Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

46 65 0
Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bệnh răng miệng phổ biến trên trẻ khiếm thính sâu răng viêm lợi viêm tủy cấp tính viêm tủy mạn tính tủy hoại tử viêm quanh cuống cấp viêm quanh cuống mạn cao răng độ 2 mảng bám độ 3 Có những bất lợi do nghe không tốt và tự ti nên trẻ vệ sinh răng miệng chưa đúng cách chiếm tỷ lệ cao và tình trạng viêm lợi phổ biến

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2001, Viện Răng Hàm Mặt Quốc gia phối hợp với Trường Đại Học Nha khoa Adelaide (Australia) tổ chức điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Kết điều tra cho thấy rằng: 84,9% số trẻ em từ đến tuổi bị sâu sữa, 78,55% số trẻ có cao răng.Tình trạng có xu hướng gia tăng với trẻ em lứa tuổi tiểu học (6-11 tuổi) cần sư quan tâm đặc biệt từ Nhà nước Xã Hội nhiều Theo nghiên cứu UNFPA năm 2009, tổng số 78,5 triệu người Việt Nam từ tuổi trở lên có khoảng 6,1 triệu người tương ứng với 7,8% có khuyết tật hay khó khăn việc thực bốn chức năng: nghe, nhìn, vận động, tập trung hay ghi nhớ Trong 6,1 triệu người có tới 385 nghìn người khuyết tật nặng Số lượng trẻ khiếm thính chiếm tới khoảng 3,0 triệu người cộng đồng chiếm số khơng nhỏ [1] So với trẻ em bình thường, đối tượng trẻ em khiếm thính chịu nhiều thiệt thịi khả tiếp nhận thơng tin Do khả giao tiếp khó khăn nên đối tượng gặp cản trở định việc tự vệ sinh miệng, hướng dẫn VSRM phát bệnh lí liên quan Hiện nay, giới có nhiều nghiên cứu tình trạng sức khỏe tổn thương trẻ khuyết tật Tuy nhiên, nghiên cứu chăm sóc sức khỏe miệng cho trẻ khuyết tật Việt Nam lại chưa nhiều Trong nhu cầu tìm hiểu thơng tin kiến thức vệ sinh miệng tình trạng bệnh miệng nhóm đối tượng lại cần thiết Do chúng tơi thực hiên nghiên cứu đề tài: “ Nhận xét thực trạng bệnh sâu và.bệnh viêm lợi trẻ khiếm thính số trường khuyết tật địa bàn Hà Nội” với mục tiêu: Nhận xét thực trạng sâu trẻ khiếm thính độ tuổi từ 6-11 tuổi số trường khuyết tật địa bàn Hà Nội Nhận xét thực trạng viêm lợi trẻ khiếm thính độ tuổi từ 6-11 tuổi số trường khuyết tật địa bàn Hà Nội Xác định số yếu tố liên quan tới bệnh lí miệng trẻ khiếm thính từ đưa đề xuất biện pháp dự phịng bệnh lí miệng cho trẻ khiếm thính từ 6-11 tuổi CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Bệnh sâu 1.1.1 Bệnh sinh, bệnh sâu Bệnh lí sâu nhiều nguyên nhân gây Trước năm 1970, giải thích bệnh sâu răng, người ta ý nhiều đến chất đường vi khuẩn Streptococcus Mutans giải thích bệnh sâu sơ đồ KEY sau: Theo sơ đồ Key, phối hợp yếu tố quan trọng gây sâu răng.[19] Với sơ đồ Key người ta ý nhiều đến chất đường vi khuẩn S Mutans cho việc dự phòng quan tâm nhiều đến chế độ ăn hạn chế đường vệ sinh miệng Sau năm 1975 người ta làm sáng tỏ nguyên bệnh sâu giải thích sơ đồ WHITE thay vòng tròn sơ đồ KEY (chất đường) vòng tròn chất (Substrate) nhấn mạnh vai trò nước bọt (chất trung hoà - Với sơ đồ Key người ta ý nhiều đến chất đường vi khuẩn S Mutans cho việc dự phòng quan tâm nhiều đến chế độ ăn hạn chế đường vệ sinh miệng Sau năm 1975 người ta làm sáng tỏ nguyên bệnh sâu giải thích sơ đồ WHITE thay vịng tròn sơ đồ KEY (chất đường) vòng tròn chất (Substrate) nhấn mạnh vai trò nước bọt (chất trung hồ - Buffers) [20] pH dịng chảy môi trường xung quanh Người ta thấy rõ tác dụng Fluor gặp Hydroxyapatite kết hợp thành Fluoroapatit rắn chắc, chống phân huỷ axít tạo thành thương tổn sâu Với hiểu biết nhiều chế bệnh sinh trình sâu răng, nên hai thập kỷ qua người ta đạt nhiều thành tựu lớn dự phòng sâu cộng đồng SƠ ĐỒ WHITE [8] Cơ chế bệnh sinh học sâu thể hai q trình hủy khống tái khóang Nếu q trình hủy khống lớn q trình tái khống gây sâu Tóm tắt chế sâu sau: Sâu = Hủy khoáng > Tái khoáng Các yếu tố gây ổn định làm sâu Các yếu tố bảo vệ Mảng bám vi khuẩn Chế độ ăn nhiều đường Nước bọt thiếu hay acid Acid dầy tràn lên miệng pH 5,5 1.1.2 Đặc điểm bệnh sâu trẻ em Dịch tễ bệnh sâu nghành khoa học trẻ Các nghiên cứu thập niên qua cho thấy bệnh sâu nỗi phiền phức lớn người [21] Tốc độ tiến triển sâu trẻ em nhanh nhiều so với người trưởng thành, đặc biệt sữa, lớp men mỏng, độ khống hóa thấp phần tình trạng vệ sinh miệng trẻ em Đối với vĩnh viễn thời gian trung bình để tổn thương từ men tiến triển vào ngà kéo dài 2-3 năm, diễn nhanh vùng khó làm chậm lại người lớn (Marthaler, 1976 ; Zamir cộng sự, 1976; Sharav cộng sự, 1978) Trong có tới 46% tổn thương chớm mặt bên sữa phát lâm sàng vịng năm (Murray Magid, 1978) Ngồi ra, phân tích X-Quang cho thấy 69/71 tổn thương men tiến triển vào ngà vòng năm Hiện tượng sâu ngừng tiến triển thường gặp vĩnh viễn [26] Nguy sâu cao tiến triển nhanh trẻ em nhiều nguyên nhân, phải nói tới khác biệt giải phẫu sữa vĩnh viễn lớp men mỏng độ khống hóa thấp xếp khác hệ thống ống ngà sữa Ngồi ra, cịn số thói quen khơng tốt trẻ nhỏ kiến thức, thái độ hành vi vệ sinh miệng trẻ chưa tốt ảnh hưởng tới tỷ lệ bệnh lí miệng tăng cao lứa tuổi 1.1.3 Một số nghiên cứu bệnh lí sâu lứa tuổi 6-11 tuổi  Tình trạng sâu giới Trước đây, bệnh miệng chủ yếu gặp nước phát triển chế độ ăn nhiều đường carbonhydrat.Theo W.R.Hume, từ sau cách mạng công nghiệp, với bước nhảy vọt phát triển kinh tế chế độ ăn khả tiêu thụ đường số lần sử dụng đường cao làm tăng cao nguy sâu bệnh lí miệng, đặc biệt sâu Do đó, nước phát triển dự phịng sâu coi trọng hàng loạt chương trình: Fluor hố nước uống, sử dụng kem chải có fluor, trám bít hố rãnh, coi giáo dục nha khoa quốc sách Tuy nhiên, tỷ lệ nước phát triển phát triển cịn cao có xu hướng gia tăng năm gần Trong vài thập kỷ gần đây, nước dành - 11% ngân sách y tế cho phòng bệnh RM [ 2], [ 3], [4] Theo số liệu điều tra Tổ chức Y tế giới năm 2003, số SMT trẻ 12 tuổi trung bình 2,4 [5] Trong năm từ 1946 đến 1975, hầu phát triển, số sâu trám (SMT) trẻ em lứa tuổi 12 nằm khoảng 7,4 - 10,7 có nghĩa trung bình trẻ em sâu từ 7,4 đến 10,7 răng.[6] Tại Singapo năm 1960 trẻ 12 tuổi có số SMT >4 [7] Tại Thái Lan, năm 2000 tỷ lệ sâu tuổi 12 58-80% [8], [9] Tại Phillipin, năm 2003 tỷ lệ sâu trẻ tuổi 92% smt trung bình 10.1 [10] Nghiên cứu trường phổ thông Italia cho thấy: lứa tuổi tuổi tỷ lệ sâu chiếm 52,9%, lứa tuổi 12 tỷ lệ sâu vĩnh viễn chiếm 52% lứa tuổi 15 có tới 68,8% bị sâu vĩnh viễn [11]  Tình trạng sâu Việt Nam Cũng nhiều nước phát triển, bệnh lý miệng gặp phổ biến nước ta, nhu cầu cần chăm sóc điều trị cao Năm 1991 theo điều tra Viện RHM, tồn quốc có 90% dân số mắc bệnh miệng Năm 1992, Võ Thế Quang thơng báo tình trạng sâu qua điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, thấy xu hướng sâu vĩnh viễn Trẻ em Việt Nam có xu hướng gia tăng tỉ lệ sâu số SMT khoảng thời gian từ 1983 đến 1991 [12] Năm 2001, Trần Văn Trường Lâm Ngọc Ấn thống báo tình trạng sâu trẻ em theo kết điều tra sức khỏe miệng toàn quốc: tỉ lệ sâu trẻ 9-11 tuổi 56,3% (răng sữa), 54,6% (răng vĩnh viễn) số SMT 1,96 (răng sữa) , 1,19 (răng vĩnh viễn) Trong tình trạng sâu trẻ 6-8 tuổi mức cao, với tỉ lệ sâu 84,9%(răng sữa), 56,3% (răng vĩnh viễn) số dmft 5,4; smt 12,98.8 [13,14] Theo kết điều tra viện Răng Hàm Mặt Hà Nội phối hợp với trường đại học Nha khoa Adelaide (Australia) năm 2001 [23] cho thấy: - Tỷ lệ bệnh viêm lợi theo lứa tuổi, cụ thể sau: + Trẻ 6-8 tuổi: 50,52% + Trẻ 9-11 tuổi: 81,71% - Tỷ lệ chảy máu lợi theo lứa tuổi, cụ thể sau: + Trẻ 6-8 tuổi: 42,7% + Trẻ 9-11 tuổi: 69,2% Năm 2004 Hoàng Tử Hùng đưa tỷ lệ sâu sữa số tỉnh miền Nam 70,49%, Thuận Hải 72,14% Theo Nguyễn Văn Cát, Hà Nội 1983 -1984 có 1,1 triệu người sâu răng, số SMT 1,4 [15], [16],[17] Năm 2007, Đào Thị Dung nghiên cứu trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội cho thấy: Tỉ lệ sâu sữa chiếm tỉ lệ cao 63,19%, số smt 3,75 Tỉ lệ sâu vĩnh viễn 20,3%, số SMT 0,42 Điều chứng tỏ tỉ lệ sâu học sinh khơng có chiều hướng giảm [18] 1.2 Bệnh viêm lợi 1.2.1 Bệnh sinh, bệnh viêm lợi trẻ em Bệnh viêm lợi nhiều nguyên nhân thiếu sinh tố, sang chấn khớp cắn, vi khuẩn vệ sinh miệng Trong đa số vi khuẩn vệ sinh miệng tạo nên mảng bám nguyên nhân Mảng bám hình thành men vi khuẩn Carbohydraze, Neuraminidaze tác động lên acid Syalic Mucin nước bọt lắng đọng hình thành mảng kết tủa bám vào Lúc đầu mảng vơ khuẩn khơng có vi khuẩn Khi hình thành mặt răng, mảng tạo thành chất tựa hữu cho vi khuẩn thâm nhập Các vi khuẩn định cư phát triển hình thành mảng bám hay mảng vi khuẩn Mảng bám hình thành phát triển địi hỏi mơi trường sinh lý thích hợp, phải có chất dinh dưỡng đặc biệt đường Sarcaroze Tùy theo thời gian, mảng bám dầy 502000 μm Về cấu trúc tổ chức học, 70% mảng bám vi khuẩn, 30% chất tựa hữu Thành phần vi khuẩn mảng bám khác tùy thời gian Trong ngày đầu chủ yếu cầu khuẩn gram dương, ngày có thoi trùng vi khuẩn sợi phát triển, từ ngày thứ tư đến ngày thứ có xoắn khuẩn, mảng bám già vi khuẩn hình sợi chiếm tới 40% Mảng bám bám vào răng, không bị bong xúc miệng đánh qua loa Có thể giải mảng bám việc đánh kĩ thuật, hạn chế ăn đường vệ sinh miệng sau ăn dùng biện pháp hóa học Các yếu tố nguy gây viêm lợi gồm có yếu tố chỗ tồn thân ảnh hưởng đến việc tích tụ mảng bám làm biến đổi phản ứng đáp ứng tổ chức quanh mảng bám Viêm lợi xuất sớm mảng bám hình thành ngày Vi khuẩn mảng bám kích thích gây viêm lợi 1.2.2 Đặc điểm bệnh viêm lợi trẻ em Năm 1984, Tổ chức Y tế giới thông báo bệnh quanh hay gặp viêm mạn tính lợi đơn tức viêm lợi viêm lợi kèm theo bám dính biểu mơ xương ổ gọi viêm quanh Theo kết điều tra dịch tễ học Việt Nam, trẻ em thường mắc nhóm bệnh khu trú lợi, gặp thể bệnh gây phá hủy vùng quanh Tuy nhiên, gặp viêm quanh tiến triển nhanh trẻ thiếu niên [26] 1.2.3 Một số nghiên cứu tình trạng viêm lợi trẻ em  Tình trạng bệnh viêm lợi trẻ em giới - Theo nghiên cứu số tác giả nước ngoài, tỉ lệ trẻ em vị viêm lợi nước giới cao, có nơi tỉ lệ 90% - Một số nghiên cứu Mỹ Anh cho thấy trẻ em tuổi khơng có viêm lợi - Năm 1978, Tổ chức Y tế giới thông báo có 80% số trẻ em 12 tuổi 100% trẻ 14 tuổi có viêm lợi mạn tính Sau 14 tuổi mức độ viêm giảm xuống có khác giới - Năm 1983, Spencer nghiên cứu 128 trẻ 5-6 tuổi Australia thấy lợi quanh sữa có viêm nhẹ, có viêm nặng có mối liên quan tình trạng vệ sinh miệng với mức độ nặng viêm lợi [21] - Năm 1981 Phần Lan viêm lợi trẻ em là: +Trẻ em tuổi: 95% +Trẻ em 12 tuổi: 97%  Tình trạng viêm lợi trẻ em Việt Nam Theo kết điều tra viện Răng Hàm Mặt Hà Nội phối hợp với trường đại học Nha khoa Adelaide (Australia) năm 2001 [19] cho thấy: - Tỷ lệ bệnh viêm lợi theo lứa tuổi, cụ thể sau: +Trẻ 6-8 tuổi: 50,52% +Trẻ 9-11 tuổi: 81,71% +Trẻ 12-14 tuổi: 90,97% - Tỷ lệ chảy máu lợi theo lứa tuổi, cụ thể sau: +Trẻ 6-8 tuổi: 42,7% +Trẻ 9-11 tuổi: 69,2% +Trẻ 12-14 tuổi: 72,4% - Theo Trần Văn Trường, năm 1999, điều tra sức khoẻ RM quy mơ tồn quốc cho thấy tỷ lệ bệnh viêm lợi lứa tuổi, 6-8 tuổi 50,5% , 9-11 tuổi 81,7 % [20] 1.3 Dự phòng bệnh miệng 1.3.1 Vấn đề dự phòng bệnh miệng giới Việt Nam Theo báo cáo WHO năm 1978 hàng năm Mỹ tốn 100 triệu công lao động, tỷ USD cho việc chữa răng, phí tổn điều trị 10 USD cho trẻ em Chi phí cho điều trị năm Anh 180 triệu bảng Anh, Pháp tỷ france 25 triệu công lao động [21] Sau nước phát triển tập trung vào phịng bệnh, coi sách lớn Nhà nước ngành Y tế Kết 20 năm trở lại đây, tỷ lệ sâu nước Bắc Âu, Anh, Mỹ giảm nửa Đây thành tựu lớn từ WHO kêu gọi nước chậm phát triển đẩy mạnh công tác phòng bệnh miệng nước phát triển làm [22] Như vai trị cơng tác chăm sóc miệng (CSRM) cộng đồng lớn Tại Australia 50% thời gian bác sỹ nha khoa làm cơng tác dự phịng bệnh [4] Kem đánh có fluor biện pháp cá nhân hàng đầu, fluor hoá nước biện pháp cộng đồng tốt nhất, có tác dụng giai đoạn sâu Cả hai biện pháp lý giúp giảm tỷ lệ sâu Australia [23] Ở Việt Nam, vấn đề dự phịng bệnh lí miệng sâu triển khai sâu rộng nhiều địa phương nước Công tác Nha Hoc Đường áp dụng rộng rãi đưa vào chương trình giáo dục khóa bậc tiểu học Tại thành phố Hồ Chí Minh nước máy fluor hố, đồng thời cơng tác NHĐ xã hội hố, nhờ vậy, tỷ lệ bệnh RM học sinh giảm đáng kể (Trẻ em 12 tuổi vùng có fluor hoá nước tỷ lệ sâu 77,0% năm 1990 giảm xuống 67,3% năm 2003) Các nghiên cứu can thiệp chương trình NHĐ số tác giả số địa phương cho thấy kết tốt Nguyễn Hoàng Anh Long An năm 2001 so với năm 1995 sâu giảm từ 68,82 % xuống 57,33 % Năm 2002, Đào Thị Ngọc Lan đưa kết sau hai năm can thiệp tỷ lệ sâu sữa tỉnh Yên Bái giảm 19,4%, vĩnh viễn giảm 6,06% [17], [21] Tuy nhiên, vấn đề chăm sóc, dự phịng bện lí miệng cho đối tượng trẻ em đặc biệt, khuyết tật chưa quan tâm chăm sóc thực cách có hiệu 1.3.2 Mục tiêu dự phịng sâu WHO 1.3.2.1 Mục tiêu dự phòng sâu cho trẻ em WHO đến năm 2010: - Trẻ 5-6 tuổi: 90% trẻ em không bị sâu - Trẻ 12 tuổi: SMT

Ngày đăng: 07/07/2020, 12:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu. - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 1.

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4: Chỉ số SMT độ tuổi từ 6-11tuổi theo giới tính. - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 4.

Chỉ số SMT độ tuổi từ 6-11tuổi theo giới tính Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ lệ viêm lợi độ tuổi 6-11tuổi theo giới tính. - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 7.

Tỷ lệ viêm lợi độ tuổi 6-11tuổi theo giới tính Xem tại trang 21 của tài liệu.
3.4. Đánh giá hiểu biết, thái độ, hành vi( bảng KAP) của trẻ khiếm thính về bệnh răng miệng. - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

3.4..

Đánh giá hiểu biết, thái độ, hành vi( bảng KAP) của trẻ khiếm thính về bệnh răng miệng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1 1: Đánh giá chung về thái độ vệ sinh răng miệng của trẻ khiếm thính 6-11 tuổi theo giới tính. - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 1.

1: Đánh giá chung về thái độ vệ sinh răng miệng của trẻ khiếm thính 6-11 tuổi theo giới tính Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 12: Tình trạng sâu răng và thái độ chăm sóc răng miệng - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 12.

Tình trạng sâu răng và thái độ chăm sóc răng miệng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1 3: Đánh giá mức độ thực hành chung về VSRM của trẻ khuyết tật 6- 6-11 tuổi theo giới tính. - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 1.

3: Đánh giá mức độ thực hành chung về VSRM của trẻ khuyết tật 6- 6-11 tuổi theo giới tính Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 14: Tình trạng sâu răng và thực hành chăm sóc răng miệng - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 14.

Tình trạng sâu răng và thực hành chăm sóc răng miệng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 16: Tình trạng viêm lợi và số lần chải răng trong ngày - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 16.

Tình trạng viêm lợi và số lần chải răng trong ngày Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 15: Tình trạng sâu răng và số lần chải răng trong ngày - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 15.

Tình trạng sâu răng và số lần chải răng trong ngày Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 19: Tình trạng sâu răng và thói quen chải răng sau ăn. - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 19.

Tình trạng sâu răng và thói quen chải răng sau ăn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 18: Tình trạng viêm lợi và thói quen ăn vặt trong ngày - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 18.

Tình trạng viêm lợi và thói quen ăn vặt trong ngày Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 23: Liên quan giữa chăm sóc sức khỏe răng miệng và bệnh lí răng miệng ở trẻ khuyết tật. - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 23.

Liên quan giữa chăm sóc sức khỏe răng miệng và bệnh lí răng miệng ở trẻ khuyết tật Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2 2- Liên quan giữa bệnh sâu răng và cách chải răng - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 2.

2- Liên quan giữa bệnh sâu răng và cách chải răng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 24: Liên quan giữa chăm sóc sức khỏe răng miệng và bệnh lí răng miệng ở trẻ khuyết tật. - Đề tài thực trạng bênh răng miệng trên trẻ khiếm thính

Bảng 24.

Liên quan giữa chăm sóc sức khỏe răng miệng và bệnh lí răng miệng ở trẻ khuyết tật Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN.

    • 1.1. Bệnh sâu răng.

      • 1.1.1. Bệnh sinh, bệnh căn của sâu răng.

        • 1.1.2. Đặc điểm bệnh sâu răng ở trẻ em.

        • 1.1.3. Một số nghiên cứu về bệnh lí sâu răng của lứa tuổi 6-11 tuổi.

        • 1.2. Bệnh viêm lợi.

          • 1.2.1. Bệnh sinh, bệnh căn viêm lợi ở trẻ em.

          • 1.2.2. Đặc điểm bệnh viêm lợi ở trẻ em.

          • 1.2.3. Một số nghiên cứu về tình trạng viêm lợi ở trẻ em.

          • 1.3. Dự phòng bệnh răng miệng.

            • 1.3.1. Vấn đề dự phòng bệnh răng miệng trên thế giới và tại Việt Nam.

            • 1.3.2. Mục tiêu dự phòng sâu răng của WHO.

            • 1.3.3. Các biện pháp can thiệp.

            • 1.3.4. Nội dung chương trình nha học đường.

            • CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu.

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu.

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.

              • 2.2.2. Cỡ mẫu.

              • 2.2.3. Chọn mẫu nghiên cứu.

              • 2.2.4. Tiến trình nghiên cứu.

              • 2.2.5. Các chỉ số đánh giá.

              • 2.2.6. Đánh giá phiếu khảo sát về kiến thức – thái độ - hành vi răng miệng ở trẻ khuyết tật. (bảng KAP).

              • 2.2.7. Thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan