Một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu Lịch sử

18 1.4K 14
Một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu Lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘ MỘTT SỐ SỐ VẤ VẤN N ĐỀ ĐỀ VỀ VỀ PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁ PHÁPP NGHIÊ NGHIÊN N CỨ CỨU U LỊCH LỊCH SỬ SỬ KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG PHÁP LUẬN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ I KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP&PHƯƠNG PHÁP LUẬN • Phương pháp • - Methodos (Hilap) , đường nghiên cứu , cách thức đạt mục tiêu giải nhiệm vụ cụ thể • Rõ ràng , để giải công việc (nhiệm vụ) có nhiều đường hướng , cách thức thực • Phương pháp lịch sử & phương pháp logic • - Phương pháp lịch sử PP nghiên cứu tượng vật theo giai đoạn phát triển cụ thể ( trình hình thành , phát triển , diệt vong vật ) • - Theo Engels , PP thích hợp cho nghiên cứu lịch sử Tuy nhiên PP không • - Phương pháp logic PP nghiên cứu tượng vật qua mối quan hệ biện chứng bên vật tượng , từ đo ùcó thể nhận thức chất , quy luật hay khuynh hướng phát triển vật tượng • - Hai PP xuất phát từ chủ nghóa lịch sử ( Historism) & phép biện chứng ( Dialectics) ; thứ nguyên tắc tiếp cận thực tiễn lịch sử thay đổi theo thời gian từ trước đến sau ; thứ hai , nguyên tắc biện luận để tìm chất vật , tượng • - Hai PP quan hệ hữu thống với , kiểu (-) có (+) • - Chúng PP thao tác tư nhận thức ??? • Định tính &địn h lượng nghiên cứu lịch sử • -Dùng phép phân tích –tổng hợp , so sánh - đối chiếu , diễn dịch – quy nạp để rút nhận xét nội dung , tính chất , đặc điểm vật , tượng • - Áp dụng khảo cứu trường hợp đo đạc hay thống kê số liệu Tuy nhiên PP dễ dẫn đến nhận định hay khái quát chung chung , thiếu cụ thể , dẫn đến tư biện • • - Định lượng PP nghiên cứu chủ yếu dựa phép thống kê đo lường vật tượng theo tiêu chí xác định , từ cho thấy phát triển lượng vật tượng qua giai đoạn hoàn cảnh cụ thể • - Kết nghiên cứu thường rõ ràng , riêng biệt , không chung chung hay trừu tượng • - Sử dụng kết hợp với PP định tính đưa đến kết nghiên cứu khoa học xã hội khách quan , xác , mang tính thuyết phục cao • - Một số chương trình phần mềm ứng dụng nghiên cứu KHXH • -PP liên ngành ( Interdisciplinary methods ) , tính chất giao thoa , tổng hợp KHXHNV , nhiều phương pháp thuộc chuyên ngành khác sử dụng nghiên cứu vấn đề cụ thể • - PP liên ngành phép cộng PP thuộc chuyên ngành khác , mà PP cần thiết chuyên ngành khác , sử dụng nghiên cứu vấn đề cụ thể có liên quan đến chuyên ngành • Phương pháp luận( Methodology ) • - Là lý thuyết xây dựng hay cấu tạo PP (lý luận PP) • - PPluận xác lập sở hệ tư tưởng giai cấp xã hội , liên quan đến giới quan lịch sử nhà nghiên cứu • - PPluận mac xít xây dựng lập trường vật lịch sử ; phản ánh qua quan điểm mác xít tiến trình phát triển lịch sử loài người( phân kỳ lịch sử qua hình thái kinh tế-xã hội ) , vai trò quần chúng lịch sử , tính đảng tính khoa học nghiên cứu lịch sử … II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ • SỰ KIỆN LỊCH SỬ • “ Lịch sử tường thuật kiện coi thật “ – Voltaire ; kiện lịch sử ? • * Là biến cố/sự việc xảy không - thời gian xác định khứ, có giá trị lịch sử • * Nó phản ánh thực lịch sử , mang tính chất khách quan , cụ thể , riêng biệt , kế thừa , miêu tả … • * Sự kiện lịch sử đa dạng , có vai trò, vị trí tầm vóc lịch sử khác ( biến cố kinh tế , trị , cách mạng xã hội ) * Sự kiện lịch sử bị vùi lấp di tích vật thể , phi vật thể ( đền đài , lăng mộ, văn nhà nước , tài liệu bút ký…) •Đối với sử gia , kiện lịch sử thường sẵn , mà phải lựa chọn , tác luyện , tổng hợp từ chứng lịch sư( sử liệu ) có nguồn gốc khác •* Công việc sử gia từ”sự kiện –biến cố” “sự kiện –hiện tượng” đến “sự kiện tư liệu” thành tựu “sự kiện-tri thức khách quan nhất” ; phương pháp tư sử dụng chủ yếu trình phân tích-tổng hợp , quy nạp-diễn dịch SỬ LIỆU • # Sử liệu chứng khứ, chất liệu để phục dựng khứ – Tính đa dạng , phong phú , đa chiều – Tính giá trị độ tin cậy khác => sử liệu gốc, bậc # Công việc tìm chọn sử liệu - Căn vào mục đích nghiên cứu , giới hạn nghiên cứu để tìm chọn sử liệu cần thiết , điều nghóa giới hạn sử liệu ; sử liệu kéo dài vô tận theo nhận thức phát người PHÊ BÌNH SỬ LIỆU • # Phân loại tài liệu – Tài liệu gốc, bậc ( Primary source ), gọi tài liệu trực tiếp – chứng để lại chứng nhân tham dự hay người nghe tận tai , nhìn tận mắt Loại tài liệu lưu giữ thực thụ lại từ khứ – văn , truyền , phim ảnh , vật … – Tài liệu bậc hai ( Secondary source ), gọi tài liệu gián tiếp – chứng để lại chứng nhân , nghóa người không chứng kiến trực tiếp biến cố mà họ tường thuật lại – Phân biệt nguyên ( original ) thủ ( manuscript ) ? Loại quan trọng ? Vấn đề tài liệu thật/giả ?-> PHÊ BÌNH BÊN TRONG VÀ PHÊ BÌNH BÊN NGOÀI VĂN BẢN • PHÊ BÌNH BÊN NGOÀI VĂN BẢN ( PHÊ BÌNH HÌNH THỨC ) - Là tìm hiểu xuất xứ , niên đại tài liệu ; hình thức bên ; chẳng hạn tác giả ( quan , cá nhân )? Người có biết rõ điều đề cập đến không ? Có ích lợi cá nhân tường thuật lại kiện không ? Mức độ quan trọng tài liệu đến đâu ? Niên đại tài liệu( gần kiện đáng tin cậy ) ? Chất liệu ? Cách trang trí hoa văn? Văn phong , ngôn từ ? Kiểu chữ ? Con dấu? Kích thước tài liệu( khổ )? So sánh với tài liệu loại , thời để thẩm định tính chân thật tài liệu PHÊ BÌNH BÊN TRONG VĂN BẢN • - Là phân tích , lý giải ý nghóa nội dung tài liệu : chân xác , khách quan thông tin , tính logic nội dung , lập trường tư tưởng tác giả tài liệu • - Một số quy tắc cần thiết thẩm định tài liệu : • * Một tài liệu ghi chép gần với lúc biến cố mà tường thuật , đáng tin cậy • * Tài liệu có mục đích khác ký lục ( để ghi nhớ nhật ký , hồi ký… ), báo cáo( cho người khác đọc ), biện hộ hay tuyên truyền (để bảo vệ lập trường , lợi ích ) ảnh hưởng đến tính chân thực khách quan kiện nêu • * Xu hướng tự nhiên nhân chứng thêm /bớt nội dung lợi cho đưa công chúng Một tài liệu dành cho người đọc chừng ( có tính chất riêng tư , bí mật ) , nội dung kiện tài liệu bị che dấu • * Tài liệu để lại chuyên gia có giá trị tài liệu loại người không chuyên nghiệp tường thuật lại • * Bổn phận sử gia phát sai lầm , gian dối , thiếu sót sử liệu , tránh bị sử liệu chi phối , lừa gạt • * Sử gia không tiếp xúc sử liệu với thành kiến có sẵn ; cần thiết phải hủy bỏ giả thiết cũ , lối quan niệm cũ Điều đòi hỏi lónh đạo đức nghề nghiệp VÀI NÉT VỀ THƯ TỊCH & SỬ LIỆU VIỆT NAM • # THƯ TỊCH • - Cho đến cuối th/kỷ XVIII thư tịch nước ta nghèo nàn , phần chiến tranh mát , phần kỹ thuật khắc gỗ phải đến cuối th/kỷ XVII sử dụng ; có tác phẩm chủ yếu là: • * Đại Việt thông sử Lê Qúy Đôn(1726-1783 ) , phần thư tịch “ Nghệ văn chí” • * Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú ( 1782-1840 ), gồm 49 chia 10 phần ; “ Văn tịch” phần thư tịch • * Sau có tác giả Trần Văn Giáp , Nguyễn Thế Anh & vài tác giả người Pháp ( Cadiere , Pelliot, Gaspardone, Brebion…)xuất số công trình thư tịch học Việt Nam # SỬ LIỆU TRIỀU NGUYỄN • * Châu – văn kiện mà nội chuyển lên nhà vua ; vua dùng son( châu) phê ý kiến hay mệnh lệnh vào ; • gồm loại : tấu- báo cáo quan hành ; dụ hay chiếu – nghị định hay sắc lệnh nội soạn thảo , nhà vua chuẩn • Các tài liệu làm thành ; lưu văn khố nội , truyền đạt cho quan thi hành , lưu Quốc Sử quán • * Địa bạ( điền bạ ) – loại sổ ghi loại đất phải trả thuế Bộ Hộ đo đạc thời vua Gia Long & Minh Mạng ; tổng số lại 191 tập ( Bắc kỳ , 10 tỉnh , 62 tập; Trung kỳ , 12 tỉnh , 120 tập; Nam kỳ , tỉnh , tập ) • * Các sách sử & địa dư triều Nguyễn gồm : + Khâm định Việt sử Thông giám – thông sử Việt Nam đến cuối t/kỷ XVIII, biên soạn thời vua Tự Đức + Đại Nam Thực lục , ghi chép việc thật triều Nguyễn , chia làm phần : Tiền biên & Chính biên ; phần Chính biên sau biên soạn thành Quốc triều biên toát yếu + Đại Nam Liệt truyện( gồm phần Tiền biên Chính biên ) , ghi chép tiểu sử nhân vật triều Nguyễn từ thời vua Gia Long đến Tự Đức + Đại Nam Nhất thống chí( I&II) , sách địa dư tỉnh nước # VĂN KHỐ LÀNG XÃ • Các loại văn thư lưu trữ làng xã bao gồm sổ hạng xã (sổ đinh , ghi chép theo tôn ti trật tự , dùng để phân phối công điền) ; sổ thuế- dùng để ghi việc phân bổ thuế má cho điền chủ Ngoài tài liệu mang tính kiểm kê , làng xã có tài liệu quan trọng khác : * Hương ước, văn ghi chép tục lệ làng xã * Thần sắc , sắc vua phong cho thần thành hoàng * Thần tích , tích vị thần mà nhà vua sắc phong Ngoài , thư tịch chùa , đền thờ hay gia phả dòng họ nguồn sử liệu quý baùu ... đảng tính khoa học nghiên cứu lịch sử … II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ • SỰ KIỆN LỊCH SỬ • “ Lịch sử tường thuật kiện coi thật “ – Voltaire ; kiện lịch sử ? • * Là biến cố/sự... công việc (nhiệm vụ) có nhiều đường hướng , cách thức thực • Phương pháp lịch sử & phương pháp logic • - Phương pháp lịch sử PP nghiên cứu tượng vật theo giai đoạn phát triển cụ thể ( trình hình... dụng nghiên cứu vấn đề cụ thể • - PP liên ngành phép cộng PP thuộc chuyên ngành khác , mà PP cần thiết chuyên ngành khác , sử dụng nghiên cứu vấn đề cụ thể có liên quan đến chuyên ngành • Phương

Ngày đăng: 11/10/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

• PHÊ BÌNH BÊN NGOÀI VĂN BẢ N( PHÊ BÌNH HÌNH THỨC ) - Một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu Lịch sử
• PHÊ BÌNH BÊN NGOÀI VĂN BẢ N( PHÊ BÌNH HÌNH THỨC ) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan