ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI điều TRỊ u TUYẾN THƯỢNG THẬN LÀNH TÍNH tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

43 48 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI  điều TRỊ u TUYẾN THƯỢNG THẬN LÀNH TÍNH tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN QUỐC KHÁNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ U TUYẾN THƯỢNG THẬN LÀNH TÍNH TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN QUỐC KHÁNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ U TUYẾN THƯỢNG THẬN LÀNH TÍNH TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số : 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hiếu Học HÀ NỘI – 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACTH : Adreno-Cortico-Trophine-Hormone CRH : Corticotropin-Releasing-Hormone CLVT : Cắt lớp vi tính CHT : Cộng hưởng từ CĐHA : Chẩn đốn hình ảnh ĐMCB : Động mạch chủ bụng ĐM : Động mạch ĐMTT : Động mạch thượng thận FSH : Follicle-Stimulating-Hormone LH : Luteinizing-Hormone SA : Siêu âm TM : Tĩnh mạch TTT : Tuyến thượng thận TMTTC : Tĩnh mạch thượng thận TMTTP : Tĩnh mạch thượng thận phụ TMHD : Tĩnh mạch hoành TMCD : Tĩnh mạch chủ TMGPG : Tĩnh mạch gan phải MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tuyến thượng thận (TTT) tuyến nội tiết có vai trị quan trọng thể Hormon tuyến thượng thận tham gia vào trình chuyển hóa đường, điện giải điều hịa huyết áp động mạch, chống stress phát triển đặc tính giới thể U tuyến thượng thận nguyên nhân gây tăng tiết bệnh lý nội tiết tố tuyến, dẫn đến nhiều hội chứng bệnh lý phức tạp khó điều trị triệt để nội khoa Các rối loạn bệnh lý TTT đa dạng phức tạp, gồm nhiều loại có biểu lâm sàng phong phú Ngồi điều trị nội khoa, phẫu thuật biện pháp điều trị quan trọng, giúp giải hiệu nhiều loại bệnh lý TTT nhiều trường hợp điều trị có hiệu Các bệnh lý thường gặp giải phẫu thuật bệnh Conn (cường aldosterone nguyên phát) TTT, hội chứng Cushing u TTT, u sắc bào tủy TTT loại ung thư TTT Năm 1926, Roux.S Mayo.C thực thành công phẫu thuật cắt bỏ u tuyến thượng thận Tuy nhiên, vị trí chức sinh lý phức tạp, phẫu thuật kinh điển thách thức: đường tiếp cận u TTT khó, rối loạn huyết động cao mổ, hậu phẫu phức tạp, thời gian nằm viện kéo dài (1216 ngày), tỷ lệ tử vong cao (10-20%) [11], [41], phẫu thuật u TTT phẫu thuật nặng nề Năm 1992, Gagner [33] thực thành công phẫu thuật cắt bỏ u TTT qua nội soi, khắc phục nhược điểm phẫu thuật kinh điển, mở thời kỳ lịch sử điều trị ngoại khoa u tuyến thượng thận Trên giới, bệnh lý u tuyến thượng thận nhiều tác giả nghiên cứu Tại Việt Nam có báo cáo ban đầu chẩn đoán [8], [10], [12], [14], phẫu thuật mở [4], [11], [15], [19], [21], [22], [25] số báo cáo kinh nghiệm phẫu thuật nội soi u TTT [5], [6], [7], [26], [52] thơng báo có tính chất lẻ tẻ Tại bệnh viện Việt Đức có số nghiên cứu bệnh lý phương pháp điều trị ngoại khoa u TTT thực hiện: Năm 1977 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ [25] công bố điều trị phẫu thuật thành công cho 19 trường hợp u TTT Năm 2000 Trần Bình Giang thơng báo 30 trường hợp cắt bỏ u tuyến thượng thận qua nội soi Hội nghị ngoại khoa toàn quốc.Năm 2005 Nguyễn Đức Tiến báo cáo 95 trường hợp phẫu thuật nội soi cắt U TTT lành tính Bệnh viện Việt Đức Phẫu thuật mở điều trị u tuyến thượng thận đến phẫu thuật nặng nề đường tiếp cận u khó khan, nguy rối loạn huyết động mổ cao, hậu phẫu phức tạp tỷ lệ tử vong cao Phẫu thuật nội soi bước đầu triển khai, tập trung trung tâm ngoại khoa lớn Việt Nam Với phát triển chẩn đốn hình ảnh Sự thuân lợi việc xét nghiệm nội tiết tố, tiến lĩnh vực gây mê hồi sức, kỹ thuật kinh nghiệm phẫu thuật viên nội soi giúp thay đổi chất lượng chẩn đoán kết điều trị bệnh lý u tuyến thượng thận Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị u tuyến thượng thận Bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân u tuyến thượng thận phẫu thuật nội soi bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết phẫu thuật nội soi điều trị u tuyến thượng thận Chương TỔNG QUAN Tuyến thượng thận Eustachius.B mô tả năm 1563 gồm hai tuyến hình chữ V ngược, nằm sát cực thận Năm 1805 Georges.C phân biệt hai cấu trúc mơ tạo nên TTT.Từ thuật ngữ vỏ tủy thượng thận Emile.H sử dụng vào năm 1845 [30] 1.1 PHÔI THAI VÀ GIẢI PHẪU HỌC TUYẾN THƯỢNG THẬN: 1.1.1 Giải phẫu 1.1.1.1 Cấu tạo: Tuyến thượng thận cấu tạo hai phần: Vỏ thượng thận bao quanh tủy thượng thận, chiếm 85% thể tích tuyến Vỏ thượng thận chia làm ba vùng từ vào trong: Vùng cầu chiếm 15% thể tích vỏ thượng thận, có dạng hình cầu tiết aldosteron chuyển hóa muối nước Vùng bó chiếm 78% thể tích vỏ thượng thận, tiết cortisol androgen Vùng lưới chiếm 7% thể tích vỏ thượng thận, nằm sâu nhất, , tiết androgen Vùng bó lưới chịu ảnh hưởng Adreno-Cortico-Trophine-Hormone (ACTH), thiếu ACTH hai vùng teo lại Tủy thượng thận nằm trung tâm chiếm 15% thể tích tuyến giàu mạch máu thần kinh, chế tiết catecholamine 1.1.1.2 Hình thể ngồi, vị trí liên quan Hình 1.1: Liên quan giải phẫu tuyến thượng thận (Atlas giải phẫu học Netle, người dịch Nguyễn Quang Quyền, nhà xuất Y học; 1995, tr 341) Tuyến thượng thận gồm có hai tuyến, nằm sâu khoang sau phúc mạc, dọc bờ bên đốt sống ngực 12 thắt lưng Tuyến có hình dạng giống hình tháp Trọng lượng trung bình người trưởng thành 5g Chiều dài tuyến 4-6 cm, rộng 2-3 cm, dày 0.3-0.8 cm, có màu vàng nhạt, mặt trước 10 vạch rãnh sâu gọi rốn tuyến nơi thoát tĩnh mạch thượng thận (TMTTC) Vị trí tuyến xác định dựa vào mốc liên quan với tuyến như: gan, lách, thận mạch máu lớn, có khác mối liên quan bên phải bên trái [34], [59] Do vị trí giải phẫu trên, ta tiếp cận tuyến thượng thận hai đường vào: đường phúc mạc đường sau phúc mạc Mốc để tìm tuyến thượng thận cực thận * Liên quan phía trước + Bên phải: liên quan với mặt gan, tá tràng dính với phúc mạc thành sau + Bên trái: liên quan với phình vị, phần tụy mạch lách che phủ * Liên quan phía sau Tuyến thượng thận nằm tựa cột trụ hoành.Liên quan mặt sau với rễ thần kinh tạng, tĩnh mạch đơn lớn bên phải bán đơn bên trái * Liên quan phía Bên phải liên quan mật thiết với phần mặt sau tĩnh mạch chủ (TMCD) Bên trái trụ hoành đẩy tuyến thượng thận khỏi bờ trái ĐMCB liên kết đặc xiết quanh cuống mạch thượng thận sợi thần kinh đến từ hạch bán nguyệt * Liên quan phía ngồi Tuyến thượng thận bên phải nằm bờ cong lồi cực thận phải, bên trái nằm bờ đỉnh thận trái * Liên quan phía Tuyến thượng thận liên quan với màng phổi, xương sườn cuối khoảng gian sườn qua trung gian hồnh, tuyến dính vào hồnh bó mạch thượng thận * Liên quan phía 29 trường hợp hội chứng Conn Năm 1992, Gagner.M thực thành công cắt tuyến thượng thận qua nội soi năm 1996 thông báo 100 trường hợp phẫu thuật nội soi cắt tuyến thượng thận Thành công phẫu thuật nội soi khắc phục nhược phẫu thuật kinh điển, mở trang lịch sử điều trị ngoại khoa u tuyến thượng thận 1.6.2 Việt Nam Một số nghiên cứu chẩn đoán u tuyến thượng thận công bố: Đặng Văn Chung năm 1971 [2], Nguyễn Mười năm 1986 [16], Lê Huy Liệu năm 1991 [14], Đỗ Chung Quân năm 1995 [18], Hoàng Đức Kiệt năm 1996, Nguyễn Đình Minh 1999 [17], Nguyễn Duy Huề 2004 [10] Phẫu thuật u TTT theo phương pháp kinh điển thực vào năm 1960-1970 Tôn Thất Tùng, Nguyễn Trinh Cơ, Nguyễn Bửu Triều [3], [4], [24] Năm 1990, Nguyễn Đình Hối thơng báo trường hợp pheochromocytome TTT [9] Năm 1995, Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Nguyễn Thị Xiêm công bố kết điều trị phẫu thuật trường hợp nam tính hóa [21] Năm 2001, Vũ Đức Hợp, Vũ Lê Chuyên [11] thông báo số nhận xét điều trị u TTT bệnh viện Bình Dân Năm 2001, Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Hồng Long [23] thơng báo kết điều trị cắt u TTT phương pháp kiểm soát mạch máu qua 52 trường hợp bệnh viện Việt Đức Năm 1990, Nguyễn Đình Hối thơng báo trường hợp Pheochromocytome tuyến thượng thận Năm 1998, Trần Bình Giang [5] thơng báo trường hợp cắt u TTT nội soi Việt Nam Năm 2000, Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến báo cáo 30 trường hợp cắt u TTT qua nội soi hội nghị nội soi châu Thái Bình Dương tổ chức Singapore Năm 2004, Vũ Lê Chuyên [1] thông báo 30 trường hợp cắt bỏ bướu TTT qua nội soi ổ bụng bệnh viện Bình Dân thành 30 phố Hồ Chí Minh Năm 2006, Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến thông báo 140 trường hợp hội nghị nội soi giới Hawai (Mỹ) Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Bệnh nhân chẩn đoán u tuyến thượng thận lành tính điều trị phẫu thuật nội soi bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2015 đến 3/2018 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân chẩn đoán xác định u tuyến thượng thận lành tính ( LS + CLS) đồng ý phẫu thuật nội soi - Bệnh nhân phẫu thuật nội soi cắt u tuyến thượng thận đường phúc mạc - Kết giải phẫu bệnh sau phẫu thuật u tuyến thượng thận lành tính - Có bệnh án ghi chép đầy đủ thông tin - Liên lạc tái khám sau phẫu thuật 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - U tuyến thượng thận nghi ngờ ung thư: dựa vào chủ yếu cắt lớp vi tính, siêu âm - Kết giải phẫu bệnh u tuyến thượng thận - Các hồ sơ, bệnh án khơng có đầy đủ thơng tin 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 31 Sử dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất (chọn mẫu thuận tiện) bao gồm toàn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa chọn thời gian nghiên cứu 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 2.2.3.1 Các đặc điểm chung - Tuổi: phân loại nhóm tuổi theo WHO (18-29, 30-39, 40-59, ≥60) - Giới: tỉ lệ nam/nữ - Vị trí u: Bên phải bên trái, thông tin ghi nhận từ kết siêu âm chụp cắt lớp vi tính - Kích thước u: 10cm 2.2.3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Bệnh nhân có hội chứng Cushing - Bệnh nhân có hội chứng Conn - Bệnh nhân có hội chứng Apert-Gallais - Bệnh nhân có u tuyến thượng thận khơng chế tiết 2.2.3.6 Một số đặc điểm chẩn đốn hình ảnh chẩn đốn u tuyến thượng thận lành tính * Siêu âm Chúng ghi nhận kết siêu âm thực bác sĩ khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai,đánh giá về: vị trí u, đặc điểm kích thước u, đặc điểm đậm độ u đặc điểm khác u tuyến thượng thận lành tính + Tiêu chuẩn đánh giá kích thước khối u siêu âm: chia thành nhóm kích thước: u50mm + Tiêu chuẩn đánh giá đậm độ âm khối u: Lấy đậm độ u nhu mô thận làm chuẩn, tăng âm so với nhu mơ thận đánh giá tăng âm, giảm âm đánh giá giảm âm, đánh giá hỗn hợp âm đậm độ âm không 32 + Tiêu chuẩn đánh giá dấu hiệu siêu âm: - Hoại tử hình giảm âm bờ khơng có hình tăng âm - Dấu hiệu vơi hóa hình tăng âm kèm bóng cản phía sau - Hạch to ổ bụng nốt giảm âm, hình trịn, bờ rõ, kích thước 1,5-2,0cm, nằm dọc đường mạch máu lớn - Dấu hiệu đè đẩy thể tạng mơ bị khối u đẩy lệch khỏi vị trí bình thường ranh giới khối u thành phần bị đề đẩy - Dấu hiệu xâm lấn: xâm lấn khối u vào mô tạng lân cận, ranh giới u mô bị xâm lấn không phân biệt * Cắt lớp vi tính Chúng tơi ghi nhận kết chụp cắt lớp vi tính thực bác sĩ khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai, đánh giá về: vị trí u , đặc điểm kích thước u, đặc điểm cấu trúc u đặc điểm khác + Tiêu chuẩn đánh giá CLVT - Tiêu chuẩn đánh giá kích thước: chúng tơi lấy kết số đo kích thước 5cm - Tiêu chuẩn đánh giá cấu trúc dựa vào hình ảnh đo tỷ trọng Tỷ trọng siêu âm CLVT khẳng định u TTT bình thường 30±5UH (Hounsfild-unite) - Đè đẩy tạng: dựa vào vị trí giải phẫu bình thường tạng bị đè đẩy - Xâm lấn: dựa vào lớp mỡ tạng khối u, bị xóa hồn tồn hay kèm theo liên tục bờ tạng bị xâm lấn 2.2.4 Đánh giá kết 2.2.4.1 Đánh giá mổ 33 - Thời gian mổ: tính phút, tính từ lúc rạch da đến lúc khâu đóng lỗ trocart cuối • Số lượng máu (được tính ml, ghi nhận số lượng máu qua bảng theo dõi gây mê; trường hợp lượng máu lượng máu khơng đủ tới bình tiến hành đếm, cân số lượng gạc thấm máu lượng máu nằm ống hút khơng đủ tới bình lượng máu coi 0) - Tỉ lệ chuyển sang mổ mở: ghi nhận lí trường hợp chuyển mổ mở có khó khăn kỹ thuật tai biến - Tình trạng huyết động: dựa theo mạch, HA • Tốt huyết động ổn định • Xấu huyết động thay đổi (mạch nhanh, huyết áp tụt tăng) - Ghi nhận tai biến phẫu thuật + Chảy máu: biện pháp cầm máu mổ khơng xử lí + Tổn thương mạch + Tổn thương tạng khác + Tràn khí da taị vị trí đặt trocar 2.2.4.2 Đánh giá sau mổ - Tình trạng huyết động : tốt xấu( dựa vào mạch, HA) - Thời gian có trung tiện - Thời gian hậu phẫu (tính theo ngày) : tính ngày viện trừ cho ngày phẫu thuật - Ghi nhận kết giải phẫu bệnh sau phẫu thuật, thực khoa giải phẫu bệnh bệnh viện Bạch Mai - Biến chứng: 34 • Nhiễm trùng vết mổ: nề, tấy đỏ, chảy dịch, mủ, tốc vết mổ • Suy tuyến thượng thận cấp: mệt mỏi, nôn, đau bụng , giảm huyết áp, mạch nhanh, hạ kali natri máu • Dọa phù phổi cấp: đau ngực, khó thở, tăng huyết áp, rale ẩm đáy phổi • Tử vong 2.2.5 Kiểm tra lại bệnh nhân sau mổ Thời gian khám lại ngắn tháng, thăm khám bao gồm: - Lâm sàng Khám kiểm tra đánh giá thay đổi dấu hiệu lâm sàng so với trước mổ + Sinh hóa: • Cortisol máu 8h 20h: làm tất bệnh nhân, đánh giá khả tiết cortisol sau mổ nhằm kiểm tra tình trạng TTT có suy hay khơng Đối với hội chứng Cushing kiểm tra cortisol nhằm đánh giá kết điều trị: u có tái phát hay khơng • Catecholamine máu: nghiên cứu làm chọn lọc bệnh nhân pheochromocytome nhằm đánh giá kết điều trị • Kali máu: làm chọn lọc bệnh nhân hội chứng Conn để đánh giá kết điều trị + Siêu âm: làm tất bệnh nhân gọi kiểm tra, sàng lọc chẩn đốn kết điều trị có tái phát hay khơng + Chụp cắt lớp vi tính: thực đối tượng mà lâm sàng, sinh hóa đặc biệt siêu âm nghi ngờ có u + Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị: 35 • Tốt: Lâm sàng tiến triển tốt, triệu chứng giảm ổn định dần, huyết áp trở lại bình thường Sinh hóa bình thường Siêu âm CLVT khẳng định cắt hết u khơng có u tái phát • Trung bình: có số dấu hiệu lâm sàng khơng ổn định hồn tồn, sinh hóa bình thường, SA CLVT khẳng định khơng có u tái phát • Xấu: lâm sàng cận lâm sàng không giảm, xuất biến chứng Kết kiểm tra SA CLVT không cắt hết u có u tái phát 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 2.2.6.1 Thu thập số liệu - Nghiên cứu áp dụng phương pháp thu thập số liệu theo bước: + Thu thập hồ sơ bệnh án tất bệnh nhân chẩn đoán u tuyến thượng thận điều trị phẫu thuật Bệnh viện Bạch Mai + Sàng lọc tất bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn lựa chọn + Ghi nhận tất thông tin từ hồ sơ bệnh án theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống Các hồ sơ bệnh án khơng có đủ thông tin bị loại khỏi nghiên cứu 2.2.6.2 Xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu thu thập đưa vào máy vi tính, xử lý theo chương trình tốn thống kê y học chuẩn SPSS 16.0 36 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Lê Chuyên (2004), “Cắt bỏ bớu tuyến thợng thận qua nội soi ổ bụng bệnh viện Bình Dân năm 2000-2004”, Ngoại khoa tập 54, số 6, tr 25-31 Đặng Văn Chung (1971), “U tuyến thợng thận”, Bệnh học nội khoa, tr 37-45 Nguyễn Trịnh Cơ, Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1982), “Điều trị phẫu thuật hội chứng Cushing: trường hợp đợc mổ sáu năm”, Tạp chí Y học Việt Nam, tr 76-85 Nguyễn Trinh Cơ, Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1986), “Phẫu thuật u tuyến thợng thận” Cơng tình nghiên cứu khó học Bệnh viện Việt Đức 1981-198, tr 26-34 Trần Bình Giang, Hồng Long, Lê Ngọc Từ (2000), “Cắt u tuyến thợng thận qua nội soi nhân hai trờng hợp”, Ngoại khoa số đặc biệt-chuyên đề nội soi, tr 16-18 Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến, Lê Ngọc Từ, Tôn Thất Bách, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Bửu Triều (2000), “Phẫu thuật nội soi cắt u tuyến thượng thận”, Ngoại khoa, tập 44, số 6, tr 13-17 Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến (2004), “100 trờng hợp cắt u tuyến thợng thận qua nội soi ổ bụng Bệnh viện Việt-Đức”, Y học thực hành Cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc, tr 246-249 Đỗ Ngọc Giao (1999), “Nghiên cứu giá trị siêu âm chẩn đoán bệnh u tuyến thợng thận”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện trờng Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đình Hối, Nguyễn Văn Đức, Đặng Tâm (1990), “Pheochromocytoma ngồi thợng thận”, Ngoại khoa, số 4, tr1-3 10 Nguyễn Duy Huề, Nguyễn Đình Minh, Nguyễn Đức Tiến (2004), “Chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn u tuyến thợng thận nhân 102 bệnh nhân”, Y học thực hành: Công trình nghiên cứu khoa học, Hội nghị ngoại khoa tồn quốc, tr 590-594 11 Vũ Đức Hợp, Vũ Lê Chuyên (2001), “Một số nhận xét điều trị u tuyến thợng thận Bệnh viện Bình Dân từ năm 1992-1999”, Y học Việt Nam, tập 4, số 5, tr193-195 12 Hoàng Đức Kiệt (1996), “Một số nhận xét nhân 29 trờng hợp u thợng thận chụp cắt lớp vi tính”, Tạp chí y học, tập 208, số 9, tr 68-70 13 Hoàng Long (1997), “Nghiên cứu giải phẫu phân bố mạch máu tuyến thượng thận để áp dụng phẫu thuật u tuyến thợng thận”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện trờng Đại học Y Hà Nội 14 Lê Huy Liệu, Đỗ Trung Quân (1991), “19 trờng hợp hội chứng Cushing” (thông báo số 1), Nội khoa, số 4, tr 37-42 15 Tôn Đức Lang, Nguyễn Nh Bằng, Nguyễn Thành Vân (1977), “Một trờng hợp phesochomocytome khơng điển hình u quan Zuckerkandl”, Ngoại khoa, số 1, tr 19-23 16 Nguyễn Mời, Nguyễn Đình Độ (1986), “Kỹ thuật định lợng catecholamin máu”, Công trình nghiên cứu Y học quân sự, số 3, tr 42-47 17 Nguyễn Đình Minh (2003), “Nghiên cứu giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn u tuyến thợng thận”, Luận văn tốt nghiệp bác sũ nội trú bệnh viện, trờng đại học Y Hà Nội 18 Đỗ Trung Quân, Hoàng Đức Kiệt (1996), “Giá trị chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn bệnh lý tuyến thợng thận”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 208, tr 71-73 19 Đỗ Trung Quân (1995), “Góp phần chẩn đoán điều trị hội chứng Cushing”, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y-Dợc Hà Nội 20 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1978), “U tế bào nâu lạc chỗ” (u quan Zuckerkandl), Ngoại khoa Việt Nam, số 6, tr 171-174 21 Lê Ngọc Từ, Nguyễn Thị Xiêm, Nguyễn Nh Bằng (1995), “Góp phần nghiên cứu chẩn đoán, điều trị hội chứng Apert-Gallais”, Ngoại khoa Việt Nam, số 25, tr 5-9 22 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (1995), “Các u tuyến thượng thận”, nhà xuất y học, bệnh tiết niệu, tr 624-636 23 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ, Hoàng Long (2001), “Kết điều trị cắt u tuyến thợng thận phơng pháp kiểm soát mạch máu trớc”, Y học Việt Nam, tập 4, số 5, tr 143-151 24 Tôn Thất Tùng, Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Nh Bằng, Tôn Đức Lang, Lê Ngọc Từ (1992), “Hội chứng Conn nhân trờng hợp”, Tạp chí Y học Việt Nam, tr 1-6 25 Lê Ngọc Từ, Nguyễn Bửu Triều (1977), “Phẫu thuật u tuyến thợng thận nhân 19 trờng hợp”, Ngoại khoa Việt Nam, số 5, tr 110-114 26 Nguyễn Đức Tiến, Trần Bình Giang (2006), “Phẫu thuật nội soi u tuyến thợng thận”, Y học Việt Nam số đặc biệt chuyên đề phẫu thuật nội soi can thiệp, tr 326-331 27 Hoàng Sơng (1979), “Huyết áp cao u tuyến thợng thận, giá trị phơng pháp chụp mạch máu chẩn đoán”, Ngoại khoa tập 7, số 4, tr 125-130 28 Annibale.D.S et al (2004), “The da Vinci robot in right adrenalectomy: considerations on technique”, Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, N044, PP38-41 29 Beninca G, Garrone C, Rebecchi F, Giaccone C, Morino.M (2003), “Robot-assisted laparoscopic surery, Premary results at our center”, Chir Ital, N05, PP 321-331 30 Bergland.R.M, Gann.D.S, Demaria.E.J (1989), “Pituitary and Adrenal”, Principle of Surgery, N07, PP 1545-1612 31 Christine F, Kollmorgen, M.D et al (1998), “Laparoscopic versus Open Posterior Adrenalectomy: Comparison of Acute-phase Response and Wound Healing in the Cushingoid Porcine Model”, World J.Surg, N022, PP 613-620 32 Dunnick N.R, Korobkin M, Fracis I (1996), “Adrenal radiology: Distinguishing benign from malignant adrenal masses”, AJR, N0167, PP 861-867 33 Gagner.M, Lacroix.A, Botle.A (1992), “Laparoscopic Adrenalectomy in cushing’s syndrome and Pheochromoccytoma”, N.Eng.J.Med, PP 327-1033 34 Gard, Gray, Orahilly (1986), “Suprarenal glands”, Anatomy WB Sauders company, N037, PP 417-426 35 Hubens G, Coverlirs H, Balliu L, Ruppert M, Vaneerdewg W (2003), “A performance study coparing manual and robotically assisted laparoscopic surgery using da Vinci system”, Surg Endosc N017, PP 1595-1599 36 Hristopher P, Ambach.B (2003), “Adrenal surgery: An update”, ANZJ Surg, N073, PP 850-852 37 Hobart MG, Gill IS, Schweizer D, et al (2000), “Laparoscopic adrenalectomy for large-volume (>5cm) adrenal masse”, J Endourol, N014, PP 149-154 38 Hammond.C.B (1994), “Androgen excess”, Danforth’s obstetrics and gynecology.7th edit, JB lippincott company philadenphia, PP 681-693 39 Heinz.P.G (1999), “Characterization of adrenal masse using MRI with hispathlogic correlation”, AJR, N0 173, PP 15-22 40 Ianc.Bennett and Mark Ray (2002), “Hand-Assisted Laparoscopic Adrenalectomy: An alternative minimal invasive surgical technique for the adrenal gland”, ANZJ.Surg, N072, PP 801-805 41 Imai.T, Kikumori.T, Ohiwa.M, Mase.T (1999), “Acase-Controlled study of laparoscopic Compared With Open Lateral Adrenalectomy American J”, Surg, N0 72, PP 801-805 42 Jager.E, A.Heintz, T.Junginger (2004), “Synchronous bilateral endoscopic adrenalectomy”, Surg Endosc, N018, PP 314-318 43 Jonathan S, Moulton A.N.H, Jeffrey S (1988), “CT of adrenal grands”, Seminas in Roentgenology, N0 23, PP 288-303 44 Kier.R, Mccarthy.S (1989), “MRI Characterization of adrenal masse: Field strength and pulse sequence considerations”, Radiology, N0171, PP 671-674 45 Mira Milas, MD, Antonia Stephen (2005), “Ultrasonography for the andocrine surgeon: A valuable clinical tool that enhances diagnostic and therapeutic outcomes”, Surgery, N0138, PP 193-201 46 Moinzadeh A, Gill IS (2005), “Laparoscopic radical adrenalectomy for malignancy in 31 patiens”, J Urol, N0 173, PP 519-525 47 Marois.C et al (1995), ”Ipsilateral adrenalectomy in the surgical treatement of renal carcinoma”, Prog.Urol, Vol 5, N06, PP 961-964 48 Otto R.C (1987), “Ultrasoud dianosis of adrenal grands diseasses”, Bildgebung, Vol 56, N04, PP 164-168 49 Porpiglia F, Fiori C, Tarabuzzi R, et al (2004), “Is laparoscopic adrenalectomy feasible for adrenocortical carcinoma or metastasis”, BJU Int, N07 PP 822-836 50 Radomski.J.S and Cohn.H.E (1996), “Adrenal gland, Endocrine disorders”, NMS-Surgery, PP 307-317 51 Sheps.S.G et al (1990), “recents developments in the diagnosis and treatement of pheochromocytoma”, Mayo, Clin, Proc, N065, PP 88-95 52 Trần Bình Giang, Nguyễn Đức Tiến, Lê Ngọc Từ, Tôn Thất Bách, Đỗ Kim Sơn, Nguyễn Bửu Triều (2000), “Laparocopic Adrenalectomy”, 7th World Congress of Endo.Surg, PP 231-233 53 William E, Grizzle (1988), “Pathology of adrenal grands, Seminas in Roentgenology”, N023, PP 323-331 54 Wan Y.L, Lee T.Y, Tsai C.C (1991), “Ultrasonography of adrenal lesions”, J.Formos Med Assoc, Vol 90, N04, PP 392-397 55 Doumith.R, Bousquet.J.C (1992), “Incidentalomes Surrenalines”, E.M.C; 10010E10, 4p 56 Forest.M, Vacher.L, Avenu.M.C (1992), “Anatomie, embiologie et histologie de la glande surenale” EMC, 10-014-a-10.7p 57 Legmann.P, F Charleux, B Dessout-Monsoro, H Bahurel, H Gouya, O Vignaux, A Oudjit, J Augui (2003), “Imagerie des surenales”, Endocrinologie-Nutrition, 10-014-D-10, 15p 58 Nghien.N.B (1939), “Recherches Anthopo-Anatomiques-histoPathologiques et Bio-chemiques sur les glandes Surrénales des Annamites”, These Ha Noi, 10-015-B10.22p 59 Rouviere.H (1949), “Précis d’anatomie et de dissection”, Masson et cie, ed 60 Tcherdakoff.P.H (1983), “Problems cliniques actuals du phéochromotocytome”, Ann Med Interne, Vol 134, N03, PP 215-218 61 Zalouz.T (1996), “Les surrénalectomies et leurs complications, A propos de 78 observations”, Thèse de Docteur en medicine, Besanson ... định u tuyến thượng thận lành tính ( LS + CLS) đồng ý ph? ?u thuật nội soi - Bệnh nhân ph? ?u thuật nội soi cắt u tuyến thượng thận đường phúc mạc - Kết giải ph? ?u bệnh sau ph? ?u thuật u tuyến thượng thận. .. ? ?Đánh giá kết ph? ?u thuật nội soi đi? ?u trị u tuyến thượng thận Bệnh viện Bạch Mai? ?? với hai mục ti? ?u sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân u tuyến thượng thận ph? ?u thuật nội soi. .. soi bệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết ph? ?u thuật nội soi đi? ?u trị u tuyến thượng thận Chương TỔNG QUAN Tuyến thượng thận Eustachius.B mô tả năm 1563 gồm hai tuyến hình chữ V ngược, nằm sát cực thận

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • TRẦN QUỐC KHÁNH

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

  • HÀ NỘI – 2017

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • TRẦN QUỐC KHÁNH

  • Chuyên ngành: Ngoại khoa

  • Mã số : 60720123

  • ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • PGS.TS. Trần Hiếu Học

  • HÀ NỘI – 2017

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan