Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

75 5.5K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trải qua quá trình học tập, rèn luyện tại trường, chúng em đã được trang bị những kiến thức về lí thuyết là rất đầy đủ. Nhằm thực hiện phương châm (Học đi đôi với hành).

Trang 1

Lời cảm ơn

Đợc sự quan tâm của nhà trờng, cùng với sự giúp đỡ của khoa Chănnuôi - Thú y trờng Cao đẳng Nông Lâm Chúng em là những học sinh đã đợcnhà trờng, khoa, các thầy cô giáo đào tạo hết sức cơ bản về lí thuyết, song đểđảm bảo tốt chất lợng đào tạo Ban giám hiệu cùng khoa Chăn nuôi - Thú ynhà trờng đã tạo điều kiện cho chúng em đi thực tập sát với thực tế nhằmnâng cao tay nghề, bổ sung kiến thức thực tiễn cho sinh viên Trong bất cứ tr-ờng đại học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp nào đều phải trải qua giaiđoạn đi thực tập tốt nghiệp.

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này em đã nhận đợc sự giúp đỡ tậntình của trạm thú y huyện Cao Lộc đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trongquá trình thực tập Bên cạnh đó em cũng nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ củaban giám hiệu nhà trờng Cao đẳng Nông Lâm, khoa Chăn nuôi - Thú y, đặcbiệt là sự dìu dắt của thầy giáo Nguyễn Công Lý Nay thời gian thực tập tốtnghiệp đã hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:

- Ban giám hiệu trờng Cao đẳng Nông Lâm.- Khoa Chăn nuôi - Thú y.

- Thầy giáo Nguyễn Công Lý - giáo viên hớng dẫn.

- Chú Phùng Thái Vẩng - Trạm trởng trạm thú y, các anh, các chị trongtrạm đã trực tiếp hớng dẫn em trong thời gian thực tập.

Do thời gian thực tập hạn chế nên báo cáo của em cha đợc hoàn chỉnh.Rất mong sự đóng góp của các thầy, các cô để báo cáo của em đợc hoànthiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Lạng Sơn, ngày 12 tháng 06 năm 2008

Sinh viên

Trang 2

lời nói đầu

Trải qua quá trình học tập, rèn luyện tại trờng, chúng em đã đợc trang bịnhững kiến thức về lí thuyết là rất đầy đủ Nhằm thực hiện phơng châm (Học điđôi với hành) Học lí thuyết phải thực hành, những điều trên lí thuyết và thựchành là tiêu trí để đánh giá khả năng và nhận biết, đồng thời để nâng cao sự hiểubiết của nghề mình đã lựa chọn biết thêm thoa tác cụ thể của chuyên môn nắmvững đợc nghiệp vụ chuyên môn, sát với thực tế Đồng thời đây cũng là dịp đểchúng em đa khoa học kĩ thuật, đa kiến thức mình đã học để giúp ngời sản xuấtgiàu, tăng thêm năng suất, tăng chất lợng đem lại hiệu quả kinh tế cao giúp nớcnhà ngày càng phát triển hơn.

Đợc sự nhất trí của khao Chăn nuôi - Thú y trờng Cao đẳng Nông Lâm emđợc phân công thực tập tại trạm thú y Cao Lộc Tại đây em đã nhận đợc sự giúpđỡ nhiệt tình của trạm nên đã mạnh dạn áp dụng các kiến thức chuyên môn.Trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã đợc sự dìu dắt của thầy giáo hớng dẫnvà trạm thú y giúp em vợt qua mọi khó khăn và hoàn thành tốt đợt thực tập tốtnghiệp của mình với một số kết quả trình bày trong khóa luận tốt nghiệp.

Khóa luận gồm hai phần chính:

Phần thứ nhất: Công tác phục vụ sản xuất.

Phần thứ hai: Chuyên đề khoa học, điều tra tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phântrắng lợn con theo mẹ giai đoạn 21 ngày tuổi

Sau đây là kết quả đợt thực tập tốt nghiệp của em từ ngày 15 tháng 02 năm2008 đến ngày12 tháng 06 năm 2008.

Trang 3

I Điều Kiện Tự Nhiên1 Vị trí địa lý

Thị trấn Cao Lộc là một huyện thuộc vùng núi cao của tỉnh Lạng Sơn có độcao trung bình so với mặt nớc biển là 260 m Thị trấn Cao Lộc nằm cách trungtâm thành phố Lạng Sơn 3 km có vị trí địa lý nh sau :

+ Phía bắc giáp với thành phố Lạng Sơn + Phía nam giáp với thành phố Lạnh Sơn + Phía đông giáp với xã Cao Lâu

+ Phía tây giáp với xã Bảo Lâm

Với vị trí địa lý nh trên đã giúp gặp cho thi trấn Cao Lộc gặp rất nhiều thuận lợitrên nhiều mặt trong nhiều lĩnh vực nh giao lu, buôn bán, vận chuyển hàng hóa tiêuthụ sản phẩm và thuận tiện cho việc giao lu kinh tế - văn hóa xã hội giữa các vùngvới nhau đặc biệt là sự giao lu hợp tác giữa hai nớc Việt - Trung đã từng bớc dầndần thay đổi cuộc sống của bà con nơi đây

2 Địa hình đất đai

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Cao Lộc là: 63.921,17 ha trong đó: - Đất nông nghiệp là: 35.539,54 ha

- Đất lâm nghiệp là :29.527,06 ha - Đất nuôi trồng thủy hải sản: 75.11 ha - Đất chuyên dùng: 1.4625 ha

- Đất ở: 526.85 ha

- Đất cha sử dụng:736.4 ha

- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 55,32 ha - Đất bằng cha sử dụng:736.4 ha

- Đất sông suốt và mặt nớc chuyên dùng: 85958 ha

Trang 4

Độ dốc: Dải phía bắc có hớng dốc về nội địa, độ dốc trung bình là 20- 30 0.Dải tiếp giáp huyện Lộc Bình có độ dốc chia cắt nhiều, trung bình có độ dốc lớnhơn 300 Đất chủ yếu là peralits, mùn trên núi đá thấp phong hóa chậm tầng đấtmỏng đến trung bình là 50cm Đỉnh núi cao nhất là đỉnh núi Mẵu Sơn cao 1,541km so với mặt nớc biển

3 Đặc điểm về khí hậu

Huyện Cao Lộc thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ nên mang đằy đủ các đặcđiểm về thời tiết khí hậu nóng ẩm- ma nhiều và gió rét Vì thế mỗi năm có 2 mùarõ rệt kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lợng ma trong mùa chiếm 70-80% lợngma trong năm Lợng ma hàng tháng là 1.228 mm, lợng ma trung bình hàng nămlà 134 ngày/ năm và 70% lợng ma rơi vào các tháng 5, 6, 7, 8 Lọng ma ngày lớnnhất lên đến 120 mm

Số ngày ma phùn trong năm là khoảng 40 ngày - Nhiệt độ trung bình hàng năm là: 22,40.C - Nhiệt độ cao tuyệt đối là: 390C.

- Nhiệt độ thấp tuyệt đối là: -10C.

- Độ ẩm trung bình trong không khí là: 80%

Huyện Cao Lộc có gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, giómùa đông nam từ tháng năm đến tháng 10 Hàng năm mùa đông thờng xuất hiệnsơng muối từ tháng 12 đến tháng 01 năm sau, thờng xuất hiện từ 1 đến 3 ngày Nhìn chung với thời tiết khí hậu nh trên thì khá thuận lợi cho việc phát triểnnông nghiệp cây trồng phong phú và đa dạng Tuy nhiên bên cạnh đó thì thời tiếtkhí hậu cũng ảnh hởng không nhỏ đến việc chăn nuôi Cụ thể là vào mùa hè thờitiết nóng vào mùa đông thời tiết lạnh độ ẩm cao lợn, trâu bò hay mắc các bệnhđờng tiêu hóa, hô hấp nhất là vào những lúc giao mùa thời tiết thay đổi đột ngộtlàm cho con vật không kịp thích nghi dễ sinh các bệnh do sức đề khám giảm.Do đó đòi hỏi ngời chăn nuôi và ngời làm công tác kỹ thuật thú y phải bắt buộcnắm rõ sự biến đổi của nhiệt độ qua các mùa để từ đó rút ra đợc những kiến thứckỹ thuật và có biện pháp phòng chống thích hợp: Mùa hè nắng nóng ta có thểlàm ma nhân tạo để chống nóng làm mát cho lợn, trâu bò Mùa đông giá rét thìphải che chắn các ô chuồng và tăng khẩu phần ăn để tăng sức đề kháng chốngchọi với cái rét

4 Tài nguyên khoáng sản

Huyện Cao Lộc có tài nguyên khoáng sản tơng đối đa dạng và phongphú.

- Quặng nhôm ở Tam Lung khai thác 50.000 tấn/ năm.

Trang 5

- Vàng xa khoáng ở sông Kỳ Cùng ở xã Tân Liên, Gia Cát - Suối khoáng Mẫu Sơn khai thác 500.000 m3 /năm

- Cát xây dựng ở xã Gia Cát –Song Giáp khai thác 800.000 m3 /năm - Mỏ đá Hồng Phong –Yên Trạch khai thác 298 ha / năm

Qua đây ta có thể thấy rằng đây là một huyện có tiềm năng rất lớn Tuynhiên do việc khai thác sử dụng cha hợp lý một số tài nguyên khoáng sản đã gâynên hiện trạng ô nhiễm môi trờng Để khắc phục hậu quả, các cấp các ngành đãkịp thời nhằm khắc phục đợc những hậu qủa xấu và nâng cao hiệu quả sử dụngtài nguyên khoáng sản

5 Giao thông thủy lợi* Giao thông:

Huyện Cao Lộc có các tuyến đờng giao thông chính tơng đối phát triển vàthuận lợi cho việc giao lu hàng hóa giữa các huyện trong tỉnh, giữa tỉnh trong cảnớc và giao lu với Trung Quốc.

Các tuyến đờng giao thông chính chạy qua các huyện - Đờng bộ: Quốc lộ 1A, dài 21 km

- Đờng bộ: Quốc lộ 1B, dài 11 km - Đờng bộ: Quốc lộ 4B, dài 10 km - Đờng bộ: Cao Lộc- Xuất Lễ dài 45 km

- Đờng bộ: Cao Lộc- Thạch Đạn- Thanh Lòa dài 18 km - Đờng bộ: Đồng Đăng- Bảo Lâm dài 16 km

- Đờng sắt: Bản Thí -Yên Trạch - Đông Kinh dài 10 km - Đờng sắt: Đông Kinh- Hữu Nghị Quan dài 15 km - Đờng sắt: Yên trạch- Tân Liên dài 10 km

II Điều kiện kinh tế xã hội 1 Điều kiện về kinh tế

* Cơ sở hạ tầng:

Hiện nay đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành có chủ trơng của nhà nớcvề phát triển nông nghiệp và nông thôn nhà nớc cùng với địa phơng từng bớc đầut xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng: Điện, đờng, trờng, trạm nhằm nâng cao trình

Trang 6

độ hiểu biết của con ngời về mọi mặt phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh côngcuộc đổi mới kinh tế xã hội

Trong những năm vừa qua huyện đã có một số công trình đã hoàn thànhtrong năm 2007 và đầu năm 2008 nh :

- Đòng Slam Kha - Đờng Bản Tàn

- Lớp mần non Bản Roọc.

* Tình hình phát triển kinh tế xã hội:

Tốc độ tăng trởng GDP là 11,05% trong đó chia theo tỷ lệ các nhóm nhsau :

- Nông- Lâm- Thủy Sản :6,5%.- Công nghiệp điện nớc :17,5%.- Xây dựng cơ bản :25%.

Trong đó 9 đội ngũ cán bộ thôn đảm bảo nhiệm việc thực hiện chi bộ, cácnhiệm vụ chính trong đó là lãnh đạo tuyên truyền, giáo dục động viên nhân dânthực hiện tốt chủ trơng của đảng và nhà nớc Hội đồng nhân dân các ban ngànhlãnh đạo của xã đợc thành lập bao gồm chi hội phụ nữ, chi hội cựu chiến binh,hội ngời cao tuổi đoàn thanh niên cộng sản HCM nhìn chung bộ máy chínhquyền trong xã đoàn kết chặt chẽ giúp tình hình của huyện ổ định nhân dân chấphành tốt mọi nội quy của đảng và nhà nớc đề ra

* Tình hình an ninh quân sự:

An ninh chính trị trật tự an toàn xã hội trong địa bàn xã luôn ổn định Cácvụ việc tiêu cực đều đợc giải quyết và sử lý kịp thời, là địa bàn có phong trào

Trang 7

chống tội phạm xã hội của huyện đảm bảo trong sạch và vững mạnh Tuyêntruyền vân động quần chúng tham gia phong trào bảo vệ tổ quốc Thực hiện côngtác cảm hóa giáo dục ngời dân lầm lỗi có hiệu quả cao Các đối tợng cảm hóahiện nay đã có sự tiến bộ Duy trì và phát huy cụm an ninh kết nghĩa cùng 3 tỉnh4 huyện.

Nhiệm vụ giữ gìn an ninh chính trị nông thôn đợc chú trọng và đạt hiệu quảcao

Về quân sự: Luôn thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự, hoàn thành tốt khámtuyển quân hàng năm, công tác tập huấn dân quân t vệ động viên quận sự

* Tình hình dân c dân trí :

Dân số của huyện Cao lộc là 73.832 ngời, mật độ trung bình là 116 ngời/km2 Trong đó dân số ở thành thị là 1347 ngời/ km2 Dân số ở khu vực nôngthôn là 60.432 ngời, mật độ trung bình là 96 ngời / km2.

Huyện Cao Lộc có 2 thị trấn và 21 xã trên địa bàn có 4 dân tộc anh em cùngtrung sống gồm: Tày, Nùng, Kinh, Dao Trong đó dân tộc nùng chiếm 23%, dân tộcKinh chiếm 7%, dân tộc Dao chiếm 2%, còn 68% là dân tộc Tày.

Trình độ dân trí của huyện cha cao, sự hiểu biết về áp dụng khoa học kỹthuật vào trong sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, đời sống đồng bào các dântộc còn gặp nhiều khó khăn.

* Tình hình giáo dục :

Trên địa bàn huyện Cao Lộc bao gồm có :- Số trờng mẫu giáo là: 13 trờng.

- Số lớp mẫu giáo là: 125 lớp - Số cô giáo mầm non là: 122 cô.- Số trẻ lớp mần non : 2.587 trẻ

- Số giáo viên phổ thông: 1.028 giáo viên - Số học sinh phổ thông: 18.083 học sinh

Nhìn qua bảng số liệu trên ta thấy hiện tợng thiếu giáo viên ở một số vùngcao của huyện, nhng bên cạnh đó các ngành đã hết sứ quan tâm đến ngành nàycủa các xã, trong đó có:

- Số xã hoàn thành giào dục phổ cập giáp dục tiểu học, xóa mù chữ là: 23/ 23 thị trấn và xã.

- Số xã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở là: 12/ 23 xã, thị trấn.

* Tình hình y tế :

Huyện có 26 cơ sở y tế phân bố đồng đều ở các xã và thị trấn có đội ngũ172 y bác sĩ tận tình và chu đáo Trong đó ngành y có 1168 ngời, ngành đợc 4

Trang 8

ngời Song các cơ sở y tế còn hạn chế về trang thiết bị, dụng cụ, thuốc men nh cảhuyện chỉ có 133 giờng để khám bệnh và điều trị, nh sự hoạt động tích cực củangành y tế, đội ngũ bác sĩ và các cấp lãnh đạo đã góp phần tích cực cho trơngtrình chăm sóc sức khỏe cộng đồng nh :

- Tỷ lệ hộ nông dân dùng nớc sạch: 67,9%.

- Tỷ lệ trẻ em suy dinh đỡng dỡng 5(từ năm 2003 trở đi theo chỉ tiêu mới)28,7%.

- Tỷ lệ mắc bệmh do thiếu iốt từ 8 -12 tuổi là: 3,5%.

III Điều ra Tình Hình Sản Xuất1 Điều tra ngành trồng trọt

Cao Lộc là một huyện có dân số làm lao động chiếm 82%, trồng trọt làngành sản xuất chủ lực của nông dân với chủ trơng của huyện là đa khoa học kỹthuật vào sản xuất tới từng ngời nông dân trong huyện đợc sự quan tâm của cáccấp các ngành tình hình sản xuất trồng trọt đã từng bớc cải thiện.

a Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp là: 5.937.012ha.b Tổng diện tích đất nông nghiệp là: 20.736.2 ha.

Trong đó đất trồng cây lơng thực: 3.837,622ha, diện tích đất trồng lúa là2.737,62ha, diện tích đất trồng mầu là: 1100 ha Sản lợng thực quy ra thóc là25.312 tấn, trong đó sản lợng lúa là: 20.006,4 tấn, sản lợng mầu là 5.305,6tấn.

Cây lơng thực chủ yếu là cây lúa, ngô ngoài ra còn có các loại cây nôngnghiệp lâu năm nh : hồi, sở, quế các cây ăn quả đợc trồng trên địa bàn củahuyện chủ yếu là cam, quýt, hồng, lê, mận, mơ

* Điều tra ngành chăn nuôi :

a Chăn nuôi lợn :

Đàn lợn đợc nuôi trong huyện Cao Lộc chủ yếu đợc nuôi ở các hộ giađình Việc đầu t con giống đã đợc chú ý nhng nuôi dỡng chăm sóc cha đợc chuđáo ở nhiều hộ gia đình trong các xã vùng sâu vùng xa vẫn còn tình trạng chănthả tự do, chuồng trại cha đảm bảo kỹ thuật về vệ sinh thú y.Vì vậy tỷ lệ mắc cácbệnh nh bệnh sán lá ruột lợn, bệnh gạo vẫn thờng xuyên xảy ra Dẫn đến lợn sinhtrởng và chậm phát triển.

Nguồn thức ăn chủ yếu cho lợn là các sản phẩm phụ của ngành nôngnghiệp, nhu cầu dinh dỡng cha đợc đáp ứng đầy đủ về mùa đông thờng thiếuthức ăn Lợn nái trong quá trình đẻ chửa không đợc chăm sóc hợp lý, nên lợn mẹthờng gầy yếu, một số trờng hợp bại liệt sau khi đẻ, sản lợng sữa thấp dẫn đếnđàn lợn con đẻ ra còi cọc chậm lớn.

Trang 9

b Chăn nuôi trâu bò:

Chăn nuôi trâu bò ở đây đang đợc ngời dân chú trọng và phát triển, nh ngờita vẫn thờng nói :" Con trâu là đầu cơ nghiệp " chính vì vậy mà trâu bò là nhữngvật nuôi hết sức quan trọng của ngời dân Chăn nuôi trâu bò không chỉ đem lạisức kéo, phân bón mà còn tạo ra các sản phẩm nh: thịt, sữa lông, da cho ngờinông dân Mấy năm trớc đây do cha có chủ trơng chính sách của Đảng và NhàNớc về cải tạo hóa đàn trâu bò nên ngời dân chỉ chăn thả tự do và tận dụng cácchế phẩm của ngành nông nghiệp ( rơm, lá, ngô) Các giống trâu bò chủ yếu làgiống nội, việc đầu t chăm sóc đàn trâu bò cha đợc chú trọng nên hiệu quả trongchăn nuôi trâu bò cha cao, bệnh tật vẫn thờng xuyên xảy ra.

Bằng việc cải tạo các giống hiện có, tích cực lai tạo giống mới, nâng caochất lợng đàn trâu bò, cán bộ thú y đã tuyên truyền cho nhân dân đa vào cácgiống ngoại nhập để chuyển đổi sinh hóa đàn bò tạo ra các giống trâu bò có chấtlợng cao Sở dĩ đàn trâu bò ngày càng đợc nâng cao nh vậy là sự khuyến khíchđầu t của chơng trình cho nông dân chăn nuôi, mặt khác nhờ lợi nhuận thu đợccủa ngành chăn nuôi trâu bò giúp cho bà con nhân dân thấy đợc việc làm củamình, từ đó bà con nông dân đi sâu vào tìm hiểu và áp dụng tiến bộ về cải tạo vàlai tạo trâu bò trong chăn nuôi.

Từ việc chăn nuôi theo phơng thức chăn thả, tận dụng những sản phẩmphụ của ngành trồng trọt, nhiều gia đình đã mạnh dạn đầu t vốn trong chăn nuôitrâu bò nh mở rộng diện tích đất trồng cỏ, sử dụng thêm nguồn thức ăn nh: ngô,khoai, sắn cho trâu bò ăn hàng ngày Chính sự đầu t chăm sóc nh vậy nên chất l-ợng đàn trâu bò tăng lên rõ rệt hơn so với một hai năm gần đây.

c Chăn nuôi gia cầm:

Hầu hết tất cả các hộ gia đình đều chăn nuôi, nhng chủ yếu đều nuôi theophơng thức quảng canh, chăn thả tự do mang tính tự cung tự cấp nhằm cải thiệnđời sống hàng ngày Giống gia cầm nuôi trên địa bàn chủ yếu đa phần là tự gâygiống, nhng bên cạnh đó có một số gà nhập lậu từ Trung Quốc về qua đờng mònbiên giới Cho nên năm vừa qua ở một số xã của huyện đã xảy ra dịch cúm giacầm H5N1 và trở thành ở dịch lớn, do đó đàn gia cầm phát triển không ổn định,thức ăn cho đàn gia cầm còn hạn chế, chủ yếu là sản phẩm tự nhiên của ngànhtrồng trọt cha qua chế biến nh: thóc, ngô, khoai, sắn

d Chăn nuôi chó mèo:

Trong 10 năm trớc số lợng chó mèo giảm đáng kể và rất hiếm song kể từmấy năm nay đàn chó mèo đã đợc phục hồi một các nhanh chóng ở các hộ giađình nông thôn và các hộ nuôi nhiều chó mèo cái nên số lợng tăng rất nhanh

Trang 10

Các hộ gia đình chỉ chăn nuôi với mục đích để giữ nhà và bắt chuột chứkhông về mục đích kinh tế song vài năm nay do nhu cầu sử dụng thịt chó nên l-ợng chó đã giảm, do giá chó mèo đã tăng, do vậy một số gia đình chăn nuôi chómèo để kinh doanh từ đó đã đem lại nguồn thu đáng kể từ chó mèo.

Do xu hớng hiện nay ngời nông dân đang có xu hớng nuôi các loại giốngchó to, có tầm vóc to lớn hơn so với các giống chó sẵn có ở trong nông thôn nhchó lai, chó đức Biết đợc điều kiện đó một số hộ gia đình đã biết áp dụngchuyển sang nuôi chó lai và chó đức Từ đó mà đem lại thu nhập từ mỗi lứa chóđẻ ra và rất lớn từ đó và đem lại hiệu quả từ các giống chó lai và chó đức là lớnhơn so với chăn nuôi chó ta, và đặc biệt là cao hơn so với các ngành chăn nuôikhác, nhờ đó kinh tế phát triển rất nhanh chóng, bên cạnh đón có những ngờidân cha chú ý đến chăn nuôi mà chỉ mang tính chất bắt chuột và giữ nhà cha chútrọng đến phơng thức chăn nuôi chó mèo, cũng nh cha chú tâm đến vấn đề dinhdỡng, thức ăn, vệ sinh, phòng bệnh cho chúng.Vì vậy vấn đề dịch bệnh vẫn xảyra, nhất là lúc chuyển giao thời tiết, giữa các mùa thờng mắc bệnh đờng tiêu hóa,đờng hô hấp

Bảng 01: Kết quả điều tra ngành chăn nuôi qua 3 năm 2006 Qúy I 2008, tại xã Yên Trạch:

Năm Loại gia súc, gia cầm (con)Gia súc Gia cầm

Quý I 2008 658 117 431 7.112

* Nhận xét: Qua kết quả điều tra trên ta thấy cơ cấu đàn gia súc, gia

cầm trên toàn xã phát triển cha thật sự đồng đều Chăn nuôi vẫn mang tínhchất thủ công Do đó dẫn đến tình trạng đàn gia súc, gia cầm phát triển khôngmạnh.

+ Đối với trâu: Qúy I năm 2008 đàn trâu bò có hiện tợng giảm mạnh là doLạng Sơn vừa trải qua một vụ đông quá lạnh làm cho nguồn cung cấp thức ăn bịgiảm đột ngột vì thế mà không ít trâu bò bị chết đói, chết rét trong đợt rét này.Mặt khác thời thời tiết thay đổi thất thờng là nguyên nhân làm cho dịch bệnh xảyra nhiều trong đó có bệnh tụ huyết trùng đã làm cho số con chết tăng lên đángkể Bên cạnh đó với những chính sách chủ trơng của đảng nh “cơ giới hóa nôngnghiệp, giải phóng sức lao động” cũng là một trong những nguyên nhân làm chotrâu bò giảm.

+ Trâu: - QúyI năm 2008 giảm hơn so với năm 2007 là: 26 con chiếm 49% - QúyI năm 2008 giảm hơn so với năm 2006 là:15 con chiếm 49,4%.

Trang 11

+ Bò: - QúyI năm 2008 giảm hơn so với năm 2007 là: 20 con chiếm 46% - QúyI năm 2008 giảm hơn so với năm 2006 là: 11 con chiếm 47,7%.+ Đối với lợn có hiện tợng giảm mạnh nh trên là do trong những năm qua đã sảyra dịch bệnh tai xanh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Bên cạnh đó việcthu mua bán lợn sang Trung Quốc đã làm cho đàn lợn trong xã giảm rõ rệt thểhiện nh sau:

+ QúyI năm 2008 giảm hơn so với năm 2007 là: 177 con chiếm 41,1% + QuýI năm 2008 giảm hơn so với năm 2007 là: 142 con chiếm 42,9% + Đối với gà do trên địa bàn xã nuôi gà chỉ mang tính chất tự cung tự cấp nênsau tết nguyên đán đàn gà có hiện tợng giảm mạnh về số lợng Ngoài ra do gànhập lậu từ Trung Quốc vào Lạng Sơn đã khống chế giá cả trên thị trờng làm chongời nuôi gà bị thiệt hại rất lớn về kinh tế do cạnh tranh giá cả Đã làm cho hộchăn nuôi gà giảm.

3 Điều tra tình hình thú y

* Điều tra vệ sinh phòng dịch :

Đội ngũ cán bộ thú y của huyện nhiệt tình trong công việc, tuy nhiên việcđi lại còn gặp nhiều khó khăn Mặt khác do trình độ dân trí còn thấp, cha nhậnthức đợc tầm quan trọng của công tác phòng chống dịch bệnh nên hiệu công tácphòng chống dịch cha cao Điều đó gây ảnh hởng không nhỏ đến phát triển sảnxuất của đồng bào các dân tộc trong huyện

* Điều tra mạng lới thú y :

Muốn ngành chăn nuôi trong xã phát triển mạnh mẽ, đem lại kết quả kinhtế cao thì trớc hết phải xây dựng mạng lới thú y vững mạnh, hoạt động phải tạoniềm tin của quần chúng nhân dân Đợc nh vây thì công tác kiểm dịch mới đợctriển khai dễ dàng, toàn diện và triệt để Trong thời gian thực tập tại trạm thú yhuyện Cao Lộc em đã có điều kiện gặp gỡ cán bộ thú y của một số xã đồng thờicó điều kiện đi sâu vào tìm hiểu hoạt động tổ chức thú y huyện Từ đó học hỏikinh nghiệm trong điều trị bệnh của những ngời thú y đi trớc

Bảng 02: Sơ đồ mạng lới thý y:

Trang 12

Do mạng lới thú y huyện cha tốt, cha bố trí đầy đủ và đồng đều rộng khắpnên công tác kiểm dịch cha đợc hiểu quả triệt để Hiện tợng giết mổ gia súc chađợc phổ biến rông rãi và thực hiện đầy đủ

Mạng lới thú y cơ sở

Đi đầu trong công tác thú y của huyện có một bác sĩ thú y trạm trởng nắmbắt tình hình chăn nuôi dịch bệnh và phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, giacầm của toàn huyện Khi có đợt tiêm phòng thì trạm trởng trạm thú y có nhiệmvụ tổ chức triệu tập cuộc họp để triển khai nhanh chóng xuống các xã và thị trấn.Khi có bệnh dịch xảy ra, cán bộ thú y huyện là ngời trực tiếp chịu trách nhiệm,chỉ thị của chi cục thú y trung ơng, sau đó đến phổ biến đến thú y của các xã

Trạm thú y huyện Cao Lộc có một bác sỹ thú y trạm trởng, một kế toán, 6cán bộ kỹ thuật Nhiệm vụ và chức năng của trạm thú y đợc quy định ở điều 7 Nghịđịnh số 20 CP ngày 23 / 11/1993 của thủ tớng chính phủ nh sau :

Tổ chức tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn toàn huyện :Theo dõi xác minh dịch bệnh và tổ chức chỉ đạo kịp thời việc ngăn chặn vàdập tắt dịch bệnh:

Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra vệ sinh thú y và làm dịchvụ thú y.

Cấp và thu hồi các giấy tờ có liên quan đến công tác thú y.

Với kinh nghiệm vững vàng, tay nghề vững chắc và lòng nhiệt huyết củamình, các cán bộ thú y của trạm đã điều trị đợc rất nhiều con vật nuôi bị bệnh,kết quả điều trị cao và tuyên truyền giảng giải về công tác thú y cho bà con nhân

Các thú y viên

Trang 13

dân trong huyện từ đó tạo niềm tin cho bà con nhân dân trong huyện và các vùnglân cận.

Các thú y xã thuộc huyện Cao Lộc không chỉ tham gia điều trị cho vậtnuôi, một số thú y của huyện đã mở hiệu thuốc thú y và cung cấp thức ăn chănnuôi nhằm đáp ứng đầy đủ về nhu cầu, về thú y và thức ăn cho ngời chăn nuôi.Các quầy thuốc thú y của huyện hoạt động mạnh, đảm bảo uy tín chất lợng cácloại thuốc chuẩn, cho nhu cầu của ngời dân, do đó góp phần ổn định sức khỏecho vật nuôi, hạn chế một số bệnh thông thờng xảy ra.

Trong cơ chế hiện nay, khi trình độ học vấn ngày càng cao, đặc biệt ngànhchăn nuôi thú y phát triển sẽ phát sinh nhiều bệnh mới, đội ngũ thú y của huyệncó nhiều kinh nghịêm trong điều trị nh để bắt kịp với ngành chăn nuôi hiện nayđòi hỏi cán bộ thú y của huyện phải có sự hiểu biết sâu hơn, cần nâng cao trìnhđộ chuyên môn hơn nữa Chính vì thế mà khi có chủ trơng của Chi Cục Thú ytỉnh Lạng Sơn, trạm thú y huyện Cao Lộc mở các đợt tập huấn nhằm nâng caotrình độ chuyên môn cho các thú y cơ sở nhiệt tình tham gia, nhờ đó mà trình độthú y cơ sở đợc tăng lên

Trong tháng 4/ 2008 vừa qua nhờ công tác tuyên truyền bà con nông dân.Bớc đầu hiểu đợc ý nghĩa của việc tiêm phòng và điều trị trong chăn nuôi đểkhông còn dịch bệnh lây lan thành ổ dịch lớn ở các xã: Hải Yến, Yên Trạch trong năm 2007 vừa qua.

Tính đến thời điểm cuối tháng 5 thú y đã kết hợp với các xã thực hiệnchiến dịch tiêm phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm đạt đợc kết quả khảquan 19/23 xã và thị trấn.

Trang 14

* Tình hình dịch bệnh :

Với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã rất nhiều thuận lợi cho việcbuôn bán thông thơng giao thông thuận lợi, nên buôn bán rất phát triển nhngcũng gặp không ít khó khăn trong phòng chống dịch bệnh Vì đây là một trongnhững mối giao thông của tỉnh bạn và các huyện xung quanh nên việc vậnchuyển gia súc, gia cầm từ các vùng khác qua địa bàn huyện xung quanh nênviệc vận chuyển gia súc, gia cầm từ các vùng khác qua địa bàn huyện là nguyênnhân phát sinh bệnh nh dịch Lở mồm long móng năm 2003-2004 gây thiệt hạicho ngời chăn nuôi và bệnh Tụ huyết trùng đầu năm 2007, gây bệnh tai hại chongời chăn nuôi lợn ngoài ra còn việc vệ sinh phòng bệnh của ngời dân cha đúngnên gây thiệt hại không nhỏ cho ngời chăn nuôi.

ở cơ sở nhiều dịch bệnh nhng do sự nhiệt tình của cán bộ thú y nên dịchđợc kiểm soát và điều trị kịp thời

Trang 15

Bảng 03: Điều tra kết quả tiêm phòng qua 3 năm 2006 ,2007 và Quý I 2008tại xã Yên Trạch:

STT Loại gia súc- giacầm

Vaccine vàliều lợngphòng bệnh

Số contiêm đ-

Số contiêm

(2ml/con) 671 83,7 779 94,83 Gà <35 ngày tuổi H5N1

(0,5ml/con) 10.479 89,6 9.272 70,44 Gà>35 ngày tuổi H5N1

(1ml/con) 1.146 9,8 3.863 29,3

* Nhận xét: Để đạt đợc kết quả tiêm phòng cao nh trên là do các cấp các

ngành đã có sự liên kết chặt chẽ từ huyện đến từng thôn bản Tuy mạng lới thú ycòn rất yếu và cha đủ nhng với lòng nhiệt huyết với nghề, nhằm hạn chế tối đanguy cơ dịch bệnh xảy ra trên địa bàn Xã đã mở các lớp tập huấn về thú y trớcmỗi đợt tiêm phòng nhằm hỗ trợ cho thú y xã trong đợt tiêm phòng Mặt kháctrên trạm thú y luôn cử ngời xuống để trực tiếp theo dõi và làm cùng các cán bộthú y xã Do đó đã dẫn đến số lợng gia súc, gia cầm gần nh đợc tiêm phòng triệtđể Mặt khác do trình độ hiểu biết của ngời dân ngày càng cao nên tiêm phòngcàng đợc triệt để hơn

IV Đánh Giá Chung

Qua điều tra và tình hình tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Cao Lộc, em đãrút ra đợc một số nhận xét về những thuận lợi và khó khăn nh sau :

Trang 16

Huyện có hệ thống giao thông, thủy lợi thuận lợi cho việc giao lu trao đổihàng hóa và sản phẩm của ngành nông nghiệp

Công tác kiểm dịch cha đợc thực hiện chặt chẽ và thờng xuyên do đó một sốgia súc, gia cầm mắc bệnh vẫn đợc tiêu thụ ngoài thị trờng làm lây lan mầmbệnh ảnh hởng tới sức khỏe của gia súc và cả con ngời

Trang 17

Phần II

Nội dung Phục Vụ Sản Xuất

I Nội Dung

1 Nội dung phục vụ ngành chăn nuôi

Trên cơ sở điều tra cơ bản về tình hình thực tế ở địa phơng xác định nhiệmvụ trong thời gian thực tập nh sau:

a Công tác giống: Hớng dẫn bà con nông dân biết cách chọn giống vậtnuôi, loại thải những con giống không đủ tiêu chuẩn và điều kiện để làm giống,chú trọng chăm sóc nuôi dỡng những gia súc, gia cầm đợc chọn làm giống

b Thức ăn: Tìm hiểu các loại thức ăn đợc sử dụng cho các loại gia súc, giacầm tại địa phơng Hớng dẫn cho ngời dân sử dụng các loại thức ăn chế biến sẵn.Phơng pháp vệ sinh bảo quản thức ăn

Hớng dẫn cho ngời dân cách làm chuồng nuôi đúng quy cách và hợp vệsinh

c Công tác chăm sóc và nuôi dỡng vật nuôi: Giới thiệu một số quy trìnhchăn nuôi lợn thịt và lợn nái sinh sản.

2 Nội dung phục vụ ngành thú y

a Phòng dịch.b Tiêm phòng.c Điều trị.

II Kết quả phục vụ sản xuất1 Nội dung phục vụ ngành chăn nuôi

* Công tác giống:

Trong chăn nuôi thì công tác chọn giống luôn giữ một vai trò quan trọng vìcác yếu tố khác có tốt đi bao nhiêu chăng nữa mà giống không tốt thì ngời chănnuôi vẫn không thể đạt đợc năng suất và chất lợng nh mong muốn Do đó trongthời gian thực tập tại trạm thú y huyện và đợc phân công về các xã em đã tiếnhành vận động bà con nhân dân chọn lọc đánh giá đàn gia súc, gia cầm của địaphơng Loại thải những con giống không đủ tiêu chuẩn làm giống, bằng nhữngphơng pháp đã đợc học tại trờng, áp dụng một số vốn kiến thức đã học nh:Giống và kỹ thuật truyền giống, chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lợn Dinh dỡngthức ăn, chăn nuôi gia cầm Vào trong thực tiễn sản xuất Vận động hộ giađình nuôi lợn nái lấy giống không bừa bãi, phải chọn giống tốt phối giống nhântạo cho đàn lợn của mình

Trang 18

Vận động bà con nhân dân chế biến các loại nguyên liệu sẵn có ở địa phơngnh: Ngô, khoai, sắn bằng phơng pháp thủ công lên men , ủ chua hoặc các loạisau, phụ phẩm của ngành trồng trọt để ủ xanh Đồng thời hớng dẫn sử dụng cácloại thức ăn bổ sung nh: Đạm, khoáng, vitamin

Hớng dẫn bà con cho ăn đúng giờ, đúng bữa đảm bảo tiêu chuẩn thức ănnhất là đàn lợn con theo mẹ

a Giống lợn:

- Cách chọn nuôi lợn nái Móng Cái (hớng dẫn cho 3 gia đình) Chọn nhữngcon có ngoại hình đặc trng của lợn Móng Cái nh: Đầu đen, mõm trắng có vòngtrắng xa cổ bụng và 4 chân trắng, đỉnh trán có đốm trắng, lng đen tạo thành hìnhyên ngựa cần chọn con mõm ngắn, phàm ăn, lng võng, bụng xệ, chân đi bàn, cótừ 12 - 14 vú số vú chẵn, khoảng cách giữa các vú đều nhau.

- Hớng dẫn các gia đình nuôi lơn thịt chọn giống lợn siêu nạc: Chọn congiống là con lai giữa lợn Đại Bạch và lợn Móng Cái, hoặc Móng Cái vớiLandrace Chọn những con to khỏe đồng đều (trong cùng một đàn ) Ta chọn vàolúc cai sữa bố mẹ tốt không đồng huyết ta thờng chọn thế hệ con lai F1,F2.

+ F1 có 50% máu ngoại, 50% máu nội là hợp lý nhất, u thế lai tốt nhất.+ F2 có75% máu ngoại và 25% máu nội tỷ lệ nạc cao nhng đòi hỏi dinh d-ỡng cao nhiều đạm và khả năng chống bệnh kém.

Chọn cá thể: Ta chọn những con có thể trọng lớn phàm ăn, mình dài môngnở, da mỏng, lông mịn, tai to, 4 chân cao khoảng cách vững chắc, lng thẳng, đầunhỏ, lợn nhanh nhẹn hiền lành, nếu là lợn lai giống Landrace thì đầu thanh, taicụp, mõn nhỏ, vai thanh chắc, sờn tròn, ngực hẹp tròn dài, dài thân, lng thẳngdầy, đùi lẫy tròn xơng nhỏ chắc.

- Phát hiện lợn nái động dục và thụ tinh nhân tạo trong thực tế quan sát lợnnái thấy có các hiện tợng nh sau:

Ngày thứ nhất: Bỏ ăn, ít ăn kêu, phá chuồng, chạy linh tinh, nhảy lên lngcon khác nhng không cho con khác nhảy lên lng, âm hộ sng to đỏ mọng

Ngày thứ hai: Bỏ ăn, ít phá chuồng yên tĩnh hơn ngày đầu, cho con khácnhảy lên lng, ngời sờ vào lng lợn có biểu hiện đứng yên ở dạng chờ phối gọi làgiai đoạn mê ì, âm hộ xung huyết và có màu tím tái, xuất hiện nếp nhăn mờ

Ngày thứ ba: Tơng tự ngày thứ hai

Ngày thứ t: Cúp đuôi xuống không cho ngời sờ vào và không cho conkhác nhảy lên lng âm hộ trở lại trạng thái bình thờng.

Trang 19

Niêm dịch âm hộ: Ngày thứ nhất chảy ra nhiều và trong suốt không keodính ngày thứ hai và thứ ba niêm dịch chảy ra nhiều đặc, trắng đục và rất keodính Ngày thứ t chảy ra có dịch nhầy trong suốt

Lợn nái nội: Rụng trứng vào ngày thứ hai, thứ ba Lợn nái ngoại : Rụng trứng vào ngày thứ ba, thứ t Các bớc tiến hành khi thụ tinh cho lợn:

Chuẩn bị dụng cụ: Dụng cụ phải đợc chuẩn bị đầy đủ bao gồm: Liều tinh(đợc đựng trong ống nhựa dẻo trung tính, dùng 1 lần), dẫn tinh quản đã đợc hấpsấy và để nguội, sáp vazơlin để bôi vào đầu nhọn của dẫn tinh quản, dao cắt, kimtiêm đầu đã đợc vô trùng, khay đựng.

Các bớc tiến hành: Đầu tiên dùng nớc sạch để rửa, vệ sinh âm hộ và xungquanh vùng âm hộ lợn nái thật sạch sau đó dùng khăn khô lau sạch khu vực âmhộ xung quanh.

Tiếp theo ta dùng dao mổ cắt đầu nhọn của liều tinh chú ý: Liều tinhđợc chọn để phối phải đảm bảo đầy, không có bọt khí và phải đ ợc lắp kín vàđợc cầm trong lòng bàn tay từ 5 đến 7 phút hoặc ngâm trong n ớc ấm 1 phút.

Bôi sáp vazơlin vào đầu nhọn của dẫn tinh quản và đờng sinh dục của concái Sau đó đa dẫn tinh quản vào đờng sinh dục của con cái Khi đa dẫn tinhquản thì ta phải chếch 450, sau đó đa từ từ vào, đa qua tử cung rồi tiếp tục vào từtừ khi nào thấy chặt tay không đa đợc nữa thì dừng lại khẽ rút tinh quản 1cm.Cuối cùng ta lắp lọ tinh vào dẫn tinh quản dốc ngợc đáy lên và dùng kim chọcthủng đáy của lọ đựng tinh để giúp cho không khí lu thông và giúp cho tinhchảy vào đờng sinh dục của con cái đợc nhanh hơn Khi phối tinh ta phải quansát: Nếu không thấy tinh chảy ra ngoài thì tiếp tục bơm hết, nếu thấy tinh chảyra ngoài thì dừng lại, chỉnh lại dẫn tinh quản sau đó mới tiếp tục bơm Khi tinhvào hết đờng sinh dục của con cái thì rút dần dẫn tinh quản ra Sau đó dùng tayvỗ mạnh vào mông lợn để cho cổ tử cung co lại, không để tinh chảy ra ngoài.

Cuối cùng rửa sạch dụng cụ và ghi chép vào sổ sách theo dõi 21 ngày sauđể xem lợn có động dục hay không.

Để nâng cao tỷ lệ thụ thai ta có thể áp dụng 1 số biện pháp sau:

a Phối kép: Là 1 ngày ngời ta phối 2 lần, 2 loại tinh khác nhau, cách nhau từ

10 đến 12 giờ phối 1 giờ.

b Phối lặp: Là 1 ngày ngời ta phối 2 liều cho 1 con lợn.c Hỗn hợp tinh: Phối 1 lần 2 liều tinh khác nhau.

Trang 20

+ Môi trờng để tinh trùng cạnh tranh nhau, liều tiêu chuẩn lọ tinh 30ml cókhoảng 800 liều tinh trùng có hoạt lực từ 0,7- 0,8 dẫn tinh quản cho nái nội 1liều, nái lai 2 liều, nái ngoại 3 liều.

+ Tinh trùng từ tử cung con cái lên 1/3 phía trên của ống dẫn trứng và có thểsống từ 10 đến 24 giờ (môi trờng tốt) Khi gặp trứng thì tinh trùng vây quanh tếbào trứng và tiết ra men làm mỏng màng tế bào trứng để xâm nhập đến màngtrong suốt rồi đến màng noãn hoàn để tiến hành thụ tinh Nếu không gặp trứngthì tinh trùng sẽ chết Thời gian tinh trùng đi từ tử cung đến 1/3 phía trên ốngdẫn trứng mất từ 2 đến 3 giờ Trứng sau khi rụng rơi vào loa kèn mất từ 15 đến30 phút Sau đó đi xuống 1/3 ống dẫn trứng di chuyển chậm mất từ 2 đến 4 giờ.Nếu gặp tinh trùng sẽ thụ tinh và sau đó chuyển xuống sừng tử cung để làm tổ.Từ khi biểu hiện động dục đến rụng trứng thời gian mất từ 36 đến 48 giờ Vìvậy ta dẫn tinh vào ngày thứ 2 và thứ 3.

d Sử dụng huyết thanh ngựa chửa: Huyết thanh của ngựa chửa từ 60 đến 90

ngày trong đó hàm lợng LH và FSH cao ngời ta chiết xuất để sản xuất dạngđông khô có 1000 đ.v để tiêm cho lợn nái.1 lọ khô pha với 4 đến 5 ml nớc sinhlý hòa tan và tiêm bắp.

e Dùng kích tố Oestrogen tiêm bắp gây lợn động dục mạnh.

f Dùng kích tố chiết xuất từ nớc tiểu phụ nữ có chửa ở giai đoạn đầu.

Đỡ đẻ cho lợn mẹ đẻ khó bằng phơng pháp moi thai trực tiếp.

Quan sát các biểu hiện của lợn mẹ khi đẻ thì thấy: Lợn nái đứng nằmkhông yên, bầu vú căng to, khi vắt có sữa chảy ra, lợn thở nhiều xuất hiện nhữngcơn dặn đẻ nhng con không thể ra đợc.

Chuẩn bị dụng cụ gồm: Găng tay thú y, xà phòng bôi trơn hoặc vazơlin, giẻlau nhớt, chỉ, kéo cắt rốn đã vô trùng.

Tiến hành moi thai:

+ Đeo găng tay thú y vào, sau đó từ từ đa tay vào đờng sinh dục của lợnnái Khi đa tay vào ta phải chụm 5 đầu ngón tay lại và từ từ đa tay vào Khi đatay qua cổ tử cung, đến sừng tử cung, sẽ thấy thai nằm ở đó, dùng ngón tay cáivà 2 ngón tay trỏ cộng ngón giữa bám vào răng nanh của lợn con để làm điểmtựa sau đó lôi lợn con ra ngoài, ta lấy giẻ lau sạch hết màng, nhớt ở mũi, ở miệngcủa lợn con, sau đó tiến hành cắt rốn cho lợn con Trớc khi cắt rốn, ta dùng tayvuốt rốn trở vào bụng của lợn con, sau đó dùng kéo sắc để cắt Tiếp theo ta cholợn con vào ủ ấm và bú sữa đầu Các thai còn lại cũng làm tơng tự nh vậy (nếu làthai thuận hoàn toàn) Nếu thai không thuận hoàn toàn (chân sau ra trớc) thì taphải dùng ngón tay trỏ cho vào giữa 2 chân sau của lợn con, còn ngón tay cái và

Trang 21

ngón giữa kẹp ở 2 bên ngoài Chân sau của lợn con tạo thế gọng kìm để lôi thai rangoài đợc dễ dàng hơn Trong trờng hợp này ta cũng phải lôi thai từ từ ra ngoàitheo cơn dặn đẻ của mẹ, rồi tiếp tục thực hiện các bớc đỡ đẻ nh trên Nếu thai ng-ợc thì ta phải đẩy thai vào trong và xoay đầu thai ra phía ngoài, sau đó tiến hànhmoi thai.

Chú ý: Trong quá trình moi thai, phải đảm bảo vô trùng và các thao tác thựchiện phải hết sức nhẹ nhàng, nếu không sẽ làm tổn thơng đến đờng sinh dục củalợn nái, dẫn đến viêm đờng sinh dục, làm ảnh hởng đến lứa đẻ tiếp theo, cũngnh sinh sản và sự thụ thai của lợn nái.

Sau khi lôi hết thai ra ngoài,ta dùng kháng sinh tiêm cho lợn mẹ để tránhnhiễm trùng và viêm đờng sinh dục Kháng sinh thờng đợc dùng là HanoxylinLA liều lợng: 20 ml/ nái

Ngoại hình trâu bò cày kéo: Xơng cốt chắc chắn, bắp thịt nở nang, thânhình cao lớn, phần trớc phát triển hơn phần sau, da dầy, 4 chân chắc chắn khỏethân hình dài rộng, cao vây và dài thân không chênh lệch nhau lắm

Ngoại hình trâu bò sữa: Da mỏng, bắp thịt nở nang, 2/3 thân phía sau pháttriển tốt, nhìn chung ngoại hình có dáng hình cái nêm, đầu thanh dài, cổ nhỏ hẹpbụng sau và vú phát triển, núm vú đều khoảng cách và bốn chân chắc chắn

Ngoại hình trâu bò thịt: Mình thanh, da mỏng, lông mợt, tổ chức dới da pháttriển mạnh, toàn thân bắp thịt nở nang, đầu cổ ngắn lắm thịt, mình dài lồng ngựcsâu rộng, nở lng hông mông thẳng rộng hõm hông nhỏ, phía trớc và phía sauphát triển đều dài, bụng thon Nhìn chung bò thịt có dạng hình chữ nhật.

Trang 22

Bên cạnh đó ta có thể dùng thớc đo Thớc đo giúp ta nhận định về ngoạihình thể chất Kích thớc các chiều là sự phản ánh và phát dụng nói chung củacon vật cũng nh sự phát triển của trng bộ phận và đặc trng của từng phẩm giống.Các chiều đo nh sau:

Cao vây – sâu ngực 1 Chỉ số dài thân = x100 Cao vây

Đối với thai phát triển kém khi ra ngoài phải nuôi dỡng tốt trâu bò thịt chỉ số nàytơng đối cao.

Rộng ngực

3 Chỉ số ngực chậu = x100 Rộng mông

Chỉ số này cho biết bò đực, bò thịt cao hơn bò cái và bò sữa tuổi càngnhiều chỉ số này càng nhỏ.

Rộng ngực 4 Chỉ số lồng ngực = x100 Sâu ngực

Chỉ số này cho biết bò sữa cao hơn bò thịt Vòng ngực

5 Chỉ số tròn mình = x100 Dài thân chéo

Chỉ số này cho biết bò thịt, bò cày, kéo cao hơn bò sữa Cao khum

6 Chỉ số cao khum = x100 Cao vây

Bò cái, bò cày chỉ số này nhỏ.

Rộng xơng ngồi

Trang 23

7 Chỉ số hẹp mông = x100 Rộng mông

Bò thịt nuôi tốt chỉ số này cao Vòng ống

8 Chỉ số vòng ống = x100 Cao vây

Chỉ số này cho biết bò cày > bò sữa > bò thịt Dài đầu

9 Chỉ số dài đầu = x100 Cao vây

Chỉ số này cho biết bò cái > bò đực , bò thịt Rộng trán lớn

10 Chỉ số rộng trán = x100 Dài đầu

Căn cứ vào sự mọc răng, mòn răng, thay răng định tuổi:

+ Từ 1 năm 6 tháng tuổi đôi răng cửa giữa mòn gần cổ răng các đôi khácxuất hiện thủy tinh tròn

+ Từ 1 năm 8 tháng tuổi đôi răng cửa giữa bắt đầu lung lay + Từ 2 năm tuổi đôi răng cửa giữa đã thay mọc 2 răng vĩnh cửu + Từ 3 năm tuổi bò thay 4 răng

+ Từ 4 năm tuổi bò thay 6 răng + Từ 5 năm tuổi bò thay 8 răng

Trang 24

+ Từ 6 năm tuổi 8 răng cửa mòn vệt dài

+ Từ 7 năm tuổi đôi răng giữa mòn hình đa giác

+ Từ 8 năm tuổi đôi răng giữa mòn hình tròn các đôi khác mòn hình đa giác.

+ Từ 9 năm tuổi đôi răng giữa và đôi áp giữa tiếp tục mòn các đôi áp góc vàđôi răng góc mòn hình đa giác

+ Từ 10 năm tuổi đôi răng giữa xuất hiện xỉ tinh tròn + Từ 11 năm tuổi đôi răng áp giữa xuất hiện xỉ tinh tròn + Từ 12 năm tuổi đôi răng áp góc xuất hiện xỉ tinh tròn + Từ 13 năm tuổi đôi răng góc xuất hiện xỉ tinh tròn.+ Từ 14 đến15 năm tuổi răng mòn ngắn kẽ răng tha

+ Từ 15 đến 16 năm tuổi răng cửa đợc chia làm 2 bè, bè phải và bè trái

Kết quả:

- Giúp cho 3 hộ gia đình biết cách nhớ tuổi của trâu bò và loại thải đợc một

con trâu vì đã quá già.

- Chọn cho gia đình nhà bác Sơn 1 con trâu cày.

* Chăn nuôi bê nghé thời kỳ sơ sinh:

Sữa đầu: Là thức ăn không thể thiếu đợc đối với thời kỳ sơ sinh Một lít sữađầu ngay sau khi đẻ có lợng vật chất khô từ 230- 300g, 5 đến 6 ngày sau lợng vậtchất khô từ 120 -140g Potein trong sữa đầu cao hơn 5 lần sữa thờng, các vật chấtkhoáng cao gấp 2 lần sữa thờng, vitamin A, vitamin B cao gấp 2 lần sữa thờng.Trong sữa đầu có  - gobulin làm tăng sức đề kháng Khối lợng  - globulin củabò có chửa lứa đầu ít hơn bò chửa lứa 3, 4  - globulin miễn dịch phụ thuộc vàocon Mỗi trại, mỗi cơ sở chăn nuôi thờng có các loại vi trùng, vi rút, vi khuẩnkhác nhau do quá trình tiếp xúc với loại này mà con mẹ sản sinh ra các miễndịch tơng ứng Ngoài ra trong sữa đầu còn có MgSO4 có độ chua tecne, tẩy cứtsu, chua nhiều có tác dụng diệt khuẩn

Sử dụng các loại thức ăn cho bê nghé: Bê nghé cần đợc bú sữa đầu sau khiđẻ từ 20 đến 60 phút và không nên để quá 2 giờ Trong lần bú sữa đầu, đầu tiênta cung cấp 1 đến 1,5(l) tơng tơng 7- 8% trọng lợng cơ thể Nếu bú trực tiếp từ 4đến 5 lần thời gian bú 1 lần là 10 phút những ngày đầu tiên lợng sữa khoảng 6kg/con/ngày Những ngày sau đó bú từ 7 - 8 kg/con/ngày.

Đối với những trâu bò mất sữa ta có thể làm sữa đầu thay thế nh sau :+ 1 lít sữa nguyên tơi

+ 2 quả lòng đỏ trứng gà.+ 15g dầu cá

Trang 25

+ 10 g muối ăn + Từ 5- 10g MgSO4

Sữa nguyên tơi, muối ăn và MgSO4 hòa lẫn với nhau vào trớc Lòng đỏtrứng gà và dầu cá hòa lẫn với nhau Sau đó đổ bán sảm phẩm vào nhau ta lạikhuấy đều thì ta sẽ đợc 1lít sữa đầu thay thế.

Tập cho bê ăn sớm 15 ngày tuổi cho ăn cỏ khô, 20 ngày tuổi cho ăn thức ăntinh và cỏ tơi, 30 ngày tuổi thức ăn củ quả.

Kết luận: Trong thời gian thực tập đã chăm sóc thành công một con bê do

sữa mẹ ít

* Thức ăn:

Qua tìm hiểu nguồn thức ăn cung cấp cho chăn nuôi trên địa bàn huyện vẫnchủ động tận thu các sản phẩm phụ trong sản xuất nông nghiệp nh: Rơm, rạ, ngô, khoai, sắn, lá mía, ngọn mía, thân cây họ đậu Song bên cạnh đó các hộ chănnuôi đã biết sử dụng thêm cá loại thức ăn hỗn hợp Trong thời gian em thực tậptrạm đã mở các đợt tập huấn về thức ăn và cách chế biến thức ăn cho ngời chănnuôi:

Cách làm tảng đá liếm có các nguyên liệu nh sau: 1 Rỉ mật: 2 kg

2 Khoáng vi lợng: 1 gói 3 Ure: 0,25 kg

4 Muối ăn: 0,25 kg 5 Xi măng: O,25 kg 6 Cám: 16 kg

- Đờng mật băm nhỏ hòa vào nớc, lợng nớc vừa đủ hòa vào cám, xi măng, urê Cho vào khuân đóng thành khuân Đợi cho khô cho liếm dần, có thể để lâudài nếu phơi khô và cho ăn trong 6 tháng.

* Chuồng trại:

Qua tìm hiểu em đã chỉ dẫn một số hộ gia đình làm chuồng chăn nuôi trâubò cũng nh chăn nuôi lợn sao cho hợp lý cụ thể là: Chọn địa bàn làm chuồngphải cao ráo thoáng mát phòng đợc dịch bệnh, chuồng xây xa trờng, xa chợ, xađờng quốc lộ nhng vẫn phải đảm bảo thuận tiện giao thông, dễ vận chuyển vàchăm sóc Chuồng phải làm đúng hớng (Nam hoặc Đông Nam), nền chuồng phảisạch sẽ, có độ dốc 30, nền chuồng chắc chắn không trơn, không nháp, có rãnhthoát nớc và hố đựng phân riêng, trớc cửa chuồng bố trí khu đất để làm sân chơivà vận động cho lợn, chuồng phải có độ thoáng về mùa hè và thoáng về mùađông

Trang 26

* Chăm sóc vật nuôi:

Đối với các hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ ở trong huyện Chăn nuôi chủ yếudựa vào kinh nghiệm của gia đình đợc truyền qua các thế hệ Chính vì thế màngành chăn nuôi phát triển, nhng ngời dân không nắm đợc các quy trình chănnuôi cụ thể cho từng đối tợng vật nuôi.

Nhận thức đợc sự tồn tại bất hợp lý này, trong thời gian thực tập em đã kếthợp với UBND huyện, trạm thú y huyện tổ chức một buổi tập huấn cho bà connông dân trong huyện về quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn thịt chămsóc lợn con theo mẹ.

- Chăm sóc lợn con theo mẹ:

Lợn con theo mẹ là đối tợng của đề tài mà em đang theo dõi Chính vì vậymà việc chăm sóc nuôi dỡng đàn lợn con đã đợc em tích cực tham gia, để từ đógiúp em có cái nhìn sâu hơn góp phần vào sự thành công của đề tài

Kỹ thuật nuôi dỡng chăm sóc lợn con bao gồm :

- Lợn con sau khi đẻ đợc lau nhớt, màng sạch sẽ, sau đó cắt rốn, giữ ấmcho lợn và cho bú sữa đầu

- Sau khi đẻ một ngày tiến hành bấm nanh, cắt đuôi.

- Sau khi để đợc từ 3 đến 5 ngày tuổi, ta tiến hành tiêm sắt lần 1 cho lợn,thuốc tiêm thờng dùng là Ferrum 10 % + B12 liều 2ml/ con, tiêm bắp

- Lợn đợc 4 ngày tuổi, cho lợn tập ăn sớm bằng cám tập ăn

- Lợn đợc 7 đến 10 ngày tuổi, ta tiến hành tiêm sắt lần 2 với liều lợng 2 ml/ con, tiêm bắp

- Lợn đợc 14 ngày tuổi, tiêm Vaccine M + PAC (Mycoplasma) phòng ho,và các bệnh về đờng hô hấp liều dùng là 1ml/ con/ lần, tiêm bắp

- Lợn đợc 28 ngày tuổi, tiêm vaccine M + PAC lần 2với liều1ml/ con/ lần,tiêm bắp

- Sau 28 ngày, lợn cai sữa:

Tuy còn cha hoàn chỉnh nhng thông qua buổi tập huấn và trực tiếp chăm sócđàn lợn con đã phần nào phổ biến đợc những kỹ thuật chăn nuôi bổ ích cho ngờidân địa phơng.

2 Nội dung phục vụ ngành thú y* Nội dung phòng dịch:

Bên cạnh phòng dịch tại cơ sở chăn nuôi thì việc trực tiếp dập tắt dịch bệnhqua việc kiểm dịch động vật là một khâu vô cùng quan trọng đảm bảo cho đàngia súc, gia cầm vận chuyển giết mổ trên địa bàn Hạn chế mức thấp nhất dịchlây lan từ nơi này sang nơi khác Trong quá trình thực tập tại trạm thú y huyện

Trang 27

Cao Lộc dới sự phân công của trạm em đã cùng anh chị thú y của trạm làm côngtác kiểm dịch để luôn đảm bảo cung cấp nguồn thức ăn sạch, chất lợng cho toànhuyện, và sử phạt nghiêm minh Các hành vi vi phạm theo “Nghị định về sử phạtvi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y theo số 129 /2005 /NĐ- CP của chínhphủ đối với các hành vi nh sau:

- Phạt từ 500.000 đến 1000.000 đồng với việc vận chuyển kinh doanh độngvật, sản phẩm động vật theo quy định phải kiểm dịch mà không có giấy phépchứng nhận kiểm dịch

- Phạt từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với các hành vi vi phạm sauđây của cá nhân, tổ chức giết mổ động vật, sơ chế sản phẩm động vật để kinhdoanh:

+ Không đợc thực hiện việc giết mổ động vật để kinh doanh tại cơ sở mổtập trung.

+ Sử dụng nớc không đủ tiêu chuẩn vệ sinh để giết mổ, sơ chế sản phẩmđộng vật.

+ Không khai báo để cơ quan thú y có thẩm quyền thực hiện kiểm soát giếtmổ đối với những cơ sở giết mổ tập trung

Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đến 200.000 đối với những hành vikhông bảo đảm các điều kiện về vệ sinh thú y trong chăn nuôi động vật

+ Giết mổ động vật không đủ tiêu chuẩn vệ sinh thú y để kinh doanh

* Kết quả tiêm phòng trong thời gian thực tập:

Công tác tiêm phòng cho gia súc, gia cầm đầu năm 2008 để phòng bệnh chođàn gia súc, gia cầm thì việc tiêm phòng là quan trọng nhất và giữ ổn định giasúc, gia cầm Tránh ảnh hởng đến năng suất, chất lợng, sản phẩm của ngànhchăn nuôi, nếu tiêm phòng không đợc thờng xuyên và triệt để thì sẽ làm cho giasúc, gia cầm dễ mắc bệnh và lây lan thành dịch bệnh làm tổn hại cho chăn nuôi Xuất phát từ lợi ích kinh tế to lớn của việc tiêm phòng với phơng châm“Phòng bệnh hơn chữa bệnh“ dựa vào thực tế địa phơng mà ngành thú y đã dựavào “Điều 10 - Chơng II Phòng và chống dịch bệnh cho động vật - năm 1994“.Với nội dung nh sau:

“Chủ vật nuôi phải tiêm phòng bắt buộc Vaccine hoặc áp dụng các phơngpháp phòng bắt buộc khác để tránh gây nguy hại cho ngời và phòng bệnh nguyhiểm cho động vật

Danh mục các bệnh nguy hiểm của động vật nói tại điều này do Bộ NôngNghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm quy định “.

Trang 28

Do đó hàng năm tại trạm thú y có kế hoạch tiêm phòng trên địa bàn huyệnvới một số bệnh truyền nhiễm, cho đàn gia súc, gia cầm vào 2 đợt chính

+ Đợt 1vào tháng 3, tháng 4 tiêm vét các xã vào tháng 5 + Đợt 2 vào tháng 9 vào 10 tiêm vét vào tháng 11.

* Kết quả công tác điều trị bệnh cho vật nuôi:

Trong suốt thời gian thực tập tại trạm thú y em đã nhận đợc sự giúp đỡ chỉbảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn thực tập tốt nghiệp thầy Nguyễn Công Lý vàcác bác các cô, các anh các chị cán bộ thú y trạm thú y Cao Lộc Em đã đ ợctham gia điều trị cho vật nuôi ở nhiều hộ gia đình trong huyện Sau đây là kếtquả em đã thu đợc trong quá trình điều trị bệnh.

1 Bệnh phân trắng lợn con.

- Tuổi mắc bệnh: Lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến khi cai sữa.

- Triệu chứng: Lợn con mệt mỏi, giảm bú hay bỏ ăn Phân lúc đầu có màuvàng, loãng, về sau rồi chuyển sang màu trắng, loãng bám xung quanh hậu môndới đuôi, kheo chân sau, hai bên mông và thấy phân cả trên sàn chuồng, mùitanh, khắm nồng khó chịu Ngoài ra thì con vật kém nhanh nhẹn lông xù, gầy đitrông thấy vì mất nớc.

- Chẩn đoán: Dựa vào triệu chứng trên thì đây là bệnh phân trắng lợn con.- Điều trị: Cần thực hiện tốt công tác vệ sinh chuồng trại, không để phân l ucữu ở trong chuồng, vệ sinh sạch sẽ bầu vú của lợn mẹ, đảm bảo nhiệt độ, ẩm độtrong chuồng nuôi Ngoài ra thì ta kết hợp với một trong các đơn thuốc sau đểđiều trị:

Trang 29

1 Ampisur: 1g/10kg P.

2 Vitamin B1 2,5%: 2ml/10kg P.

Tất cả đều tiêm vào bắp Tiêm liên tục 2 - 3 ngày.

Kết quả: Trong quá trình thực tập em đã tiến hành điều trị cho 225 con vàkhỏi 219 con, đạt 93,7%.

2 Bệnh cầu trùng gà:

- Triệu chứng: Gà ủ rũ, mệt mỏi, ít ăn, một số con thì bỏ ăn, gà l ời vậnđộng, xù lông, cánh xã, đứng tụ thành từng đám, có con thì nghẹo đầu lên lng, điloạng choạng, ỉa chảy, phân màu xanh, mùi tanh

- Chẩn đoán: Quan sát triệu chứng, nghi đàn gà bị mắc bệnh cầu trùng.- Điều trị: Nhốt gà ra một khu vực riêng, dùng Haneba 30% liều dùng 1,5 -2gam/lít nớc cho uống Liệu trình 1, 3, 5, 7 ngày.

Hộ lý: Vệ sinh thức ăn, nớc uống, dụng cụ chăn nuôi, vệ sinh tiêu độcchuồng trại trong khi thực tập em đã điều trị đợc 13 con ở trên, kết quả 9 conkhỏi và 4 con chết

3 Thiến lợn đực:

- Cách tiến hành: Cầm 2 chân sau dốc ngợc lợn xuống, bụng quay về phíangời thiến và kẹp giữ đầu, hai chân trớc để lợn khỏi dẫy dụa, rửa sạch phần baodịch hoàn và phía chân sau của lợn, sau đó lau khô.

- Cách mổ: Dùng bàn tay trái cầm thật chắc phía trên bao dịch hoàn sao chocả 2 dịch hoàn đều dồn về phía sau, toàn bộ dịch hoàn nằm trong bàn tay trái tayphải cầm dao rạch một đờng dứt khoát vào đờng ngăn cách giữa 2 dịch hoàn,chiều dài vết mổ từ 1,5 - 2 cm, mổ đứt da, đứt tổ chức dới da sau đó mổ sang 2bên bao dịch hoàn cắt đứt màng bao xung quanh sau sau đó dùng tay bóp mạnhvùng bao dịch hoàn, dịch hoàn sẽ ra ngoài vết mổ Bóc tách màng bao chung, nơitiếp giáp với dịch hoàn và tuốt ngợc nên trên Cuống dịch hoàn để lộ toàn bộdịch hoàn và thừng dịch hoàn, dùng pank kẹp thừng dịch hoàn và dùng chỉ thắtthừng dịch hoàn với pank kẹp dùng dao cắt bỏ thừng dịch hoàn, phó dịch hoàn.Đối với dịch hoàn bên cũng làm tơng tự sau đó vuốt nhẹ bao dịch hoàn của lợnđể đẩy máu và huyết tơng chảy ra ngoài, cho bột kháng sinh vào 2 bên dịch hoànđể đề phòng nhiễm trùng vết mổ không khâu vết mổ Trong thời gian thực tập tạiđịa phơng em đã thiến đợc 10 con lợn, kết quả thành công không con nào nhiễmtrùng

4 Hoạn lợn cái:

- Điều trị: Hoạn lợn bằng phơng pháp hoạn hông.

Trang 30

- Cố định: Giữ lợn nằm về phía bên trái, một ngời giữa hai chân sau, mộtngời giữ hai chân trớc, hai tay giữ chặt hai chân, đầu gối ghì chặt vào gáy sau tai.Vệ sinh sát trùng vùng mổ bằng cách dùng kéo cắt lông rửa sạch chỗ mổ sau đóthấm khô và sử dụng cồn iốt 5% sát trùng.

Mổ hông bên trái, vị trí mổ đợc nh sau: mổ đờng thẳng từ mỏm hông kéothẳng xuống bụng, một đờng thẳng nằm song song với khớp đùi chày, vết mổcách giao điểm hai đờng thẳng trên từ 2 - 3 cm về trớc Mổ một đờng thẳng kéodài 4 cm chéo từ trên xuống dới, từ trớc ra sau vết mổ, cắt đứt da dùng ngón taytrỏ trọc rách cơ bụng sau đó chọc thủng phúc mạc Khi phúc mạc thủng nớctrong xoang bụng chảy ra, cho tay vào trong xoang bụng dùng cảm giác nhậnbiết tử cung, buồng trứng, buồng trứng bên trái nằm ngay dới vách bong Khi tìmthấy buồng trứng dùng đầu ngón tay vào cuối buồng trứng và ép sát vào thànhbụng rồi từ từ kéo ra ngoài vết mổ Sau đó dùng pank kẹp buồng trứng và xoắntheo chiều kim đồng hồ cho đến khi buồng trứng đứt, nhả pank và đa buồngtrứng vào trong vào trong xoang bụng, đối với buồng trứng bên cạnh cũng làm t -ơng tự.

Tiến hành khâu: Phúc mạc theo phơng pháp rút túi, khâu da theo phơngpháp khâu từng mũi thông thờng Trớc khi khâu cho bột kháng sinhStreptomycin vào vết mổ để tránh nhiễm trùng.

Hộ lý: Vệ sinh sạch sẽ cho ăn giàu dinh dỡng, dễ tiêu cho ăn no từ từ khôngnên cho ăn no đột ngột

Kết quả: Trong thời gian em thực tập em đã hoạn đợc 3 con lợn cái.

5 Hecni dịch hoàn ở lợn:

- Triệu chứng: Quan sát vùng bao dịch hoàn thấy bao dịch hoàn to khác ờng nhất là lúc ăn no, cả hai bên dịch hoàn đều nh vậy, niêm mạc dịch hoànmàu đỏ dùng tay ấn vào bao dịch hoàn thì có cảm giác nh ấn vào quả bóng nớcvà nh thấy ruột, có thể đẩy ruột vào trong xoang bụng qua lỗ bẹn

th Chẩn đoán: Lợn bị hecni dịch hoàn qua lỗ bẹn - Điều trị: Các bớc tiến hành:

+ Cố định gia súc treo đầu lợn phía dới đuôi lên phía trên

+ Vệ sinh: Sát trùng vào dịch hoàn bằng cách dùng xà phòng, nớc rửa sạchbao dịch hoàn phía sau Mổ rạch theo lỗ bẹn, mổ đứt da và tổ chức dới da đếnmàng lỗ bẹn thì dừng lại, sau đó bóc tách màng lỗ bẹn về phía sau dịch hoàn.Đây là trờng hợp viêm dính nên cần bóc tách, sau đó đa ruột vào bên trongxoang bụng, sau đó cắt bỏ màng lỗ bẹn cách đốt chỉ 1-1,5 cm Khâu lỗ thủngcủa cơ bụng bằng phơng pháp khâu giảm căng kiểu đóng sách Cho vào vết mổ

Trang 31

bột kháng sinh rồi khâu da bằng phơng pháp từng mũi thông thờng, để đề phòngvết mổ nhiễm trùng em đã tiêm cho lợn :

Penicillin: 20.000UI /kg P.Streptomycin: 20mg /kg P.Bcomplex: 3ml /con.Vitamin C: 3ml /con

Kết quả: Tiêm một lần duy nhất, 3 ngày sau vết thơng ở dịch hoàn đã lànhhẳn, không có máu chảy ra và không có hiện tợng hecni nữa Trong thời gianthực tập em đã tiến hành điều trị cho 5 con và cả 5 con đều khỏi.

6 Hội chứng tiêu chảy:

- Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, kém ăn, chậm chạp, ít đi lại Thời kỳ đầuphân nhão, có nhiều bọt khí, sau phân nhão nh nớc có màu vàng nhạtdính xung quanh hậu môn, hai bên đuôi, con vật còi cọc, lông xù, chậmlớn Nếu không điều trị kịp thời con vật sẽ chết do mất nớc và suy nhợccơ thể.

- Chẩn đoán: Con vật bị hội chứng tiêu chảy.- Điều trị:

Rp:

1 Genta costrin: 1g/10kg P.2 Genorfcoli: 1ml/14-15kg P.

Điều trị liên tục trong vòng 2-3 ngày, ngày 2 lần vào buổi sáng và buổi chiều.Kết quả: Điều trị 40 con khỏi 36 con.

7 Bệnh viêm ruột ở chó:

- Triệu chứng: Chó ăn ít, nôn mửa, khát nớc, sốt nhẹ (39,50C) ỉa chảy,phân có lẫn những mảnh thức ăn cha tiêu, phân có chứa dịch nhầy, chócó biểu hiện đau bụng.

- Chẩn đoán: Qua hỏi gia súc và qua quan sát em nghi chó bị viêm ruột.- Điều trị:

1 Neodexin: 1ml/10kg P 2 Chlotiadexa: 3ml/ kg P 3 Vitamin C(5%): 3ml/con 4 Bcomplex: 3ml/con.

Tiêm 2 lần/ ngày Điều trị 3 ngày liên tục.Hộ lý chăm sóc tốt.

Trang 32

Kết quả: Sau 3 ngày điều trị thì chó đã ăn uống tốt bình thờng trạng thái sứckhỏe hồi phục Trong thời gian thực tập em đã điều trị khỏi cho 6 con chó.

- Vitamin B1+ Vitamin B12: 15ml/con/lần.- Ka-ampi: 100mg/kg P.

Trang 33

Bảng 05: Tổng hợp kết quả điều trị cho đàn gia súc, gia cầm:

Stt Tên bệnhThuốc điều trịLiều lợng

Số conđiều trị(con)

Số conkhỏi(con)

trắng lợncon

Vitamin B1 2,5%2ml/10kg PAmpisur

VitaminB12,5%2ml/10kg P

chứngtiêu chảy

Genorfcoli1ml/4-5kg P

dịch hoànlợn

Chlotiadexa3ml/ kg PVitaminC(5%)3ml/con

5 Sót nhauở bòSót nhau

ở lợn

Streptomycin 200mg thụt rửa 4 4 1Vitamin B1+

Vitamin B12 15ml/conKa-ampi 100mg/kg PStetomycin 30mg/kg PVitaminC(5%)

Trang 34

IV Kết luận và đề nghị1 Kết luận

Trong thời gian thực tập tại trạm thú y huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn, đợc sựgiúp đỡ tận tình của cán bộ trạm thú y, phòng thống kê, phòng nông nghiệp vàphát triểng nông thôn và các cán bộ của xã Với sự cố gắng của bản thân em đãlàm một số việc góp phần thúc đẩy phát triển chăn nuôi ở địa phơng Cụ thể là h-ớng dẫn bà con nông dân áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi gia súc,gia cầm nh công tác giống, quy trình nuôi dỡng chăm sóc quản lý với từng loại giasúc, gia cầm đảm bảo an toàn vệ sinh thú y

Vận động tham gia tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm bằng các vaccinephòng bệnh nh: Cúm gia cầm H5N1, vaccine Lở mồm long móng (LMLM),vaccin phòng Dại chó, mèo, để điều trị kịp thời cho gia súc, gia cầm.

Tuy thời gian thực tập cha phải là nhiều nhng thực tế đã giúp em trởngthành hơn rất nhiều về mọi mặt Để đạt đợc kết quả đó bằng nỗ lực của bản thâncộng với những kiến thức thầy cô trang bị cho khi còn đang ngồi trên ghế giảngđờng Đồng thời với những kinh nghiệm đã đợc học hỏi từ cán bộ trạm thú y emđã vận dụng vào thực tế sản xuất, qua thực tế đó bản thân em đã rút ra đợc nhữngbài học kinh nghiệm quý báu và bổ ích cả về t tởng lẫn chuyên môn.

Về t tởng: Muốn trở thành ngời cán bộ có tay nghề tốt thì trớc hết phải thựcsự yêu nghề, yêu ngành, không ngại khó, ngại khổ Phải nhiệt tình với công việc,thờng xuyên gần gũi với bà con nhân dân, bằng những việc làm của mình đểcủng cố niềm tin của nhân dân, tuyên truyền lợi ích của phòng chống dịch bệnh.

Về chuyên môn: Qua tiếp súc trực tiếp thực tế sản xuất và đợc cán bộ thú ytrạm tận tình giúp đỡ đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo về cách chẩn đoán bệnh cho cácloài gia súc, gia cầm, em đã học hỏi thêm rất nhiều kinh nghiệm chuyên môn

Biết tiêm phòng cho các đối tợng vật nuôi: Trâu, bò, chó, mèo, gà, vịt Biếtcách phẫu thuật ngoại khoa: Mổ hecni, thiến hoạn gia súc cái, đực Nắm đợc quytrình phòng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, tuy nhiên còn nhiều hạn chế vềchuyên môn, tay nghề còn cha vững vàng vì vậy em cần nhiều cố gắng học hỏihơn nữa, tìm tòi thêm nhằm nâng cao tay nghề và trình độ của bản thân, rút ra đ-ợc kinh nghiệm thực tế.

2 Đề nghị

Các cấp chính quyền cần quan tâm hơn nữa đến sự phát triển của các xãvùng sâu, vùng xa Đặc biệt hỗ trợ vốn để sản xuất nhằm nâng cao đời sống vậtchất tinh thần của nhân dân

Trang 35

Tăng cờng tuyên truyền phổ biến các thông tin về khoa học kỹ thuật nhằmgiúp bà con nhanh chóng tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ các khoa học kỹ thuậtnhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi

Củng cố mạng lới thú y, tằng cờng đội ngũ cán bộ và trang bị cho Trạm thúy để thực hiện tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm gópphần thúc đẩy cho ngành chăn nuôi phát triển Đối với lợn cũng có rất nhiềubệnh gây nguy hại cho ngành chăn nuôi,và gây nguy hại cho cả con ngời do vậycũng cần đợc tiêm phòng để tránh phòng dịch lây lan

Tổ chức chặt chẽ việc giết mổ gia súc, gia cầm và vận chuyển trên địa bàn Đối với lợn là một trong những con dễ mắc các bệnh gây lên dịch lớn do đóviệc tiêm phòng cho lợn là hết sức cần thiết.

Địa điểm thực tập : Trạm thú y Cao Lộc

Thời gian thực tập : Từ 25/02/2008 đến 12 /06 /2008

Trang 37

I Đặt Vấn Đề

Việt Nam là một nớc đi lên từ nền sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp

giữ một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Cùng với ngànhtrồng trọt, ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng đangtrên đà phát triển và trở thành ngành chính trên nền kinh tế nông nghiệp Cũngnh các ngành sản xuất khác, sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn đang là nhu cầucần thiết đối với đời sống của nhân dân và toàn xã hội Đặc biệt nó là thực phẩmthiết yếu của ngời dân trong các bữa ăn Vì vậy chăn nuôi lợn đợc phát triển từrất lâu và ngày càng hoàn thiện Ngày nay nớc ta cũng nh trên thế giới đang ápdụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cùng với kinh nghiệm sẵn có của ngờichăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả năng xuất của ngời chăn nuôi lợn Đồng thờithúc đẩy những ngành khác cùng phát triển nh: Công nghiệp chế biến thựcphẩm, trồng trọt, thủy sản

Thấy đợc ngành chăn nuôi nên Đảng và nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đếncông tác giống, thức ăn, thú y để nâng cao năng xuất chất lợng đàn lợn

Quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất chăn nuôi nhỏ lẻ và lạc hậu ở hộ giađình sang quy mô trang trại, chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp nh : Trạilợn giống Xuân Tiến- Đan Phợng - Hà Tây, Trại lợn Văn Giang - Văn Lâm- HngYên, Trại lợn giống siêu nạc Việt Tiến - Việt Yên – Bắc Giang

Mặc dù đã thực hiện các biện pháp phòng chống dịch nh vệ sinh thú y, tiêmphòng, nh do điều kiện thời tiết khí hậu nên một số bệnh vẫn phát triển làm ảnhhởng đến sinh trởng phát triển của đàn lợn, gây thiệt hại kinh tế cho chăn nuôinh bệnh phó thơng hàn, bệnh dịch tả lợn, bệnh sng phù đầu Nhất là lợn contheo mẹ, ở giai đoạn này do bộ máy tiêu hóa phát triển cha hoàn thiện làm cholợn dễ mắc các bệnh về đờng tiêu hóa, tiêu biểu là lợn con ỉa phân trắng Đây làbệnh phổ biến ở lợn con theo mẹ.

Bệnh lợn con ỉa phân trắng hay còn gọi là bệnh “phân trắng lợn con “ (Colibaci llosis) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ỉa chảy ở lợn con theo mẹ.Nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn đờng ruột, cụ thể là do trực khuẩn đờngruột, cụ thể là do trực khuẩn Escheria chia coli (E Coli) gây nên Vi khuẩn nàysống ở ruột già, thuộc họ vi khuẩn nhỏ, Gram(-), chúng có sức đề kháng cao vớingoại cảnh Ngoài ra bệnh còn xảy ra do ảnh hởng của các yếu tố nh: thức ănkém chất lợng, lợn mẹ bị nhiễm khuẩn E.Coli, ẩm độ chuồng nuôi cao, nhiệt độchuồng nuôi thấp, do thay đổi thời tiết đột ngột Nếu lợn con bị bệnh mà khôngđiều trị kịp thời sẽ dẫn đến còi cọc, chậm lớn, sức khỏe yếu và có thể dẫn tới tửvong do lợn con bị mất nớc và chất điện giải quá nhiều Từ đó sẽ ảnh hởng

Ngày đăng: 29/10/2012, 11:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 03: Điều tra kết quả tiêm phòng qua 3 năm 2006 ,2007 và Quý I. 2008 tại xã Yên Trạch: - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

Bảng 03.

Điều tra kết quả tiêm phòng qua 3 năm 2006 ,2007 và Quý I. 2008 tại xã Yên Trạch: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 05: Tổng hợp kết quả điều trị cho đàn gia súc, gia cầm: - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

Bảng 05.

Tổng hợp kết quả điều trị cho đàn gia súc, gia cầm: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 01 Bảng dự kiến bố trí thí nghiệm: - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

Bảng 01.

Bảng dự kiến bố trí thí nghiệm: Xem tại trang 73 của tài liệu.
Qua bảng 2 cho ta thấy tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con của xã Yên Trạch là khá cao trong cả 3 lần theo dõi. - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

ua.

bảng 2 cho ta thấy tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con của xã Yên Trạch là khá cao trong cả 3 lần theo dõi Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả theo dõi nhiệt độ, ẩm độ ảnh hởng đến bệnh phân trắng lợn con theo mẹ. - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

Bảng 3.

Kết quả theo dõi nhiệt độ, ẩm độ ảnh hởng đến bệnh phân trắng lợn con theo mẹ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Qua bảng số 4 ta thấy lợn con mắc bệnh hầu hế tở các lứa tuổi trong giai đoạn theo mẹ - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

ua.

bảng số 4 ta thấy lợn con mắc bệnh hầu hế tở các lứa tuổi trong giai đoạn theo mẹ Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 04: Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các tuần tuổi: - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

Bảng 04.

Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các tuần tuổi: Xem tại trang 79 của tài liệu.
Qua bảng số 5 ta thấy kết quả điều trị bệnh bằng thuốc Ampisur cho hiệu quả điều trị rất cao. - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

ua.

bảng số 5 ta thấy kết quả điều trị bệnh bằng thuốc Ampisur cho hiệu quả điều trị rất cao Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 06: Tỷ lệ lợn con tái phát bệnh phân trắng: - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

Bảng 06.

Tỷ lệ lợn con tái phát bệnh phân trắng: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 07: Sốcon tái phát và tỷ lệ tái phát - Báo cáo thực tập tại trạm thú y Cao Lộc

Bảng 07.

Sốcon tái phát và tỷ lệ tái phát Xem tại trang 84 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan