GIAO ÁN VĂN HỌC ĐỊA PHUONG 7

20 1.1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO ÁN VĂN HỌC ĐỊA PHUONG 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt : Chữa lỗi nói sai, viết sai do tiếng địa phơng A . Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy đợc nguyên nhân nói sai viết sai do TĐP và sửa chữa những lỗi chính tả mang tính địa phơng (lỗi về phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm, thanh điệu). - Có ý thức viết đúng chính tả và phát âm đúng âm chuẩn trong khi nói và viết. B. Chuẩn bị GV cho HS ôn lại đặc điểm TĐP Thanh Hoá và chuẩn bị bài tập. C .Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ôn định lớp - kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng - Kiểm tra + Đặc điểm TĐP Thanh Hoá + Sự chuẩn bị bài của HS - Giáo viên chuyển tiếp giới thiệu bài mới 2. Dạy bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu các lỗi chính tả thờng gặp - GV cho HS lần lợt làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (TL trang 7, 8). Có thể chia cho các nhóm, có thể giao cho từng HS. HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung. i. các lỗi chính tả th ờng gặp 1. Viết đúng là: Giảng dạy, ghi chép, sạch sẽ, rộn ràng, dập dìu, gập ghềnh, giập nát, hoa lan, nàng Bạch Tuyết, nơng rẫy. (Có thể tìm thêm các từ thờng viết sai và viết lại cho đúng). 2. Viết đúng là: Uống rợu, tiêm phòng, quả tim, nghỉ hu, trừu tợng, đìu hiu, búa liềm, quét dọn, quả lựu, ngọng nghịu. (Có thể tìm thêm các từ thờng nói sai viết sai và viết lại cho đúng) 3. Viết đúng là: Vắn tắt, ăn mặc, lệch lạc, ngay ngắn, bịt mắt, thết đãi, niềm tin. (Có thể tìm thêm những từ thờng nói, viết sai và sửa lại cho đúng). 4. Viết đúng là: giúp đỡ, đỡ đầu, kỹ thuật, kỷ luật, mỹ thuật, đẹp đẽ, vớ vẩn, số lẻ, lẽ phải. (Có thể tìm thêm những từ thờng nói, viết sai và sửa lại cho đúng). - GV cho HS trao đổi bài tập 5. GV gợi ý. HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung. 5. Nguyên nhân của những lỗi chính tả là do cha nắm vững kiến thức ngữ âm và ngữ nghĩa, do thói quen, do không thờng xuyên luyện tập, do ảnh hởng môi trờng chung. Cách khắc phục: Luyện tập, lập sổ tay chính tả : Rút ra Ghi nhớ GV cho HS rút ra phần ghi nhớ về các lỗi chính tả thờng gặp * Ghi nhớ ( TL trang 8) - Các lỗi chính tả của HS Thanh Hoá: Lỗi phụ âm đầu, vần, âm cuối, thanh điệu. - Nguyên nhân: Do kiến thức, thói quen, môi trờng xã hội. - Cách khắc phục: Phải luyện tập, có sổ tay chính tả Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập GV có thể tổ chức cho cả lớp lần lợt làm từng bài tập, hoặc giao mỗi tổ chuẩn bị một bài (1, 2, 3) HS đứng tại chỗ trình bày. Lớp góp ý. GV bổ sung ii. luyện tập 1. Các từ viết đúng cả 2 tiếng: dạy bảo, bão lụt, dãi dề, giây phút, giấy bút, vụ chiêm, tĩnh lặng. Các từ viết lại cho đúng là: Bảo đảm, trộn lẫn, lẩn tránh, giãi bày, dây thừng, xổ số, dấy lên, con chim, xênh xang, yên tĩnh, trăn trở, xông xáo, con trăn. 2. Điền vào chỗ trống, kết quả đúng là: a. Xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử. b. Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu. c. Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại, hoà chung, chung cuộc, trung tâm. d. mãnh liệt, dũng mãnh, mảnh trăng, mảnh vải, mảnh mai. e. giao tiếp, ngoại giao, dao cạo, giao du, dao động. g. cúi đầu, cuối sông, cúi lạy, luồn cúi, xếp thứ cuối cùng. 3. Đặt câu với các từ cho trớc a. - Chúng ta đã giành đợc thắng lợi. - Mẹ để dành phần quà cho con. b. - Anh ấy mải làm ăn. - Tôi nói mãi nó mới nghe. c. - Con nhện đang chăng tơ. - Đêm nay trăng rất sáng. d. - Con đã cúi đầu nhận lỗi. - Nó là ngời đi cuối cùng. - GV cho HS làm bài tập 4 trong khoảng 6 phút HS trình bày - Lớp nhận xét, GV góp ý bổ sung trên cơ sở bài làm của HS. 4. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh trong đó có chứa các âm và dấu thanh dễ mắc lỗi. Yêu cầu: Đúng nội dung cảm nghĩ, có sử dụng các từ ngữ (có âm, dấu thanh thờng hay mắc lỗi) . để rèn luyện. - GV hớng dẫn HS lập sổ tay chính tả theo yêu cầu của bài tập. HS về làm ở nhà. 5. Lập sổ tay chính tả về các phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu thờng nói sai, viết sai ở trờng em (địa phơng em). Hoạt động 3 . H ớng dẫn học ở nhà - Nắm các lỗi chính tả, nguyên nhân, cách sửa. - Làm lại bài tập 4,5 - Chuẩn bị soạn bài 2: Khái quát truyện dân gian Thanh Hoá. D . Đánh giá,điều chỉnh kế họch bài dạy ------------------------* & *--------------------------- Bài 2: Khái quát chuyện dân gian Thanh Hoá * Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Nắm đợc những thể loại và đặc điểm của truyện dân gian (TDG) Thanh Hoá và những đóng góp riêng của TDG Thanh Hoá với VHDG Việt Nam. * Chuẩn bị GV giao cho HS chuẩn bị những yêu cầu của bài tập. * Tiến trình lên lớp a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng - Kiểm tra + Văn học dân gian Thanh Hoá, ca dao Thanh Hoá + Việc chuẩn bị bài của HS - Giáo viên chuyển tiếp giới thiệu bài mới b. tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt dộng 1: GV cho HS đọc TL (trang 10, 11), nêu câu hỏi: Em hiểu gì về thể loại và đặc điểm TDG Thanh Hoá? GV gợi ý, HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung. GV có thể nêu từng đặc điểm và lấy dẫn chứng để minh hoạ cho từng đặc điểm để HS dễ nắm bắt nội dung i. thể loại và đặc điểm truyện dân gian Thanh Hoá. 1. Thể loại - Truyện về sự hình thành núi sông, ruộng đồng. - Truyện về những sinh hoạt - Sử thi - Truyện dã sử - Truyện thơ - Truyện cời và giai thoại. 2. Đặc điểm a. Những truyện thần thoại chung của cả nớc đều đợc lu hành ở Thanh Hoá nhng khuynh h- ớng của ngời xứ Thanh là địa phơng hoá các thần thoại thần tích (Hà Trung có cồn Ông Thánh - Thánh Gióng, Quảng Xơng có chuyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ và An Dơng Vơng, Đẻ đất đẻ nớc ở các huyện miền núi Thanh Hoá .) b. Một số cổ tích của xứ Thanh đã đi vào kho tàng chung của dân tộc (Mai An Tiêm, Phơng Hoa, Từ Thức). c. Truyện cời (nhất là truyện Trạng Quỳnh) là đóng góp lớn của TDG Thanh Hoá. d. Truyện thơ của các dân tộc thiểu số cũng góp phần vào truyện dân gian cả nớc . (Truyện Nàng Nga - Hai Mối, Khăm Panh .) Hoạt động 2. - GV cho HS đọc mục II (TL trang 11, 12), yêu cầu HS tóm tắt từng ý nhỏ. GV bổ sung, nhấn mạnh để HS dễ nhớ đồng thời dừng lại minh hoạ bằng việc kể tóm tắt một số truyện nh Khăm Panh, Phơng Hoa, Từ Thức . ii. những đóng góp riêng của truyện dân gian Thanh hoá với văn học dân gian việt nam. 1. Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Thanh Hoá - Hai dân tộc có số ngời đông nhất và c trú trên địa bàn rộng nhất ở Thanh Hoá là ngời Mờng và ngời Thái. Cũng là hai dân tộc đã bảo lu đợc những pho sử thi đồ sộ, những truyện thơ và những bản tình ca, nh: Đẻ đất đẻ nớc, Nàng Nga - Hai Mối của dân tộc Mờng và Tooi ặm oóc nặm đìn, Khanh Panh của dân tộc Thái. - Đó là những tác phẩm có giá trị về nhiều mặt: phản ánh sự phát triển t duy, phát triển văn hoá chung của dân tộc ta. Tình yêu và khát vọng chiến thắng các thế lực đen tối và chiến thắng giặc ngoại xâm. 2. Những truyện cổ xứ Thanh có vị trí riêng trong cổ tích Việt Nam - Truyện thời vua Hùng có: Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, An Dơng Vơng, Chử Đồng Tử, Trầu Cau, Bánh chng bánh giày . thì Thanh Hoá có truyện Mai An Tiêm (quả da đỏ - giải thích nguồn gốc một sản vật, tinh thần lạc quan, chan hoà với thiên nhiên .). - Truyện Phơng Hoa nói về một phụ nữ thủy chung, tài giỏi, giả trai đi thi, vạch mặt bọn gian thần làm sáng tỏ chính nghĩa . - VHDG quan đề tài về khởi nghĩa Lam Sơn, về hình tợng Lê Lợi, nghĩa quân và những tấm g- ơng yêu nớc trong quần chúng nhân dân - Tên đất, tên làng, gắn với cuộc kháng chiến chống xâm lợc. - Trong hệ thống truyện về Trạng thì Thanh Hoá có Trạng Quỳnh . - GV cho HS nhận xét các truyện dân gian mang đậm chất xứ Thanh nh thế nào? HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung. Hoạt động 3. Luyện tập - GV cho HS kể lại một số truyện dân gian Thanh Hoá. GV góp ý, bổ sung. - Những truyện dân gian Thanh Hoá mang đậm dấu ấn xứ Thanh (tên địa danh, con ngời, sự việc .), đóng góp vào kho tàng truyện dân gian Việt Nam. iii. luyện tập - Kể lại truyện Từ Thức, Ông Bng, Truyện Trạng Quỳnh . - Những đóng góp của TDG Thanh Hóa: cần phong phú về đề tài, nội dung và bản sắc của địa phơng của VHDG trong cả nớc. C.Hớng dẫn học ở nhà - Nắm thể loại ,đặc điểm, đóng góp của TDG Thanh Hoá. - Su tầm một số chuyện dân gian ở địa phơng em. - Chuẩn bị bài 3: Truyện Phơng Hoa Bài 3 Văn bản truyện phơng hoa * Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp của Phơng Hoa thuỷ chung, hiếu thảo, tài giỏi, dũng cảm vạch mặt bọn gian tham làm sáng tỏ chính nghĩa. - Lối kể chuyện hấp dẫn, truỵên nhiều tình huống lôi cuốn ngời nghe. * Chuẩn bị GV cho HS đọc và tóm tắt tác phẩm. * Tiến trình lên lớp A. Ôn định lớp - Kiểm tra bài cũ. - GV ổn định nền nếp bình thờng - Kiểm tra + Nét riêng của TDG Thanh Hoá. + Việc chuẩn bị bài ở nhà. - GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới. b. tổ chức đọc - hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung. - GV cho HS đọc văn bản, yêu cầu HS kể tóm tắt truyện HS đứng tại chỗ trình bày. Lớp góp ý, trao đổi. GV bổ sung để phần tóm tắt truyện vừa ngắn gọn vừa đầy đủ, dễ nhớ. Hoạt động 2: Tổ chức đọc - hiểu văn bản. - GV có thể định phớng phân tích theo bố cục hoặc trao đổi về nhân vật Phơng Hoa với các gợi ý sau: Phơng Hoa sinh ra trong một gia đình thế nào? gia đình Cảnh Yên gặp tai biến Phơng Hoa đã làm gì? i. tìm hiểu chung 1. Tóm tắt truyện Trơng Đài bạn Trần Điện, cùng học, cùng làm quan. Hai ngời hứa gả con cho nhau (Phơng Hoa - con Trần Điện, Cảnh Yên - con Trơng Đài) Phơng Hoa xinh đẹp, quan võ Tào Trung Uý cầu hôn không đợc tìm cách giết Trơng Đài và hãm hại gia đình. Phơng Hoa không ra ngoài trong suốt 7, 8 năm trời. Phơng Hoa tìm cách giúp đỡ gia đình Cảnh Yên lúc hoạn nạn, lo cho số phận Cảnh Yên bị oan ức, bị tống giam. Phơng Hoa xin bố mẹ lên kinh kì, giả trai đi thi, đỗ cao. Nàng đã kiên quyết vạch mặt bọn gian tham và Tào Trung Uý cùng Hồ Nghi bị trừng trị, Cảnh Yên thoát ngục. Vợ chồng, anh em đ- ợc xum họp, hạnh phúc. 2. Bố cục: 3 phần. - Từ đầu đến làm đám cới (giới thiệu câu chuyện). - Tiếp đó đến tai qua nạn khỏi (tai biến và lu lạc). - Còn lại (công lý đợc thực hiện). ii. Đọc - hiểu: 1. Về những đức tính của Phơng Hoa. - Xinh đẹp, thuỷ chung: Gặp tai biến vẫn giữ trọn tình cảm với Cảnh Yên, tìm mọi cách để minh oan và cứu thoát cho Cảnh Yên. - Hiếu thảo, nghĩa tình: Nghe lời cha mẹ, có trách nhiệm với gia đình Cảnh Yên, tìm mọi cách để giúp đỡ gia đình Cảnh Yên. - Thông minh, tài giỏi, dũng cảm: Giả trai đi thi, đỗ cao, có dịp để vạch mặt bọn gian thần. Phơng Hoa muốn cứu Cảnh Yên và gia đình, nàng đã làm gì? - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của câu chuyện. HS đứng tại chỗ trả lời. GV bổ sung. - Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập (bài tập 3). HS trao đổi, GV bổ sung. và nàng đã chiến thắng. Bạn gian ác bị trừng trị (GV có thể bình nội dung này). 2. Một số nét về nghệ thuật - Kết cấu rõ ràng, sự việc đợc chọn lọc. - Lối kể chuyện hấp dẫn, dễ theo dõi iii. Luyện tập: Đàn bà không biết Phơng Hoa là đàn bà dốt. - Biết Phơng Hoa để học tập những đức tính đẹp đẽ của Phơng Hoa (Thuỷ chung, tình nghĩa, dám nghĩ dám làm, dũng cảm .). - Muốn ca ngợi nhân vật Phơng Hoa. c. Hớng dẫn học ở nhà - Tóm tắt truyện. Những đức tính của Phơng Hoa. Những nét nghệ thuật nổi bật của truyện cổ này. - Đọc thêm "Chuyện Lê Lợi đặt tên làng ở Thanh Hóa". (Hoàn cảnh, tình huống, mối quan hệ của Lê Lợi với bà con nhân dân các làng ấy). - Chuẩn bị soạn bài 4: Ngời già (Nguyễn Ngọc Quế) và Lời cây buồm (Văn Đắc). Bài 4: Đọc - hiểu một trong hai bài thơ hiện đại Văn bản Ngời già (Nguyễn Ngọc Quế) * Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy đợc tình cảm trân trọng đối với ngời già - những ngời đã từng đi qua những thăng trầm, náo nhiệt, vui buồn . để truyền lại cho con cháu những điều răn dạy bổ ích. - Nét độc đáo trong cấu tứ, ngôn từ, hình ảnh thơ. * Chuẩn bị: GV cho HS chuẩn bị các câu hỏi trong SGK. * Tiến trình lên lớp: a. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra + Truyện Phơng Hoa. + Việc chuẩn bị bài mới. - GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới. b. Tổ chức đọc - hiểu văn bản. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung. - GV cho HS đọc diễn cảm bài thơ, đọc phần giới thiệu về tác giả. - GV gợi ý để HS có thể thấy bố cục của bài thơ. HS đứng tại chỗ trình bày. GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Tổ chức đọc - hiểu văn bản. GV cho HS đọc từng phần văn bản. Sau đó tổ chức tìm hiểu văn bản. Có thể theo bố cục hoặc theo nội dung. Các câu hỏi tìm hiểu: + Ngời già đợc khắc hoạ nh thế nào? (bên ngoài, t thế, tâm trạng .). i. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả (TL trang 21) 2. Bố cục: 3 phần - Khổ đầu (2 câu): Quy luật tuổi già. - Bốn khổ thơ tiếp: Khắc hoạ hình ảnh ngời già. - Khổ cuối: Mong muốn của tác giả. ii. Đọc - hiểu: 1. Hình ảnh những ngời già đợc khắc hoạ trong bài thơ. - Hình dáng bên ngoài: Tóc bạc, da mồi, chòm râu trắng nh cớc. - T thế: ngồi lặng lẽ, mắt nheo nheo, tai cố lắng nghe. - Tâm trạng: thanh thản với cỏ cây hoa lá mây trời, lặng lẽ trớc cái ồn ào của cuộc sống. Hình ảnh: "Hiu hiu gió và mơ mơ nắng" đợc lặp lại và đảo vị trí để khẳng định tâm hồn thanh thản của con ngời khi về già, sự lãng đãng và hoà quyện với nắng gió, với thiên nhiên. Hình ảnh ngời già hiện lên trong bài thơ với vẻ đẹp truyền thống, nhân hậu khi đã đi qua những thăng trầm của cuộc đời. 2. Tình cảm của tác giả. [...]... vị tha, nhiều kinh nghiệm sống và triết lý sống trong sáng c Hớng dẫn học ở nhà - Thuộc bài thơ, nắm phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài 5: Mẹ ra Hà Nội của Lê Đình Cánh Văn bản Lời cây buồm (Văn Đắc) * Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy đợc lời cây buồm là lời của rừng, lời của biển, lời của thác của con ngời, qua đó nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp phóng khoáng trữ tình, lãng mạn của con ngời trớc thiên nhiên -... nhớ - Viết đoạn văn ngắn cảm nhận chung về bài thơ - Chuẩn bị bài 5: Mẹ ra Hà Nội của Lê Đình Cánh Bài 5 Văn bản Mẹ ra Hà Nội (Lê Đình Cánh) * Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Thấy đợc tình cảm của tác giả đối với mẹ và hình ảnh đẹp đẽ của ngời mẹ đợc hiện lên trong bài thơ là một ngời mẹ nông thôn, nghèo khó từng nuôi chồng, nuôi em hoạt động cách mạng và bản thân mẹ cũng tham gia kháng chiến, một... các biện pháp nhân hoá, so sánh, tạo ra đợc tầng nghĩa có sức khái quát cao Hoạt động 4: Tổ chức luyện iii Luyện tập tập - Lời bình chân thật, đúng nội dung và cảm xúc - GV tổ chức cho HS viết của tác giả đoạn văn ngắn bình hai câu - Những câu thơ có hình ảnh cánh buồm (Huy Cận, Xuân Diệu ) thơ cuối - GV cho HS tìm những câu thơ có hình ảnh cánh buồm, con thuyền c Hớng dẫn học ở nhà - Thuộc bài thơ,... của tác giả, của những ngời con đối với mẹ c Hớng dẫn học ở nhà - Học thuộc bài thơ, nắm phần ghi nhớ - Làm bài tập 4 (chọn bình một đoạn mà em thích) - Chuẩn bị bài 6: Chữa lỗi nói sai, viết sai do TĐP Bài 6: Chữa lỗi nói sai, viết sai do tiếng địa phơng *Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Từ thực trạng và nguyên nhân của việc viết sai chính tả ở địa phơng, nắm vững cách khắc phục những lỗi phát âm... các lỗi chính tả 2 Sửa và phân loại các lỗi trong đoạn văn? - Phụ âm đầu: Trọ (quán chọ), trăng (ánh + Phân loại các lỗi chính tả đó? chăng), giờng (đầu dờng), giả (tác dả), tri + Nêu cách khắc phục? (vô chi), giác (vô dác), dừng (rừng chân), HS làm việc độc lập hoặc trò (chò chuyện), sự (tâm xự), trong sáng theo nhóm Đứng tại chỗ trả (chong xáng), rọi (trăng dọi), sơng (xơng lời - lớp góp ý - GV bổ... giản dị, kết hợp với một số từ Hán so sánh ) ? Việt + Có thể bình hình ảnh ngời - Lời thơ chân thành tha thiết, có lúc nh một câu già trong bài thơ? nói - Kết cấu: 2 câu đầu nh một khẳng định, một quy luật đối với ngời già - Lối so sánh mới mẻ: Ngồi nh nghìn năm tuổi - GV có thể cho HS rút ra Ghi * Ghi nhớ: Hình ảnh ngời già đợc khắc hoạ với nhớ vẻ đẹp trầm tĩnh, trong sáng, mẫu mực, thái độ trân trọng... 3 Chép lại theo trí nhớ bài thơ Mẹ ra Hà Nội (xem các lỗi chính tả?) 4 Tiếp tục bổ sung Sổ tay chính tả của từng cá nhân c Hớng dẫn học ở nhà - Nắm những cách khắc phục lỗi chính tả Luôn có ý thức rèn luyện viết đúng chính tả - Ôn tập chơng trình ngữ văn địa phơng lớp 7 Gồm + Truyện dân gian Thanh Hoá (thể loại, đặc điểm, đóng góp) + Một số truyện dân gian Thanh Hoá (truyện Phơng Hoa) + Ba bài thơ... xuyên trau dồi, bài học này - lớp bổ sung luyện tập các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết ii Luyện tập Hoạt động 3: Tổ chức 1 Kết quả lập sổ tay chính tả (xem quy cách, số lợng từ ngữ trong sổ tay ) luyện tập - GV tổ chức cho HS luyện 2 Đặt câu với các từ cho trớc a - Đó là một chân lý của thời đại tập các kỹ năng viết đúng - Chúng ta trân trọng những giá trị văn hoá chính tả Có thể giao việc cho - Mỗi... cũng rất hiền hoà với cỏ cây, hoa lá, giàu chất nhân văn - Mong tháng ngày đừng trôi mau để các cụ ngồi nh thế, tĩnh tâm nh thế - ngồi nh ngàn năm đã có trớc đờng đời còn nhiều gian khó, vất vả là niềm tin, là chỗ dựa tinh thần cho con cháu Đó chính là tình cảm quý mến, trân trọng của tác giả đối với lớp ngời già sống mẫu mực, thuỷ chung, trong sáng + Cách miêu tả ngời già có gì 3 Một vài nét về nghệ... chuyển tiếp giới thiệu bài mới b Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu cách i Cách khắc phục lỗi chính tả khắc phục lỗi chính tả 1 Các lỗi chính tả, nguyên nhân - GV cho HS lần lợt trao đổi, - Lỗi về phụ âm đầu, nguyên âm, âm cuối, giải quyết các bài tập trong thanh điện TL (trang 27) Đó là: - Nguyên nhân: Cha nắm vững kiến thức ngữ + Các lỗi . Thanh hoá với văn học dân gian việt nam. 1. Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Thanh Hoá - Hai dân tộc có số ngời đông nhất và c trú trên địa bàn rộng. trong sáng . c. Hớng dẫn học ở nhà - Thuộc bài thơ, nắm phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài 5: Mẹ ra Hà Nội của Lê Đình Cánh. Văn bản Lời cây buồm (Văn Đắc)

Ngày đăng: 11/10/2013, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan