GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

36 399 1
GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày .tháng năm . Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống I. Mục tiêu bài dạy Học xong bài này HS phải: 1, Kiến thức - Giải thích đợc nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích đợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày đợc đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 2, Kĩ năng - Rèn luyện t duy hệ thống kiến thức đã nêu trong SGK, - Rèn luyện tự nghiên cứu tài liệu. 3, Thái độ - HS có thái độ đúng đắn về sự phát triển và vai trò của từng cấp tổ chức sống. II. Chuẩn bị 1, Chuẩn bị của thầy - Tranh vẽ H1 - Máy chiếu, bút, giấy, nam châm. - PHT và nội dung PHT 2, Chuẩn bị của HS - Đọc trớc bài. - Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài III. Ph ơng pháp - Vấn đáp - TTBP, tái hiện. - Trực quan -TTBP. - PHT. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổ n định, kiểm tra bài cũ. 2, Hoạt động dạy - học Để có đợc hệ thống sinh quyển khá đa dạng phong phú nh ngày nay đó chính là đã trải qua hàng tỉ năm phát triển biến đổi không ngừng. Ngời ta gọi quá trình đó là các cấp tổ chức sống vậy bắt đầu từ đâu? Đặc điểm của nó là gì? ta học bài 1. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Các cấp tổ chức của thế giới sống Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về các cấp tổ chức của thế giới sống - GV: Hây đọc SGK và H1 trả lời các câu hỏi sau: H? Cấp tổ chức nhỏ nhất ? cấp tổ chức lớn nhất trong thế giới sống là gì? H? Hãy lên bảng vẽ sơ đồ thể hiện các cấp tổ chức từ thấp lên cao? H? Với cơ thể đơn bào? đa bào? có cấp tổ chức riêng lẻ không ? lấy VD? - GV gọi HS lần lợt trả lời và có nhận xét, bổ sung của các HS khác. - GV tổng kết - HS độc lập làm việc với SGK và đa ra các câu trả lời HS khác nhận xét, bổ xung Tiểu kết 1 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày .tháng năm . Nguyên tử phân tử đại phân tử Bào quan Tế bào Mô Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển. +) Cấp tổ chức d ới tế bào - Nguyên tử:C, H, O, N, S, P - Phân tử: H 3 PO 4 , C 6 H 12 O 6 - Đại phân tử: Axit Nucleic, Protein, Lipít, cácbonhydat - Bào quan:Nhân, ti thể, golgi, lục lạp +) Cấp trên tế bào - Mô - Cơ quan - Hệ Cơ quan - Cơ thể . Sinh quyển Kết luận - Nguyên tử là cấp tổ chức sống nhỏ nhất, sinh quyển là cấp tổ chức sống lớn nhất của thế giới sống. - Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống ( dù là đơn bào hay đa bào) - Quần thể là đơn vị sinh sản và tiến hoá của loài. - Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hê sinh thái: là cấp tổ chức cơ bản ( chính) của sự sống II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống Hoạt động2: Tìm hiểu về đặc điểm chung . - GV: yêu cầu HS độc lập làm việc với SGK kết hợp với thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) giải thích 3 đặc điểm cơ bản nêu trong SGK. H? Tổ chức theo thứ bậc nghĩa là gì? hãy lấy VD? Giải thích? H? Tại sao đó là 1 hệ mở? Hệ tự điều chỉnh? Chứng minh? H? Lấy những dẫn chứng cụ thể chứng minh TG sống liên tục tiến hoá? - GV gọi các HS trả lời, nhận xét, bổ sung. -GV tổng kết HS thảo luận nhóm nhỏ kết hợp với SGK - HS trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. Tiểu kết 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Thứ bậc: + Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng xây dựng cấp cao hơn + Các cấp tổ chứcsống cao hơn có các đặc tính nổi trội mà cấp tổ chức cấp thấp không có. - Đặc điểm nổi trội: Không thể hiện ở cấp tổ chức nhỏ(Pr, A.Nu-, Lipit =TB) là đặc điểm của 1 cấp tổ chức nào đó đợc hình thành do sự tơng tác của các bộ phân cấu tạo nên chúng,). Bao gồm : + Chuyển hoá vật chất, năng lợng. + Sinh sản. + Sinh trởng, phát triển. + Cảm ứng . VD: từng tế bào thần kinh truyền xung TK nhng tập hợp 10 2 tế bào đó tạo nên bộ não. có 10 5 2 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày .tháng năm . đờng liên hệ giữa các TB này. 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh - Hệ thống mở: + Là hệ luôn có sự TĐC và NL với môi trờng. + VD: Khi môI trờng tác động trực tiếp hay gián tiếp lên cơ thể (Khi nóng cơ thể toát mồ hôi) - Tự điều chỉnh: + Thể hiện ở sự ST, PT, cảm ứng, vận động và sinh sản + VD: Tự điều chỉnhmật độ để tồn taị. Quần thể đông quá thì một số cá thể bị loại, hay dừng sinh sản(Voi Châu phi bình thờng 8 tuổi thành thục nhng nếu đàn Voi quá đông thì 12 tuổi mới thành thục) 3. Thế giới sống liên tục tiến hoá Nhờ sinh sản, sinh vật sinh sôi, nảy nở và không ngừng tiến hoá tạo nên 1 thế giới vô cùng phong phú đa dạng nhng lại thống nhất với nhau về nhiều đặc điểm. VD: Sinh trởng, phát triển tạo biến dị,đột biến. Những BD, ĐB đó phù hợp với môi tr- ờng đợc chọn lọc giữ lại, tiếp tục sinh sản tạo phong phú VD: Sự truyền đạt thông tin di truyền 3. Củng cố - Câu hỏi nhỏ: +) Vậy theo em để tìm hiểu nguyên tắc của cấp tổ chức của thế giới sống lu ý gì? - Nghiên cứu mối quan tơng quan giữa sự vật hiện tợng không tách rời. +) Nếu điều kiện môi trờng bị biến động thì hiện tợng gì xảy ra? - Nếu môi trờng bị biến động có 2 trờng xảy ra: a, Cơ thể tự điều chỉnh đợc b, Cơ thể không tự điều chỉnh đợc -> phát bệnh-> tử vong kéo theo các biến đổi quần thể -> quần xã. +) Ngày nay có tồn tại song song cơ thể đơn bào và đa bào không? - Có tồn tại song song - VK, VR, tảo . - Câu hỏi trắc nghiệm: (Vở BT) - BTVN: +)Trả lời câu hỏi trong SGK. +) Đọc bài trớc Rút kinh nghiệm: 3 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày .tháng năm . Bài 2: Các giới sinh vật I. Mục tiêu bài dạy Học xong bài này HS phải: 1, Kiến thức - Trình bày đợc khái niệm giới. - Trình bày đợc hệ thống phân loại 5 giới. - Nêu đợc đặc điểm chính của mỗi giới và phân biệt đợc các giới qua các VD cụ thể. 2, Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, độc lập làm việc với SGK, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. - Rèn luyện tự nghiên cứu tài liệu. II. Chuẩn bị 1, Chuẩn bị của thầy - Tranh ảnh, máy chiếu. - Bảng phụ. - PHT và nội dung PHT. 2, Chuẩn bị của HS - Đọc trớc bài. - Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài, bút, giấy. III. Ph ơng pháp - Vấn đáp - TTBP, tái hiện. - Trực quan -TTBP. - PHT. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổ n định, kiểm tra bài cũ. - Câu hỏi 4: SGK - Nếu ăn quá nhiều thịt thì có thể có bệnh gì? (+ Nhiều thịt quá cơ thể không dùng hết axitamin -> làm gan và thận làm việc quá tải + Nhiều mở động vật) - Tại sao nếu ăn uống không hợp lí sẽ dẫn đến bệnh? ( Đặc điểm hệ mở, tự điều chỉnh) 2, Hoạt động dạy - học Thế giới SV đa dạng, phong phú đợc phân chia thành bao nhiêu giới? đặc điểm của các giới SV là gì? Đó là vấn để sẽ đợc làm sáng tỏ ở bài 2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về giới và hệ thống phân loại 5 giới - GV: Hãy đọc SGKvà H2 trả lời các câu hỏi sau: H? Thế nào là giới? đợc phân loại ntn? - GV gọi HS lần lợt trả lời và có nhận xét, bổ sung của các HS khác. - GV tổng kết - HS độc lập làm việc với SGK và đa ra các câu trả lời HS khác nhận xét, bổ xung Tiểu kết 1, Khái niệm giới: 4 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày .tháng năm . - Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. 2, Hệ thống phân loại Căn cứ vào 3 tiêu chí(Theo Whittaker và Margulis) +) Mức độ tổ chức cơ thể ( đơn bào hayđa bào) +) Tế bào là nhân sơ hay nhân thực +) Kiểu dinh dỡng để phân chia sinh giới thành 5 giới II. Đặc điểm chính của giới Hoạt động2: Tìm hiểu về đặc điểm chính của 5 giới - GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK để có cơ sở cho việc đánh dấu (+) vào ô trống trong PHT - GV phát PHT trong 10 phút - GV gọi các HS đại diện cho nhóm lên bảng trình bày kết quả điền PHT trả lời, nhận xét, bổ sung. -GV tổng kết HS độc lập làm việc với SGK kết hợp với thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) - HS trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung. Tiểu kết Giới ND Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dỡng Đại diện Giới Khởi sinh - Nhân sơ -Đơn bào - Dị dỡng - Tự dỡng(VK Lam) - VK GiớiNguyên sinh - Nhân thực - Đơn bào, đa bào - Dị dỡng - Tự dỡng - TVNS (Tảo) - ĐVNS - Nấm nhầy Giới Nấm - Nhân thực - Đơn bào, đa bào - Thành TB có kitin - Dị dỡng (hoại sinh) - Sống cố định - Nấm Giới Thực vật - Nhân thực - Đa bào phức tạp - Thành TB có xellulozo - TB có chứa lục lạp - Tự dỡng quang hợp - sống cố đinh - Ngành rêu - Ngành quyết - Ngành hạt trần - Hạt kín Giới Động vật - Nhân thực - Đa bào phức tạp - Dị dỡng - Sống cố định 3. Củng cố - Yêu cầu HS nắm vững hệ thống phân loại - Các giới SV và đại diện cho từng giới C1: Vì sao Virus không đợc xếp vào giới nào? ( Chỉ là dạng sống) 5 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Giới thực vật Plantae Giới Nấm Fungi Giới Động vật Animalia Giới nguyên sinh Protista Giới khởi sinh Monera Ngày .tháng năm . C2: Tại sao nấm nhầy không đợc xếp vào giới nấm? ( Do cấu tạo không có vỏ thành TB kitin) - Câu hỏi trắc nghiệm vở bài tập Chơng I: Thành phần hoá học của tế bào Bài 3:Các nguyên tố hoá học và nớc I. Mục tiêu bài dạy Học xong bài này HS phải: 1, Kiến thức - Nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào - Nêu đợc vai trò của các nguyên tố vi lợng đối với tê bào - Giải thích đợc cấu trúc hoá học của phân tử nớc quyết định các đặc tính lí, hoá của n- ớc? - Trình bày đợc vai trò của nớc đối với tế bào 2, Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, độc lập làm việc với SGK, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. - Rèn luyện tự nghiên cứu tài liệu. 3. ý thức - Qua bài học biết cách ăn uống, sinh hoạt phù hợp. Qua đó biết cơ sở để giải thích một số căn bệnh có liên quan đến ăn uống II. Chuẩn bị 1, Chuẩn bị của thầy - Tranh ảnh H3.1, H3.2. 2, Chuẩn bị của HS - Đọc trớc bài. - Tìm hiểu trớc nội dung (tỉ lệ % nguyên tố đa lợng, vi lợng có trong một số loại rau ). III. Ph ơng pháp - Vấn đáp - TTBP, tái hiện. - Trực quan -TTBP. IV. Tiến trình bài dạy 1. ổ n định, kiểm tra bài cũ. - SV đơn bào thuộc các nhóm giới nào? - Vẽ sơ đồ các giới theo Oaitaykor và Magulis? 2, Hoạt động dạy - học Đa ra tình huống: - Thế giới sống đợc tổ chức theo thứ bậc trogn đó TB là đơn vị cơ bản vậy thành phần hoá hcọ của TB nh thế nào?Các nguyên tố hoá học chính cấu tạo nên các loại TB là nguyên tố nào? - Tại sao các tế bào khác nhau lại dợc cấu tạo chung từ một số nguyên tố nhất định? (Nguyên tố Cacbon là nguyên tố chính với 4 electron ) Ta sẽ đợc tìm hiểu kĩ vai trò của nớc và các nguyên tố trong tế bào sống ở bài 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về các nguyên tố hoá học - GV: Hãy đọc phần I SGK và bảng 3 trả lời các câu hỏi sau: H? Tại sao C, H, O, N lại là nguyên tố chính cấu tạo 6 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày .tháng năm . nên cơ thể sống? H? Tại sao ngời ta lại chia nguyên tố vi lợng, đa lợng? Căn cứ vào đâu? H? Có cố định thành phần nguyên tố đa lợng, vi lợng đợc không? vì sao? H? Tại sao không trộn iot cùng với cơm để chóng bệnh bớu cổ mà chỉ trộn với muối? HS: Thừa -> bệnh phù HS: Theo các nhà khoa học, mới đấu hình thành dạng khí-> tan trong nớc-> tiến hoá dần. HS: - Đa lợng: cần nhiều - Vi lợng: ít nhng không thể thiếu thờng là thành phần của Enzim, VTM, hợp chất Im => thiếu sẽ có bệnh HS: Không vì tuỳ theo cơ thể tuỳ theo Tb khácnhau có nhu cầu khác nhau. VD: Fe, Mg Tiểu kết I. Các nguyên tố hoá học - Thế giới sống hay không sống đều đợc cấu tạo từ các nguyên tố hoá học. - 4 nguyên tố chính C, H, O, N là thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào.( Do nó là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các đại phân tử Protein, Lipit, cácbonhydrat, A. Nucleic) - Sự tơng tác khác nhau của các nguyên tố làm nên sự đa dạng trong sinh giới. - Tuỳ theo tỉ lệ của các nguyên tố trong cơ thể sống chia làm 2 loại + Đa lợng: Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ + Vi lợng: ít nhng không thể thiếu thờng là thành phần của Enzim, VTM, hợp chất quan trọng => thiếu sẽ có bệnh Hoạt động2: Tìm hiểu về nớc và vai trò của nớc trong TB GV: yêu cầu HS nghiên cứu II.1 và H3.1 SGK cho biết; H? Tại sao nớc lại có vai trò quan trọng với tế bào? H? Dựa vào H3.2 giải thích tạo sao nớc dót đợc còn đá thì không? H? Vậy có hại cố chứa nớc đá, nớc thờng có V nh nhau cốc nào có nhiều liên kết H-O-H hơn? HS: Nớc nh một nam châm yếu - Hai đầu đều mang điện nên hút nhau, hút phân tử khác - HS: - Do nớc đá có nhiệt độ thấp, có các liên kết bền vững giữa H, O - Nớc thờng các liên kết giữ H, O luôn bị bẻ gẫy và tái tạo liên tục. - HS: Liên kết hidro bằng nhau, mật độ phân tử đá thấp hơn. - Nhng cốc nớc đá có liên kết chặt hơn. 7 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày .tháng năm . H? vậy trong tế bào nớc có vai trò gì? - HS: trả lời đợc các vai trò của nớc đối với TB Tiểu kết II. N ớc và vai trò của n ớc trong tế bào 1. Cấu trúc và đặc tính hoá lí của n ớc - Cấu trúc hoá học: + 1 phân tử O liên kết 2 nguyên tử H bàng liên kết cộng hoá trị. + do đôi electron lệch => trái dấu - Đặc tính hoá lí: + Do phân cực nên các phân tử nớc liên kết với nhau tạo khối không bền. + Có khả năng liên kết với các chất khác. 2. Vai trò của n ớc với tế bào - Nớc chiếm tỉ lệ lớn trong cơ thể sống. - Là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hoà tan các chất trong TB. - Tham gia vào quá trình TĐC. - Điều hoà nhiệt độ cho TB. - Là MT cho các phản ứng sinh lý, sinh hoá xảy ra trong TB : Quang hợp - Vận chuyển các chất=> ổn định hoạt động của TB. 3. Củng cố - Câu 1: Tại sao chúng ta cấn phải thay đổi nhiều loại thức ăn trong quá trình ăn uống? +Các món ăn khác nhau sẽ cung cấp các khoáng vi lợng đa lợng khác nhau cho cơ thể. - Câu 2: Tại sao khi quy hoạch đô thị, ngời ta cần dành 1 khu đất thích hợp để trồng cây xanh? + Cây xanh là mắt xích quan trọng của chu trình cácbon - Câu 3: Giải thích tại sao khi phơi khô hay sấy khô1 số thực phẩm, lơng thực lại giúp bảo quan tốt. + thực phẩm sấy khô sẽ hạn chế vi khuẩn sinh sản làm hỏng . Câu 4: TB để trong ngăn đá ntn? + Mất nớc + Bào quan ngừng hoạt động, giảm hoặc ngừng hoạt động của VSV gây hại + Dịch TB mất => không nên bảo quản rau, thực phẩm ngăn đá lâu =>mất chất Rút kinh nghiệm: 8 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày .tháng năm . Bài 4:Cacbonhydrat và lipit I. Mục tiêu bài dạy Học xong bài này HS phải: 1, Kiến thức - Liệt kê đợc tên các loại đờng đơn, đờng đôi, đờng đa có trong cơ thể sinh vật - Trình bày dợc chức năng của từng loại đờng trong cơ thể SV - Liệt kê đợc tên các loại Lipit có trong các cơ thể SV -Trình bày đợc chức năng của các loại Lipit 2, Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, độc lập làm việc với SGK, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ. - Rèn luyện tự nghiên cứu tài liệu. 3. ý thức - Qua bài học biết cách ăn uống, sinh hoạt phù hợp. II. Chuẩn bị 1, Chuẩn bị của thầy - Tranh ảnh H3.1, H3.2. - Nội dung thảo luận - Tranh ảnh thực phẩm, hoa quả có nhiều đờng, lipit 2, Chuẩn bị của HS - Đọc trớc bài. - Tìm hiểu trớc nội dung cấu trúc hoá học đờng và litpit có trong một số loại hoa quả th- ờng gặp. III. Ph ơng pháp - Vấn đáp - TTBP, tái hiện. - Trực quan -TTBP. - Thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài dạy 1. ổ n định, kiểm tra bài cũ. - Câu 2 : SGK - Nêu vai trò của nớc với TB? giải thích bằng VD cụ thể 2, Hoạt động dạy - học Thế nào là hợp chất hữu cơ? Bài trớc chúng ta đã nhắc đến 4 đại phân tử quan trọng của TB, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu đến 2 đại phân tử đầu tiên xem chúng có cấu tạo và chức năng ntn? Hoạt động thầy trò Nội dung bài I. Cácbonhydrat(Đ ờng) HĐ1: Tìm hiểu về cấu trúc và chức năng của cacbonhydrat - GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát H4.1 cho biết cấu trúc chung của cacbonhydrat? + thành phần của cacbonhydrat? + đơn phân của cacbonhydrat? + Căn cứ vào đặc điểm nào mà ngời ta chia làm các loại đờng khác nhau? + Cho biết rõ hơn về đờng đa có ở đâu của TV, - HS tự nghiên cứu SGK, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi 9 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày .tháng năm . ĐV? - GV nhận xét, tổng kết - Từ các đặc điểm trên cho biết Cacbonhydrat có các chức năng nào? - GV nhận xét, tổng kết - Các HS lần lợt suy nghĩ trả lời các câu hỏi. - Các HS suy nghĩ trả lời. Tiểu kết I. Cácbonhydrat(Đ ờng) 1). Cấu tạo chung - Là HCHC chỉ chứa 3 nguyên tố: C, H, O - Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân trong đó đơn phân là các phân tử đờng 6 C(C 6 H 12 O 6 ) - Tuỳ theo số lợng và cách sắp xếp các đơn phân khác nhau sẽ tạo nên các loại đờng khác nhau. + Đờng đơn: + Đờng đôi: + Đờng đa: Glycogen (Nguồn dự trữ ngăn han ở ĐV) Xenlulozo( Là thành phần chủ yếu trong TV .) Tinh bột ( Nguồn dự trữ ngắn hạn ở TV) Kitin (là thành phần của các gai, lông ở TV .) 2). Chức năng - Là nguồn dự trừ năng lợng của TB và cơ thể VD: - Cấu tạo nên TB và các bộ phận của cơ thế VD: Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của li pit - GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận 2 nội dung cơ bản sau(7) ND1: Thành phần cấu tạo chung của Lipit? ND2: Dạng tồn tại của lipit dạng TV và dạng ĐV? ND3: Lipít có chức năng gì? -Hết thời gian thảo luận , GV gọi bất kì HS nào lên trình bày - GV nhận xét - HS nhận ND thảo luận và bắt đầu làm việc cùng với SGK . các HS khác nhận xét, bổ sung Tiểu kết II. Lipit 1. Cấu tạo chung - Không có cấu trúc đa phân - Kị nớc - gồm: + Dạng mỡ: Glyxerol và 3 a. béo 10 Nguyen thi Hien - Sinh 10 [...]... cầu tiêu diệt) (9) - Bảo vệ tế bào khỏi bị tiêu diệt bởi các tác nhân (thuốc kháng sinh, bạch cầu kháng thể ) (10) - Bảo vệ, quy định hình dạng của tếbào - Trao đổi giữa môi trờng nội và ngoại bào 3 Củng cố - Câu hỏi trắc nghiệm (BT) - Về nhà trả lời các câu hỏi trong SGK 20 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày tháng năm . Bài 8+9 +10: tế bào nhân thực I Mục tiêu bài dạy Học xong bài này HS phải: 1, Kiến thức... năng của màng sinh chất? câu hỏi trắc nghiệm 2, Hoạt động dạy - học Tế bào phải tiến hành TĐC và NL thì tế bào mới tồn tại và sinh tr ởng vậy việc trao đổi này thực hiện qua mnàg sinh chất Vậy nó trao đổi, vận chuyển qua cơ chế nào ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 26 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày tháng năm . Hoạt dộng 1: Tìm hiểu vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động - GV cho quan sát hình... Deoxiribo nucleic(ADN) HĐ1: Tìm hiểu cấu trúc, chức năng của ADN - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo - HS nhận phiếu và hoàn thành nội dung theo yêu luận để trả lời các câu hỏi sau(PHT 10) cầu + ND1: Nêu cấu trúc hoá học , cấu trúc 15 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày tháng năm . khôgn gian của ADN? + ND2: Nêu chức năng của ADN? - GV cho HS trình bày từng phần ( thu - Hết giờ HS ổn định trả lời và nộp... xúc, TĐC với MT + tăng khả năng sinh trởng , sinh sản => có nhiều ứng dụng trong công nghệ nuôi cấy chủng VSV vào thức ăn chăn nuôi, SX phân bón VS II> cấu tạo tế bào nhân sơ HĐ2: tìm hiểu cấu trúc và chức năng của TB nhân sơ - GV phát PHT cho nhóm HS (theo bàn) trong - HS nhận PHT và hoàn thành trong thời gian quy định thời gian 10 hoàn thành PHT dạng ghép cột - GV cho HS báo cáo, chỉnh sửa - báo... tiêu hơn là ăn thịt bò khô riêng? ( Trong đu đủ có enzim phân giải Protein) 3 Tại sao côn trùng có khả năng kháng thuôc trừ sâu? ( gen kháng bị đọt biến, đó là những gen quy định tổng hợp enzimphân giải thuốễtrừ sâu) 35 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày tháng năm . 36 Nguyen thi Hien - Sinh 10 ... Tìm hiểu bào quan có cấu trúc màng kép - GV treo tranh yêu cầu HS hãy đọc SGK và quan sát - HS nhận phiếu và làm việc theo hình ảnh để hoàn thành PHT theo nhóm bàn trong thời nhóm gian 20 Bào quan Cấu trúc Chức năng Màngsinh chất Nhân Ti thể lục lạp 22 Nguyen thi Hien - Sinh 10 - Hết thời gian các nhóm HS trình bày Bào quan Màng sinh chất Nhân Ti thể Ngày tháng năm . - Hết thời gian các nhóm trình... Photpholipit: Cấu tạo màng TB - Steroit: cấu tạo màng sinh chất và hormon - Cung cấp VTM cho cơ thể 3> Củng cố +) Câu hỏi nhỏ: - Cho biết khi cà chua nấu cùng với dầu cung cấp VTM gì? (VTM A tan trong dầu ăn) - Nhng khi ăn cà chua sống có tác dụng gì? ( Cung cấp VTM nhóm B tan trong nớc) +) Câu hỏi trắc nghiệm :( BT) 11 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Bài 5: Protein Ngày tháng năm . I Mục tiêu bài dạy Học xong bài... trình - GV giới thiệu dụng cụ cần cho bài thực hành- GV - HS nghe hớng dẫn thực hiện chia nhóm và giao dụng cụ - HS làm theo nhóm đợc phân - Yêu cầu HS tự đọc SGK và thực hiện thao tác nh công SGK đã hớng đẫn- Quan sát HS từng nhóm làm việc - Nhận dụng cụ và uốn nắn - Đọc SGK và tiến hành thí nghiệm - Hớng dẫn cách sử dụng kính để nhìn thấy hiện tợngCuối giờ - GV đánh giá ý thức, kiểm tra vệ sinh yêu... lợng và các dạng năng lợng trong TB HS trả lời - GV đa ra tranh vẽ, yêu cầu HS : + Hãy quan sát tranh vẽ và cho biết có mấy dạng năng lợng ? + Nhng dạng NL đó có trong TB không? - HS trả lời, HS khác bổ sung - GV chỉnh lý - GV phát PHT cho HS, yêu cầu HS nghiên cứu nội HS nhận PHT và độc lập làm việc SGK dung SGK điền vào PHT : 7 - Hết thời gian điền phiếu, GV gọi HS bất kỳ đọc ND điền nội dung vào PHT... Làm theo yêu cầu của GV (thu phiếu) - GV làm rõ ND phần này bằng 1 số câu hỏi vấn đáp : + Tại sao ATP gọi là hợp chất cao năng ? + ATP truyền Nl cho các hợp chất khác ntn ? + Tại sao ATP đợc coi là đồng tiền năng lợng ? HS giải thích - Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét HS nghe và ghi bài - GV chỉnh lý đa ra bảng phụ Tiểu kết : I Khái niệm năng lợng - Là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công - Trong . nghiên cứu SGK để có cơ sở cho việc đánh dấu (+) vào ô trống trong PHT - GV phát PHT trong 10 phút - GV gọi các HS đại diện cho nhóm lên bảng trình bày kết. yêu cầu. 15 Nguyen thi Hien - Sinh 10 Ngày .tháng năm . khôgn gian của ADN? + ND2: Nêu chức năng của ADN? - GV cho HS trình bày từng phần (

Ngày đăng: 11/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

-GV gọi các HS đại diện cho nhóm lên bảng trình bày kết quả điền PHT trả lời, nhận xét, bổ sung - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

g.

ọi các HS đại diện cho nhóm lên bảng trình bày kết quả điền PHT trả lời, nhận xét, bổ sung Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Các A.a liên kết với nhau bằng liên kết peptit( là liên kết đợc hình thành giữa nhóm (- (-COOH) của a.a này với nhóm (NH2 ) của A.a liền kề băng cáchchugn nhau mất đi 1 phân tử   H 20). - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

c.

A.a liên kết với nhau bằng liên kết peptit( là liên kết đợc hình thành giữa nhóm (- (-COOH) của a.a này với nhóm (NH2 ) của A.a liền kề băng cáchchugn nhau mất đi 1 phân tử H 20) Xem tại trang 13 của tài liệu.
-GV yêu cầu nghiên cứu hình ảnh và nội - HS tự nghiên cứu SGKvà thảo luận 2 nộ dung - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

y.

êu cầu nghiên cứu hình ảnh và nội - HS tự nghiên cứu SGKvà thảo luận 2 nộ dung Xem tại trang 16 của tài liệu.
liên kết photphodieste( là liên kết đợc hình thành giữa phân tử đờng của Nu- này với gốc P04 của Nu- kế tiếp tại vị trí cácbon số 3 của phân tử đờng) - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

li.

ên kết photphodieste( là liên kết đợc hình thành giữa phân tử đờng của Nu- này với gốc P04 của Nu- kế tiếp tại vị trí cácbon số 3 của phân tử đờng) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng PHT và kết quả - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

ng.

PHT và kết quả Xem tại trang 19 của tài liệu.
- MSC theo mô hình cấu trúc khảm động - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

theo.

mô hình cấu trúc khảm động Xem tại trang 23 của tài liệu.
Cấu trúc +) Thành tếbào -Giúp qui định hình dạng của tế - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

u.

trúc +) Thành tếbào -Giúp qui định hình dạng của tế Xem tại trang 25 của tài liệu.
-GV cho quan sát hình ảnh yêu cầu HS hãy đọc SGK và hoàn thành PHT theo nhóm bàn  trong thời gian 15’. - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

cho.

quan sát hình ảnh yêu cầu HS hãy đọc SGK và hoàn thành PHT theo nhóm bàn trong thời gian 15’ Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV cho quan sát hình ảnh yêu cầu HS hãy đọc SGK và hoàn thành PHT theo nhóm bàn  trong thời gian 5’. - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

cho.

quan sát hình ảnh yêu cầu HS hãy đọc SGK và hoàn thành PHT theo nhóm bàn trong thời gian 5’ Xem tại trang 28 của tài liệu.
-GV chỉnh lý đa ra bảng phụ - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

ch.

ỉnh lý đa ra bảng phụ Xem tại trang 31 của tài liệu.
-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK lên bảng vẽ cấu trúc của enzim - GIÁO ÁN SINH 10 DÀNH CHO GV HAI PHÒNG

y.

êu cầu HS nghiên cứu SGK lên bảng vẽ cấu trúc của enzim Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan