Bài giảng Phapluat ATVSLĐ năm 2020

69 195 1
Bài giảng Phapluat ATVSLĐ năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: An toàn, vệ sinh lao động là những giải pháp nhằm bảo vệ tính mạng và sức khỏe của người lao động (NLĐ) và những người xung quanh An toàn lao động là tình trạng điều kiện lao động mà ở đó không xảy ra nguy hiểm cho NLĐ và những người xung quanh. Theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, ( ) an toàn, vệ sinh lao động là hai khái niệm riêng biệt: An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động. Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động. Như vậy, an toàn, vệ sinh lao động là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định về các giải pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ trực tiếp và những người xung quanh. Nói cách khác an toàn lao động chính là giải pháp để không xảy ra tai nạn trong quá trình lao động. Còn vệ sinh lao động là giải pháp để giúp người lao động không bị các bệnh liên quan đến nghành nghề đang làm. An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là giải pháp hạn chế người lao động bị các thương tổn, sức khỏe gây ra bởi các yếu tố nguy hiểm khi làm việc.

• CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ ĐÀO TẠO AN BÌNH LỚP TẬP HUẤN AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG NĂM 2020 Đắk Lắk, ngày tháng năm 2020 Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level AN BÌNH - MANG LẠI HẠNH PHÚC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NGƯỜI HUẤN LUYỆN: LÊ XUÂN CƯỜNG Cơng ty TNHH dịch vụ đào tạo An Bình * PHÁP LUẬT LÀ GÌ? Pháp luật định nghĩa hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Pháp luật là Hệ thống quy tắc xử chung mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, phục vụ bảo vệ quyền lợi tầng lớp dân cư xã hội • AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG LÀ GÌ? Chú ý: An tồn, vệ sinh lao động giải pháp nhằm bảo vệ tính mạng sức khỏe người lao động (NLĐ) người xung quanh An toàn lao động tình trạng điều kiện lao động mà không xảy nguy hiểm cho NLĐ người xung quanh Theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động 2015, ( ) an toàn, vệ sinh lao động hai khái niệm riêng biệt: An toàn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Vệ sinh lao động giải pháp phịng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người q trình lao động Như vậy, an tồn, vệ sinh lao động tổng hợp quy phạm pháp luật quy định giải pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ trực tiếp người xung quanh Nói cách khác an tồn lao động giải pháp để không xảy tai nạn q trình lao động Cịn vệ sinh lao động giải pháp để giúp người lao động không bị bệnh liên quan đến nghành nghề làm An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) giải pháp hạn chế người lao động bị các thương tổn, sức khỏe gây yếu tố nguy hiểm làm việc Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật ATVSLĐ HIẾN PHÁP; BỘ LUÂT LAO ĐỘNG (Quốc CÁC BỘ LUẬT VÀ LUẬT LIÊN QUAN hội) NGHỊ ĐỊNH 45/2013; NGHỊ ĐỊNH 95/2013; QUYẾT ĐỊNH; CHỈ THỊ NGHỊ ĐỊNH SỐ 27/2014 (của Thủ tướng) (Chính phủ) CÁC QUY CHUẨN; THƠNG TƯ; THÔNG TƯ LIÊN TỊCH; THÔNG TƯ LIÊN BỘ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ (Bộ LĐTBXH Các Bộ khác) SINH LAO ĐỘNG NGHỊ QUYẾT CỦA HĐND; QUYẾT ĐỊNH, CHỈ THỊ CỦA UBND (Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố …) Các văn luật liên quan đến công tác an tồn, vệ sinh lao động • • • • • • • • • • Hiến pháp 2013 BLLĐ 2012 Bộ luật hình Luật ATVSLĐ 2015 Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Luật bảo vệ môi trường Luật hóa chất 2007 Luật điện lực Luật đầu tư Luật doanh nghiệp 2014 Luật Phòng cháy chữa cháy LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TỔ CHỨC ATVSLĐ TẠI CƠ SỞ Điều 74 An toàn, vệ sinh viên Mỗi tổ sản xuất phải có ATVSV kiêm nhiệm làm việc NSDLĐ định thành lập ban hành quy chế hoạt động sau thống ý kiến với Ban chấp hành cơng đồn sở ATVSV NLĐ trực tiếp, am hiểu chuyên môn kỹ thuật ATVSLĐ; tự nguyện gương mẫu việc chấp hành quy định ATVSLĐ người lao động tổ bầu TỔ CHỨC ATVSLĐ TẠI CƠ SỞ Điều 74 An toàn, vệ sinh viên nghĩa vụ sau đây: a) Đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn tổ chấp hành quy định ATVSLĐ, bảo quản thiết bị an toàn, PTBVCN; nhắc nhở tổ trưởng, đội trưởng, quản đốc chấp hành; b) Giám sát việc thực tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, nội quy, phát thiếu sót, vi phạm, trường hợp an toàn, vệ sinh máy, thiết bị, vật tư, chất nơi làm việc; c) Tham gia xây dựng kế hoạch; tham gia hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn NLĐ TỔ CHỨC ATVSLĐ TẠI CƠ SỞ Điều 74 An toàn, vệ sinh viên d) Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ BHLĐ, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ khắc phục kịp thời; đ) Báo cáo tổ chức cơng đồn tra lao động phát vi phạm ATVSLĐ nơi làm việc trường hợp an toàn máy, thiết bị…đã kiến nghị với NSDLĐ mà không khắc phục TỔ CHỨC ATVSLĐ TẠI CƠ SỞ Điều 74 An tồn, vệ sinh viên Có quyền sau đây: a) Được cung cấp thông tin đầy đủ biện pháp mà NSDLĐ tiến hành để bảo đảm ATVSLĐ b) Được dành phần thời gian làm việc để thực nhiệm vụ ATVSV trả lương cho thời gian thực nhiệm vụ hưởng phụ cấp trách nhiệm Mức phụ cấp NSDLĐ Ban chấp hành cơng đồn sở thống nhất, ghi quy chế; TỔ CHỨC ATVSLĐ TẠI CƠ SỞ Điều 74 An toàn, vệ sinh viên c) Yêu cầu NLĐ tổ ngừng làm việc để thực biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, thấy có nguy trực tiếp gây cố, TNLĐ chịu trách nhiệm định đó; d) Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp hoạt động TỔ CHỨC ATVSLĐ TẠI CƠ SỞ Điều 75 Hội đồng ATVSLĐ sở Căn vào quy mơ, tính chất lao động, nguy TNLĐ, BNN, ĐKLĐ, NSDLĐ thành lập Hội đồng ATVSLĐ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHÁC Nghị định số 28/2020/NĐ-CP Điều 20 Vi phạm quy định biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động: Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: a) b) Khơng bố trí phận người làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động; cơng tác y tế, bố trí người làm cơng tác ATVSLĐ không đáp ứng… d) Không tổ chức huấn luyện sơ cấp cứu nơi làm việc theo quy định; Điều 21 Vi phạm Quy định phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1… Phạt tiền 1tr-3tr vi phạm với người lao động tối đa không 75tr hành vi không tổ chức khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động,… Điều 24: Vi phạm quy định hoạt động huấn luyện ATVSLĐ Phạt tiền người sử dụng lao động không tổ chức huấn luyện ATVSLĐ … a) Từ 5tr đồng đến 10tr đồng: 1-10 người b) Từ 10tr đồng đến 20tr đồng: 11-50 người c) Từ 20tr đồng đến 30tr đồng: 51-100 người d) Từ 30tr đồng đến 40tr đồng: 101-300 người đ) Từ 40tr đồng đến 50tr đồng: Trên 301 người BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 Điều 295 Tội vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an tồn nơi đơng người 1…Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng: a) Làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể từ 61% trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 100tr đến 500 tr đồng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: a) Làm chết 02 người; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người từ 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 122% đến 200%; d) Gây thiệt hại tài sản từ 500tr=>dưới 1,5tỷ đồng; đ) Là người có trách nhiệm an toàn lao động, vệ sinh lao động, an tồn nơi đơng người Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm: a) Làm chết 03 người trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 201% trở lên; d) Gây thiệt hại tài sản 1,5 tỷ đồng trở lên KẾT THÚC PHẦN PHÁP LUẬT Xin cám ơn! ... khoản này, thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH,

Ngày đăng: 02/07/2020, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • TAI NẠN LAO ĐỘNG?

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan