Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả của điện châm kết hợp acyclovir trong điều trị bệnh zona

169 114 2
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả của điện châm kết hợp acyclovir trong điều trị bệnh zona

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan và hiệu quả của điện châm kết hợp acyclovir trong điều trị bệnh zona” Mã số: 62720201 Chuyên ngành: Y học cổ truyền Nghiên cứu sinh: Vũ Ngọc Vương Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Đặng Văn Em 2. PGS.TS. Phạm Viết Dự Cơ sở đào tạo: Viện Y học cổ truyền Quân đội Bộ Quốc Phòng Những kết luận mới của luận án: Đây là nghiên cứu điều trị bệnh zona bằng điện châm kết hợp acyclovir về đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan, một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm kết hợp acyclovir có kết quả tốt hơn so với phương pháp điều trị bằng acyclovir kết hợp neurontin. Luận án đã cho thấy: Tuổi trên 70 chiếm đa số (68,33%). Thời gian bị bệnh trước 5 ngày chiếm đa số (79,17%). Mùa bị bệnh, hay gặp ở mùa xuân (chiếm 35,84%). Bệnh kết hợp hay gặp là tăng huyết áp, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa lipid, hội chứng dạ dày tá tràng... Dấu hiệu đau tiền triệu gặp ở 100% bệnh nhân, thời gian đau tiền triệu trước 5 ngày chiếm đa số (83,33%). Vị trí hay gặp nhất là vùng ngực, liên sườn, cánh tay (39,17%). Đã xác định được thời gian lành tổn thương của nhóm I (nhóm điện châm kết hợp acyclovir) là 8,02 ± 2,41 ngày, ngắn hơn so với nhóm II (nhóm dùng acyclovir kết hợp neurotin) là 9,58 ± 2,32 ngày, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Đã xác định được điểm VAS của nhóm I giảm nhiều hơn so với nhóm II tại các thời điểm đầu của đợt điều trị (D1, D7), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Đã xác định được ngưỡng đau của nhóm I cũng tăng hơn so với nhóm II tại các thời đểm đầu của đợt điều trị (D1, D7), sau 1 ngày điều trị ngưỡng đau của nhóm điện châm kết hợp tăng từ 52,26 ± 12,46 điểm lên 66,57 ± 14,54 điểm tăng hơn so với nhóm dùng thuốc từ 50,85 ± 11,23 lên 52,36 ± 13,85, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Đã xác định được ngưỡng đau của nhóm người khỏe mạnh (nhóm III) là 81,10 ± 5,57. Đã xác định được thời gian ngủ ở nhóm I trong thời gian đầu của đợt điều trị (D1, D7) cải thiện tốt hơn ở nhóm II (5,33 giờ so với 4,48 giờ), sự khác biệt với p < 0,05. Đã xác định kết quả chung của nhóm I tốt hơn ở nhóm II, tuy nhiên chưa có sự khác biệt với p > 0,05. Đã xác định được đau sau Zona ở nhóm điện châm phối hợp chỉ có 5 BN (chiếm 8,33%) ít gặp hơn ở nhóm dùng thuốc 14 BN (chiếm 23,33%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Về YHCT, đã xác định được ở cả hai nhóm bệnh nhân, hiệu quả điều trị ở thể thấp nhiệt tốt hơn có ý nghĩa thống kê so với thể thấp độc hoả thịnh (p < 0,05). Đã xác định được sau 7 ngày điều trị hàm lượng betaendorphin trong máu của bệnh nhân ở nhóm I tăng từ 60,19 ± 31,90 pgml lên 78,08 ± 35,93 pgml tăng hơn so với nhóm II, trước điều trị là 60,51 ± 34,00 pgml và sau điều trị là 58,30 ± 33,08 pgml. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Đã xác định được hàm lượng betaendorphin của nhóm người khỏe mạnh (nhóm III) là 54,44 ± 16,11. Đã xác định được sau 7 ngày điều trị ở nhóm I hàm lượng cortisol trong máu của bệnh nhân tăng từ 314,03 ± 112,33 nmoll lên 392,81 ± 115,81 nmoll. Trong khi ở nhóm dùng thuốc hàm lượng cortisol trong máu của bệnh nhân không tăng, trước điều trị là 307,94 ± 104,61 nmoll và sau 7 ngày điều trị là 287,60 ± 92,02 nmoll, sự khác biệt giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Đã xác định được hàm lượng cortisol của nhóm người khỏe mạnh (nhóm III) là 280,37 ± 59,62.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI VŨ NGỌC VƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DIỆN CHAM KẾT HỢP ACYCLOVIR TRONG DIỀU TRỊ BỆNH ZONA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI VŨ NGỌC VƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DIỆN CHAM KẾT HỢP ACYCLOVIR TRONG DIỀU TRỊ BỆNH ZONA Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 62.72.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Văn Em PGS.TS Phạm Viết Dự HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Trung tâm Huấn luyện Khoa, Phòng, Ban Viện Y học Cổ truyền Quân đội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị, Phòng Tổ chức cán bộ, Khoa Y học cổ truyền tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập cơng tác Xin chân thành cám ơn Khoa, Phòng thuộc Bệnh viện Hữu Nghị, Khoa Sinh lý bệnh - Học viện Quân y giúp thực đề tài nghiên cứu Tôi vô biết ơn tới PGS.TS Đặng Văn Em, PGS TS Phạm Viết Dự, thầy giáo, nhà khoa học tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu bạn bè, đồng nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2019 NCS Vũ Ngọc Vương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khoa học Tác giả NCS Vũ Ngọc Vương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1 Khái niệm bệnh Zona .3 1.1.2 Căn nguyên 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh Zona 1.1.5 Các thể lâm sàng 1.1.6 Biến chứng Zona 10 1.1.7 Đặc điểm cận lâm sàng 11 1.1.8 Chẩn đoán bệnh Zona .12 1.1.9 Điều trị .13 1.1.10 Một số cơng trình nghiên cứu bệnh Zona theo Y học đại .17 1.2 Y HỌC CỔ TRUYỀN .19 1.2.1 Quan niệm Zona theo YHCT .19 1.2.2 Nguyên nhân chế sinh bệnh .19 1.2.3 Các thể Zona theo YHCT 20 1.2.4 Các phương pháp điều trị bên 22 1.2.5 Một số nghiên cứu điều trị bệnh Zona YHCT 23 1.2.6 Khái niệm châm cứu 25 1.2.7 Một số nghiên cứu ảnh hưởng điện châm lên chức quan thể 31 1.2.8 Đo ngưỡng đau 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.1.1 Đối tượng 39 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 39 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn BN 39 2.2 Vật liệu nghiên cứu 41 2.2.1 Chất liệu nghiên cứu 41 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 42 2.3.3 Các kỹ thuật ứng dụng: .43 2.3.4 Phương pháp tiến hành: .48 2.3.5 Phương pháp đánh giá .50 2.3.6 Các tiêu nghiên cứu .55 2.3.7 Xử lý số liệu 56 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 56 2.5 Đạo đức nghiên cứu .56 2.6 Hạn chế đề tài 56 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .58 3.1 Một số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Zona .58 3.1.1 Một số yếu tố liên quan 58 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh Zona 62 3.2 Kết điều trị điện châm kết hợp Acyclovir BN Zona lâm sàng 68 3.2.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu lâm sàng 68 3.2.2 Kết điều trị 70 3.3 Kết nghiên cứu thay đổi số số cận lâm sàng 82 3.3.1 Kết hàm lượng -endorphin máu 82 3.3.2 Kết hàm lượng cortisol máu 83 3.3.3 Mối tương quan beta edorphin cortisol .84 3.3.4 Kết xét nghiệm thường qui ba nhóm đối tượng nghiên cứu 85 3.3.4 Đánh giá kết Tứ chẩn theo YHCT hai nhóm .87 3.3.5 Đánh giá kết chung theo YHCT hai nhóm 90 3.3.6 Tác dụng khơng mong muốn hai nhóm BN nghiên cứu .91 CHƯƠNG BÀN LUẬN 92 4.1 Đặc điểm bệnh nhân yếu tố liên quan nghiên cứu 92 4.1.1 Về giới .92 4.1.2 Về tuổi .92 4.1.3 Thời gian đau tiền triệu 93 4.1.4 Mức độ đau tiền triệu 93 4.1.5 Tính chất đau tiền triệu 94 4.1.6 Về thời gian bị bệnh 94 4.1.7 Các bệnh liên quan với bệnh Zona 95 4.1.8 Phân bố bệnh nhân theo mùa bị bệnh .95 4.1.9 Vị trí tổn thương 96 4.1.10 Mức độ đau sau xuất tổn thương .97 4.1.11 Diện tích tổn thương 97 4.1.12 Mức độ bệnh 97 4.1.13 Tính chất đau 98 4.1.14 Các tổn thương bệnh Zona 99 4.1.15 Liên quan mức độ đau tiền triệu thời gian đau tiền triệu 99 4.1.16 Liên quan mức độ đau tuổi bệnh nhân .100 4.1.17 Liên quan mức độ bệnh tuổi bệnh nhân .100 4.1.18 Các triệu chứng toàn thân bệnh Zona .100 4.2 Hiệu điều trị Zona BN lâm sàng .101 4.2.1 Bàn luận đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 101 4.2.2 Bàn luận cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS 102 4.2.3 Bàn luận biến đổi ngưỡng cảm giác đau .103 4.2.4 Tương quan thang điểm VAS ngưỡng đau ANI 105 4.2.5 Thời gian ngủ trung bình hai nhóm q trình điều trị .107 4.2.6 Thời gian lành tổn thương .108 4.2.7 Tính chất lành tổn thương .110 4.2.8 Kết điều trị chung .110 4.2.9 Liên quan mức độ bệnh hiệu điều trị hai nhóm nghiên cứu .113 4.2.10 Liên quan thời gian bị bệnh hiệu điều trị hai nhóm nghiên cứu 114 4.2.11 Kết đau sau Zona BN hai nhóm nghiên cứu 115 4.2.12 Về tần số mạch, huyết áp, nhịp thở .116 4.3 Hiệu điều trị Zona BN cận lâm sàng 117 4.3.1 Sự biến đổi hàm lượng beta - endorphin trước sau điều trị 117 4.3.2 Sự biến đổi hàm lượng cortisol trước sau điều trị 118 4.3.3 Các số huyết học, hóa sinh tế bào Tzank 119 4.4 Kết theo YHCT hai nhóm nghiên cứu 120 4.4.1 Kết cải thiện triệu chứng theo Tứ chẩn YHCT hai nhóm nghiên cứu 120 4.4.2 Kết điều trị theo YHCT hai nhóm nghiên cứu 121 4.5 Tác dụng không mong muốn hai nhóm 126 KẾT LUẬN 127 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu 127 Hiệu điều trị lâm sàng điện châm kết hợp Acyclovir 127 Thay đổi số cận lâm sàng trước sau điều trị 128 KIẾN NGHỊ 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANI Analgesia Nociception Index BN BV CS Bệnh nhân Bệnh viện Cộng D Ngày DNA DTCT DTTT ĐT LS N1; … NC Deoxyribonucleotic acid Diện tích thể Diện tích tổn thương Điều trị Lâm sàng Ngày điều trị thứ nhất; hai… Nhóm chứng NCBT Nhóm chứng người bình thường NĐC TB TW Nhóm điện châm Tế bào Trung ương T1; … VAS VZV XN Tháng thứ nhất; hai… Visual analogue scale Varicella-Zoster virus Xét nghiệm HIV YHCT YHHĐ  - EP Human immunodeficiency vius Y học cổ truyền Y học đại Beta - endophin DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hình ảnh virus varicella-zoster Hình 2: Hình ảnh hoạt động VZV Hình 3: Đường VZV gây bệnh Hình 4: Cơ chế sinh bệnh học varicella zoster virus Hình 5: Cơ chế bệnh sinh đau Hình 6: Hình ảnh lâm sàng tổn thương Zona Hình 1: Hình ảnh virus varicella-zoster Hình 2:Hình ảnh hoạt động VZV Hình 3: Đường VZV gây bệnh Hình 4: Cơ chế sinh bệnh học varicella zoster virus Hình 5: Cơ chế bệnh sinh đau Hình 6: Hình ảnh lâm sàng tổn thương Zona Hình 7: Xác định sóng R phức QRS khoảng RR Hình 8: Biến thiên giá trị chuẩn hóa khoảng RR theo nhịp hơ hấp chuỗi với giảm đau đầy đủ giảm đau khơng đầy đủ Hình 9: Máy điện châm M8 BV Châm cứu TW sản xuất Hình 10: Hình ảnh đọc kết tế bào Tzanck Hình 11: Hình ảnh tế bào Tzanck Hình 12 Máy xét nghiệm Huyết học Nihon Kohden (Nhật Bản) Hình 13 Máy xét nghiệm beta endorphin DAR 800 (Nhật Bản) Hình 14 Máy xét nghiệm sinh hóa DXI 800 (Mỹ) Hình 15: Thước đo điểm VAS Hình 16 Máy đo ngưỡng đau Analgesia Nociception Index (ANI - Pháp) Hình 17: Điện cực máy đo ngưỡng đau ANI 101 Berry J.D, Petersen K.L., (2005), “A single dose of gabapentin reduces acute pain and allodynia in patients with herpes zoster”, Neurology, Vol.65, No.3, p 444-447 102 Ko J.Y, Sheen T.S, Hsu M.M., (2000), Herpes zoster oticus treated with acyclovir and prednisolone: clinical manifestations and analysis of prognostic factor Clin otorlaryngol., 25, 139-142 103 Gabuti G., Sereneli C (2010), Epidemiologic feature of patients affected by hepes zoster: Database analysis of the Ferrara Univesity Dermatologer Unit, Italy Medicine et Maladies Infectieuses, 40, 268-272 104 Jeffrey I Cohen (2013), “Herpes Zoster”, N Engl J Med 369, 255-263 105 104 Bùi Thị Vân (2012), Nghiên cứu số yếu tố liên quan bệnh Zona Tạp chí Y học Việt Nam, 421, 58-62 106 Oaklander AL (1999), The pathology of shingles: Head and Campbell’s 1900 monograph Arch Neurol, 56, 1292-1294 107 Secgin Soyuncu, at al (2009), “Herpes Zoster as a useful clinical maker of underlying cell – mediated immune disorder”, Ann Cad Med Singapore 38, 136-138 108 Arnold H.L., Odom R.B., James W.D (1990), Herpes Zoster, Adrew’s disease of the skin, 446-450 109 Nguyễn Văn Chương (2016), Thần kinh học toàn tập Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 452-458 110 Lưu Quang Thủy, Trịnh Kế Điệp, Nguyễn Quốc Kính (2019), Đánh giá thay đổi trị số ANI phẫu thuật tiêu hóa, Tạp chí Y dược học Quân sự, Học viện Quân Y, Số 44 111 Ngô Minh Diệp (2018), Đánh giá mối liên quan số đau ANI SPI với thang điểm PRST gây mê toàn thân để phẫu thuật ổ bụng người cao tuổi, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 112 E Boselli, M Daniela-Ionescu, G Be´gou, et al (2013), Propective observational study of the non-invasive assessment of immediate postoperative 141 pain using the analgesia/nociception index (ANI), British Journal of Anaesthesia 1-7 113 M Le Guene, M Jeanne, K Sievert, et al (2012), The Analgesia Nociception Index: a pilot study to evaluation of a new pain parameter during labor, International Journal of Obstetric Anesthesia 21, 146-151 114 T Ledowski, W S Tiong, C Lee, et al (2013), Analgesia nociception index: evaluation as a new parameter for acute postoperative pain, British Journal of Anaesthesia 111 (4), 627-629 115 Guldem Turana, Arzu Yıldırım Ar, Yıldız Yigit Kuplaya, et al (2017), Analgesia Nociception Index for perioperative analgesia monitoring in spinal surgery, Revista brasileira de anestesiologia 67(4), 370-375 116 禤禤禤禤禤禤禤禤禤禤禤 (2013),蛇 蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇 32 蛇蛇蛇蛇蛇蛇 蛇蛇蛇蛇蛇蛇, số5(22): 41-42 Tạ Tổ Nghệ, Dương Tác Khanh, Tằng Khánh Bình (2013), Quan sát hiệu điều trị 32 bệnh nhân zona phương pháp hỏa châm Tạp chí nghiên cứu Trung y lâm sàng, số (22): 41-42 117 禤禤 (2015), 蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇 , 蛇蛇蛇蛇蛇 蛇 14 蛇 蛇 蛇 Vương Diễm (2015), Nghiên cứu hiệu lâm sàng điều trị zona cấp tính phương pháp châm cứu kết hợp với sử dụng thuốc dự phòng di chứng đau thần kinh hậu zona Tạp chí Sở phương dược Trung Quốc, số 14 118 禤禤禤, 禤禤禤, 禤禤禤 (2015), 蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇, 蛇蛇蛇蛇蛇蛇,31 蛇蛇 蛇) Trương Lợi Lợi, Tôn Trung Nhân, Thù Lập Ba (2015), Tiến triển nghiên cứu lâm sàng điều trị zona châm cứu, Tạp chí châm cứu lâm sàng, số 4, 31 119 禤禤禤 (2016), 禤禤禤禤禤禤禤禤禤禤禤禤禤禤 107 禤禤禤禤禤, 禤禤禤禤禤禤 Diêm Tùng Đào (2016), Quan sát hiệu điều trị 107 ca bệnh zona điều trị châm cứu kết hợp với thích lạc phóng huyết, Tạp chí Đơng y Hồ Nam 120 禤禤禤 (2017), 蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇, 蛇蛇蛇蛇 142 Lý Tân Long (2017), Kết điều trị bệnh zona châm cứu kết hợp với giác Tạp chí Trung y Trung dược 121 Vương Thế Bích Thanh, Nguyễn Tất Thắng (2013), Nghiên cứu yếu tố liên quan đến đau thần kinh sau zona bệnh nhân zona điều trị Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, phụ số 1, 360-361 122 Yawn BP, Saddier P, Wollan PC, St Sauver JL, Kurland MJ (2007), A population-based study of the incidence and complication rates of herpes zoster before zoster vaccine introdution Mayo Clin Proc; 82: 1341-9 123 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà nội Châm cứu (2005) Nhà xuất Y học Tr: 9-226 124 Đặng Thị Hoàng Tuyên (2018), Nghiên cứu tác dụng phương pháp đại trường châm điều trị chứng đau phục hồi vận động cột sống cổ thối hóa Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Y học cổ truyền Quân đội 125 Nguyễn Bá Quang, Phạm Hồng Vân (2018), Nghiên cứu biến đổi số số cận lâm sàng bệnh nhân viêm quanh khớp vai điều trị điện châm kết hợp sóng xung kích, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 466, 11-15 126 Vũ Thường Sơn (2010), Nghiên cứu tác dụng điện châm thuốc kháng viêm điều trị số triệu chứng viêm khớp dạng thấp, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 365, 5-10 127 Phạm Hồng Vân (2016), Nghiên cứu biến đổi số đặc điểm sinh học huyệt thận du bệnh nhân đau thắt lưng ảnh hưởng điện châm, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 447, 5-9 128 Trần Phương Đông (2009), Nghiên cứu tác dụng điện châm tê kết hợp thuốc hỗ trợ phẫu thuật bướu giáp lan tỏa nhiễm độc, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 129 Vũ Thái Sơn (2018), Nghiên cứu số huyệt ủy trung ảnh hưởng điện châm huyệt bệnh nhân yêu cước thống thể thận hư, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 143 130 Trần Quang Nam, Nguyễn Thy Khuê (2012), Cortisol huyết tương đánh giá suy thượng thận chức bệnh nhân dùng corticoid dài hạn, Tạp chí Nghiên cứu y học TP Hồ Chí Minh, Tập 16 – Phụ số 1, 362 – 368 131 王王王,王 王 (2005),蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇, 蛇蛇蛇蛇蛇 26 蛇蛇 10 蛇 Vương Nhất Phi, Trương Minh (2005), Tiến triển nghiên cứu điều trị Zona Đơng dược, Tạp chí Trung y dược Giang Tơ số 10, 26 132 禤禤禤 (2015), 蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇蛇, 蛇蛇蛇蛇蛇蛇 Cao Trường Đích (2015), Hiệu lâm sàng phương pháp châm cứu khác điều trị Zona, Tạp chí Trung y Liêu Ninh 133 Khoa Y học cổ truyền- Đại học Y Hà Nội (2012), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất Y học 134 Lê Quý Ngưu (2014), Từ điển huyệt vị châm cứu, Nhà xuất Thuận Hóa 135 Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng châm chữa bệnh, Nhà xuất Y học 144 145 PHỤ LỤC Phiếu nghiên cứu I Hành Họ tên : Số thứ tự: Nam/Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Cơ quan: Điện thoại: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán: Lý vào viện: Tiền sử: II Triệu chứng lâm sàng Thời gian bị bệnh: a ≤ ngày □ b - ngày c c - ngày c c > ngày c Tổn thương a Mức tổn thương nhẹ: 2 % DTCT □ Mức độ đau Nhẹ □ Vừa c Nặng c Vừa c Nặng c Mức độ bệnh Nhẹ □ Triệu chứng toàn thân: a Sốt: □ b Hạch phụ cận: c Vị trí tổn thương: 146 □ □ □ □ □ a Ngực b Dây thần kinh sọ c Thắt lưng d Vùng cụt e Các vùng khác Thời gian đau trước xuất tổn thương (ngày) Tính chất đau trước xuất tổn thương: a Đau giật nhói b Đau rát bỏng c Đau râm ran d Đau nhức, tê buốt □ □ □ □ e Đau âm ỉ f Loạn cảm đau g Đau kèm ngứa h Đau khác □ □ □ □ 10 Mức độ đau trước xuất tổn thương: Nhẹ □ Vừa c Nặng c 11 Bệnh kèm theo: a Tăng huyết áp b Tiểu đường c Hội chứng dày d Rối loạn CH Lipid □ □ □ □ e Ung thư f Các bệnh khớp g Viêm PQ, HPQ h Bệnh khác khác Ngày 147 □ □ □ □ tháng năm 201 Bác sỹ PHỤ LỤC Bệnh án nghiên cứu I Hành Họ tên : Mã bệnh án: Nam/Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Cơ quan: Điện thoại: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Chẩn đoán: Lý vào viện: Tiền sử: II Triệu chứng lâm sàng Thời gian bị bệnh: a ≤ ngày □ b - ngày c c - ngày c Tổn thương a Mức tổn thương nhẹ: 2 % DTCT □ Mức độ đau Nhẹ □ Vừa c Nặng c Vừa c Nặng c Mức độ bệnh Nhẹ □ Triệu chứng toàn thân: a Sốt: □ b Hạch phụ cận: c Các triệu chứng khác: 148 Chỉ số D0 D1 D7 D14 Mạch Huyết áp Nhịp thở Giấc ngủ (giờ) Giấc ngủ trước bị bệnh: Vị trí tổn thương: □ □ □ □ □ a Ngực b Dây thần kinh sọ c Thắt lưng d Vùng cụt e Các vùng khác Thời gian đau trước xuất tổn thương (ngày) Tính chất đau trước xuất tổn thương: a Đau giật nhói b Đau rát bỏng c Đau râm ran d Đau nhức, tê buốt □ □ □ □ e Đau âm ỉ f Loạn cảm đau g Đau kèm ngứa h Đau khác 10 Mức độ đau trước xuất tổn thương: Nhẹ □ Vừa c Nặng c 11 Bệnh kèm theo: 149 □ □ □ □ □ □ □ □ a Tăng huyết áp b Tiểu đường c Hội chứng dày e Ung thư f Các bệnh khớp g Viêm PQ, HPQ d Rối loạn CH Lipid h Bệnh khác khác III Đánh giá kết điều trị Đánh giá lành tổn thương theo thời gian điều trị: Mức độ D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 □ □ □ □ D12 D13 D14 Lành Chưa lành Đánh giá điểm đau theo thang điểm VAS D0 Điểm VAS D1 D7 D14 D30 Đánh giá ngưỡng đau ANI Thời điểm D0 D1 D7 D14 Ngưỡng đau ANI IV Các số cận lâm sàng Đánh giá số sinh hóa Stt Các số β - endophin Cortisol Trước điều trị (D0) Sau ngày điều trị (D7) Ghi Đánh giá số huyết học hóa sinh Số thứ tự Các số Trước điều trị (D0) 150 Sau ngày điều trị (D7) Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Glucose Urê Creatinin AST ALT Bilirubin III Tác dụng phụ lâm sàng Số thứ tự Có Các dấu hiệu Buồn nơn, nơn Ỉa lỏng Nhức đầu, chóng mặt Ngứa Ban đỏ Chảy máu, tụ máu Áp xe 151 Khơng V Chẩn đốn theo YHCT Triệu chứng - Thần sắc: Sắc nhuận □ Không nhuận □ Tỉnh □ Chậm □ - Chất lưỡi Đỏ □ Hồng thẫm □ Hồng □ Bệu □ - Rêu lưỡi Trắng □ Vàng mỏng □ Vàng dày □ Vàng nhớt □ - Tiếng nói To rõ □ Nhỏ rõ □ Yếu □ Khác □ Hơi □ Bình thường □ Khác □ Đau nặng □ Đau vừa □ Đau nhẹ □ Không đau □ - Tiểu tiện Trắng □ Trong □ Vàng □ Đỏ □ - Đại tiện Táo □ Lỏng □ Bình thường □ Nát □ - Ngủ Sâu □ Khó □ Dễ □ Mê □ - Ăn uống Thích ấm □ Thích mát □ Bình thường □ - Mạch Hoạt sác □ Đới sác □ Hoạt □ Hoãn □ Nóng □ Ấm □ Bình thường □ Khác □ - Hơi thở - Đau - Xúc chẩn □ Chẩn đoán Thể thấp nhiệt □ Thể thấp độc hoả thịnh VI Kết điều trị Tốt □ Khá c Trung bình c Kém c Ngày tháng năm 201 Bác sỹ làm bệnh án 152 c PHỤ LỤC VỊ TRI, TÁC DỤNG CÁC HUYỆT ĐIỀU TRỊ STT Tên huyệt Đường kinh Hợp cốc Kinh (GI 4) Thủ Vị trí Liên quan giải phẫu Tác dụng -Ở chỗ lõm Dưới da gian Là huyệt xương ngón tay tổng, điều dương ngón trỏ cốt mu tay, bờ khép ngón tay cái, trị bệnh minh -Ngón tay bờ gân duỗi vùng đầu Đại ngón tay trỏ xịe dài ngón tay cái, thần mặt cổ, liệt trường rộng ra, lấy nếp (GI) kinh vận động bàn tay gấp đốt 1và nhánh dây đốt ngón thần kinh trụ tay bên kia, quay Da vùng huyệt để vào hố chi phối tiết đoạn tay này, đặt áp thần kinh C6-7 đầu ngón lên mu bàn tay, hai xương bàn tay 2, đầu ngón đâu chỗ huyệt, châm điểm ấn vào có cảm giác ê tức Khúc trì Kinh Gấp cẳng tay vào Dưới da chỗ bám (GI 11) Thủ cánh tay, bàn tay ngửa dài 2, cánh dương để phía minh Đau mặt quay 1, ngửa ngắn tay, cẳng ngực, cho rõ khớp khuỷu Thần 153 tay, khớp Đại nếp gấp khuỷu, kinh vận động khuỷu Liệt trường đánh dấu đầu nhánh dây chi trên, (GI) nếp gấp thần kinh quay.Da dây quay khuỷu, đặt vùng huyệt chi phối tay lại cho cẳng tiết đoạn thần tay vng góc kinh C6 với cánh tay để châm Túc tam Kinh lý dương Ở díi gèi Díi thèn, da Chữa s- cẳng chân trớc ng đau (GI 36) minh v chỗ lên chỗ bám thớ gối, liệt, (GI) đờng gân hai đau gân lớn đầu đùi khe dày, ống x- xơng chày tắc ơng chân xơng mác, sữa, Dới huyệt màng gian cốt viêm tia Độc tỵ thốn Thần kinh vận tuyến cách trớc chày khoát lồi củ động nhánh vú, đau xơng dây thần mắt, ri kinh hông to, lon tiờu ngón nhánh dây húa, sốt thần kinh chày Là tay tríc Da vïng hut hut chi phèi phßng bëi tiÕt đoạn bnh thần kinh L5 nâng cao sức đề 154 kháng cho Huyt Kinh hi thể Co đầu gối Dới da khe Đau mé thỏi õm 90o, (GI 10) t (GI) từ bờ may xơng rộng trong, đùi, kinh bánh chè đo rộng x- nguyệt lên thốn, ơng đùi Thần không đo vào kinh vận động đều, thốn là huyệt nhánh mẩn dây thần ngứa, kinh đùi Da dị ứng vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh Giỏp Ngoi Từ L3 Dưới huyệt gai Giảm đau, tích kinh gai sau đốt sống, thang, (EP) (EP) sống cổ đo 0,5 cạnh sống Thần kinh thốn điều trị liệt vận động nhánh dây XI, nhánh dây chẩm lớn, đám rối cổ, lưng A thị Huyệt huyệt chỗ Vùng tổn thương Xung quanh vùng tổn thương Giảm đau, lành tổn thương 155 ... điều trị bệnh Zona, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điện châm kết hợp acyclovir điều trị bệnh Zona? ?? với mục tiêu sau: Tìm hiểu đặc điểm. .. 126 KẾT LUẬN 127 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu 127 Hiệu điều trị lâm sàng điện châm kết hợp Acyclovir 127 Thay đổi số cận lâm sàng trước sau điều trị. .. nhân Zona .58 3.1.1 Một số yếu tố liên quan 58 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh Zona 62 3.2 Kết điều trị điện châm kết hợp Acyclovir BN Zona lâm sàng 68 3.2.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 05/07/2020, 18:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • YHHĐ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

      • 1.1.1. Khái niệm về bệnh Zona

      • Hình 1: Hình ảnh của virus varicella-zoster

        • 1.1.2. Căn nguyên

        • 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh

        • 1.1.3.1. Cơ chế bệnh sinh bệnh Zona

        • Hình 2:Hình ảnh hoạt động của VZV

        • Hình 3: Đường đi của VZV khi gây bệnh

        • Hình 4: Cơ chế sinh bệnh học của varicella zoster virus [12]

        • 1.1.3.2. Cơ chế bệnh sinh của đau

        • Hình 5: Cơ chế bệnh sinh của đau [1]

        • 1.1.3.3. Đau sau Zona (Postherpetic Neuralgia- PHN)

          • 1.1.4. Đặc điểm lâm sàng bệnh Zona

          • 1.1.4.1. Giai đoạn khởi phát

          • 1.1.4.2. Giai đoạn toàn phát

          • Hình 6: Hình ảnh lâm sàng tổn thương Zona.

            • 1.1.5. Các thể lâm sàng

            • 1.1.5.1. Theo vị trí tổn thương

            • 1.1.5.2. Theo loại hình tổn thương

              • 1.1.6. Biến chứng của Zona

              • - Các biến chứng ngoài da

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan