Giáo an lớp 4 - tuần 11 - CKTKN

42 789 5
Giáo an lớp 4 - tuần 11 - CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 TN 11 Ngµy so¹n : 29/ 11/ 2009 Ngµy d¹y : 02/ 11/ 2009 KÝ dut, ngµy th¸ng 10 n¨m 2009 Thø hai, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2009 SINH HO¹T TËP THĨ Chµo cê ®Çu tn ………………… .  ………………… To¸n NHÂN VỚI 10, 100, 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,… I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100, 1000…và chia số tròn chục,tròn trăm,tròn nghìn… cho 10,100,1000 … 2. Kó năng: Vận dụng để tính nhanh khi nhân hoặc chia với 10,100,1000… 3. Thái độ: Cẩn thận,chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ: - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân . - Kiểm tra vở bài tập về nhà . 2. Bài mới a) Giới thiệu bài : Ghi đầu bài b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10 . MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm một số với 10 . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Ghi phép nhân ở bảng : 35 x 10 = ? ? Khi nh©n mét sè víi 10 chúng ta có thể viết - 2HS nêu - KT 3,4 HS Hoạt động lớp . - Nêu,trao đổi về cách làm: 35 x 10 = 10 x 35 = 1 chục x 35 = 35 chục = Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 ngay kết quả của phép tính ntn? - Hướng dẫn HS từ 35 x 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35. ? Khi chía số tròn chục cho 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép tính ntn? 350 - Vậy : 35 x 10 = 350 - Nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra:Khi nhân 35 với 10,ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0.Từ đó,nhận xét chung như SGK. - Nêu nhận xét:Khi chia số tròn chục cho 10,ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - Thực hành thêm một số ví dụ SGK. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhân một số với 100,1000…hoặc chia một số tròn trăm,tròn nghìn … cho 100,1000… MT : Giúp HS nắm cách nhân nhẩm và chia nhẩm với 100,1000… PP : Trực quan,đàm thoại,giảng giải . - Hướng dẫn các bước tương tự như hoạt động 1. Hoạt động lớp. Hoạt động 3 : Thực hành. MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : Miệng - Bài 2 : + Hướng dẫn mẫu : 300 kg = ? tạ Ta có : 100 kg = 1 tạ Nhẩm : 300 kg = 3 tạ - Nêu bài chữa chung cho cả lớp. 3. Củng cố- Dặn dò: (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua tính nhanh ở bản. - Nêu lại cách nhân,chia với 10,100,1000… Hoạt động lớp. - Nhắc lại nhận xét ở bài học. - Lần lượt trả lời các phép tính ở phần a,b.Nhận xét các câu trả lời. - - 2 HS nêu lại nhận xét chung . - Trả lời các câu hỏi : + 1 yến,1 tạ,1 tấn bằng bao nhiêu kg? +Bao nhiêu kg bằng1yến,1tạ,1 tấn? 70kg =7yến 120tạ = 12tấn 800kg = 8 tạ 5000kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg 5000kg = 5 tấn Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Kết hợp của phép nhân Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghóa của truyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi . 2. Kó năng: Đọc trơn tru,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,cảm hứng ca ngợi. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vượt khó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa nội dung bài đọc. - Băng giấy viết câu,đoạn cần hướng dẫn HS đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : - Nhận xét việc kiểm tra đọc GKI. 2. Bài mới : (27’) Ôâng Trạng thả diều. a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên,tranh minh họa chủ điểm: Một chú bé chăn trâu,đứng ngoài lớp nghe lỏm thầy giảng bài;những em bé đội mưa gió đi học;những cậu bé chăm chỉ,miệt mài học tập,nghiên cứu. - Ôâng Trạng thả diều là một câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học,đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi,là vò Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta. - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK. b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc. MT : Giúp HS đọc đúng bài văn. PP : Làm mẫu,giảng giải,thực hành. - Nói: Xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS lắng nghe. Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.Đọc 2 – 3 lượt. - Đọc thầm phần chú thích các từ Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 - Đọc diễn cảm cả bài. mới ở cuối bài đọc,giải nghóa các từ đó. - Luyện đọc theo cặp. - Vài em đọc cả bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. MT : Giúp HS cảm thụ bài văn. PP : Đàm thoại,giảng giải,thực hành. - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - Nguyễn Hiền ham học và chòu khó như thế nào? - Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều ? - Kết luận : Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng.Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao,là người công thành danh toại,nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên.Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng nhất ý nghóa của truyện. Hoạt động nhóm. - Đọc thầm,đọc lướt,trao đổi,thảo luận các câu hỏi cuối bài. - Đọc đoạn văn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều. - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy,trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. - Đọc đoạn văn còn lại. - Nhà nghèo,Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu,Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.Tối đến,đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn.Sách của Hiền là lưng trâu,nền cát.Bút là ngón tay,mảnh gạch vỡ.Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.Mỗi lần có kì thi,Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13,khi vẫn còn là chú bé ham thích chơi diều. - 1 em đọc câu hỏi 4 . - Cả lớp suy nghó,trao đổi ý kiến, nêu lập luận,thống nhất câu trả lời đúng. Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Hoạt động lớp,nhóm đôi. - Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 Thầy phải kinh ngạc … đom đóm vào trong. + Đọc mẫu đoạn văn. + Sửa chữa,uốn nắn. 3. Củng cố- Dặn dò : (3’) - Hỏi : Truyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS tiếp tục học thuộc bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ chuẩn bò cho tiết chính tả sắp tới. bài. + Luyện đọc diễn cảm theo cặp. + Thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS trả lời: + Làm việc gì cũng phải chăm chỉ,chòu khó mới thành công. + Nguyễn Hiền rất có chí. Ôâng không được đi học,thiếu cả bút ,giấy nhưng nhờ quyết tâm vượt khó đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. +Em được bố mẹ chiều chuộng,không thiếu thứ gì nhưng học chưa giỏi vì chưa chăm chỉ bằng một phần nhỏ của ông Nguyễn Hiền. +Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo . Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH GIỮA KỲ I kÜ tht KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (3 tiết ) I-Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. -Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kỹ thuật(các mũi khâu tương đối đều nhau). -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II-Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải …) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm. Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 +Len (hoặc sợi), khác với màu vải. +Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III -Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh:Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Gấp và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột . b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải). -GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu các bước thực hiện. +Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2. +Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. -GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK -Chuẩn bò đồ dùng học tập - HS quan sát và trả lời. -HS quan sát và trả lời. -HS đọc và trả lời. -HS thực hiện thao tác gấp mép vải. -HS lắng nghe. Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 * Lưu ý: Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới. Gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải. Sau mỗi lần gấp mép vải cần miết kó đường gấp. Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. -Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3 và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời và thực hiện thao tác. -Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột mau). -GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bò tiết sau. -HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác. -Cả lớp nhận xét. -HS thực hiện thao tác. Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009 Toán TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân. 2. Kó năng: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. 3. Thái độ: Cẩn thận,chính xác khi thực hiện các bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : Nhân một số với 10,100,1000… Chia một số cho 10,100,1000. - Kiểm tra các bài tập về nhà. - 2 HS nêu. Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 - Gv nx,cho điểm. 2. Bài mới : (27’) Tính chất kết hợp của phép nhân. a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng. b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : So sánh giá trò của hai biểu thức. Viết các giá trò của biểu thức vào ô trống. MT : Giúp HS nắm tính chất kết hợp của phép nhân . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Viết lên bảng 2 biểu thức: ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) - Treo bảng phụ đã chuẩn bò,giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm. - Cho lần lượt giá trò của a,b,c.Gọi từng em tính giá trò của các biểu thức rồi viết vào bảng. - Chỉ rõ cho HS thấy đây là phép nhân có 3 thừa số,biểu thức bên trái là một tích nhân với một số,nó được thay thế bằng phép nhân giữa số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.Từ đó rút ra kết luận khái quát bằng lời: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba,ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - Nêu : Từ nhận xét trên,ta có thể tính giá trò của biểu thức a x b x c như sau: a x b x c = ( a x b ) x c = a x ( b x c ). Nghóa là có thể tính a x b x c bằng 2 cách. Tính chất này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi Hoạt động lớp. - 2 em lên bảng tính giá trò 2 biểu thức đó,cả lớp làm vào vở. - 1 em so sánh 2 kết quả để rút ra 2 biểu thức có giá trò bằng nhau. - Nhìn vào bảng,so sánh kết quả trong mỗi trường hợp để rút ra kết luận: ( a x b ) x c = a x ( b x c ) ( a x b ) x c gọi là một tích nhân với một số. a x ( b x c ) gọi là một số nhân với một tích. Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 tính giá trò của biểu thức dạng a x b x c. Hoạt động 2 : Thực hành. MT : Giúp HS làm được các bài tập. PP : Trực quan , đàm thoại,thực hành. - Bài 1 : + Cho HS xem cách làm mẫu,phân biệt 2 cách thực hiện các phép tính,so sánh kết quả . - Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. + Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán,kết hợp khi làm tính. 3. Củng cố - Dặn do ø: (3’) - Nêu lại tính chất kết hợp của phép nhân 4. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Hoạt động lớp. - Thực hiện các phép tính ở phần a và b. - Tự làm bài rồi chữa bài. - 2 HS nêu. Chính tả NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Nếu chúng mình có phép lạ. 2. Kó năng: Nhớ-viết lại đúng chính tả,trình bày đúng 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: s/ x, hỏi /ngã. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng,viết đẹp Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b,BT3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ : - Nhận xét việc kiểm tra viết GKI. 2. Bài mới : (27’) Nếu chúng mình có phép lạ. a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích,yêu cầu cần đạt của tiết học. b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết. MT : Giúp HS nhớ lại bài để viết đúng chính tả. PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành . Hoạt động lớp,cá nhân. - 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. Cả lớp theo dõi. Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n KÕ ho¹ch bµi häc Tn 11 - Nêu yêu cầu của bài. - Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai,cách trình bày từng khổ thơ. - Chấm,chữa 7 – 10 bài. Nêu nhận xét chung. - 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc thầm bài thơ trong SGK để nhớ chính xác 4 khổ thơ. - Gấp SGK,viết bài vào vở.Viết xong,tự sửa bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. MT : Giúp HS làm đúng các bài tập. PP : Động não,đàm thoại,thực hành. - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Dán bảng 3,4 tờ phiếu đã viết sẵn,mời 3,4 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức. - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT . + Dán bảng 3 – 4 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài,mời 3 – 4 em lên bảng thi làm bài. + Lần lượt giải thích nghóa từng câu 3. Củng cố- Dặn dò : (3’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã viết chính tả trong bài để không mắc lỗi chính tả ; học thuộc lòng các câu ở BT3 . Hoạt động lớp,nhóm. - Đọc thầm yêu cầu BT , suy nghó . - Em cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn thơ đã điền hoàn chỉnh âm đầu. - Nhóm trọng tài nhận xét,kết luận nhóm thắng cuộc,chốt lại lời giải đúng. - Làm bài vào vở theo lời giải đúng - Đọc thầm yêu cầu BT. - Làm bài cá nhân vào vở. - Đọc lại các câu sau khi đã sửa lỗi. - Cả lớp nhận xét,chốt lại lời giải đúng . - Thi đọc thuộc lòng những câu trên Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được một số từ bổ sung ý nghóa thời gian cho động từ. 2. Kó năng: Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ tiếng Việt khi diễn đạt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết nội dung BT1. - Bút dạ và một số tờ phiếu viết sẵn nội dung các BT2,3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n [...]... cách tính - HS trả lời - Nhắc lại cách nhân 13 24 với 20 Hoạt động lớp - HS trả lời - Nhắc lại cách nhân 230 với 70 Hoạt động lớp - Đọc và tóm tắt bài toán - Tự làm bài rồi chữa bài - Phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 - Bài 2 : y/c HS tính nhẩm không đặt tính - Tự làm bài vào vở Nêu cách làm và kết quả - Phát biểu cách nhân một số với số có tận cùng là chữ số 0 - Tự làm... Hoạt động lớp , nhóm đôi MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm toàn bài - Đọc mẫu cả bài - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Nhận xét , sửa chữa - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhẩm học thuộc lòng cả bài 3 Củng cố-Dặn dò: (3’) Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n Õ ho¹ch bµi häc K Tn 11 - Nêu ý nghóa bài - Bình chọn... nhà 2 Bài mới : (27’) Đề-xi-mét vuông a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Giới thiệu Hoạt động lớp đề-xi-mét vuông MT : Giúp HS có biểu tượng về đơn vò đo đề-ximét vuông PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại - Giới thiệu : Để đo diện tích , người ta còn dùng đơn vò đề-xi-mét vuông - Chỉ vào hình vuông cạnh 1 dm và nói : Đề-xi- - Lấy hình vuông cạnh 1 dm... cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n Õ ho¹ch bµi häc K Tn 11 - Ghi bảng phép tính : 13 24 x 20 = ? - Hỏi : Có thể nhân 13 24 với 20 như thế nào ? - Hướng dẫn : 20 = 2 x 10 13 24 x 20 = 13 24 x ( 2 x 10 ) = ( 13 24 x 2 ) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 - Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện như SGK Hoạt động 2 : Nhân... tờ phiếu ở bảng ; mời 3 , 4 em lên bảng làm bài - Bài 2 : + Nhắc HS : Mỗi em đặt nhanh 1 câu theo yêu cầu a hoặc b 3 Củng cố -Dặn dò: (3’) - Nêu ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ SGK Toán điểm , tính chất như trên được gọi là tính từ - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - Đọc yêu cầu BT , suy nghó Hoạt động lớp - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK - Vài em nêu ví dụ để giải... được ghi nhớ PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n Õ ho¹ch bµi häc K Tn 11 - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ Hoạt động 3 : Luyện tập MT : Giúp HS làm được các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành - Bài 1 : - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK Hoạt động lớp , nhóm đôi - 4 em tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ - Cả lớp đọc thầm lại , suy nghó... TiĨu häc Nam S¬n Õ ho¹ch bµi häc K Tn 11 mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm , đây là đề-xi-mét vuông - Giới thiệu cách đọc,viết : Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2 Hoạt động 2 : Thực hành MT : Giúp HS làm được các bài tập PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành *Bài 1: - chỉ đònh HS bất kì đọc trước lớp chuẩn bò, quan sát, đo cạnh đúng 1 dm - Quan sát để nhận biết : Hình vuông cạnh... người thân Gv TrÇn Qc §¹t - 2HS lên bảng thực hiện Hoạt động lớp - 1 em đọc đề bài Hoạt động lớp Trêng TiĨu häc Nam S¬n Õ ho¹ch bµi häc K Tn 11 PP : Giảng giải , trực quan , đàm thoại - Kiểm tra việc chuẩn bò của HS cho cuộc trao - Đọc gợi ý 1 đổi - Treo bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật - Một số em lần lượt nói nhân vật trong sách , truyện mình chọn - Đọc gợi ý 2 - 1 em giỏi làm mẫu trả... 2 từ đã và đang điền vào 2 ô - Cả lớp nhận xét,chốt lại lời giải trống còn lại có hợp nghóa không? đúng Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) Hoạt động lớp MT : Giúp HS làm được các bài tập PP : Trực quan ,đàm thoại , thực hành - Bài 3 : + Dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng,mời 3 – 4 em lên - Đọc yêu cầu BT và mẩu chuyện bảng thi làm bài vui Đãng trí - Cả lớp đọc thầm,suy nghó,làm bài - Từng em lần... vui, giải thích cách sửa bài của mình - Cả lớp nhận xét,chốt lại lời giải - Hỏi HS về tính khôi hài của truyện đúng - Nhà bác học đang tập trung làm việc nên đãng trí đến mức được Gv TrÇn Qc §¹t Trêng TiĨu häc Nam S¬n Õ ho¹ch bµi häc K Tn 11 3 Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét - Giáo dục HS biết dùng đúng từ tiếng Việt 4 Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2,3; kể lại . = ? - Hỏi : Có thể nhân 13 24 với 20 như thế nào ? - Hướng dẫn : 20 = 2 x 10 13 24 x 20 = 13 24 x ( 2 x 10 ) = ( 13 24 x 2 ) x 10 = 2 648 x 10 = 2 648 0 - Hướng. vải. -GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng dẫn theo nội dung SGK -Chuẩn bò đồ dùng học tập - HS quan sát và trả lời. -HS quan sát và trả lời. -HS

Ngày đăng: 11/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan