Phương hướng và biện pháp phát triển dịch vụ Logistics của Chi nhánh Miền Bắc Công ty cổ phần Hàng Hải Sài Gòn

18 396 0
Phương hướng và biện pháp phát triển dịch vụ Logistics của Chi nhánh Miền Bắc Công ty cổ phần Hàng Hải Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phương hướng biện pháp phát triển dịch vụ Logistics của Chi nhánh Miền Bắc Công ty cổ phần Hàng Hải Sài Gòn 3.1.Định hướng phát triển của Chi nhánh trong thời gian tới. Chi nhánh Miền Bắc hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài , bền vững , luôn luôn đổi mới , luôn sáng tạo để trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu về vận tải đa phương thức trong khu vực,vũng vàng trong tiến trình hội nhập toàn cầu hóa thương mại. Chi nhánh Miền Bắc cam kết luôn phấn đấu thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng với mức giá hợp lý. Chi nhánh Miền Bắc luôn xem xét,cải tiến để hoàn thiện quy trình phục vụ , thực hiện quản lý chất lượng một cách hoàn hảo nhất theo tiêu chuẩn ISO 9001 :2000. Chi nhánh Miền Bắc đảm bảo cho mọi cán bộ công nhân viên được đào tạo huấn luyện tốt nhất để họ năng lực , trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi , ứng xử văn hóa , hoàn thành nhiệm vụ ,quyền hạn được giao hiệu quả ,trong một tập thể đoàn kết , hòa hợp, vì lợi ích lâu dài của công ty ,khách hàng cũng như mọi thành viên. 3.2.Một số biện pháp bản phát triển dịch vụ Logistics của Chi nhánh. 3.2.1. Nâng cao chất lượng các dịch vụ hiện cung cấp thêm các dịch vụ mới. 1 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Như đã phân tích ở chương 2, các dịch vụ logistics hiện của chi nhánh mới tập trung vào dịch vụ vận tải nội địa, quá cảnh sang các nước lân cận, một số dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu. Những dịch vụ chỉ mới là một phần nhỏ trong hoạt động của chuỗi logistics. Để phát triển mạnh hơn trong tương lai, trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu về logistics, chi nhánh cần phải nâng cao chất lượng mở rộng thêm các dịch vụ của mình, nhằm mục tiêu cung cấp toàn bộ các dịch vụ trong chuỗi logistics. 3.2.1.1.Dịch vụ vận tải ,giao nhận phân phối hàng hóa Quản lý việc vận tải phân phối hàng là khâu trọng yếu nhất của hoạt động logistics, bởi vì kết quả của quá trình vận chuyển phân phối hàng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quản lý vận tải phân phối hàng hóa nhằm quản lý công tác vận chuyển phân phát hàng hóa đúng thời hạn, an toàn, đảm bảo đủ khối lượng chất lượng,phục vụ khách hàng tận tình chu đáo. Các công việc liên quan đến quản lý vận tải trong hoạt động kinh doanh logistics: Chọn người vận chuyển (tự vận chuyển hay thuê); chọn tuyến đường, phương thức vận tải, phương tiện vận tải; kiểm soát quá trình vận chuyển; công việc giao nhận bốc xếp; xử lý trường hợp hư hỏng, mất mát hàng. Người kinh doanh dịch vụ logistics, phải giải quyết các vấn đề này bằng những phương pháp kinh nghiệm cần thiết. Khi lựa chọn phương thức vận tải thường sử dụng kết hợp một số tiêu chí quan trọng:  Chi phí vận tải  Tốc độ vận chuyển  Tính linh hoạt  Khối lượng/trọng lượng giới hạn  Khả năng tiếp cận  Tính linh hoạt 2 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tất cả dịch vụ logistics đều nhằm mục đích thỏa mãn cao nhất cho nhu cầu của khách hàng (người sản xuất người tiêu dùng). Trong dây chuyền cung ứng gồm rất nhiều khâu, giữa mắt xích của các khâu các dịch vụ: giao nhận, xếp dỡ, lưu kho . Nếu để hàng hóa phải tồn kho nhiều hoặc lưu kho quá lâu sẽ gây thiệt hại cho hãng sản xuất, do đó cần phải giải quyết khâu này bằng những biện pháp khác nhau:  Xác lập kênh phân phối, chọn thị trường tiêu thụ.  Chọn vị trí kho hàng.  Thiết lập các trung tâm phân phối, trung tâm logistics.  Quản lý quá trình vận chuyển . một số hãng đã đạt được quy trình sản xuất “không lưu kho” đối với một số mặt hàng nhất định, đã đạt được lợi nhuận cao hơn. Trong logistics các hoạt động mua hàng, sản xuất, phân phối tiêu dùng, cùng với những phế thải phát sinh trong quá trình diễn ra các hoạt động trên sẽ gây tác động xấu ở mức độ khác nhau đến môi trường. Điều này yêu cầu phải sự kiểm tra trong việc lựa chọn nguyên liệu, sự phù hợp trong khâu mua hàng, tính hiệu quả trong việc giao hàng xử lý rác thải theo tinh thần: “Tái sử dụng, cắt giảm tái chế”. Giai đoạn 1: Phân phối vật chất Quản lý hệ thống các hoạt động liên quan đến nhau để đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách hiệu quả. Bao gồm các hoạt động nghiệp vụ sau:  Vận tải  Phân phối  Bảo quản hàng hoá  Quản lý kho bãi  Bao bì, nhãn mác, đóng gói 3 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics Kết hợp quản lý 2 mặt trên một hệ thống: Cung ứng vật tư Phân phối sản phẩm. Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyển cung ứng (Supply Chain Management) Đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi quan hệ từ người cung cấp nguyên liệu – đến người sản xuất – đến người tiêu dùng. Khái niệm này coi trọng việc phát triển các quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa người sản xuất với người cung cấp, người tiêu dùng các bên liên quan: các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận các công ty công nghệ thông tin. Đối với chi nhánh, sự phát triển của dịch vụ logistics vai trò rất to lớn trong việc giành giữ được các khách hàng. Còn trong các doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh nhu cầu sử dụng logistics, thì các dịch vụ logistics giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả. Nhờ thể thay đổi các nguồn tài nguyên đầu vào hoặc tối ưu hoá quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ,… các dịch vụ logistics của chi nhánh sẽ giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. nhiều doanh nghiệp thành công lớn nhờ được chiến lược hoạt động logistics đúng đắn, ngược lại không ít doanh nghiệp gặp khó khăn, thất bại do các quyết định sai lầm như: chọn nguồn cung cấp tài nguyên sai, chọn sai vị trí, dự trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu quả…. Bên cạnh đó, một số dịch vụ vận tải giao nhận mà công ty thể cung cấp cho khách hàng, như :  Quản lý quá trình vận tải.  Phát hành chứng từ.  Quản lý đơn hàng. 4 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp  Logistics ngược. Hơn nữa, để hội nhập với ngành logistics toàn thế giới, chi nhánh cần hướng tới việc cung cấp dịch vụ logistics cho hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không, bao gồm các dịch vụ sau:  Giao nhận hàng từ kho tới kho bằng đường hàng không( door to door).  Giao nhận hàng đến các sân bay.  Khai báo hải quan.  Vận tải liên hợp hàng không -đường biển qua các điểm chuyển tải chính ở Đông Nam á, Châu á Châu Âu. Logistics là một hoạt động còn khá mới mẻ đối với các công ty giao nhận Việt Nam nói chung với công ty cổ phần Hàng hải Sài Gòn nói riêng. Việc cung cấp dịch vụ logistics một cách hoàn thiện đòi hỏi phải đầu tư mọi mặt, đặc biệt phải quyết tâm lớn. Các công ty khách hàng luôn tìm cách giảm tối thiểu lượng hàng lưu kho. Suy ra những xí nghiệp muốn được giao hàng mỗi lần một số lượng nhỏ nhưng làm nhiều lần được giao hàng đúng kỳ hạn. Do vậy, chi nhánh cần phải hướng tới các tiêu chuẩn trong quá trình vận tải, đó là :  Bảo đảm tính liên tục nhạy bén của những phương tiện vận tải chuyển tải,  Vận dụng công nghệ vận tải đa phương tiện, chủ yếu bằng container  Giảm tối thiểu những khâu chuyển tải,  Giảm tối thiểu những khâu lưu kho lượng lưu kho ở mỗi khâu sản xuất,  Tăng cường những dịch vụ viễn thông xử lý giao dịch không giấy tờ. 5 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tóm lại, dịch vụ vận tải, giao nhận phân phối hàng là một trong những mắt xích quan trọng của chuỗi logistics. Để phát triển về cả mặt dịch vụ cũng như doanh số, chi nhánh cần chú trọng đầu tư hơn nữa vào những dịch vụ trên để nâng cao khả năng đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Danh mục đầu tư dự kiến bao gồm: một số phương tiện kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu quả trong vận tải kinh doanh kho bãi như hệ thống xe nâng chạy bằng điện, hệ thống cần trục cầu trục trong kho, xe đầu kéo moóc 40 feet . 3.2.1.2.Hướng phát triển các dịch vụ khác Bên cạnh đó, chi nhánh cần chiến lược đầu tư phát triển các dịch vụ logistics nội địa; liên doanh, liên kết với các công ty logistics nước ngoài. Thực hiện chiến lược này , với mục tiêu là dựa vào khách hàng Logistics của công ty nước ngoài, cung cấp toàn bộ dịch vụ Logistics nội địa (khắc phục được tình trạng bẻ gãy chuỗi logistics); tiếp thu công nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý Logistics, kinh nghiệm,… khi đủ lớn mạnh về thế lực thể vươn ra cung cấp Logistics toàn cầu. Chiến lược thực hiện qua hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Liên doanh, liên kết với các công ty Logistics nước ngoài để chuyển giao công nghệ, tích lũy kinh nghiệm, tích lũy vốn. - Giai đoạn 2: Phát triển các dịch vụ logistics của mình một cách độc lập. Bên cạnh đó, xây dựng các trung tâm phân phối hàng hóa hiện đại cũng là một hướng phát triển tốt. Trung tâm phân phối này bao gồm các nhiệm vụ sau : 6 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đa dạng các dịch vụ giá trị gia tăng trong hoạt động kho CFS kho ngoại quan. - Xây dựng các trung tâm phân phối (DC – Distribution Center) của riêng các công ty giao nhận, hoặc những trung tâm phân phối, kho đa năng (Cross – docking) hiện đại để kinh doanh cho thuê. - Hướng tới việc xây dựng các trung tâm phân phối kho đa năng của VN tại thị trường nước ngoài. 3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp . Đối với bất cứ doanh nghiệp dịch vụ nào, nguồn nhân lực cũng chính là yếu tố quyết định sự thành công. Trong những năm gần đây, ngành dịch vụ logistic tại Việt Nam đã đang phát triển rất nhanh chóng, từ một vài doanh nghiệp giao nhận quốc doanh của đầu thập niên 90, đến nay hàng trăm công ty được thành lập hoạt động trên cả nước. Để phát triển nâng cao tính cạnh tranh của mình, chi nhánh cần tập trung cho việc đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp, đáp ứng được sự phát triển của dịch vụ logistics cũng như yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng. Việc đầu tiên chi nhánh thể làm ngay là cử nhân viên tham gia các chương trình đào tạo của Hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam- VIFFAS đã đang kết hợp với các Hiệp hội giao nhận các nước Asean, các chương trình của Bộ Giao thông Vận tải, tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, cùng với Trường cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo về đại lý khai quan, cấp bằng chứng chỉ cho các hội viên trong thời gian qua. Về giao nhận hàng không, Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế- IATA thông qua Việt Nam Airlines đã tổ chức được một số lớp học nghiệp vụ tổ chức thi cấp bằng IATA giá trị quốc tế. Nếu tham gia các chương trình học được chứng chỉ của IATA thì việc cung cấp dịch vụ của VINAFCO sẽ chuyên nghiệp hơn với những nhân viên trình độ cao. 7 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bên cạnh đó, chi nhánh thể tìm kiếm các nguồn tài trợ trong nước quốc tế cho các chương trình đào tạo ngắn hạn trong ngoài nước. Phối hợp tranh thủ hợp tác với các tổ chức FIATA, IATA các tổ chức phi chính phủ khác để nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng cần phải kết hợp chặt chẽ với Hiệp hội, thông báo với Hiệp hội nhu cầu đào tạo nhân lực của mình để hiệp hội hướng giải quyết. Tóm lại, nhất thiết chi nhánh cần đầu tư để đào tạo đào tạo lại,nhằm nâng cao năng lực của nhân viên thu hút nhân tài từ xã hội. Phát triển nguồn nhân lực trình độ chuyên môn cao là nhân tố quan trọng quyết định sự sống còn thành công trong hoạt động Logistics – một hoạt động mang tính chất toàn cầu. 3.2.3. Tăng cường hoạt động marketing Nâng cao công tác dịch vụ khách hàng Trước hết, để một dịch vụ tốt thì chi nhánh cần nâng cao công tác dịch vụ khách hàng. Công tác dịch vụ khách hàng là những hoạt động cụ thể của doanh nghiệp nhằm giải quyết các đơn đặt hàng của khách hàng. Mục đích của hoạt động dịch vụ khách hàng là tạo cho quá trình mua bán, trao đổi được thông suốt kết quả của quá trình này là làm tăng giá trị sản phẩm trao đổi. Các công việc liên quan đến dịch vụ khách hàng là: tìm hiểu thị trường, xác định nhu cầu thị trường; xây dựng mục tiêu kế hoạch dịch vụ khách hàng; giới thiệu cung cấp dịch vụ khách hàng, xử lý tình huống, duy trì uy tín với khách hàng; lắp đặt, bảo hành, sửa chữa các dịch vụ khác; theo dõi sản phẩm. Xây dựng chiến lược khách hàng nhằm gia tăng thị phần của công ty trên thị trường. Nhằm tạo được nguồn hàng vận chuyển ổn định; xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng để điều kiện thuận lợi trong việc thiết kế 8 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chuỗi logistics giảm chi phí cho khách hàng, tăng lợi nhuận cho công ty Logistics. Bước 1: Lựa chọn khách hàng mục tiêu. Không chỉ tập trung vào những khách hàng lớn mà còn chọn lọc thêm cả một số khách hàng là doanh nghiệp vừa nhỏ để thể khai thác tối đa năng lực cung cấp dịch vụ của công ty. Bước 2: Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa chi nhánh khách hàng. Phát triển dịch vụ Chăm sóc khách hàng - Customer Care . Chăm sóc khách hàng luôn luôn là một yêu cầu cần thiết trong công việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Khách hàng ngày nay - theo cách nói của các nhà kinh doanh - không phải là một “đám đông màu xám”, mà họ là những con người đầy đòi hỏi, muốn đuợc đối xử nhã nhặn, được tôn trọng được nghe những lời cảm ơn chân thành. Những điều mà khách hàng cần biết khi mua sản phẩm dịch vụ là rất nhiều gần như vô tận. Họ không chỉ mong đựơc đem lại những dịch vụ giá trị gia tăng từ doanh nghiệp, mà còn quan tâm đến việc họ thể liên hệ được với công ty dễ dàng hay không, liệu các sự cố họ gặp phải được giải quyết một cách nhanh chóng,… Không chỉ vậy, đối với khách hàng, họ còn đánh giá một dịch vụ tốt theo cách đối xử của nhân viên bởi cung cách phục vụ của nhân viên sẽ phản ánh một phần chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp. Tất cả những yếu tố này sẽ ảnh hưởng đến cảm xúc của khách hàng: vui hay buồn, hài lòng hay thất vọng,… doanh nghiệp nên nhớ rằng cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua hàng. Vì vậy, hệ thống chăm sóc khách hàng dựa trên thiết bị công nghệ hiện đại, theo một quy trình tận tình, chuyên nghiệp đang ngày càng trở nên quan trọng cần thiết với các nhà kinh doanh. 9 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bên cạnh đó, dịch vụ chăm sóc khách hàng phải là một "sản phẩm" trọn vẹn, tổng hợp. Chi nhánh cần phải kết hợp hoạt động giữa các bộ phận bên trong, từ bộ phận R&D, marketing, bán hàng cho đến bộ phận chăm sóc khách hàng nhằm xây dựng các chiến phù hợp. Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt thể hiện sự nhất quán trong hoạt động của một công ty, nhờ vậy mà khách hàng không phải mất nhiều thời gian chờ đợi hay mất công đi gặp hết bộ phận này đến bộ phận khác khi vấn đề cần giải quyết. Bước 3: Thiết kế hoạt động logistics phù hợp với yêu cầu của từng khách hàng- nhóm khách hàng riêng biệt. 3.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics Muốn quản trị logistics thành công thì trước hết phải quản lý được hệ thống thông tin rất phức tạp trong quá trình này. Việc nâng cấp hệ thống thông tin hiện tại trong chi nhánh nên chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Hoàn thiện hệ thống thông tin nội bộ (Intranet)cũng như hệ thống thông tin trong từng bộ phận chức năng (Logistics, kỹ thuật, kế toán, marketing,…), hệ thống thông tin ở từng khâu trong dây chuyền cung ứng (kho tàng, bến bãi, vận tải,…) sự kết nối thông tin giữa các tổ chức, bộ phận, công đoạn nêu trên. áp dụng tin học hoá trong các hoạt động của chi nhánh, lắp đặt các phầm mềm phục vụ cho hoạt động của chi nhánh, chuẩn hóa các sở dữ liệu… tạo sở nền tảng trong hệ thống thông tin Logistics. - Giai đoạn 2: Kết nối hệ thống thông tin nội bộ với bên ngoài theo hai phương thức: Phương thức 1: Sử dụng Internet. Đây là một xu hướng mà các công ty Logistics trên thế giới đang hướng tới như là một công cụ không thể thiếu trong hoạt động logistics. 10 10 [...]... thống Logistics là một bước phát triển cao hơn của công nghệ vận tải Hệ thống Logistics liên kết tối ưu toàn bộ quá trình sản xuất lưu thông trên phạm vi rất rộng: trong một quốc gia, một khu vực, đến toàn cầu Mục tiêu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung Chi nhánh MB công ty cổ phần Hàng Hải Sài Gòn nói riêng đang hướng tới là việc sẽ trở thành các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics. .. giao nhận, lưu trữ hàng hoá những hoạt động khác liên quan Để làm được điều này chúng ta cần xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng logistics một hệ thống các văn bản luật – kinh tế phù hợp điều chỉnh các hoạt động liên quan đến logistics dịch vụ logistics, tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự hoạt động phát triển logistics cũng như dịch vụ logistics * Hoàn thiện công tác xây dựng... nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cấp 2, cấp 3, cấp 4 đối với dịch vụ logistics toàn cầu mà thôi Thậm chí còn thua ngay trên chính “sân nhà” của mình Bên cạnh việc tham gia vào Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam – VIFFAS hay Hiệp hội đại lý môi giới hàng hải để cùng nhau hoạt động được những thông tin trong ngành thì việc thành lập 1 liên minh của các công ty chuyên cung cấp dịch vụ logistics là... các chủ trương, chính sách phát triển cũng như những qui định của Nhà nước, từ đó họ sẽ xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp nhất Tóm lại, trên đây là một số kiến nghị đối với Nhà nước trong việc tạo sở hạ tầng cũng như sở pháp lý cho lĩnh vực logistics, nhằm tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động logistics để ngành logistics nước ta nói chung dịch vụ logistics của Chi nhánh nói riêng sớm được sánh... cạnh đó, Chi nhánh cũng cần xây dựng những chi n lược đầu tư phát triển trong ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho việc cung cấp dịch vụ 15 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp logistics, phù hợp với qui mô của mình Ngoài ra ,chi nhánh còn cần phải một chế quản lý hiệu quả hoạt động này nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước thế giới Tóm lại, nếu được hướng đi chi n lược... doanh nghiệp logistics của nước ngoài với tiềm lực về sở hạ tầng cũng như vốn rất lớn Gần đây, hơn 30 Công ty vừa nhỏ trong lĩnh vực logistics đã liên kết trở thành liên minh Thai Logistics Alliance (TLA) đến hơn 30 công ty tham gia vào việc liên kết này Mô hình của là các công ty vẫn làm việc độc lập, nhưng sẽ thành lập một nhóm hoạt động chung, nhóm này sẽ tiến hành bán các dịch vụ logistics. .. hoạt động tại Việt Nam trong thời gian vài năm tới Tất cả các dịch vụ Logistics( như nhận đơn đặt hàng vận tải, gom hàng, xử lý nguyên vật liệu, gia công mã mác, lưu kho, kiểm soát hàng tồn kho, tái chế hàng trả lại, quản lý việc phân phối, xúc tiến thị trường các dịch vụ thông tin…) nhằm mục đích thoả mãn cao nhất cho nhu cầu của khách hàng (người sản xuất người tiêu dùng) Đối với toàn bộ quá... trong kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam-NXB GTVT, 2006 4 Đỗ Xuân Quang - Logistics tại Việt Nam: thực trạng, hội thách thức 5 Luật Hàng Hải Việt Nam (1990 2005), luật hàng không dân dụng Việt Nam (1992), Luật thương mại Việt Nam (2005), Luật Hải Quan (2005), nghị định 140 / 2007/NĐ-CP về Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách... với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 6 Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng kinh doanh dịch vụ logistics của công ty VINAFCO LOGISTICS giai đoạn 2003-2006” Trần Thị Minh Nguyệt – Khoa Thương Mại 7 Dịch vụ Logistics nguồn lợi tỷ USD đang bị bỏ rơi_ Báo ViệtNamnet_ 18/04/2007 Tiếng Anh 1 Edward Frazzelle - Supply Chain Strategy - Logistics Management Library, 2003 2 What is Logistics & Supply Chain... không xa, dịch vụ logistics của chi nhánh sẽ ngày càng hoàn thiện sánh ngang với các doanh nghiệp lớn của thế giới 16 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Giáo trình Vận tải Giao nhận hàng hóa trong hoạt động ngoại thươngNXB GTVT,2003 2 Giáo trình Quản lí chất lượng – NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 PGS.TS Nguyễn Như Tiến- Logistics, Khả năng ứng dụng phát triển . nghiệp Phương hướng và biện pháp phát triển dịch vụ Logistics của Chi nhánh Miền Bắc Công ty cổ phần Hàng Hải Sài Gòn 3.1.Định hướng phát triển của Chi nhánh. Nâng cao công tác dịch vụ khách hàng Trước hết, để có một dịch vụ tốt thì chi nhánh cần nâng cao công tác dịch vụ khách hàng. Công tác dịch vụ khách hàng là

Ngày đăng: 11/10/2013, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan