Thực tiễn thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân tại địa phương anh/ chị

28 158 0
Thực tiễn thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân tại địa phương anh/ chị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Quyền bầu cử quyền công dân Hiến pháp, pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho cơng dân có đủ điều kiện thực việc lựa chọn người đại biểu vào quan quyền lực nhà nước Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Bầu cử thể chế dân chủ có từ lâu Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Nhân dân tổ chức Nhà nước cách bầu quan quyền lực nhà nước Thông qua bầu cử, nhân dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ mình, để thay mặt thực quyền lực nhà nước, góp phần thiết lập máy nhà nước để tiến hành hoạt động quản lý xã hội Qua thời gian học tập Trường thực tập UBND phường Hàng Trống giúp em nhận thức nhiệm vụ, hoạt động UBND phường Nhưng điều em tâm đắc thấy thực thiễn thực quyền bầu cử, ứng cử công dân để hiểu rõ học nhìn nhận thiếu sót q trình cơng tác nhằm hồn thành tốt cơng việc giao Để đánh giá thực trạng tình hình đề giải pháp phù hợp, em chọn đề tài số 34: “Thực tiễn thực quyền bầu cử, ứng cử công dân địa phương anh/ chị.”làm báo cáo thực tập NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BẦU CỬ Khái quát bầu cử thực quyền bầu cử: 1.1 Khái niệm bầu cử: Bầu cử phương thức lựa chọn người làm đại biểu, thay mặt thực quyền lực nhà nước xã hội dân chủ theo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Cử tri bỏ phiếu lựa chọn người đại diện cho vào quan quyền lực nhà nước, chế định quan trọng luật nhà nước, thể quyền công dân tham gia xây dựng quyền nhân dân Luật bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân quy định bầu cử theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quy định quyền bầu cử, ứng cử cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trừ người trí người bị pháp luật tòa án nhân dân tước quyền Quy định tiêu chuẩn, số lượng đại biểu; nguyên tắc tổ chức hiệp thương lựa chọn, giới thiệu người ứng cử; cách thức tổ chức bầu cử; giám 1sát,… 1.2 Khái niệm thực quyền bầu cử: Khái niệm bầu cử pháp luật dùng chủ yếu cho quyền bầu cử Quyền bầu cử bao gồm quyền chủ động bỏ phiếu bầu người đại diện cho vào quan quyền lực nhà nước, quyền ứng cử quyền bầu vào quan quyền lực nhà nước Các quyền gắn bó 1http://www.baodaknong.org.vn/hien-phap-2013/quyen-bau-cu-va-ung-cu-la-nhung-quyen-chinh-tri-co- ban-cua-cong-dan-40960.html truy cập ngày 26/4/2019 với giới thiệu ứng cử đại biểu có hội trở thành đại biểu trúng cử Quyền bầu cử quyền quan trọng công dân lĩnh vực trị pháp luật bầu cử quy định cho công dân Việt Nam mà không quy định cho cơng dân nước ngồi người khơng có quốc tịch đồng thời cơng dân phải đạt mức tuổi trưởng thành định theo quy định pháp luật tham gia bầu cử Như vậy, hiểu cách đơn giản quyền bầu cử quy định pháp luật khả công dân thực quyền lựa chọn người đại biểu vào quan quyền lực nhà nước Quyền bầu cử bao gồm việc đề cử, giới thiệu người ứng cử bỏ phiếu, tức quyền chủ động lựa chọn công dân 1.3 Nội dung bầu cử: Căn vào Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 2016 nội dung bầu cử bao gồm nội dung sau: 1- Về nguyên tắc bầu cử Theo quy định Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân2015, việc bầu cử đại biểu QH bầu cử đại biểu HĐND tiến hành theo nguyên tắc: Phổ thông; Bình đẳng; Trực tiếp Bỏ phiếu kín Đây tư tưởng đạo việc tổ chức bầu cử, thể chất dân chủ Nhà nước ta 2- Về tuổi bầu cử tuổi ứng cử Theo Điều Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015, tuổi bầu cử tuổi ứng cử tính sau: Tính đến ngày bầu cử cơng bố, cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ 18 (mười tám tuổi) trở lên có quyền bầu cử đủ 21 (hai mươi mốt tuổi) trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp.2 3- Về tiêu chuẩn người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân 2Luật bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015 - Khoản Điều Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015, người ứng cử đại biểu Quốc hội phải đáp ứng tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội quy định Luật tổ chức Quốc hội, cụ thể gồm 05 tiêu chuẩn sau đây: Thứ nhất, Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực công đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Thứ hai, Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác Thứ ba, Có trình độ văn hóa, chun mơn, có đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Thứ tư, Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, - Nhân dân tín nhiệm Thứ năm, Có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội Về tiêu chuẩn đại biểu HĐND, Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015 quy định tiêu chuẩn người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân quy định Luật tổ chức quyền địa phương, cụ thể, bao gồm 04 tiêu chuẩn sau đây: Thứ nhất, Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực cơng đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ hai, Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác Thứ ba, Có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia hoạt động Hội đồng nhân dân Thứ tư, Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, Nhân dân tín nhiệm 4- Về ngày bầu cử, Điều Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015 quy định ngày bầu cử phải ngày chủ nhật, Ủy ban Thường vụ QH ấn định công bố chậm 115 ngày, trước ngày bầu cử 5- Về lập danh sách cử tri: - Điều 29 Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015, 05 nguyên tắc lập danh sách cử tri bao gồm: (i) Mọi cơng dân có quyền bầu cử ghi tên vào danh sách cử tri phát thẻ cử tri, trừ trường hợp quy định khoản Điều 30 Luật (ii) Mỗi công dân ghi tên vào danh sách cử tri nơi thường trú tạm trú (iii) Cử tri người tạm trú có thời gian đăng ký tạm trú địa phương chưa đủ 12 tháng, cử tri quân nhân đơn vị vũ trang nhân dân ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nơi tạm trú đóng quân (iv) Cơng dân Việt Nam nước ngồi trở Việt Nam khoảng thời gian từ sau danh sách cử tri niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, đến Ủy ban nhân dân cấp xã xuất trình Hộ chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam để ghi tên vào danh sách cử tri nhận thẻ cử tri bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (nếu xuất trình nơi đăng ký thường trú) bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện (nêu xuất trình nơi đăng ký tạm trú) (v) Cử tri người bị tạm giam, tạm giữ, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc - Theo Điều 30 Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015, trường hợp không ghi tên, xóa tên bổ sung tên vào danh sách cử tri bao gồm: (i) Người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình thời gian chờ thi hành án, người chấp hành hình phạt tù mà khơng hưởng án treo, người lực hành vi dân khơng ghi tên vào danh sách cử tri (ii) Người thuộc trường hợp đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 khôi phục lại quyền bầu cử, trả lại tự quan có thẩm quyền xác nhận khơng cịn tình trạng lực hành vi dân bổ sung vào danh sách cử tri phát thẻ cử tri theo quy định3 (iii)Trong thời gian từ sau danh sách cử tri niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, người thay đổi nơi thường trú ngồi đơn vị hành cấp xã nơi ghi tên vào danh sách cử tri xóa tên danh sách cử tri nơi cư trú cũ bổ sung vào danh sách cử tri nơi thường trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; người chuyển đến tạm trú nơi khác với đơn vị hành cấp xã mà ghi tên vào danh sách cử tri có nguyện vọng tham gia bầu cử nơi tạm trú xóa tên danh sách cử tri nơi cư trú cũ bổ sung vào danh sách cử tri nơi tạm trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện (iv) Cử tri người bị tạm giam, tạm giữ, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc, đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 mà trả tự hết thời gian giáo dục bắt buộc, cai nghiện bắt buộc xóa tên danh sách cử tri nơi có trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc, bổ sung vào danh sách cử tri nơi đăng ký thường trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu 3https://luatduonggia.vn/tieu-chuan-de-ung-cu-dai-bieu-hoi-dong-nhan-dan/ truy cập ngày 27/4/2019 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã bổ sung vào danh sách, cử tri nơi đăng ký tạm trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện (v) Người có tên danh sách cử tri mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị Tòa án tước quyền bầu cử, phải chấp hành hình phạt tù lực hành vi dân Ủy ban nhân dân cấp xã xóa tên người danh sách cử tri thu hồi thẻ cử tri 6- Những trường hợp không ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội - đồng nhân dân Theo quy định Điều 37 Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015, trường hợp không ứng cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân gồm:4 Thứ nhất, Người bị tước quyền ứng cử theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, người chấp hành hình phạt tù, người bị hạn chế lực hành vi dân Thứ hai, Người bị khởi tố bị can Thứ ba, Người chấp hành án, định hình Tịa án Thứ tư, Người chấp hành xong án, định hình Tịa án chưa xóa án tích Thứ năm, Người chấp hành biện pháp xử lý hành đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc giáo dục xã, phường, - thị trấn 7- Về vận động bầu cử: Theo Điều 63 Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015, vận động bầu cử thực theo nguyên tắc sau: Thứ nhất, Việc vận độ ng bầu cử tiến hành dân chủ, công khai, bình đẳng, pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội Thứ hai, Người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đơn vị bầu cử thực vận động bầu cử đơn vị bầu cử 4https://canthotv.vn/huong-dan-quy-trinh-bo-phieu-bau-cu/ truy cập ngày 29/4/2019 Thứ ba, Các tổ chức phụ trách bầu cử thành viên tổ chức - không vận động cho người ứng cử Về hình thức vận động bầu cử, Điều 65 Luật bầu cử 2015 quy định việc vận động bầu cử người ứng cử tiến hành hình thức: (i) Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri hội nghị tiếp xúc cử tri địa phương nơi ứng cử theo quy định; (ii) Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng theo quy định 8- Những hành vi bị cấm vận động bầu cử: - Theo quy định Điều 68 Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015 hành vi bị cấm bầu cử bao gồm: (i) Lợi dụng vận động bầu cử để tuyên truyền trái với Hiến pháp pháp luật làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền, lợi ích hợp pháp khác tổ chức, cá nhân khác (ii) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn để sử dụng phương tiện thông tin đại chúng vận động bầu cử (iii) Lợi dụng vận động bầu cử để vận động tài trợ, quyên góp nước nước ngồi cho tổ chức, cá nhân (iv) Sử dụng hứa tặng, cho, ủng hộ tiền, tài sản lợi ích vật chất - để lơi kéo, mua chuộc cử tri 9- Về tiếp xúc cử tri Theo Điều 66 Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015, chương trình hội nghị tiếp xúc cử tri gồm nội dung sau đây: (i) Tuyên bố lý do; (ii) Đại diện Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri chủ trì tiếp xúc cử tri, giới thiệu đọc tiểu sử tóm tắt người ứng cử; (iii) Từng người ứng cử báo cáo với cử tri chương trình hành động bầu làm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; (iv) Cử tri nêu ý kiến, đề đạt nguyện vọng với người ứng cử Người ứng cử cử tri trao đổi dân chủ, thẳng thắn cởi mở vấn đề quan tâm; (v) Người chủ trì hội nghị phát biểu ý kiến kết thúc hội nghị 10- Nguyên tắc bỏ phiếu: - Theo Điều 69 Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015, việc bỏ phiếu thực theo nguyên tắc sau đây: Thứ nhất, Mỗi cử tri có quyền bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội bỏ phiếu bầu đại biểu Hội đồng nhân dân tương ứng với cấp Hội đồng nhân dân Thứ hai, Cử tri phải tự mình, bầu cử, khơng nhờ người khác bầu cử thay, trừ trường hợp phép theo quy định; bầu cử phải xuất trình thẻ cử tri Thứ ba, Cử tri tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu; người viết hộ phải bảo đảm bí mật phiếu bầu cử tri Trường hợp cử tri khuyết tật khơng tự bỏ phiếu nhờ người khác bỏ phiếu vào hòm phiếu Thứ tư, Trong trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, khuyết tật đến phịng bỏ phiếu Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến chỗ ở, chỗ điều trị cử tri để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử Đối với cử tri người bị tạm giam, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc mà trại tạm giam, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc không tổ chức khu vực bỏ phiếu riêng cử tri người bị tạm giữ nhà tạm giữ Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ phiếu bầu đến trại tạm giam, nhà tạm giữ, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc để cử tri nhận phiếu bầu thực việc bầu cử Thứ năm, Khi cử tri viết phiếu bầu, không xem, kể thành viên Tổ bầu cử Thứ sáu, Nếu viết hỏng, cử tri có quyền đổi phiếu bầu khác Thứ bảy, Khi cử tri bỏ phiếu xong, Tổ bầu cử có trách nhiệm đóng dấu - “Đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri Thứ tám, Mọi người phải tuân theo nội quy phòng bỏ phiếu 11- Việc kiểm phiếu: Theo quy định Điều 73 Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015,việc kiểm phiếu tiến hành sau: 10 nguyên tắc cho phép người đại diện nhân dân trực tiếp bầu nhận quyền lực nhà nước từ nhân dân Trái với nguyên tắc bầu cử trực tiếp nguyên tắc bầu cử gián tiếp Theo nguyên tắc này, cử tri không trực tiếp bầu người đại diện cho mình, mà bầu thành viên tuyển cử đồn, sau tuyển cử đồn bầu quan đại diện hay chức danh nhà nước Bầu cử gián tiếp qua hai cấp, bầu Tổng thống Mỹ (cử tri bầu Đại cử tri đoàn), Thượng nghị viện Pháp; bầu qua ba cấp, bầu Quốc hội Trung Quốc (Đại hội đại biểu nhân dân toàn Trung Quốc) c) Nguyên tắc bỏ phiếu kín: Nguyên tắc bỏ phiếu kín thể việc loại trừ theo dõi kiểm soát từ bên ngồi việc thể ý chí (sự bỏ phiếu) cử tri Mục đích nguyên tắc nhằm đảm bảo tự đầy đủ thể ý chí cử tri Để bảo đảm khách quan việc lựa chọn cử tri, nước thường quy định việc bỏ phiếu kín Ví dụ: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân nước ta quy định việc bầu cử đại biểu Quốc hội tiến hành cách bỏ phiếu kín Theo ngun tắc này, cử tri bầu ai, khơng bầu bảo đảm bí mật Khi cử tri viết phiếu bầu không đến gần, kể cán bộ, nhân viên tổ chức phụ trách bầu cử; can thiệp vào việc viết phiếu bầu cử tri Cử tri viết phiếu bầu buồng kín bỏ phiếu vào hịm phiếu d) Nguyên tắc bầu cử bình đẳng: Bình đẳng bầu cử nguyên tắc nhằm bảo đảm để cơng dân có hội ngang tham gia bầu cử, nghiêm cấm phân biệt hình thức Nội dung nguyên tắc bình đẳng cử tri có phiếu bầu bầu cử giá trị phiếu bầu khơng phụ thuộc vào giới tính, địa vị xã hội, sắc tộc, tôn giáo, Nguyên tắc thể quy định pháp luật quyền bầu cử ứng cử công dân Ngun tắc bình đẳng cịn địi hỏi phải có phân bổ hợp lý cấu, thành phần, số lượng đại biểu để bảo đảm tiếng nói đại diện vùng, miền, địa 14 phương, tầng lớp xã hội, dân tộc thiểu số phụ nữ phải có tỷ lệ đại biểu thích đáng 1.5 Tiến trình bầu cử: Giai đoạn chuẩn bị bầu cử Giai đoạn phân chia đơn vị bầu cử Giai đoạn kiểm phiếu xác định kết bầu cử 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIÊN QUYỀN BẦU CỬ, ỨNG CỬ CỦA CÔNG DÂN TẠI PHƯỜNG HÀNG TRỐNG QUẬN HOÀN KIẾM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Quy trình bẩu cử đại biểu hội đồng nhân dân phường Hàng Trống Quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội • Bước 1: UBND cấp xã, TT HĐND cấp xã, Ban TT UBMTTQ cấp xã => Thống nhấtthành lập Ủy ban bầu cử cấp xã Sau thành lập Ủy ban bầu cử, quan • thống dự kiến cấu, thành phần, số lượng đại biểu HĐND cấp xã Bước 2: Hiệp thương lần 1: Ban TTUBMTTQ cấp xã tổ chức thỏa thuận • cấu, thành phần số lượng người ứng cử, người tự ứng cử Bước 3: Điều chỉnh lần 1:TT HĐND cấp xã điều chỉnh cấu, thành phần, số • lượng, người giới thiệu ứng cử, người tự ứng cử Bước 4: Hội nghị cử tri: Ban công tác Mặt trận thôn, tổ dân phố dự kiến người thôn, tổ dân phố ứng cử đại biểu HĐND cấp xã phối hợp với trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố tổ chức Hội nghị cử tri để thảo luận, giới thiệu người ứng cử đại • biểu HĐND cấp xã Bước 5: Người giới thiệu ứng cử người tự ứng cử nộp hồ sơ Ủy ban • bầu cử nơi ứng cử Bước 6: Hiệp thương lần 2: Ban TTUBMTTQ cấp xã tổ chức thỏa thuận lập danh sách sơ người ứng cử đại biểu HĐND Ban Thường trực UBMTTQ cấp tổ chức lấy ý kiến nhận xét tín nhiệm cử tri nơi cư trú người ứng cử đại biểu HĐND, lấy ý kiến nhận xét tín nhiệm cử tri nơi làm việc (nếu có) • người tự ứng cử Bước 7: Ủy ban bầu cử công bố danh sách đơn vị bầu cử Thành lập ban bầu cử đơn vị bầu cử Sau tiến hành xong việc xác minh trả lời • vụ việc mà cử tri nêu lên người ứng cử Bước 8: Hiệp thương lần3: Ban TTUBMTTQ cấp xã tổ chức hiệp thương thành lập danh sách thức.Sau UB bầu cử công bố danh sách người ứng 16 cử theo đơn vị bầu cử Và tổ chức tiếp xúc gặp gỡ người ứng cử • cử tri Bước 9: Tiến hành bầu cử theo hình thức bỏ phiếu 2.2 Thực quyền bầu cử, ứng cử công dân Phường Hàng Trống, Quận Hồn Kiếm 2.2.1 Cơng dân có quyền tự ứng cử đại biểu HĐND Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm Hội đồng nhân dân gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri địa phương bầu ra, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương trước Hội đồng nhân dân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Đại biểu Hội đồng nhân dân bình đẳng thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Khoản Điều Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015 quy định: Người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân quy định Luật tổ chức quyền địa phương Điều Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015 quy định Tuổi bầu cử tuổi ứng cử: Tính đến ngày bầu cử cơng bố, cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp theo quy định Luật Như vậy, người ứng cử đại biểu Hội đồng Nhân dân phải đáp ứng tiêu chuẩn đại biếu Hội đồng Nhân dân quy định Luật tổ chức quyền địa phương 2015 Độ tuổi để ứng cử vào Hội đồng Nhân dân cấp đủ 21 tuổi trở lên 17 Điều Luật tổ chức quyền địa phương 2015 tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân sau: Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực cơng đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác Có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia hoạt động Hội đồng nhân dân Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, Nhân dân tín nhiệm Từ quy định trên, việc đáp ứng điều kiện tuổi ứng cử, người ứng cử vào Đại biểu Hội đồng Nhân dân cấp cần tuân thủ quy định tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng Nhân dân trung thành với Tổ quốc, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ văn hóa, chun mơn, liên hệ chặt chẽ với nhân dân… Cơng dân có quyền tự ứng cử đại biểu HĐND Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn 2.2.2 Danh sách cử tri Phường Hàng Trống, Quận Hồn Kiếm Phường Hàng Trống, Quận Hồn Kiếm có trách nhiệm lập danh sách cử tri để bảo đảm cử tri thược quyền bầu cử Mỗi cơng dân ghi tên vào danh sách cử tri nơi thường trú tạm trú Cử tri người tạm trú có thời gian đăng ký tạm trú địa phương chưa đủ 12 tháng, cử tri quân nhân đơn vị vũ trang nhân dân ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nơi tạm trú đóng qn 18 Cơng dân Việt Nam nước trở Việt Nam khoảng thời gian từ sau danh sách cử tri niêm yết đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ, đến Ủy ban nhân dân cấp xã xuất trình Hộ chiếu có ghi quốc tịch Việt Nam để ghi tên vào danh sách cử tri nhận thẻ cử tri bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã (nếu xuất trình nơi đăng ký thường trú) bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện (nêu xuất trình nơi đăng ký tạm trú) Cử tri người bị tạm giam, tạm giữ, người chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc ghi tên vào danh sách cử tri để bầu đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc 2.2.3 Công khai người ứng cử vào đại biểu HĐND phường Danh sách ứng cử viên công bố công khai rộng rãi để cử tri nắm rõ thông tin, tiểu sử họ Theo quy định Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân 2015: “Danh sách ứng cử viên lập niêm yết công khai chậm 20 ngày trước ngày diễn bầu cử để cử tri tìm hiểu lựa chọn” Danh sách dán quan UBND phường, đọc loa phát thanh, dán tổ dân phố tren trang cổng thơng tin phường để từ cử tri biết ứng cử viên tìm hiểu đưa định phiểu bầu có trách nhiệm có chất lượng 19 2.2.4 Bỏ phiếu bầu đại biểu HĐND Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm 20 Với trình tự bỏ phiếu kia, Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm tạo điều kiện cho tất cử tri thực quyền Đảm bảo quyền bầu cử cơng dân thực thi thực tế 2.2.5 Công tác kiểm phiếu tổ bầu cử Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm Việc kiểm phiếu phải tiến hành phòng bỏ phiếu sau bỏ phiếu kết thúc Trước mở hòm phiếu, Tổ bầu cử phải thống kê, lập biên bản, niêm phong số phiếu bầu không sử dụng đến phải mời hai cử tri người ứng cử chứng kiến việc kiểm phiếu Người ứng cử, đại diện quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử người ủy nhiệm có quyền chứng kiến việc kiểm phiếu khiếu nại việc kiểm phiếu Các phóng viên báo chí chứng kiến việc kiểm phiếu Hoạt động kiểm soát góp phần tính cơng bằng, nghiêm túc bầu cử Đảm bảo quyền giám sát người dân quản lý nhà nước 21 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN BẦU CỬ, ỨNG CỬ CỦA CÔNG DÂN Đảm bảo quyền bầu cử, ứng cử người dân tộc thiểu số Việt Nam có 54 dân tộc anh em, có 53 DTTS với số dân 12 triệu người (chiếm 14,3% tổng dân số) Theo điều tra dân số nhà năm 2009, có nhiều dân tộc vài trăm người như: Si La: 709; Pu Péo: 687; Rơ Măm: 436; Brâu: 397; Ơ Đu: 376 người Đoàn kết đặc điểm bật, truyền thống quý báu mối quan hệ dân tộc nước ta, xuyên suốt thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước Các dân tộc sinh sống giai đoạn khác nhau, có chung vận mệnh lịch sử Đồn kết gắn bó đảm bảo sống cịn dân tộc cộng đồng dân tộc trình phát triển Truyền thống đoàn kết dân tộc ngày củng cố phát triển, sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trở thành nhân tố định thắng lợi cách mạng Quan điểm quán Đảng, Nhà nước ta thực sách bình đẳng, đồn kết dân tộc, tơn trọng giúp phát triển, Nhà nước nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Bình đẳng, đoàn kết dân tộc đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta xác định từ thành lập suốt trình lãnh đạo cách mạng Để thực thực tế quyền bình đẳng dân tộc, mặt, pháp luật phải đảm bảo quyền bình đẳng đó, mặt khác phải có chế, sách tạo điều kiện để nhân dân dân tộc vươn lên mạnh mẽ phát triển kinh tế, văn hóa, bước nâng cao suất lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Coi trọng công tác cán người dân tộc Tôn trọng phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Dưới lãnh đạo trực tiếp Chính phủ, nỗ lực bộ, ban, ngành, địa phương hệ thống trị, đời sống vật chất tinh thần đồng 22 bào DTTS cải thiện đáng kể Các quyền đồng bào DTTS trị, dân sự, kinh tế, văn hóa - xã hội đảm bảo Quyền bầu cử, ứng cử đồng bào DTTS Hiến pháp pháp luật quy định, Nhà nước có sách, chế thực Có thể nói rằng, đảm bảo quyền tham gia vào quan quản lý Nhà nước đặc biệt quyền bầu cử, ứng cử, đảm bảo DTTS có tiếng nói Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao điều kiện tiên quyết, quyền mang tính chất tiền đề để đảm bảo quyền khác trị, dân sự, kinh tế, văn hóa-xã hội người DTTS có ý nghĩa quan trọng thực sách, pháp luật, cơng tác đảm bảo an ninh trật tự vùng DTTS Trong kỳ bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có nỗ lực vượt bậc nhằm đảm bảo tỷ lệ cử tri, đặc biệt tỷ lệ đại biểu Quốc hội người DTTS đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn đại biểu Tỷ lệ đại biểu Quốc hội người DTTS nhiệm kỳ gần cao so với tỷ lệ dân số Tỷ lệ cao Hội đồng nhân dân cấp Nhiều người DTTS giữ chức vụ quan trọng quan lãnh đạo đất nước Trong quan tư pháp, huy lực lượng vũ trang tất cấp từ Trung ương tới địa phương có tham gia người DTTS Nguyên tắc bình đẳng bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân quán triệt thực nghiêm túc giai đoạn trình ứng cử, bầu cử Bình đẳng bầu cử ngun tắc nhằm đảm bảo tính khách quan, khơng thiên vị để cơng dân có khả tham gia bầu cử, nghiêm cấm phân biệt hình thức Nguyên tắc bình đẳng cịn địi hỏi phải có phân bổ hợp lý cấu thành phần, số lượng người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, số đại biểu bầu địa phương, bảo đảm tiếng nói đại 23 diện vùng, miền, địa phương, tầng lớp xã hội Đặc biệt, DTTS phụ nữ phải có tỉ lệ đại biểu thích đáng Quốc hội, Hội đồng nhân dân Phát huy quyền phụ nữ ứng cử, bầu cử Cùng với nam giới, việc tham gia bầu cử Quốc hội hội đồng nhân dân cấp hội để nữ giới lựa chọn, bầu người tiêu biểu đức, tài, người đủ tiêu chuẩn, không phân biệt nữ, nam xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Phụ nữ thực quyền bầu cử trực tiếp phát huy quyền dân chủ xây dựng Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội, có Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Phụ nữ tham gia bầu cử vừa quyền, vừa nghĩa vụ thân phụ nữ Phiên họp Chính phủ lâm thời, ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: Phải bầu Quốc hội, sớm tốt Bên nhân dân tin tưởng thêm vào chế độ Trước giới, Quốc hội dân bầu có giá trị pháp lý khơng phủ nhận được; có Tổng tuyển cử dân chúng có dịp nói hết ý muốn họ có Chính phủ lập Tổng tuyển cử đại diện chân trung thành toàn thể quốc dân Đánh giá thực quyền phụ nữ Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I (ngày 06-01-1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ, phụ nữ người bỏ phiếu hăng hái Người trọng công tác vận động phụ nữ, khơi dậy tinh thần yêu nước, thương nòi, tổ chức hướng dẫn phụ nữ tham gia vào công đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Thời kỳ xây dựng đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, việc tranh quyền cho phụ nữ cịn q trình giải phóng sức lao động để tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy khả sáng tạo phục vụ Tổ quốc Điều 9, Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định: Đàn bà ngang quyền đàn ông phương diện Đó quy định lần có ý nghĩa lớn phụ nữ bối cảnh nước Việt Nam dân chủ cộng 24 hòa vừa thành lập Điều góp phần quan trọng, tạo tảng cho nghiệp giải phóng phụ nữ, giải phóng người lịch sử lập hiến Việt Nam Quy định thực góp phần phá tan xiềng xích tư tưởng “trọng nam kinh nữ” chế độ phong kiến tồn hàng nghìn năm trước Hiến pháp năm 2013 hiến định sâu sắc quyền phụ nữ sở kế thừa phát triển quy định Hiến pháp năm 1992 hiến pháp trước Tại Chương II Hiến pháp năm 2013 hiến định quyền người nói chung quyền phụ nữ nói riêng Quyền phụ nữ quy định từ điều 14 đến điều 49 Tại Điều 27, Hiến pháp năm 2013 quy định: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định Ngoài quyền trên, phụ nữ cịn có quyền: Được Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội (Khoản Điều 26); Được Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình, quyền lợi người mẹ trẻ em (Khoản Điều 36); Được Nhà nước, xã hội gia đình bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, thực kế hoạch hóa gia đình (khoản Điều 58) Xét mối tương quan với nam giới, quyền phụ nữ Việt Nam quy định Hiến pháp nước ta thể rõ quan điểm “bình đẳng ưu tiên” Có quyền pháp luật xây dựng bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ trước pháp luật nhằm xoá bỏ phân biệt đối xử công việc, đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đời sống gia đình Nhưng bên cạnh có quyền ưu tiên (trong việc tuyển dụng, xếp công việc, nghỉ hưu ), tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ thể khả với việc đóng góp ngày nhiều cho gia đình, xã hội, đồng thời tránh rủi ro nghề nghiệp, sống gia đình xã hội Cụ thể hóa quyền trên, tham gia bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, phụ nữ có quyền ghi tên vào danh sách cử tri, phát thẻ cử tri Mỗi cử tri nữ ghi tên vào danh sách cử tri nơi thường trú tạm trú 25 Với cử tri nữ người tạm trú có thời gian đăng ký tạm trú địa phương chưa đủ 12 tháng; quân nhân đơn vị vũ trang nhân dân ghi tên vào danh sách cử tri nơi tạm trú đóng qn Cử tri nữ cịn quyền khiếu nại danh sách cử tri: Khi kiểm tra danh sách cử tri, phát có sai sót thời hạn 30 ngày kể từ ngày niêm yết, cử tri nữ có quyền khiếu nại với quan lập danh sách cử tri Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, quan lập danh sách cử tri phải giải thông báo cho cử tri nữ biết kết Trường hợp cử tri nữ không đồng ý kết hết thời hạn mà khiếu nại khơng giải có quyền khởi kiện tịa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành 26 KẾT LUẬN Qua năm tuần thực tập hướng dẫn giúp đỡ tận tình lãnh đạo UBND, Phòng Tư pháp, em tiếp thu kinh nghiệm học rút từ thực tế Em thấy lý luận thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho hai mặt tách rời Nếu có lý thuyết thơi chưa đủ thực tế mà khơng có lý thuyết vững vàng, hiểu biết cơng việc khó phát triễn không nâng cao hiệu làm việc Thực tế nơi rèn luyện tốt giúp làm quen với cơng việc cách nhanh chóng, đúc kết nhiều kinh nghiệm lý luận trang bị cho người cán bộ, công chức khả sáng tạo, nhạy bén giải công việc Từ giúp em rèn luyện thêm kỹ làm việc, chuẩn bị hành trang trường Đây hội để em làm quen với môi trường làm việc trình thực tập củng cố cho em lòng tin u thêm ngành học chọn, từ có ý thức phấn đấu vươn lên học tập Với kiến thức học kinh nghiệm thực hành trực tiếp, em nỗ lực nhiều cố gắng làm việc thật tốt trường 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bầu cử đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân năm 2015 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 “Các nguyên tắc bầu cử nước ta nay” tác giả Vũ Văn Phúc, Tạp chí cộng sản số 9/2016 “Dân chủ trực tiếp - quan niệm phương thức thực hiện” tác giả Nguyễn Thị Dung, Tạp chí cơng thương số 5/2018 “Vận động bầu cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021” tác giả Lê Xuân Cử, Tạp chí cộng sản số 4/2018 “Quyền nghĩa vụ công dân tham gia vào bầu cử đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp” tác giả Nguyễn Văn Hậu, Tạp chí cộng sản số 6/2016 Quy trình bỏ phiếu bầu cử, https://www.baotintuc.vn/ho-so/video-sinh-dong-vequy-trinh-bo-phieu-bau-cu-20160522074230158.htm truy cập ngày 26/4/2019 Niêm yết danh sách cử tri, http://www.viettri.gov.vn/tin-tuc/chinh-tri/phuong-vanphu-hoan-thanh-niem-yet-danh-sach-cu-tri-va-nguoi-ung-cu-dai-bieu-quoc-hoikhoa-xiv-va-dai-bieu-hdnd-cac-cap-nhiem-ky-2016-2021-291-25.html truy cập ngày 26/4/2019 Tiêu chuẩn ứng cử đại biểu HĐND, https://vndoc.com/tieu-chuan-de-ung-cu-daibieu-hoi-dong-nhan-dan/download truy cập ngày 27/4/2019 10 Quy trình bầu cử HĐND cấp xã, phường, thị trấn, https://wikiluat.com/2016/03/08/quy-trinh-bau-dai-bieu-hoi-dong-nhan-dan-capxa-phuong-thi-tran/ truy cập ngày 27/4/2019 11 Quyền bầu cử ứng cử, http://www.baodaknong.org.vn/hien-phap-2013/quyenbau-cu-va-ung-cu-la-nhung-quyen-chinh-tri-co-ban-cua-cong-dan-40960.html truy cập ngày 25/4/2019 28 ... thành tốt công việc giao Để đánh giá thực trạng tình hình đề giải pháp phù hợp, em chọn đề tài số 34: “Thực tiễn thực quyền bầu cử, ứng cử công dân địa phương anh/ chị.”làm báo cáo thực tập NỘI... tri nơi đăng ký thường trú để bầu đại biểu Quốc hội, đại biểu 3https://luatduonggia.vn/tieu-chuan -de- ung-cu-dai-bieu-hoi-dong-nhan-dan/ truy cập ngày 27/4/2019 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện,... Văn Hậu, Tạp chí cộng sản số 6/2016 Quy trình bỏ phiếu bầu cử, https://www.baotintuc.vn/ho-so/video-sinh-dong-vequy-trinh-bo-phieu-bau-cu-20160522074230158.htm truy cập ngày 26/4/2019 Niêm yết

Ngày đăng: 07/07/2020, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN BẦU CỬ

  • 1. Khái quát về bầu cử và thực hiện quyền bầu cử:

  • 1.1. Khái niệm về bầu cử:

  • 1.2. Khái niệm về thực hiện quyền bầu cử:

  • 1.3. Nội dung của bầu cử:

  • 1.4. Các nguyên tắc bầu cử:

  • 1.5. Tiến trình của một cuộc bầu cử:

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG THỰC HIÊN QUYỀN BẦU CỬ, ỨNG CỬ CỦA CÔNG DÂN TẠI PHƯỜNG HÀNG TRỐNG QUẬN HOÀN KIẾM THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 2.1. Quy trình bẩu cử đại biểu hội đồng nhân dân phường Hàng Trống Quận Hoàn Kiếm Thành phố Hà Nội.

  • 2.2. Thực hiện quyền bầu cử, ứng cử của công dân tại Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm.

  • 2.2.1. Công dân có quyền tự ứng cử đại biểu HĐND Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm.

  • 2.2.2. Danh sách cử tri tại Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm

  • 2.2.3. Công khai người ứng cử vào đại biểu HĐND phường.

  • 2.2.4. Bỏ phiếu bầu đại biểu HĐND Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm

  • 2.2.5. Công tác kiểm phiếu tại tổ bầu cử Phường Hàng Trống, Quận Hoàn Kiếm.

  • CHƯƠNG 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan