dụng ? (Dấu chấm báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước) - Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng) *) Câu hỏi phải đặt mối tương quan với phương pháp truyền giảng học: Phương pháp phân tích ngơn ngữ phân mơn học vần, tả, tập viết, LT&C… đòi hỏi loại câu diễn dịch; câu hỏi nêu chi tiết mục tiêu học; phương pháp khái quát hóa cần đến loại câu hỏi khái quát – tổng hợp dùng để củng cố, tổng kết bài, để ôn tập… Phương pháp gợi mở lại bắt đầu hệ thống câu hỏi giúp HS hiểu sâu câu hỏi gợi mở có ý nghĩa thích hợp kiến thức, dẫn dắt tư HS… Mỗi loại câu hỏi có giá trị riêng lại mang tính đồng đặt hệ thống, gắn bó phù hợp với phương pháp dạy học, phát huy tác dụng VD: Trong học vần – TV1 tập 2: Bài 84: op, ap GV đưa hệ thống câu hỏi để HS trả lời: - Trong vần op gồm âm nào? - Âm đứng trước ? Âm đứng sau? - Trong tiếng họp gồm vần âm ghép lại với ? có dấu ? (dấu nặng) Dấu nặng đặt đâu ? (được đặt vần op) *) Câu hỏi cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng mặt ngơn ngữ tránh gây mơ hồ, khó hiểu giúp HS định hướng nội dung hỏi trả lời cho VD: Khi dạy tính đa nghĩa từ khơng nên đặt câu hỏi: Em tìm nghĩa từ “ăn” ? mà phải đặt câu hỏi cho rõ ràng là: Em tìm nghĩa khác từ “ăn” ? hay từ “ăn” có nghĩa ? *) Câu hỏi cần phải phù hợp với đối tượng HS, phân chia câu hỏi trả lời cho tất HS lớp Mỗi học có mục tiêu khác – hệ thống câu hỏi phải hướng tới nội dung Sử dụng phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh => cung cấp kiến thức cho HS Những loại câu hỏi thường dùng dạy học TV trường Tiểu học là: Câu hỏi kiến thức bản: Là loại câu hỏi có tác dụng kiểm tra củng cố kiến thức mà HS bắt buộc phải ghi nhớ, để vận dụng cho Muốn trả lời câu hỏi khó, phải câu hỏi kiến thức Loại dành cho tất đối tượng HS nên cách diễn đạt cần ngắn gọn, dễ hiểu, thẳng vào vấn đề câu hỏi VD: Khi học LT&C TV2 –Tập Bài: Từ hoạt động, trạng thái – dấu phẩy tập 3: đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau: a Lớp em học tập tốt lao động tốt b Cô giáo lớp em yêu thương, quý mến HS c Chúng em ln kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo - Tại em đặt dấu phẩy đây? - Khi đặt dấu phẩy vào câu có cần hiểu nghĩa câu khơng ? là: Câu hỏi nêu chi tiết học (còn gọi câu hỏi diễn dịch): loại câu hỏi nhằm tái nội dung cụ thể phần học vào khía cạnh, mặt khác đối tượng khảo sát giúp cho việc định hướng kiến thức bài, nhận diện, miêu tả, phân tích đặc trưng khái niệm hay quy tắc ngôn ngữ VD Khi dạy tập đọc “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” TV2 tập GV đưa hệ thống câu hỏi: - Lúc đầu, cậu bé học hành ? – Cậu bé thấy bà cụ làm ? – Bà cụ giảng giải ? - Qua câu chuyện khuyên em điều ? là: Câu hỏi so sánh, đối chiếu: loại câu hỏi thường dùng để đối chiếu cặp phạm trù, cặp khái niệm (và quy tắc) ngơn ngữ có tính chất sóng đơi (VD: Câu đơn – câu ghép, từ đơn – từ phức, câu – phát ngơn, ẩn dụ- hốn dụ…); đối chiếu tượng ngơn ngữ có đặc điểm chung giống (hoặc mặt nội dung biểu đạt, hình thức thể hiện) nhằm giúp HS tìm điểm tương đồng khác biệt chúng nhờ phân biệt đối tượng đồng loạt khác loại thế, suy luận, phán đốn HS trở nên xác, có sở khoa học việc sử dụng tiếng việt có hiệu Những kiến thức tiếp thu cách tích lũy cách nhanh chóng hơn, phong phú VD: Thế câu đơn ? Thế câu ghép ? Câu đơn câu ghép giống khác điểm ? Giống nhau: cụm C-V tạo thành Khác nhau: Câu đơn: câu cụm chủ ngữ- vị ngữ (ọi tắt cụm chủ vị) tạo thành, Vd: em / học C V Câu ghép câu hay nhiều cụm chủ vị tạo thành Vd: Mùa xuân /đã đến, cối /đơm chồi nảy lộc C1 V1 C2 V2 là: Câu hỏi khái quát, tổng hợp (còn gọi câu hỏi quy nạp): loại câu hỏi giúp HS hệ thống hóa học, có cách đánh giá, nhận thức đầy đủ, bao quát vấn đề đối tượng trước vận dụng vào thực tế Đi bước, sở tìm hiểu mặt khác đối tượng, phân tích thuộc tính khác nó, cuối cùng, mục đích mà hoạt động nhận thức cần đạt tới phải khái quát chất đối tượng Năng lực khái quát hóa vấn đề quan trọng, HS tiếp thu kiến thức không dừng lại mức độ hiểu biết đặc điểm, đơn lẻ, riêng biệt bên đối tượng mà phải sâu nắm mối quan hệ bên với thuộc tính Việc cung cấp kiến thức đạt mức độ xem hoàn thiện VD: Khi dạy tập làm văn bài: Nhân vật truyện TV 4- tập GV đưa hệ thống câu hỏi trước hình thành khái niệm nhân vật truyện - Trong tuần trước, em học tập đọc (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích Hồ Ba Bể) - Kể tên nhân vật người, vật tập đọc em vừa học tuần trước + Nhân vật người: + Nhân vật vật (con vật, đồ vật, cối ) - Em có nhận xét tính cách Dế Mèn truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Em có nhận xét tính cách mẹ bà nơng dân truyện tích Hồ Ba Bể - Vậy nhân vật truyện người, vật, đồ vật, cối nhân hóa Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lên tích cách nhân vật là: Câu hỏi gợi mở dẫn dắt: Câu hỏi đặt khơng nhằm mục đích để HS trả lời tri thức tiếp thu ghi nhớ mà hướng dẫn em cách trình bày, cách hiểu tri thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức Trong tiêu trí đánh giá trình độ tiếp thu HS như: biết- hiểu- phân tích- tổng hợp- bình giá, vận dụng tiêu chí sau quan trọng đánh giá lực người học Câu hỏi gợi mở có chức bổ sung thơng tin, hồn thiện phát triển tư duy, giúp HS cách khai thác kiến thức, đào sâu chất vấn đề, phân tích khía cạnh tìm lơgic chúng Dựa vào tâm lí nhận thức người học, loại câu hỏi thường từ yêu cầu thuộc kỹ mà người học cần luyện tập từ nhận diện, phân tích đến tổng hợp, so sánh vận dụng từ hiểu biết hình thức đến nội dung đối tượng, từ vấn đề có ý nghĩa hẹp, chi tiết đến vấn đề có ý nghĩa rộng bao quát VD: Khi dạy LT&C- TV 4- tập 1, bài: Từ đơn từ phức Sau có 14 từ, từ phân cách dấu gạch chéo: Nhờ /bạn / giúp đỡ /, lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /Hoa /là /HS /tiên tiến Hãy chia từ thành loại: Tiếng dùng để làm ? (tiếng dùng để cấu tạo nên từ) - Từ gồm tiếng: Vd: Nhờ - Từ gồm nhiều tiếng, VD: giúp đỡ - Vậy từ đơn ? (từ gồm tiếng từ đơn) - Thế từ phức ? (từ gồm hay nhiều tiếng gọi từ phức) - Từ dùng để làm ? (từ dùng để tạo nên câu) là: Câu hỏi nêu vấn đề: loại câu hỏi yêu cầu sư phạm có ý nghĩa quan trọng q trình dạy học tích cực, dạy học hướng vào hoạt động học chủ thể HS Tuy nhiên, tất câu hỏi “có vấn đề” phải “mâu thuẫn” tư mà dựa vào đây, GV cài đặt thông tin cần thiết, tạo nên vấn đề câu hỏi Có thể nói loại câu hỏi có ý nghĩa tích cực khơng khơi nguồn cho tư mà cịn tập trung “năng lượng”, “cường độ” tư HS trước vấn đề xem “hóc búa”, “nghịch lí” , chưa có lời giải từ trước VD: Hơm em học Có ý kiến: Hơm thành phần trạng ngữ câu Hôm thành phần trạng ngữ câu Ý kiến em ? Câu 3: Những yêu cầu việc rèn kĩ viết chữ: *) Viết mẫu chữ: - Bắt đầu từ lớp, năm học 2002- 2003, việc dạy học viết chữ trường TH toàn quốc thực theo mẫu chữ ban hành kèm theo định số 31/2002/QĐBGD&ĐT, ngày 14/6/2002 Bộ trưởng GD&ĐT, chữ viết thường, dấu thanh, chữ viết hoa chữ số bảng mẫu chữ kèm theo định nói có nhiều đặc điểm *) Viết tả: - Chính tả hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng nước ngồi Nói cách khác, tả quy ước xã hội ngơn ngữ, mục đích làm phương tiện truyền đạt thơng tin chữ viết, bảo đảm cho người viết người đọc hiểu thống nội dung văn - Chính tả trước hết quy định có tính chất xã hội, khơng cho phép vận dụng quy tắc cách linh hoạt, có tính chất sáng tạo cá nhân - Giống phân môn khác môn TV, tính chất bật phân mơn tả tính thực hành, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tả thơng qua việc thực hành luyện tập *) Viết đẹp: - Nắm hình dáng, đặc điểm chữ cái, nắm thao tác viết nhóm chữ chữ (thao tác viết nhóm chữ nét cong khác thao tác với nhóm chữ nét khuyết ) - Khắc sâu biểu tượng chữ cho HS nhiều đường kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập Mẫu chữ hình thức trực quan tất tập viết, tiêu chuẩn chữ mẫu phải mẫu chữ quy định, rõ ràng đẹp Chữ mẫu GV viết bảng giúp cho HS nắm thứ tự viết nét chữ cái, cách nối chữ (.) chữ nhằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch viết nhanh - Chữ GV chữa bài, chấm HS quan sát loại chữ mẫu thế, GV cần có ý thức viết chữ đẹp, mẫu rõ ràng Đặc điểm chữ viết thường, chữ viết hoa, chữ số (.) mẫu chữ viết trường TH Mẫu chữ viết thường: - Các chữ cái: b, g, h, k, l, y viết với chiều cao 2,5 đơn vị - Chữ t viết với chiều cao 1,5 đơn vị - Các chữ r, s viết với chiều cao 1,25 đơn vị - Các chữ d, đ, p, q viết với chiều cao đơn vị - Các chữ cịn lại o, ơ, ơ, a, ă, â, e, ê, i, u, ư, n, m, v, x có chiều cao đơn vị (có thêm dấu phụ chữ ă, â, ư, ô, ê, ơ) - Các dấu viết phạm vi ô vng có cạnh 0,5 đơn vị Mẫu chữ viết hoa: - Chiều cao chữ viết hoa 2,5 đơn vị, riêng chữ viết hoa y, g viết với chiều cao đơn vị Mẫu chữ số: Chiều cao chữ số đơn vị Câu 4: Vai trò chức thiết bị dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học tiểu học * Vai trị: - Thiết bị dạy học cơng cụ lao động GV HS - Thiết bị dạy học bao gồm nhiều loại hình khác nhau: tranh ảnh, đồ, biểu bảng, mơ hình mẫu vật, hóa chất dụng cụ thí nghiệm, băng ghi âm, băng ghi hình, phím đèn chiếu, phím nhựa, đĩa mềm vi tính loại hình thiết bị giáo dục phát huy tính tác dụng khác Trong q trình dạy học nói chung mơn học nói riêng - Phương pháp sử dụng thiết bị dạy học mang lại sức sống cho giáo dục đóng vai trị cung cấp nguồn thơng tin học tập, tạo nhiều khả để GV trình bày nội dung học cách sâu sắc, thuận lợi, hình thành cho HS phương pháp học tập tích cực chủ động - Sử dụng thiết bị dạy học bậc tiểu học cần coi trọng xây dựng cho HS biết quan sát cách có tổ chức, khơng quan có suy nghĩ, biết tư cách độc lập, linh hoạt sáng tạo, biết ghi nhớ cách hợp lý, khoa học biết tưởng tượng hướng phong phú * Chức năng: - Chức minh họa: Thiết bị dạy học minh họa cho lời bình giảng GV giúp HS cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên đất nước sông Hương, núi Ngự, Vịnh Hạ Long, bãi biển Ngồi thiết bị dạy học cịn hỗ trợ, bổ sung thêm thơng tin hình ảnh mà GV khơng thể trình bày rõ = ngơn ngữ Mặt khác, cịn có tác dụng hợp lý hóa lao động GV, HS làm cho tiết dạy sinh động lên - Chức thông tin: Trong nhiều kiểu bài, thiết bị dạy học khơng đóng vai trị minh họa mà nội dung học VD: TNXH, tiếng việt (quan sát tranh trả lời câu hỏi lớp (10 bài, lớp (4 bài), TLV miêu tả đồ vật, động vật, thực vật) - Chức định hướng:Tranh minh họa có tác dụng định hướng = hình ảnh thị giác, chúng giúp HS thấy rõ hình dáng, diện mạo, cử chỉ, hành động môi trường hoạt động nhân vật, điều chỉnh cho tranh tự minh họa tưởng tượng em hướng, phù hợp với nội dung tác phẩm, khắc phục tình trạng đại hóa, địa phương hóa nhân vật, kiện theo hiểu biết hạn chế - Chức bồi dưỡng: + Bồi dưỡng vốn sống: thông qua thiết bị dạy học (tranh ảnh, phim ) HS tham quan trực tiếp danh lam thắng cảnh, sinh hoạt nhân dân dân tộc (.) nước nước Thiết bị dạy học góp phần bồi dưỡng cho HS = hình tượng sinh động, phong phú + Bồi dưỡng mĩ cảm: Thông qua nội dung thơ văn, HS rung cảm với đẹp cảnh sắc thiên nhiên, đất nước, đẹp sống mới, người, đẹp người văn học dân tộc thiết bị dạy học hỗ trợ HS khơng thể rung cảm sâu sắc trọn vẹn + Bồi dưỡng lực trí tuệ: Khi sử dụng thiết bị dạy học, GV thường gợi mở, dẫn dắt HS phương pháp quan sát phân tích, so sánh để rút kết luận Đó đường giúp HS phát triển tư duy, ngơn ngữ trí nhớ kĩ thực hành + Bồi dưỡng tư tình cảm: Các thiết bị dạy học tạo điều kiện tốt để HS cảm thụ hay, đẹp (.) học, từ tiếp thu tư tưởng, tình cảm (.) sáng toát từ tác phẩm văn học từ nghệ thuật tạo hình, âm Câu 5: Thế giao tiếp sư phạm? Phân tích điều cần quan tâm kỹ giao tiếp với HS người GV trường TH *) Giao tiếp sư phạm là: tiếp xúc, bày tỏ, trao đổi, truyền đạt, tìm hiểu, cảm thương có nội dung liên quan đến hoạt động sư phạm GV với HS, GV với phụ huynh HS, GV với GV VD: GV chủ nhiệm đến nhà HS trao đổi với phụ huynh HS tình hình học tập HS lớp - Kỹ giao tiếp sư phạm có dạng: + Kỹ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sư phạm + Kỹ giao tiếp sư phạm phi ngôn ngữ (ánh mắt ) 10 * Phân tích điều cần quan tâm kỹ giao tiếp với HS người GV trường TH là: Kỹ làm quen với trẻ em lứa tuổi tiểu học - Làm quen với HS tiểu học lúc dễ dàng (có trẻ học với giáo A suốt thời gian dài không mở miệng đáp lời, chuyển sang học với cô giáo B hăng hái phát biểu, học tập tốt) - Làm quen có vai trị định hướng, GV nên gây ấn tượng ban đầu tốt đẹp trẻ trẻ nhạy bén, có thiện cảm hay ác cảm với GV từ lần gặp Do đó, từ lần giao tiếp đầu, GV nên chuẩn bị cho phong thái đàng hoàng + Ăn mặc tươm tất, gọn gàng, đẹp đẽ không diêm dúa tốt (HS phải tin tưởng giáo) + Giọng nói: dịu dàng, nhẹ nhàng tránh quát nạt trẻ + Nét mặt vui tươi, thân thiện với thái độ trìu mến ân cần, tránh khơng nên trừng mắt hay cau mày Như dễ dàng làm cho trẻ tin tưởng có nhiều thiện cảm dẫn đến xem thầy cô giáo thần tượng là: Kỹ phân tích tình sư phạm - Trong giao tiếp hàng ngày GV, loại trừ giao tiếp không liên quan đến hoạt động giáo dục, lại giao tiếp thuộc dạng quan hệ: thầy- trò, thầy- thầy, thầy- phụ huynh coi tình sư phạm - Việc phân tích kĩ tình sư phạm xảy giúp GV tự rút kinh nghiệm cho tình tương tự, thầy giáo biết cần chọn cách ứng sử cho phù hợp - Khi giao tiếp cho tình sư phạm, GV cần phải: + Xác định vai trị chủ thể mình- xác định đối tượng + Cần có ứng xử kịp thời + Để phân tích tình sư phạm cần làm rõ (những tình liên quan đến hoạt động học tập ) + Những thành viên tham gia: hay nhiều người, họ có vai trị giao tiếp + Bối cảnh sư phạm – tình huống: môi trường sư phạm (ở trường, lớp) hay đâu ? + Những đặc điểm sư phạm làm nảy sinh tình + Mục đích sư phạm lựa chọn để ứng xử 11 + Các biểu cụ thể ứng xử (chú ý biểu ngôn ngữ giao tiếp) là: Kĩ giải tình sư phạm: - Người GV vận dụng phương pháp nhập vai để luyện tập + Trước hết, cần đọc kĩ toàn chi tiết tình nêu + Rồi tự chọn vai (.) tình diễn lại tình + Tự nhận biết biểu nét mặt, cử lời nói đóng vai qua nhận xét, góp ý bạn + Quan sát người khác nhập vai - Mỗi tình xảy ra, dù có số ngun tắc ứng xử bản, thực tế sống đa dạng, phong phú, với đối tượng HS mới, (.) tình địi hỏi GV phải biết vận dụng sáng tạo ln có ý thức tìm hiểu rút kinh nghiệm ứng xử sư phạm hiểu kết hợp của: + Cách giải suy nghĩ nhà giáo dục + Cách thể phù hợp nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, giọng nói lời nói + Cách chọn hành động để giải tình đặt VD: Tình huống: Trong lớp B giáo Thảo chủ nhiệm có em HS vốn học giỏi chăm chỉ, giúp đỡ bạn học mình, thời gian gần điểm em sút lạ thường em thường không học hoàn thành tập nhà Nếu bạn giáo Thảo, bạn làm gì, bạn xử lí ? (Tìm hiểu ngun nhân thăm hỏi gia đình HS phối hợp với gia đình HS động viên, giúp đỡ em ) Câu 6: Cách sử dụng thiết bị dạy học dạy môn tiếng việt tiểu học Minh họa ví dụ cụ thể: *) Sử dụng thiết bị dạy học phân môn học vần - GV cần có: + Một số thiết bị dạy học gồm tranh, ảnh, mơ hình, vật mẫu để giới thiệu từ khóa, từ ứng dụng, giảng nội dung + Một bảng + Một giá treo có đính bảng (.) (bằng mica plastic) để đặt bảng nội dung in sẵn + Một chữ bảng gài + Một số tranh cắt dời với từ ứng dụng để kiểm tra, củng cố, luyện tập - HS cần có: 12 + Một bọ chữ rời – số chữ rời + Một bảng gài + Một bảng Trong môn học vần thiết bị dạy học sử dụng nhằm giúp cho HS hiểu nghĩa từ mẫu, câu mẫu, từ, câu ứng dụng, củng cố, có biểu tượng vật, tượng - Sử dụng mẫu vật, mơ hình: Tăng cường thiết bị dạy học thực hành theo hướng “vừa học, vừa chơi” + Trò chơi điền ô chữ + Bàn cờ tiếng việt + Bộ tiếng việt thực hành: chơi kết bạn, điểm binh, tiếp sức + Trò chơi “đưa thư yêu cầu” *) Sử dụng thiết bị dạy học phân mơn Tập đọc, Học thuộc lịng Dạy học Tập đọc sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, có phương pháp trực quan Đó trực quan nghe (giọng nói, giọng đọc giáo viên, băng ghi âm , trực quan nhìn (quan sát tranh, ảnh, vật mẫu, mơ hình, dáng điệu, động tác GV ), trực quan nghe nhìn (phim đèn chiếu, băng ghi hình ) - Sử dụng tranh ảnh Tập đọc, Học thuộc lòng + Sử dụng tranh ảnh minh họa giúp cho việc hiểu cảm thụ đọc thêm sâu sắc + Giúp cho việc giảng giải từ ngữ tập đọc đạt hiệu Tranh ảnh giới thiệu người thực, việc thực làm cho giá trị chân thực nội dung khẳng định, tính thuyết phục, sức truyền cảm nội dung nâng cao - Sử dụng mẫu vật, mơ hình Tập đọc, Học thuộc lịng Ví dụ: thảo quả, sầu riêng, đàn tơ rưng - Sử dụng đồ VD: Bản đồ địa lý Việt Nam, đồ hành VN - Sử dụng băng ghi âm VD: Tiếng gà gáy, giọng ngâm thơ, ca hát - Có thể sử dụng băng ghi hình, máy chiếu để minh họa hình ảnh động *) Sử dụng thiết bị dạy học phân môn Kể chuyện Tác dụng thiết bị dạy học - Thiết bị dạy học góp phần bồi dưỡng óc tưởng tượng cho HS - Tranh ảnh minh họa điểm tựa quan trọng để HS ghi nhớ nội dung truyện 13 - Thiết bị dạy học giúp cho việc thực hành, rèn luyện kĩ kể chuyện cách có hiệu - Thiết bị dạy học giúp cho khâu giảng giải từ ngữ thuận lợi, dễ hiểu, từ ngữ vật, tượng xa lạ với vốn sống, vốn hiểu biết HS GV nêu ý sử dụng tranh ảnh (động hay tĩnh) băng ghi hình, mặt nạ để hướng dẫn HS kể Nếu có điều kiện dùng over head, video để hấp dẫn HS Tuy nhiên không thiết truyện cần có đồ dùng dạy học minh họa, truyện có hình tiết đơn giản gần gũi với HS *) Sử dụng thiết bị dạy học phân mơn Tập viết - Mỗi phịng học cần có bảng mẫu chữ phóng to treo tường để HS ôn luyện cách viết hàng ngày - GV cần có chữ rời, tranh ảnh minh họa máy over head chiếu mẫu chữ - Khi sử dụng chữ để hướng dẫn tập viết cần lưu ý Giới thiệu khung chữ (màu đỏ) để HS xác định tỉ lệ, kích thước nét chữ Khi hướng dẫn quy trình viết GV treo chữ mẫu, hướng dẫn HS quan sát tổng quát Sau GV dùng que tô màu theo nét, vừa giảng dạy kĩ cách rê bút, lia bút Rồi dùng phấn màu viết lại lần để khắc sâu *) Sử dụng thiết bị dạy học phân mơn Chính tả - GV cần có tranh ảnh minh họa nội dung tả để giới thiệu vào hay để giảng giải nội dung, bảng phụ chép sẵn cho HS dị lại, bắt lỗi - Có thể dùng máy over head chiếu chữ viết hướng dẫn luyện viết từ khó viết giấy, bảng phụ sẵn gắn lên bảng *) Sử dụng thiết bị dạy học phân môn Luyện từ & câu - Sử dụng thiết bị dạy học: mang lại hiệu cao, giúp HS hiểu nhớ lâu ý nghĩa, nội dung từ ngữ, mơ hình câu học - Một số điều cần lưu ý sử dụng thiết bị dạy học: + Cần cho HS hiểu nghĩa từ vật, tượng (.) văn cảnh cụ thể, VD: đội phịng khơng chun làm nhiệm vụ gì? 14 + Cần sử dụng thiết bị dạy học kèm giảng gợi mở, định nghĩa phù hợp với đối tượng HS vùng miền + Tăng cường thiết bị dạy học thực hành cho luyện từ câu + Tổ chức cho HS tham quan, thâm nhập thực tế + Sử dụng tranh, ảnh (.) giảng dạy từ loại, luyện câu + Dùng sơ đồ để lập mơ hình phân tích câu + Sử dụng mơ hình: nhằm hệ thống hóa kiến thức, dạy ơn luyện + Dùng bảng tóm tắt để sơ kết chương, tổng kết vấn đề + Dùng thiết bị dạy học tạo số trò chơi để em học tập cách hứng thú *) Sử dụng thiết bị dạy học phân môn Tập làm văn Thiết bị dạy học (.) mơn TLV bao gồm nhiều loại hình khác nhau: vật thật, tranh ảnh, băng ghi hình Song tùy theo yêu cầu kiểu TLV mà chúng sử dụng theo mức độ khác Cũng có loại khơng cần có tranh ảnh minh họa mà dùng lời để giúp HS phát triển óc tưởng tượng, tư hình tượng, tư lơ gic - Sử dụng sơ đồ, mơ hình nhằm thể dàn ý, cách bố cục văn - Sử dụng vật thật: nên dùng nhiều để giúp HS quan sát đồng thời = nhiều giác quan khác nhau, tạo cảm xúc sâu sắc để làm văn hay VD: tả cặp, hoa hồng - Sử dụng tranh ảnh gợi HS tái đặc điểm vật quan sát trước học VD: Giàn mướp, đàn gà nở Trong học làm văn kể chuyện, tranh (được xếp theo thứ tự hay không) cần thiết để giúp em có điểm tựa kể lại cho sinh động Câu 7: Sử dụng đồ dùng dạy học để dạy đọc hiểu nắm nghĩa từ cho HS tiểu học nào? 15 ... phụ huynh HS tình hình học tập HS lớp - Kỹ giao tiếp sư phạm có dạng: + Kỹ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sư phạm + Kỹ giao tiếp sư phạm phi ngôn ngữ (ánh mắt ) 10 * Phân tích điều cần quan tâm kỹ... đâu ? + Những đặc điểm sư phạm làm nảy sinh tình + Mục đích sư phạm lựa chọn để ứng xử 11 + Các biểu cụ thể ứng xử (chú ý biểu ngôn ngữ giao tiếp) là: Kĩ giải tình sư phạm: - Người GV vận dụng... thức, dạy ôn luyện + Dùng bảng tóm tắt để sơ kết chương, tổng kết vấn đề + Dùng thi? ??t bị dạy học tạo số trò chơi để em học tập cách hứng thú *) Sử dụng thi? ??t bị dạy học phân môn Tập làm văn Thi? ??t

Ngày đăng: 09/07/2020, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan