Ôn thi HK2 Vật lý 11 (Lý thuyết + Công thức + Trắc nghiệm + Tự luận)

14 89 1
Ôn thi HK2 Vật lý 11 (Lý thuyết + Công thức + Trắc nghiệm + Tự luận)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp Luyện thi Quốc gia môn Vật lý Thầy Huỳnh Cường Đ/c: Tại Điện Bàn Bắc Trà My_Đ/t: 0787 14 62 72 Nội dung Cảm ứng từ dòng điện thẳng điểm cách dịng điện r ƠN TẬP THI HỌC KỲ II PHẦN I: TĨM TẮT CƠNG THỨC CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG Công thức I BM = 2.10-7 r Cảm ứng từ tâm dòng điện tròn bán kính R có N vịng dây B  2.107.N Ghi - B: cảm ứng từ [Tesla: T] - I: cường độ dòng điện [A] - r: khoảng cách từ điểm đến dây dẫn thẳng có dịng điện [m] - N: số vịng dây - R: bán kính vịng dây trịn có dịng điện [m] - n: số vịng dây 1m chiều dài ống I R n Cảm ứng từ lòng ống dây N l - l : chiều dài ống [m] B  4.107 nI Lực từ Ampe Lực từ Lo-ren-xơ ur r   B; Il F  BIl sin  với r ur v; B q FL =   vBsinα với α =   - F: Lực từ [N] - B: Cảm ứng từ [T] - I: cường độ dòng điện chạy dây dẫn [A] - l : chiều dài dây dẫn [m] - FL: Lực từ lo-ren-xơ [N] - q: điện tích chuyển động [C] - v: vận tốc chuyển động điện tích [m/s] - R: bán kính quỹ đạo [m] Lớp Luyện thi Quốc gia môn Vật lý Thầy Huỳnh Cường Đ/c: Tại Điện Bàn Bắc Trà My_Đ/t: 0787 14 62 72 Chuyển động hạt mang điện từ trường Bán kính quỹ đạo hạt mv1 qB R Chu kì chuyển động hạt T R  m  v1 qB Bước quỹ đạo h  v T  Nội dung Từ thông Suất điện động cảm ứng v1  v.sin  với v.cos( ).2  m qB CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Công thức Ghi r ur  : từ thông [Vêbe: Wb]   BScos  với   n; B - B: cảm ứng từ [T] - S: tiết diện khung dây từ trường [m2]  Ec   t Khi cuộn dây có N vịng thì:  t E  Bl v sin( )  - Ec: suất điện động cảm ứng [V] -  : độ biến thiên từ thông [Wb] - ∆t: thời gian từ thông biến thiên [s] - N: số vòng cuộn dây Ec  N Suất điện động kim loại chuyển động từ trường - l: chiều dài kim loại - v: vận tốc chuyển động kim loại ur r   B, v    L.I Từ thông ống dây Hệ số tự cảm L  4.107 N 2S l Đơn vị: Henry (H) Suất điện động tự cảm E tc   I L t t  - L: hệ số tự cảm [Henry: H] - I: cường độ dòng điện qua cuộn dây [A] - N: số vòng dây - S: tiết diện ống dây [m2] - l : chiều dài ống [m] - Etc: suất điện động tự cảm [V] Lớp Luyện thi Quốc gia môn Vật lý Thầy Huỳnh Cường Đ/c: Tại Điện Bàn Bắc Trà My_Đ/t: 0787 14 62 72 Năng lượng ống dây W LI I - t : tốc độ biến thiên cường độ dòng điện [A/s] - W: lượng từ trường [J] CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Công thức Nội dung Định luật khúc xạ ánh sáng Ghi - n1, n2: chiết suất tuyệt đối môi trường - i: góc tới - igh: góc tới giới hạn - v: vận tốc ánh sáng môi trường chiết suất n [m/s] - c = 3.188 m/s: tốc độ ánh sáng n1 sin i1  n sin i c v n Liên hệ chiết suất tuyệt đối vận tốc ánh sáng Ảnh vật qua lưỡng chất phẳng tan(i) HA '  t an(r) HA Góc bé: i HA '  r HA Cơng thức tính nhanh cho mặt song song - igh : góc tới giới hạn - Khoảng cách tia ló tia tới: JH  e.sin(i  r) cosr - Độ dời ảnh qua mặt song song: SS'  e(1  ) n n2 sin i gh  n1 Phản xạ toàn phần a) i  igh : Có khúc xạ Lớp Luyện thi Quốc gia môn Vật lý Thầy Huỳnh Cường Đ/c: Tại Điện Bàn Bắc Trà My_Đ/t: 0787 14 62 72 ii gh b) : Tia ló “là là” mặt phân cách hai môi trường i �i gh c) : Khơng có khúc xạ, có phản xạ tồn phần NỘI DUNG CHƯƠNG VII: MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG TĨM TẮT CƠNG THỨC – KẾT QUẢ CẦN NHỚ Ghi - A: góc chiết quang - n: chiết suất làm lăng kính - D: góc lệch tia tới tia ló LĂNG KÍNH �sin i1  n sin r1 � sin i  n sin r2 � � � A  r1  r2 � �D  i1  i  A � i1  nr1 � � i  nr2 � D  A(n  1) � - Trường hợp A, i < 100, ta có : - Góc lệch cực tiểu: Khi i1=i2 r1=r2 xảy góc lệch cực tiểu Dmin i1  i � r1  r2  A D  2i1  A D A A sin  n sin 2 - Độ tụ 1  ( n  1)(  ) f R1 R2 - TK đặt môi trường chiết suất n � �1 �n � �  �  1�  � � f � �n � � �R R � D + Khi tính độ tụ tiêu cự f phải dùng đơn vị mét (m) + Hệ thấu kính ghép sát (đồng trục): D = D1 + D2 + THẤU KÍNH - Cơng thức thấu kính d.f d-f d'.f d= d'-f d.d' f= d + d' d' = 1 + = d d' f - D (Dp) độ tụ - f(m) tiêu cự thấu kính - n: chiết suất chất làm lăng kính - R (m) bán kính mặt thấu kính - R=∞: mặt phẳng; R>0: mặt lồi; R + Ảo: d, d’ < + TKHT: f > + TKPK: f < + k>0 : Vật thật - ảnh ảo - chiều + k 62044’) Chiếu tia sáng từ khơng khí vào khối thuỷ tinh chiết suất 1,52 Tính góc tới, biết góc khúc xạ 25 (400) Tia sáng từ thuỷ tinh n1 = 1,5 đến mặt phân cách với nước n2 = 4/3 Xác định góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước (620) Dạng VII Xác định ảnh vật- tính chất ảnh - tiêu cự TK – ( Xác định d, d’, f) Câu TKHT tiêu cự f =10cm; vật AB đặt vng góc với trục cách thấu kính khoảng d Xác định vị trí, tính chất độ phóng đại ảnh trường hợp : d = 30cm ; 20cm ; 15cm ; 10cm ; 5cm Câu Chùm sáng hội tụ đến gặp TKHT tiêu cự 20cm, điểm hội tụ nằm sau thấu kính, trục cách TK 10cm Xác định vị trí, tính chất vẽ ảnh Câu TKHT tiêu cự f = 15cm Vật cho ảnh cao gấp hai lần vật Xác định vị trí , tính chất vật ảnh Câu TKPK tiêu cư f = –15cm Vật cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí vật ảnh *Chú ý: Khi có độ phóng đại ảnh lập hệ thức liên hệ d; d’ theo f Câu Đặt vật sáng AB trước thấu kính, cách thấu kính 100cm thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = AB Hãy xác định TK TK ? Có tiêu cự ? Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục TK hội tụ có tiêu cự f = 10cm, qua TK xác định ảnh vật cao nửa vật ngược chiều so với vật Hãy xác định vị trí vật Câu Trên trục TK hội tụ có tiêu cự 30cm, người ta đặt vật sáng AB vuông góc với trục Qua TK thu ảnh thật A’B’ lớn gấp lần vật a/ Hãy xác định vị trí vật ảnh b/ Vẽ hình Câu Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục TK hội tụ có độ tụ D = 4dp 13 Lớp Luyện thi Quốc gia môn Vật lý Thầy Huỳnh Cường Đ/c: Tại Điện Bàn Bắc Trà My_Đ/t: 0787 14 62 72 a/ Xác định vị trí vật để thu ảnh thật A’B’ có chiều cao nửa vật ? b/ Khi vật đặt cách thấu kính 10cm ảnh A’B’ có tính chất nào, chiều cao ảnh ? Câu Đặt vật vng góc với trục TKHT cách TK khoảng 8cm ta thu ảnh ảo cao gấp ba lần vật Hỏi phải đặt vật đâu để thu ảnh cao gấp ba lần vật Câu 10.Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, đặt vật AB cao 2cm trước thấu kính cho ảnh ảo nằm phía với vật có chiều cao ½ lần vật, vật AB nằm cách TK 25cm a/ Xác định tiêu cự TK ? b/ Khoảng cách từ ảnh đến TK ? c/ Tìm khoảng cách vật - ảnh ? Dạng VIII Khoảng cách vật ảnh l =/ d’ + d / Câu 11 Vật sáng AB đặt vng góc với trục TKHT có tiêu cự 20cm Xác định vị trí vật để có ảnh cách vật 90cm Câu 12.Cho TKPK có tiêu cự –30cm Xác định vị trí đặt vật để có ảnh cách vật 125cm Câu 13.TK hội tụ có tiêu cự f = 6cm, vật sáng AB đặt trục chính, vng góc với TK, cho ảnh thật A’B’ cách vật 25cm Hãy xác định vị trí vật ảnh ? Câu 14.Dùng TKHT để thu ảnh vật đặt vng góc với trục TK cách vật khoảng 180cm, người ta tìm hai vị trí TK cách 30cm cho ảnh rõ nét a) Xác định hai vị trí TK tiêu cự b) Liên hệ độ lớn ảnh thu hai vị trí Câu 15.Trước TK phân kỳ người ta đặt vật sáng AB, qua TK vật cho ảnh ảo A’B’, khoảng cách từ vật đến ảnh 10 cm Hãy xác định khoảng cách từ vật đến TK, cho biết tiêu cự TK nói -20cm Dạng IX Bài tập tật mắt cách khắc phục (Chỉ xét điều kiện kính đeo sát mắt) Mắt cận: (Khoảng nhìn rõ mắt cận nhỏ khoảng nhìn rõ mắt bình thường) Nhìn gần rõ, nhìn xa khơng rõ Phải đeo kính phân kì ( fk < ) để tạo ảnh ảo ( d’ ) để tạo ảnh ảo ( d’ + Ảo: d, d’ < + TKHT: f > + TKPK: f < + k>0 : Vật thật - ảnh ảo - chiều + k

Ngày đăng: 02/07/2020, 14:49

Hình ảnh liên quan

Câu 3: Một dây dẫn thẳng cĩ dịng điệ nI đặt trong vùng khơng gian cĩ từ trường đều như hình vẽ - Ôn thi HK2 Vật lý 11 (Lý thuyết + Công thức + Trắc nghiệm + Tự luận)

u.

3: Một dây dẫn thẳng cĩ dịng điệ nI đặt trong vùng khơng gian cĩ từ trường đều như hình vẽ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Câu 2. Biết chiều vecto cảm ứng từ như hình vẽ. Xác định chiều dịng điện - Ôn thi HK2 Vật lý 11 (Lý thuyết + Công thức + Trắc nghiệm + Tự luận)

u.

2. Biết chiều vecto cảm ứng từ như hình vẽ. Xác định chiều dịng điện Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan