ĐáNH GIá CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU âm DOPPLER TIM ở BệNH NHÂN hẹp VAN ĐộNG MạCH CHủ đơn THUầN được PHẫU THUậT THAY VAN ĐộNG MạCH CHủ

86 96 1
ĐáNH GIá CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU âm DOPPLER TIM ở BệNH NHÂN hẹp VAN ĐộNG MạCH CHủ đơn THUầN được PHẫU THUậT THAY VAN ĐộNG MạCH CHủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ QUANG HUY ĐáNH GIá CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM BệNH NHÂN HẹP VAN ĐộNG MạCH CHủ ĐƠN THUầN ĐƯợC PHẫU THUậT THAY VAN ĐộNG MạCH CHủ LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI Lấ QUANG HUY ĐáNH GIá CHứC NĂNG THấT TRáI BằNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM BệNH NHÂN HẹP VAN ĐộNG MạCH CHủ ĐƠN THUầN ĐƯợC PHẫU THUậT THAY VAN ĐộNG MạCH CHủ Chuyờn ngnh: Tim mch Mó s: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.GS.TS Đỗ Doãn Lợi TS.BS Đỗ Kim Bảng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Tim Mạch trường Đại học Y Hà Nội Em xin cảm ơn lời nhận xét xác đáng, góp ý xây dựng Chủ tịch hội đồng thầy hội đồng để em hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp biệt em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Gs.Ts Đỗ Dỗn Lợi Ts Đỗ Kim Bảng, người hết lòng bảo hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin tri ân cơng sinh thành, dưỡng dục cha mẹ; cơng chăm sóc, chở che anh chị em gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị em giúp đỡ học tập, bớt thời gian dự lễ bảo vệ hơm Xin cảm ơn chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công đến tất quý vị! Học viên BSNT 42 Lê Quang Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Quang Huy, Bác Sĩ Nội Trú khóa 42 chuyên ngành Tim Mạch trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: 1) Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn Gs.Ts Đỗ Doãn Lợi Ts.Đỗ Kim Bảng 2) Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam 3) Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan Học viên BSNT 42 Lê Quang Huy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC American College of Cardiology AHA American Heart Association Trường môn tim mạch Hoa Kỳ Hội tim mạch Hoa Kỳ BMI Body mass index Chỉ số phân loại thừa cân CCS ĐMC EDV EF ESV LVEDD LVEDP LVESD LVV NYHA TAVI Canadian Cardiovascular Society End diastolic volume Ejection fraction End systolic volume Left ventricular end diastolic diameter Left ventricular end diastolic pressure Left ventricular end systolic diameter Left ventricular volume NewYork Heart Association Transcatheter aortic valve implantation béo phì Hội Tim Mạch Canada Động mạch chủ Thể tích cuối tâm trương Phân suất tống máu Thể tích cuối tâm thu Đường kính thất trái cuối tâm trương Áp lực thất trái cuối tâm trương Đường kính thất trái cuối tâm thu Thể tích thất trái Hội tim mạch NewYork Thay van động mạch chủ qua đường ống thông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nguyên nhân hình thái tổn thương hẹp van động mạch chủ .3 1.2 Sinh lý bệnh hẹp van động mạch chủ 1.3 Siêu âm tim chẩn đoán hẹp van động mạch chủ 1.3.1 Siêu âm tim phát đánh giá mức độ hẹp van động mạch chủ 1.4 Siêu âm tim đánh giá chức tâm thu tâm trương thất trái .9 1.4.1 Đánh giá chức tâm trương thất trái .9 1.4.2 Siêu âm tim đánh giá chức tâm thu thất trái .10 1.5 Điều trị hẹp van động mạch chủ 11 1.6 Sơ lược phương pháp phẫu thuật thay van động mạch chủ 12 1.7 Các nghiên cứu gần .14 1.7.1 Nghiên cứu thay đổi chức thất trái sau phẫu thuật thay van động mạch chủ Canada từ 1970-2012 .14 1.7.2 Nghiên cứu đánh giá thay đổi sớm chức tâm thu thất trái sau mổ thay van động mạch chủ .15 1.7.3 Nghiên cứu tỷ lệ tử vong tim mạch, chức thất trái bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạch chủ có chức tâm thu thất trái giảm 15 1.7.4 Đánh giá thay đổi sởm chức thất trái sau mổ thay van động mạch chủ 16 1.7.5 Nghiên cứu Việt Nam .16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1.Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .18 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .18 2.2.4 Phương pháp tiến hành 18 2.2.5 Các biến dùng nghiên cứu 19 2.2.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán 24 2.2.7 Xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 30 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật 30 3.2.2 Đặc điểm siêu âm Doppler tim bệnh nhân hẹp van ĐMC trước phẫu thuật 33 3.3 Đặc điểm bệnh nhân sau phẫu thuật 36 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng sau phẫu thuật 36 3.3.2 Đặc điểm siêu âm Doppler tim bệnh nhân hẹp van ĐMC sau phẫu thuật 38 3.3.3 Đặc điểm thông số siêu âm Doppler tim nhóm thay đổi chức tâm thu thất trái sau phẫu thuật .41 3.4 Đánh giá thay đổi lâm sàng đặc điểm siêu âm Dopper tim sau phẫu thuật 43 3.4.1 Thay đổi lâm sàng 43 3.4.2 Thay đổi đặc điểm siêu âm Doppler tim 43 3.4.3 Sự thay đổi chức tâm thu thất trái sau phẫu thuật số yếu tố liên quan .44 3.4.4 Chức tâm trương thất trái sau phẫu thuật số yếu tố liên quan 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .52 4.1.1 Tỉ lệ tử vong 52 4.1.2 Đặc điểm tuổi giới .52 4.1.3 Đặc điểm yếu tố nguy tim mạch 53 4.2 Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 53 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân trước phẫu thuật 53 4.2.2 Đặc điểm siêu âm Doppler tim bệnh nhân trước phẫu thuật 55 4.3 Đặc điểm bệnh nhân sau phẫu thuật 57 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sau phẫu thuật 57 4.3.2 Đặc điểm siêu âm Doppler tim sau phẫu thuật, so với trước phẫu thuật yếu tố liên quan 59 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức hộ hẹp van ĐMC hội siêu âm Hoa Kỳ .7 Bảng 1.2 Phân độ mức độ rối loạn tâm trương thất trái theo Hôị Siêu âm Hoa Kỳ 2016 .10 Bảng 1.3 Phân loại suy chức tâm thu thất trái theo AHA/ ACC - 2013 11 Bảng 2.1 Phân độ rối loạn chức tâm trương thất trái 25 Bảng 2.2 Phân loại suy chức tâm thu thất trái theo AHA/ ACC - 2013 26 Bảng 3.1: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 28 Bảng 3.2: Phân bố tuổi theo giới tính .29 Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật BN hẹp van ĐMC 30 Bảng 3.4: Liên quan đặc điểm lâm sàng trước phẫu thuật mức độ hẹp van ĐMC trước PT 32 Bảng 3.5: Độ tuổi trung bình nhóm ngun nhân 33 Bảng 3.6: Các thông số van ĐMC trước phẫu thuật 34 Bảng 3.7: Liên quan nguyên nhân gây hẹp van ĐMC mức độ hẹp van ĐMC trước PT .34 Bảng 3.8: Các thông số chức tâm thu thất trái trước PT 35 Bảng 3.10: Liên quan loại van thay nhóm tuổi bệnh nhân .38 Bảng 3.11: Các thông số van ĐMC sau phẫu thuật 38 Bảng 3.12: Các thông số chức tâm thu thất trái sau phẫu thuật 39 Bảng 3.13: Các thông số chức tâm trương thất trái sau phẫu thuật .40 Bảng 3.14: Các số chức tâm thu thất trái trước phẫu thuật 41 Bảng 3.15: Các số chức tâm thu thất trái sau phẫu thuật 42 Bảng 3.16: Các số chức tâm trương thất trái 42 Bảng 3.17: So sánh điểm trung bình đau ngực khó thở trước sau PT .43 Bảng 3.18: Các thông số lâm sàng trước sau phẫu thuật 43 Bảng 3.19: Chênh áp qua van ĐMC sau phẫu thuật .43 Bảng 3.20: Các thông số chức tâm thu thất trái sau phẫu thuật 44 Bảng 3.21: Liên quan thay đổi chức tâm thu thất trái sau PT với đặc điểm chung nhóm NC 44 Bảng 3.22: Liên quan thay đổi chức tâm thu thất trái sau PT đặc điểm lâm sàng trước PT .45 Bảng 3.23: Liên quan thay đổi chức tâm thu thất trái sau PT yếu tố nguy 46 Bảng 3.24: So sánh nguyên nhân nhóm .46 Bảng 3.25: So sánh đặc điểm van tim nhóm 47 Bảng 3.26: Liên quan số siêu âm tim trước phẫu thuật với thay đổi chức tâm thu thất trái sau phẫu thuật thay van ĐMC 47 Bảng 3.27: Liên quan chức tâm trương thất trái sau phẫu thuật đặc điểm chung bệnh nhân 48 Bảng 3.28: Liên quan chức tâm trương thất trái sau PT đặc điểm lâm sàng sau PT 49 Bảng 3.29: Liên quan chức tâm trương thất trái sau PT yếu tố nguy 49 Bảng 3.30: So sánh nguyên nhân nhóm 50 Bảng 3.31: So sánh đặc điểm van tim nhóm .50 Bảng 3.32: Liên quan chênh áp tối đa, chênh áp trung bình sau PT phân độ chức tâm trương thất trái sau PT 51 Bảng 4.1: So sánh chênh áp qua van động mạch chủ nghiên cứu .56 60 vai trò EF trước phẫu thuật với tiên lượng lâu dài cho bệnh nhân hẹp van động mạch chủ phẫu thuật thay van động mạch chủ Đường kính thất trái cuối tâm thu (Ds) thể tích thất trái cuối tâm thu (Vs) trước phẫu thuật nhóm có giảm bậc sau phẫu thuật 40,3 ± 8,4mm 71,7±34,1mm cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm tăng bậc khơng thay đổi, với p < 0,05 Kết tương đồng với kết nghiên cứu G.Tarantini cộng cụ thể LVESVI ≤ 90 ml/m² có tương quan với cải thiện chức tâm thu thất trái sau phẫu thuật với p < 0,001 [30] Ở chúng tơi thấy có số Ds trước phẫu thuật yếu tố liên quan đến cải thiện chức tâm thu thất trái sau phẫu thuật cụ thể Vs Ds nhóm giảm bậc EF cao có ý nghĩa thống kê với nhóm tăng bậc khơng thay đổi với p = 0,0033 p = 0,0024 Trong nghiên cứu Dai Une, Laura Mesana, Vincent Chan cộng (2015) đường kính thất trái cuối tâm trương 0,05 4.3.2.3 Chức tâm trương thất trái Kết nghiên cứu rằng, đa số bệnh nhân sau phẫu thuật thay van động mạch chủ có chức tâm trương thất trái bình thường (40,6%) giảm nhẹ đến vừa (28,1% 28,1%) Chỉ có 3,2% bệnh nhân có chức tâm trương thất trái giảm nặng Phân tích số yếu tố liên quan đến chức tâm trương thất trái thu kết sau 61 Tỉ lệ bệnh nhân phân độ chức tâm trương thất trái có tuổi 60 57,2% cao so với nhóm bệnh nhân có phân độ phân độ 2,3 (21,4%) Ngược lại, tỉ lệ bệnh nhân 60 tuổi nhóm có phân độ phân độ 2,3 cao so với nhóm bệnh nhân có phân độ 0, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tỉ lệ bệnh nhân cịn đau ngực khó thở cao nhóm bệnh nhân có phân độ chức tâm trương thất trái , khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sự giảm chức tâm trương thất trái kết thích nghi với cản trở đường thất trái thất Có lẽ đa số bệnh nhân hẹp van động mạch chủ khít, chênh áp qua van cao mà khơng có thay đổi chức tâm trương thất trái liên quan đến có hay khơng triệu chứng khó thở đau ngực Khơng có yếu tố liên quan yếu tố nguy tăng huyết áp, hút thuốc thay đổi chức tâm trương thất trái sau PT, với p>0,05 Tỉ lệ bệnh nhân có nguyên nhân hẹp van động mạch chủ van ĐMC hai van ĐMC thối hóa nhóm bệnh nhân phân độ chức tâm trương thất trái sau phẫu thuât chiếm tỉ lệ cao nhất, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tỉ lệ bệnh nhân thay van học nhóm phân độ độ cao so với bệnh nhân thay van sinh học nhóm Tỉ lệ bệnh nhân có mức độ hẹp van ĐMC nặng thuộc nhóm có phân độ 2,3 34,6%, cao so với bệnh nhân hẹp van ĐMC vừa nhóm 16,7%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Chênh áp tối đa cao nhóm bệnh nhân có phân độ 34,1 ± 20,3 mmHg, thấp nhóm bệnh nhân có phân độ 2,3 25,1 ± 12,9mmHg khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 62 4.3.2.4 Áp lực động mạch phổi Sau phẫu thuật, áp lực động mạch phổi trung bình bệnh nhân 33 ± 5,9 mmHg, đa phần bệnh nhân có tăng áp động mạch phổi mức độ nhẹ (87,5%), có bệnh nhân (chiếm 3,1%) tăng áp mức độ vừa, khơng có bệnh nhân tăng áp mức độ nặng Khơng có khác biệt áp lực động mạch phổi trước sau phẫu thuật 34,3 ± 7,5 33 ± 5,9 p = 0,5700 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 32 bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn phẫu thuật thay van động mạch chủ từ 01/2015 đến 12/2017 Viện Tim Mạch Quốc Gia Bệnh Viện Bạch Mai, đến kết luận sau Chức thất trái cải thiện rõ rệt bệnh nhân hẹp van động mạch chủ phẫu thuật thay van động mạch chủ Viện Tim Mạch Quốc Gia - Tỉ lệ tử vong thấp: tỉ lệ tử vong chu phẫu 0,0% tỉ lệ tử vong chung 1,05% - Cải thiện rõ rệt bệnh nhân: mức độ khó thở từ NYHA 1,84 ± 1,01 cịn 1,0 ± 0,76 p = 0,000 mức độ đau ngực từ CS 1,59 ± 1,01 0,81 ± 0,69 p = 0,000 - Chênh áp tối đa qua van động mạch chủ nhân tạo bệnh nhân sau phẫu thuật từ 102,9 ± 31,1mmHg 27,9 ± 15,9 mmHg chênh áp trung bình từ 65,4 ± 22,9 cịn 15,9 ± 9,9 mmHg Có giảm mạnh chênh áp qua van so với trước phẫu thuật với p = 0.000 - Chức tâm thu thất trái cải thiện rõ rệt với phân số tống máu từ từ 64,7 ± 13,5 lên 69,7 ± 8,2 có ý nghĩa thống kê với p = 0,021 - Đa số bệnh nhân sau phẫu thuật thay van động mạch chủ có chức tâm trương thất trái bình thường (40,6%) giảm nhẹ đến vừa (28,1% 63 28,1%) Chỉ có 3,2% bệnh nhân có chức tâm trương thất trái giảm nặng Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thay van động mạch chủ bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn - Đa số nguyên nhân gây hẹp van động mạch chủ bệnh nhân van động mạch chủ hai van (46,9%) van động mạch chủ thối hóa (46,9%), với tỉ lệ ngang nhau, có 6,2% có nguyên nhân thấp Khơng có khác biệt thay đổi chức thất trái nhóm nguyên nhân - Có loại van dùng để thay cho bệnh nhân van học van sinh học Ở nhóm tuổi ≥ 60 tuổi, van sinh học lựa chọn ưu tiên, nhóm < 60 van học lại lựa chọn nhiều - Ds Vs trước phẫu thuật số tiên lượng liên quan đến cải thiện chức thất trái sau thay van p < 0,05 - Mức độ đau ngực, khó thở sau phẫu thuật gặp nhiều nhóm khơng có suy chức tâm trương thất trái p < 0,05 64 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đánh giá chức thất trái siêu âm Doppler tim bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn phẫu thuật thay van động mạch chủ, đưa số kiến nghị sau - Phẫu thuật thay van động mạch chủ bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn Viện Tim Mạch Quốc Gia đạt hiệu tốt, cần tiếp tục phát huy - Dd Vs số giúp tiên lượng cải thiện chức tâm thu thất trái sau phẫu thuật thay van động mạch chủ đơn Cần tiến hành nghiên cứu với thêm với nhóm bệnh nhân có chức tâm thu thất trái giảm trước phẫu thuật, bệnh nhân có hở van động mạch chủ kèm - Cần tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để đưa kết xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Kennedy K.D., Nishimura R.A., Holmes D.R et al (1991) Natural history of moderate aortic stenosis J Am Coll Cardiol, 17(2), 313–319., Eveborn GW, Schirmer H, Heggelund G, Lunde P, Rasmussen K 2013.The evolving epidemiology of valvular aortic stenosis: the Tromsø Study.99.396- 400 Roberts WC, Ko JM 2005 Frequency by decades of unicuspid, bicuspid, and tricuspid aortic valves in adults having isolated aortic valve replacement for aortic stenosis, with or without associated aortic regurgitation Circulation 111:920-5., Kodali SK, Williams MR, Smith CR, et al 2012 Two-year outcomes after transcatheter or surgical aortic-valve replacement N Engl J Med.366:1686-95 Makkar RR, Fontana GP, Jilaihawi H, et al 2012 Transcatheter aorticvalve replacement for inoperable severe aortic stenosis N Engl J Med.366:1696-704 [Erratum, N Engl J Med.367:881.] National Hospital Discharge Survey: number of all listed procedures for discharges from short-stay hospitals, by ICD- 9-CM code, sex, age, and geographic region: United States, 2010 Hyattsville, MD: National Center for Health Statistics, 2010 Chambers J, Bach D, Dumesnil J, Otto C, Shah P, Thomas J (2004).Crossing the aortic valve in severe aortic stenosis: no longer acceptable? J Heart Valve Dis.13.344-6 Helmut Baumgartner, Volkmar Falk, cộng (2017), Guidelines for the management of valvular heart disease: The Task Force for the Management of Valvular Heart Disease of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS), Bonow R.O., Carabello B.A., Chatterjee K cộng (2006) ACC/AHA 2006 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 1998 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease): Developed in Collaboration With the Society of Cardiovascular Anesthesiologists: Endorsed by the Society for Cardiovascular Angiography and Interventions and the Society of Thoracic Surgeons Circulation, 114(5), e84–e231 10 Hess O.M., Villari B., and Krayenbuehl H.P (1993) Diastolic dysfunction in aortic stenosis Circulation, 87(5 Suppl), IV73–76., 11 Ahmad N., Shahbaz A., Ghaffar A cộng (2007) EARLY LEFT VENTRICULAR REMODELING AFTER AORTIC VALVE REPLACEMENT J Ayub Med Coll Abbottabad, 19(3), 10–14 12 Nguyễn Lân Việt Thực hành tim mạch, 13 Iung B., Baron G., Butchart E.G cộng (2003) A prospective survey of patients with valvular heart disease in Europe: The Euro Heart Survey on Valvular Heart Disease Eur Heart J, 24(13), 1231–1243 14 Weinberg E.J Kaazempur Mofrad M.R (2008) A multiscale computational comparison of the bicuspid and tricuspid aortic valves in relation to calcific aortic stenosis J Biomech, 41(16), 3482–3487 15 Robicsek F., Thubrikar M.J., Fokin A.A (2002) Cause of degenerative disease of the trileaflet aortic valve: review of subject and presentation of a new theory Ann Thorac Surg, 73(4), 1346–1354 16 Carabello BA, Paulus WJ Aortic stenosis Lancet 2009; 373: 956-966., 17 Currie PJ, Seward JB,ReederGS,VlietstraRE, Bresnahan DR, Bresnahan JF, et al.(1985) Continuous-wave Doppler echocardiographic assessment of severity of calcific aortic stenosis: a simultaneous Doppler-catheter correlative study in 100 adult patients Circulation ;71:1162-9., 18 Burwash IG, Forbes AD, Sadahiro M, Verrier ED, Pearlman AS, Thomas R, et al.(1993) Echocardiographic volume flow and stenosis severity measures with changing flow rate in aortic stenosis Am J Physiol;265:1734-43, 19 Nishimura R.A., Otto C.M., Bonow R.O et al (2014) 2014 AHA/ACC Guideline for the Management of Patients With Valvular Heart Disease: executive summary: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Circulation, 129(23), 2440–2492 20 Helmut Baumgartner.Judy Hung.Javier Bermejo cộng (2017) Recommendations on the Echocardiographic Assessment of Aortic Valve Stenosis: A Focused Update from the European Association of Cardiovascular Imaging and the American Society of Echocardiography., 21 Rosenhek R., Binder T., Porenta G et al (2000) Predictors of outcome in severe, asymptomatic aortic stenosis N Engl J Med, 343(9), 611–617., 22 Verma S Siu S.C (2014) Aortic dilatation in patients with bicuspid aortic valve N Engl J Med, 370(20), 1920–1929 23 Veinot J (2001) Congenitally bicuspid aortic valve and associated aortic medial disease Ann Thorac Surg, 71, 1067–8 24 Braverman A.C (2014) Guidelines for management of bicuspid aortic valve aneurysms: what’s the clinician to do? Curr Opin Cardiol, 29(6), 489–491 25 Siu S.C Silversides C.K (2010) Bicuspid aortic valve disease J Am Coll Cardiol, 55(25), 2789–2800 26 Oppenheimer-Dekker A., Gittenberger-de Groot A.C., Bartelings M.M cộng (1985) Abnormal architecture of the ventricles in hearts with an overriding aortic valve and a perimembranous ventricular septal defect (“Eisenmenger VSD”) Int J Cardiol, 9(3), 341–355 27 Otto C M (2007), Principles of Echocardiography, 28 Sherif F Nagueh,Otto A Smiseth,Christopher P Appleton cộng (2016).Recommendations for the Evaluation of Left Ventricular Diastolic Function by Echocardiography:AnUpdate fromthe American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging, 29 Une Dai, Mesana Laura, Chan Vincent cộng (2015) Clinical Impact of Changes in Left Ventricular Function After Aortic Valve Replacement Circulation, 132(8), 741–747 30 Tarantini G., Buja P., Scognamiglio R cộng (2003) Aortic valve replacement in severe aortic stenosis with left ventricular dysfunction: determinants of cardiac mortality and ventricular function recovery Eur J Cardio-Thorac Surg Off J Eur Assoc Cardio-Thorac Surg, 24(6), 879– 885 31 Dương Đức Hùng P.T.N (2015) Một số đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạch chủ van Freedom Solo 32 Miura S., Arita T., Kumamaru H et al (2015) Causes of death and mortality and evaluation of prognostic factors in patients with severe aortic stenosis in an aging society J Cardiol, 65(5), 353–359., 33 Eveborn G.W., Schirmer H., Heggelund G et al (2013) The evolving epidemiology of valvular aortic stenosis the Tromsø study Heart Br Card Soc, 99(6), 396–400 34 Kalofoutis C., Piperi C., Kalofoutis A cộng (2007) Type II diabetes mellitus and cardiovascular risk factors: Current therapeutic approaches Exp Clin Cardiol, 12(1), 17–28 35 Varadarajan P., Kapoor N., Bansal R.C et al (2006) Clinical Profile and Natural History of 453 Nonsurgically Managed Patients With Severe Aortic Stenosis Ann Thorac Surg, 82(6), 2111–2115., 36 Đoàn Thị Tú Uyên., Đỗ Kim Bảng (2017).Nghiên cứu sức căng dọc tim siêu âm đánh dấu mô 2D bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn 37 Tay E.L., Lew P.S., Poh K.K et al (2013) Demographics of severe valvular aortic stenosis in Singapore Singapore Med J, 54(1), 36–39 38 Weber M., Arnold R., Rau M et al (2004) Relation of N-Terminal Pro– B-Type Natriuretic Peptide to Severity of Valvular Aortic Stenosis Am J Cardiol, 94(6), 740–745 39 Stewart B.F., Siscovick D., Lind B.K et al (1997) Clinical Factors Associated With Calcific Aortic Valve Disease fn1fn1This study was supported in part by Contracts NO1-HC85079 through HC-850086 from the National Heart, Lung, and Blood Institute, National Institutes of Health, Bethesda, Maryland J Am Coll Cardiol, 29(3), 630–634 40 Passik C.S., Ackermann D.M., Pluth J.R et al (1987) Temporal changes in the causes of aortic stenosis: a surgical pathologic study of 646 cases Mayo Clin Proc, 62(2), 119–123 41 Baumgartner H., Hung J., Bermejo J cộng (2009) Echocardiographic Assessment of Valve Stenosis: EAE/ASE Recommendations for Clinical Practice J Am Soc Echocardiogr, 22(1), 1–23 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I II THÔNG TIN CHUNG Họ tên Giới Nam Nữ Tuổi Nghề nghiệp Địa Ngày vào viện Ngày phẫu thuật Ngày xuất viện TIỀN SỬ Bản thân Tăng huyết áp 1.Có Khơng Đái tháo đường Có Khơng Rối loạn mỡ máu 1.Có Khơng Rung nhĩ Có Khơng Hút thuốc 1.Có Khơng Tiền sừ gia đình Có người mắc bênh van tim Có III LÂM SÀNG TRƯỚC PHẪU THUẬT Đau ngực CS1 CS2 CS3 Khó thở NYHA NYHA IV Khơng Ngất Có Phù Có Gan to Có Nhịp tim Huyết áp tâm thu Không CS4 Không 3.NYHA NYHA Không Không Không huyết áp tâm trương LÂM SÀNG SAU PHẪU THUẬT Đau ngực CS1 Khó thở NYHA NYHA Không CS2 CS3 NYHA CS4 Không 3.NYHA V Ngất Có Khơng Phù Có Khơng Gan to Có Khơng Nhịp tim Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương SIÊU ÂM TIM Mức độ hẹp van động mạch chủ Vừa Trước phẫu thuật Nặng Hiện Chênh áp tốiđa Chênh áp trung bình Tốc độ tốiđa Tốc độ trung bình Diện tíchvan Chức tâm thu thất trái EF ( Teichol) EF ( Simpson 2B) EF ( Simpson 4B) Svhl Dp/Dt Phân độ Trước phẫu thuật Chức tâm trương thất trái Hiện V nhĩ trái (ml) - 2B - 4B - Trung bình Evhl (cm/s) Avhl (cm/s) E/A vhl e’ - Váchliên thất Hiện - Thành bên thất trái E/e’ Vận tốc dòng hở ba tốiđa Phân độ Các số Vd Vs Dd Ds Áp lực động mạch phổi VI Trước phẫu thuật Hiện PHẪU THUẬT Loại van Van sinh học Van học Cụ thể: Kích thước van: Nguyên nhân Van ĐMC hai van Van ĐMC thối hóa Van ĐMC thấp DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ST T Họ tên Năm sinh Địa Mã bệnh án Bùi Thị T Dương Đình H Dương Văn T Hà Minh N Kiều Thị M 1945 1944 1957 1961 1965 Tuyên Quang Thái Nguyên Hải Dương Bắc Giang Bắc Ninh 16-00-09819 16-02-22713 17-00-38805 16-00-30492 17-00-30014 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Lê Thị Kim H Lường Xuân G Lưu Thiện T Nguyễn Đăng L Nguyễn Gia T Nguyễn Thị M Nguyễn Thị T Nguyễn Xuân T Phạm Thị B Phạm Văn S Phạm Văn S Phạm Xuân N Trần Minh T Trần Thị T Vũ Văn K Đỗ Thị Thương T Hà Đức N Hoàng Thị H Hoàng Văn T Lã Văn V Nguyễn Ngọc A Nguyễn Thị C Nguyễn Thị P Nguyễn Tiến D Nguyễn Trung S Nguyễn Đình T Nguyễn Thành C 1985 1957 1957 1951 1964 1959 1955 1965 1949 1960 1964 1955 1961 1954 1967 1950 1966 1961 1954 1959 1988 1970 1969 1966 1967 1950 1948 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN Sơn La 17-00-05521 Bắc Cạn 17-00-28929 Thanh Hóa 17-00-14912 Hải Phịng 15-00-06122 Lào Cai 16-00-29985 Nam Định 16-00-44666 Phú Thọ 16-16-00090 Nam Định 16-00-42166 Hải Dương 17-02-16816 Nam Định 17-00-46434 Ninh Bình 15-00-22737 Thái Bình 16-00-24539 Bắc Ninh 15-02-17884 Hà Nam 15-00-13686 Hải Dương 16-00-26377 Hải Dương 17-00-39692 Bắc Giang 16-00-00242 Hải Dương 17-00-15787 Nghệ An 15-00-40669 Nam Định 17-00-15086 Nam Định 17-00-14277 Sơn La 15-00-10647 Hà Nội 15-00-36077 Phú Thọ 15-00-24492 Hà Nội 15-00-41398 Hải Phòng 16-02-04893 Thái Nguyên 17-00-36124 Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA BỆNH VIỆN BẠCH MAI ... trái bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn phẫu thuật thay van động mạch chủ? ?? nhằm hai mục tiêu chính: Đánh giá chức thất trái siêu âm Doppler tim bệnh nhân hẹp van động mạch chủ đơn sau phẫu thuật. .. 1.4 Siêu âm tim đánh giá chức tâm thu tâm trương thất trái .9 1.4.1 Đánh giá chức tâm trương thất trái .9 1.4.2 Siêu âm tim đánh giá chức tâm thu thất trái .10 1.5 Điều trị hẹp van động mạch. .. thương hẹp van động mạch chủ .3 1.2 Sinh lý bệnh hẹp van động mạch chủ 1.3 Siêu âm tim chẩn đoán hẹp van động mạch chủ 1.3.1 Siêu âm tim phát đánh giá mức độ hẹp van động mạch chủ

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Người viết cam đoan

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • DANH MỤC HÌNH

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN

      • 1.1. Nguyên nhân và hình thái tổn thương của hẹp van động mạch chủ.

      • 1.2. Sinh lý bệnh của hẹp van động mạch chủ.

      • 1.3. Siêu âm tim trong chẩn đoán hẹp van động mạch chủ.

        • 1.3.1. Siêu âm tim trong phát hiện và đánh giá mức độ hẹp van động mạch chủ.

        • 1.4. Siêu âm tim trong đánh giá chức năng tâm thu và tâm trương thất trái

          • 1.4.1. Đánh giá chức năng tâm trương thất trái.

          • 1.4.2. Siêu âm tim đánh giá chức năng tâm thu thất trái.

          • 1.5. Điều trị hẹp van động mạch chủ.

          • 1.6. Sơ lược về các phương pháp phẫu thuật thay van động mạch chủ.

          • 1.7. Các nghiên cứu gần đây

            • 1.7.1. Nghiên cứu về sự thay đổi chức năng thất trái sau phẫu thuật thay van động mạch chủ tại Canada từ 1970-2012. [29]

            • 1.7.2. Nghiên cứu về đánh giá sự thay đổi sớm của chức năng tâm thu thất trái sau mổ thay van động mạch chủ  [11].

            • 1.7.3. Nghiên cứu về tỷ lệ tử vong tim mạch, và chức năng thất trái ở bệnh nhân phẫu thuật thay van động mạch chủ có chức năng tâm thu thất trái giảm  [30].

            • 1.7.4. Đánh giá thay đổi sởm về chức năng thất trái ngay sau mổ thay van động mạch chủ [31]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan