HIỆU QUẢ điều TRỊ ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ BẰNG PHƯƠNG PHÁP điện XUNG kết hợp XOA bóp bấm HUYỆT

61 88 0
HIỆU QUẢ điều TRỊ ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ BẰNG PHƯƠNG PHÁP điện XUNG kết hợp XOA bóp bấm HUYỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THUÂN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN XUNG KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS NGUYỄN THỊ THANH TÚ Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em q trình học tập hồn thành khóa luận Ths Nguyễn Thị Thanh Tú – Giảng viên Khoa Y học cổ truyền, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo tận tình em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Trường Đại học Y Hà Nội, người đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hồn thành nghiên cứu Các thầy Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người ln dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hồn thành luận văn Ban Giám đốc, Phịng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa toàn thể nhân viên khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Con xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, ông bà, tất người yêu q Cảm ơn người ln bên con, động viên chia sẻ, dạy dỗ chăm sóc ngày Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2016 ĐinhThị Thuân MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN C Bệnh nhân Chứng NC ĐT HC NPQ Nghiên cứu Điều trị Hội chứng The Northwich Pack Neck pain Questionnaire (Bộ câu hỏi NPQ đánh giá đau vai gáy ảnh hưởng tới sinh hoạt T0 làm việc hàng ngày) Thời điểm trước điều trị T Thời điểm sau điều trị TVĐ THCS Tầm vận động Thối hóa cột sống cổ C VAS YHCT YHHĐ Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) Y học cổ truyền Y học đại DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đau vai gáy tình trạng đau cấp mạn tính cột sống cổ thường xuất sau động tác đột ngột, sai tư cột sống cổ, làm việc căng thẳng kéo dài, thay đổi thời tiết xuất kín đáo Đau thường kèm với co cứng hạn chế vận động Nguyên nhân gây đau vai gáy có nhiều thường gặp thối hóa cột sống cổ (THCSC - Cervical spondylosis) [1],[2] Thối hóa cột sống cổ bệnh lý mạn tính phổ biến, bệnh đứng hàng thứ hai sau thối hóa cột sống thắt lưng chiếm 14% bệnh thối hóa khớp [3] Theo thống kê, Hoa Kỳ hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh thối hóa khớp với triệu người phải nằm viện, THCSC tiêu tốn tới 40 triệu USD/ năm Ở Việt Nam, thối hóa khớp đứng hàng thứ ba (4,66%) bệnh có tổn thương khớp, chi phí cho đợt điều trị nội khoa thối hóa khớp khoảng từ 2-4 triệu VNĐ [4] Thực tế, Y học đại (YHHĐ) điều trị đau vai gáy THCSC, chủ yếu điều trị triệu chứng phục hồi chức năng; kết hợp điều trị nội khoa vật lý trị liệu nhóm thuốc giảm đau chống viêm khơng steroid, giãn cơ; thuốc điều trị triệu chứng tác dụng chậm; kết hợp chiếu tia hồng ngoại, sóng siêu âm, điện xung, kéo giãn cột sống cổ [1],[5] Y học cổ truyền (YHCT) dựa vào chế bệnh sinh dùng pháp: khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, bổ can thận Điều trị kết hợp phương pháp không dùng thuốc như: châm cứu, xoa bóp- bấm huyệt dùng thuốc YHCT [4],[6],[7] Trên thực hành lâm sàng, việc sử dụng phương pháp vật lý trị liệu YHHĐ kết hợp phương pháp không dùng thuốc YHCT mang lại hiệu khả quan điều trị đau vai gáy THCSC Để có sở khoa học đánh giá hiệu kết hợp phương pháp không dùng thuốc, không xâm lấn YHHĐ YHCT, tiến hành đề tài nghiên cứu “ Hiệu điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp điện xung kết kợp xoa bóp bấm huyệt” với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm đau vai gáy thối hóa cột sống cổ theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm Thối hóa cột sống cổ bệnh lý mạn tính phổ biến, tiến triển chậm thường gặp người lớn tuổi và/ liên quan đến tư vận động Tổn thương bệnh tình trạng thối hóa đốt sống, sụn khớp đĩa đệm thuộc vùng cổ, với triệu chứng chủ yếu đau biến dạng, khơng có biểu viêm [1],[3] Thối hóa cột sống cổ ngun nhân thường gặp gây đau vai gáy mạn tính Bệnh nhân thường có triệu chứng đau vùng vai gáy âm ỉ, kéo dài kèm theo hạn chế vận động cột sống cổ xuất đợt cấp gặp yếu tố nguy gặp lạnh, vận động cột sống cổ sai tư thế,…[1],[2] 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ 1.1.2.1 Cấu tạo giải phẫu Hình 2.1 Các đốt sống cổ [8] Cột sống cổ cấu tạo đốt sống cổ kí hiệu từ C1 – C7, đĩa đệm đĩa đệm chuyển đoạn (đĩa đệm cổ – lưng C7 – D1), lỗ gian đốt sống, khớp đốt sống dây chằng Cột sống cổ thường chia thành hai vùng: cột sống cổ (C1 – C2) cột sống cổ (C3 – C7), tổn thương vùng có biểu lâm sàng khác 1.1.2.2 Chức cột sống cổ Cột sống cổ có chức bảo vệ tủy sống nằm ống sống, tham gia vào phối hợp mắt đầu thân việc định hướng không gian, điều khiển tư Các đĩa đệm nằm đốt sống, nhờ khả biến dạng tính chịu nén ép mà giúp vận động cột sống, giảm chấn động lên cột sống, não tủy [9],[10] 1.1.3 Ngun nhân thối hóa cột sống cổ: − Sự lão hóa tổ chức sụn, tế bào tổ chức khớp, quanh khớp (cơ cạnh cột sống, dây chằng, thần kinh ) − Yếu tố giới: tình trạng chịu áp lực tải dài sụn khớp để đầu tư lâu lao động, mang vác nặng, − Các yếu tố khác: di truyền, rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, bệnh tự miễn, môi trường (thay đổi thời tiết, lạnh ) [9],[10],[11],[12] 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh gây đau THCSC: Hai lý thuyết nhiều tác giả ủng hộ chế bệnh sinh THCSC lý thuyết học mô tả vi gãy xương suy yếu sợi collagen dẫn đến việc hư hỏng chất Proteoglycan lý thuyết tế bào nêu lên chế tăng áp lực làm tế bào sụn cứng lại, giải phóng enzym tiêu protein làm hủy hoại chất 10 Hình 2.2 Những biến đổi thối hóa cột sống cổ [8] Khi khớp bị thối hóa, gai xương mỏm móc nhơ vào lỗ gian đốt sống chèn ép thần kinh gây đau Luschka phát nhánh rễ thần kinh xuất phát từ hạch cạnh sống chui qua lỗ gian đốt sống vòng vào ống sống Các dây chi phối bao khớp gian đốt sống, mạc đốt sống, dây chằng dọc sau, màng tủy sống mạch máu, bị kích thích dây đau Đám rối thần kinh cánh tay động mạch đòn phải chui qua khe bậc thang bậc thang trước Khi khe bị hẹp chèn ép đám rối thần kinh đau kim châm dọc mặt cánh tay lan đến tận ngón 4, Đau lan lên vùng chẩm, tới ngực [9],[10],[12] 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng THCSC 1.1.5.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng THCSC biểu phong phú, thường gồm hội chứng (HC) sau: 47 trị chung tốt, 25% nhóm NC 40% nhóm chứng có hiệu tốt Ở thể bệnh Phong hàn thấp kết hợp can thận hư: 33,33% nhóm NC 45% nhóm chứng có kết điều trị tốt, 22,22% nhóm NC 25% nhóm chứng có kết điều trị tốt Nhìn chung vai trị điện xung, điện châm XBBH việc điều trị tình trạng đau cổ gáy nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, nghiên cứu Lê Tuấn Anh [29], Nguyễn Thị Hương Giang [30], Hồ Đăng Khoa [28] Tuy nhiên cách đánh giá hiệu bệnh chung nghiên cứu tác giả không tương đồng nên đưa so sánh cụ thể hiệu điều trị chung phương pháp nghiên cứu 4.3 Tác dụng khơng mong muốn: Vì điện xung sử dụng miếng điện cực dán lên bề mặt da, sau điều chỉnh tần số cường độ từ từ phù hợp với bệnh nhân nên sau điều trị không để lại tác dụng không mong muốn Châm phương pháp dùng kim đưa qua da nên trình thực dễ châm kim vào mạch máu nên gây chảy máu nên có 9/30 BN nhóm chứng bị chảy máu sau điều trị, nhiên không để lại bầm tím, đau vị trí chảy máu kim châm cứu nhỏ, mảnh châm qua mạch máu nhỏ có khả cầm 48 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân đau vai gáy THCSC phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt, rút kết luận sau: Phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau vai gáy THCSC có tác dụng giảm đau, giảm tình trạng co cứng cơ, cải thiện hội chứng rễ, tầm vận động cột sống cổ cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày Cụ thể: - Điểm VAS trung bình từ 5,33 ± 1,40 giảm xuống 1,47 ± 1,14, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, khơng có khác biệt so với nhóm chứng (p > 0,05) - Hội chứng rễ giảm từ 26,67% xuống 13,33% ( p > 0,05), khơng có khác biệt so với nhóm chứng với p > 0,05 - Tình trạng co cứng trước điều trị từ 100% BN giảm xuống 33,33% BN sau điều trị, có ý nghĩ thống kê với p < 0,05, khơng có khác biệt so với nhóm chứng (p < 0,05) - Cải thiện TVĐ từ 43,33% mức hạn chế vừa 50% mức hạn chế xuống 33,33% mức hạn chế 66,67% khơng hạn chế TVĐ, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, khơng có khác biệt so với nhóm chứng ( p > 0,05) - Mức độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày cải thiện từ 56,67% ảnh hưởng vừa, 40% ảnh hưởng xuống 23,33% ảnh hưởng 76,67% khơng ảnh hưởng Kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 khơng có khác biệt so với nhóm chứng ( p > 0,05) Điều trị phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt 30 BN đau vai gáy THCSC chưa thấy tác dụng không mong muốn KIẾN NGHỊ Điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt phương pháp khơng dùng 49 thuốc an tồn, tiện lợi hiệu điều trị đau vai gáy THCSC Vì sử dụng phổ biến phương pháp thực hành lâm sàng để điều trị bệnh đau vai gáy THCSC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 212-216 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Nội (2012), Bệnh học Nội khoa tập II, Nhà xuất Y học, 188-196 Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học Hà Nội, 253 - 281 Nguyễn Nhược Kim (2015), Vai trò Y học cổ truyền kết hợp Y học đại điều trị số bệnh xương khớp mạn tính, Nhà xuất Y học, 9-20, 80-86 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 140-153 Trường Đại học Y Hà Nội Khoa Y học Cổ truyền (2012), Bệnh học Nội khoa Y học Cổ truyền, Nhà xuất Y học, 145 - 148,152- 158 Trường Đại học Y Hà Nội Khoa Y học Cổ truyền (2005), Chuyên đề Nội khoa Y học Cổ truyền, Nhà xuất Y học, 514-517 Frank H Netter (2009), Atlas giải phẫu người (Vietnamese edition), Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19-20 Hồ Hữu Lương (2006 ), Thối hóa cột sống cổ thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Y học, 7-32, 53-59, 60-61, 92-96 10 Nguyễn Văn Thơng (2009), Bệnh thối hóa cột sống cổ, Nhà xuất Y học, 8-15,17-31,36-100 11 Mai Trung Dũng (2006), Điều trị đau, Nhà xuất Y học, 160 - 176, 253 - 262 12 Jeffrey Mullin, Daniel Shedid Edward Benzel (2011), "Overview of cervical spondylosis pathophysiology and biomechanics.", World Spinal Column Journal, tr 2: 89-97 13 Lê Quang Cường (2008), Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất Y học, 36 14 Sahni B.S (2001), Cervical spondylosis, ONGC Hospital Panvel, Mumbai, India, 24 -38 15 Đỗ Thị Lệ Thuý (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng tuỷ cổ thoái hoá cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Tô An Châu Mai Thị Nhâm (1999), "Đặc điểm lâm sàng hình ảnh X - quang 50 bệnh nhân thối hóa cột sống cổ", Tạp chí Y học qn Số chun đề cơng trình nghiên cứu khoa học, tr 21-26 17 Matthew McDonnell Phillip Lucas (2012), "Cervical spondylosis, stenosis, and rheumatoid arthritis.", Medicine and Health, tr 95 (4): 105-9 18 Lesley K Bowker cộng (2012), Oxford handbook of Geriatric medicine, Oxford University Press, 486-487 19 Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, 168- 181, 596, 597, 600, 602 20 Nguyễn Xuân Nghiêm cs (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, 163- 187 21 Hoàng Bảo Châu (2006), Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất Y học, 528 22 Jena S Witt CM, Brinkhaus B, Liecker B, Wegscheider K, Willich SN (2006), "Acupuncture for patients with chronic neck pain.", Pain, tr 125(1-2), 98-106 23 Hostmark AT He D, Veiersted KB, Medbo JI (2005), "Effect of intensive acupuncture on pain-related social and psychological variables for women with chronic neck and shoulder pain - an RCT with six months and three years follow up", Acupunct Med, tr 23(2), 52-61 24    (2003),"         56     .()" , tr 24(2) 25   (2009), "              74             ()", tr 7(8) 26 Nguyễn Thị Thắm (2008), Đánh giá hiệu điều trị đau cổ vai gáy thối hóa cột sống cổ số phương pháp vật lý trị liệu kết hợp vận động trị liệu, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 27 Phương Việt Nga (2010), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp điện châm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Hồ Đăng Khoa (2011), Đánh giá tác dụng điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ phương pháp xoa bóp bấm huyệt kết hợp tập vận động theo y học cổ truyền,, Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội 29 Lê Tuấn Anh (2015), Đánh giá hiệu điều trị đau vai gáy thối hóa cột sống cổ băng phương pháp điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp điện xung Trường Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hương Giang (2015), Đánh giá hiệu điều trị đau vay gáy THCSC điện châm kết hợp XBBH bệnh viên Y học Cổ truyền Hà Đông, Khóa luận tốt nghiệp BSYH, Đại học Y Hà Nội 31 Nguyễn Nhược Kim Trần Quang Đạt (2013), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất Y học, 13-17, 35-43, 67-90, 109- 116, 166-179, 181-183, 192-203, 223-225, 298-314 32 Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng Y học cổ truyền, Tập 2, Nhà xuất Y học, 157-158,354-364,468- 470,491-500, 33 Bộ y tế (2008), Quy trình kỹ thuật y học cổ truyền, Điện châm điều trị hội chứng vai gáy, tr 120- 121 34 Victoria Quality Council (2007), Acute pain management measurement toolkit, Rural and Regional Health and Aged Care Services Division, Victorian Government Department of Human Services, Melbourne, Victoria, Australia, tr 7-11 35 American Academy of Orthopaedic Surgeons (1965), "Joint motion method of measuring and recording", tr 86-87 36 Leak AM Cooper BrJ Rheumatol (1994), The Northwick Park Neck Pain Questionnaire devised to measure neck pain and disability, 33, 469-474 37 Trương Văn Lợi (2007), Đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng co cứng vùng cổ gáy phương pháp Xoa bóp bấm huyệt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 38 Đặng Trúc Quỳnh, Nguyễn Thị Thu Hà Lại Thanh Hiền (2011), "Tác dụng điều trị điện châm chiếu đèn hồng ngoại bệnh nhân đau vai gáy THCSC", Tạp chí Nghiên cứu Y học, tr Số 7, 106-108 39 Nguyễn Tuyết Trang (2011), Đánh giá hiệu điều trị đau vai gáy THCSC phương pháp cấy catgut, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 40 Đặng Trúc Quỳnh (2014), " Cát thang" điều trị bệnh nhân đau vai gáy thối hóa cột sống cổ, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Thị Phương Lan (2003), Nghiên cứu tác dụng điện châm điều trị hội chứng vai tay, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 42 Lê Thị Diệu Hằng (2012), Đánh giá điều trị triệu chứng thoái hóa cột sống cổ mãng điện châm kết hợp thuốc Quyên tý thang, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm: Số bệnh án: I Hành chính: Họ tên bệnh nhân: .Tuổi: Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Lao động trí óc Lao động chân tay Ngày vào viện: Ngày viện: II Chun mơn: Lí vào viện: Đau mỏi cổ gáy Mất ngủ Đau vai gáy Hạn chế vận động cổ Đau cổ gáy-tê hai tay Khác Bệnh sử: • Hồn cảnh xuất hiện: Lạnh Sau ngủ, gối đầu cao Làm việc căng thẳng kéo dài • Thời gian mắc bệnh:

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN XUNG

  • KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT

    • Đánh giá hiệu quả giảm đau theo thang điểm VAS:

    • CHƯƠNG 3

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • Qua nghiên cứu 30 bệnh nhân đau vai gáy do THCSC bằng phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt, chúng tôi rút ra kết luận sau:

    • 1. Phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt trong điều trị đau vai gáy do THCSC có tác dụng giảm đau, giảm tình trạng co cứng cơ, cải thiện hội chứng rễ, tầm vận động cột sống cổ và cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày. Cụ thể:

    • Điểm VAS trung bình từ 5,33 ± 1,40 giảm xuống 1,47 ± 1,14, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, không có sự khác biệt so với nhóm chứng (p > 0,05).

    • Hội chứng rễ giảm từ 26,67% xuống 13,33% ( p > 0,05), không có sự khác biệt so với nhóm chứng với p > 0,05.

    • Tình trạng co cứng cơ trước điều trị từ 100% BN giảm xuống 33,33% BN sau điều trị, có ý nghĩ thống kê với p < 0,05, không có sự khác biệt so với nhóm chứng (p < 0,05).

    • Cải thiện TVĐ từ 43,33% mức hạn chế vừa và 50% mức hạn chế ít xuống 33,33% mức hạn chế ít và 66,67% không hạn chế TVĐ, có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, không có sự khác biệt so với nhóm chứng ( p > 0,05).

    • Mức độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày cải thiện từ 56,67% ảnh hưởng vừa, 40% ảnh hưởng ít xuống 23,33% ảnh hưởng ít và 76,67% không ảnh hưởng. Kết quả có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và không có sự khác biệt so với nhóm chứng ( p > 0,05).

    • 2. Điều trị bằng phương pháp điện xung kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên 30 BN đau vai gáy do THCSC chưa thấy tác dụng không mong muốn.

    • PHỤ LỤC 1

    • BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

    • I. Hành chính:

    • II. Chuyên môn:

    • III. Khám:

    • 2.2. Đo tầm vận động: Sử dụng thước đo:

    • 2.3. Vùng cơ co cứng:

    • 2.4. Hội chứng chèn ép rễ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan