ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IV BẰNG PHÁC đồ DOCETAXEL – CARBOPLATIN tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THANH hóa

56 70 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG tế bào NHỎ GIAI đoạn IV BẰNG  PHÁC đồ DOCETAXEL – CARBOPLATIN tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM VN TM ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IV BằNG PHáC Đồ DOCETAXEL - CARBOPLATIN TạI BệNH VIệN đA KHOA TỉNH THANH Hóa CNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM VN TM ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IV BằNG PHáC Đồ DOCETAXEL CARBOPLATIN TạI BệNH VIệN đA KHOA TỉNH THANH Hóa Chuyờn ngnh : Ung thư Mã số : 62720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Phạm Cẩm Phương HÀ NỘI – 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT UTP : Ung Thư Phổi UTPKTBN : Ung thư phổi không tế bào nhỏ BCTT : Bạch cầu đa nhân trung tính WHO : World health organisation (Tổ chức y tế giới) IARC : International agent of research on cancer (Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế) ADN : Acid deoxy nucleotid SIADH : Syndrome of inappropriate antidiuretic hormone secretion (Hội chứng tăng tiết hormon chống niệu không phù hợp ADH) CT : Computer tomographie (Chụp cắt lớp vi tính) SPECT : single photon emission computed tomography (Chụp cắt lớp xạ đơn photon) MRI : Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) PET-CT : Positrion emission tomography computed tomography (chụp cắt lớp xạ positron kết hợp chụp căt lớp vi tính) CEA : Carcinoembryonic antigent (Kháng nguyên biểu mô phôi) SCC : squamous cell carcinoma (kháng nguyên Ung thư biểu mô tế bào vảy) CYFRA 21-1 : Cytokeratin 19 fragment 21-1 (mảnh vụn cytokeratin 19 tạo trình giáng hóa tế bào biểu mơ) FISH : Fluorescence in situ hybridization (Xét nghiệm huỳnh quang lai tạo chỗ) : AJCC : American joint comitee on cancer (hội ung thư học Hoa Kỳ) UICC : Union internationale contre le cancer (Hội liên hiệp quốc tế chống ung thư ) EGFR : Epidermal Growth Fector Receptor (Thụ thể tăng trưởng biểu mô) RECIST : Response evaluation criteria in solid tumors (Tiêu chí đánh giá đáp ứng khối u đặc) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng UTPKTBN 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng .8 1.3 Chẩn đoán 12 1.3.1 Chẩn đoán xác định ung thư phổi không tế bào nhỏ .12 1.3.2 Chẩn đoán giai đoạn 12 1.4 Điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ .15 1.4.1 Điều trị theo giai đoạn 15 1.4.2 Điều trị hóa chất giai đoạn IV 19 1.5 Các thuốc dùng nghiên cứu 23 1.5.1 Docetaxel 23 1.5.2 Carboplatin 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn 29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.3 Các nội dung nghiên cứu 30 2.3.1 Lâm sàng - cận lâm sàng 30 2.3.2 Đáp ứng tác dụng không mong muốn 31 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu: 32 2.5 Các hệ thống phân loại áp dụng nghiên cứu 33 2.5.1 Đánh giá đáp ứng với điều trị hoá chất dựa theo tiêu chuẩn RECIST + có mức độ 33 2.5.2 Đánh giá toàn trạng thể 33 2.6 Kỹ thuật khống chế sai số 35 2.7 Phân tích sử lý số liệu 35 2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1.Đặc Điểm Lâm sàng – cận lâm sàng 37 3.2 Điều trị 38 3.2.1 Đáp ứng với phác đồ 38 3.2.2 Một số tác dụng không mong muốn phác đồ 39 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .40 4.1 Đặc điểm Lâm sàng, cận lâm sàng .40 4.2 Đáp ứng tác dụng không mong muốn 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại mô bệnh học .11 Bảng 1.2: Đánh giá giai đoạn bệnh 14 Bảng 1.3 Một số thử nghiệm lâm sàng so sánh phác đồ có platin cũ 22 Bảng 2.1 Đánh giá toàn trạng theo số Karnofsky .33 Bảng 2.2 Phân độ tác dụng không mong muốn theo tiêu chuẩn WHO 34 Bảng 3.1 Thời gian có triệu chứng đến nhập viện .37 Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng thường gặp 37 Bảng 3.3 Đáp ứng triệu chứng lâm sàng 38 Bảng 3.4 Tình trạng đáp ứng theo số chu kỳ hóa chất 39 Bảng 3.5 Các loại tác dụng không mong muốn 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) loại ung thư phổ biến toàn giới nhiều thập kỷ qua, [1] Theo quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) 2012, UTP giới mắc có khoảng 1,83 triệu trường hợp chiếm tỷ lệ 12,9% tổng số trường hợp mắc, 58% số xảy khu vực phát triển.Là nguyên nhân phổ biến gây tử vong ung thư toàn giới, ước tính chiếm gần 1/5 trường hợp tử vong ung thư hàng năm( 1,59 triệu trường hợp tử vong chiếm tỷ lệ 19,4% tổng số trường hợp tử vong ung thư) Đây bệnh ung thư phổ biến nam giới toàn giới(1,2 triệu trường hợp,chiếm 16,7 % tổng số ung thư nam giới) Tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi cao Trung Đông Âu Tại Việt Nam, UTP đứng hàng đầu nam đứng thứ ba nữ với khoảng 21865 trường hợp mắc chiếm tỉ lệ 17,5% tổng số trường hợp mắc, số trường hợp tử vong 19559 chiếm tỷ lệ 20,6% tổng số trường hợp tử vong ung thư [1], [9] Theo phân loại Tổ chức Y tế giới, UTP chia thành nhóm ung thư phổi khơng tế bào nhỏ (UTPKTBN) ung thư phổi tế bào nhỏ, UTPKTBN chiếm 80 - 85% [1], [10] Tại thời điểm chẩn đốn, có khoảng 40% bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IV, nghĩa có di xa khơng cịn khả phẫu thuật hóa xạ trị đồng thời [11], [12] Chẩn đoán UTPKTBN di thường có tiên lượng xấu với thời gian sống trung bình khoảng tháng - 10% số bệnh nhân sống năm [12] Một số nghin cứu rút kết luận rằng: so với chăm sóc giảm nhẹ đơn điều trị hóa chất tồn thân cho bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV phác đồ hai thuốc có Platinum đem lại 10% tỉ lệ sống thêm sau năm [13] Sự đời thuốc hệ thứ Taxane, Gemcitabine, Vinorelbine mở nhiều hy vọng khả quan điều trị hóa chất cho UTPKTBN giai đoạn tiến xa Các nghiên cứu cho thấy, hóa chất đem lai lợi ích thời gian sống thêm điều trị đơn hóa chất [14] Hơn nữa, kết hợp chúng với Platinum cải thiện đáng kể thời gian sống thêm so với thuốc cũ [15] Docetaxel Taxane có hiệu rõ rệt điều trị UTPKTBN giai đoạn muộn, dùng đơn độc hay phối hợp với Carboplatin thử nghiệm lâm sàng Qua thử nghiệm ngẫu nhiên so sánh phác đồ Docetaxel kết hợp Carboplatin với phác đồ trước Cisplatin đơn chất Cisplatin kết hợp với Etoposide với Vinca ancaloid khác, phác đồ hai thuốc Docetaxel-Carboplatin vượt trội Khi so với phác đồ có kết hợp Gemcitabine, Vinorelbine phác đồ Docetaxel-Carboplatin có hiệu gần tương đương [6] Phác đồ Docetaxel kết hợp Carboplatin điều trị UTPKTBN giai đoạn tiến xa Việt Nam nước áp dụng nhiều trung tâm lớn điều trị ung thư Tại trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá phác đồ áp dụng chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị Vì chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IV Trung Tâm Ung Bướu Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Thanh Hóa Đánh giá đáp ứng điều trị tác dụng không mong muốn phác đồ Docetaxel – Carboplatin nhóm bệnh nhân nghin cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.1 Dịch tễ học Ung thư phổi loại ung thư phổ biến giới nhiều thập kỷ qua Theo thống kê Globocan năm 2012, có 1,8 triệu trường hợp mắc (chiếm 12,9% tổng số bệnh nhân ung thư), 58% số sẩy khu vực phát triển Đây bệnh ung thư phổ biến nam giới toàn giới, (1,2 triệu trường hợp, chiếm 16,7% tổng số ung thư nam giới) Tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi cao Trung Đông Âu, (53,5/100.000 nam giới), Đông Á (50,4/100.000 nam giới) Đáng ý tỷ lệ mắc thấp quan sát thấy trung tây phi(2,0 1,7 100.000 nam giới) Ở phụ nữ tỷ xuất thường thấp khác tùy theo địa dư, chủ yếu phản ánh mối tương quan với hút thuốc Do tỷ lệ cao Bắc Mỹ (33,8/100.000 nữ giới) Bắc Âu (23,7/100.000 nữ giới) tỷ lệ thấp Tây Trung Phi (1,1 0,8 100.000 nữ giới tương ứng) Ung thư phổi nguyên nhân phổ biến gây tử vong ung thư tồn giới, ước tính chiếm gần 1/5 trường hợp tử vong ung thư hàng năm (1,59 triệu người chết, 19,4% tổng số tử vong ung thư) Tại Việt Nam theo thống kê giai đoạn 2000 – 2010 tỷ lệ mắc ung thư phổi không ngừng gia tăng hai giới Năm 2000 tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi nam va nữ tương ứng 29,3/ 100.000 6,5/ 100.000 Đến năm 2010 tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi nam nữ tăng rõ rệt, tương ứng 35,1/100.000 13,9/100.000 1.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy - Thuốc lá: yếu tố nguyên nhân quan trọng nhất, gặp 90% trường hợp ung thư phổi nam giới có nghiện thuốc lá, khoảng 80% trường hợp mắc nữ giới có liên quan đến thuốc + nguyên nhân quan trọng chiếm 90% + khói thuốc có chất hydrocacbon thơm, đặc biệt chất 3- 4benzopyren + Gây ung thư biểu mô vẩy tuyến - Amiăng: Gặp công nhân sản xuất lợp fbro xi măng - Yếu tố mơi trường: khí thành phố cơng nghiệp có nhiều chất gây ung thư như 3-4 benzopyren, hydrocacbon thơm nhiều vòng, nhiễm muối thạch tím, arsen, niken, crom - Ung thư phổi nghề nghiệp: + Phóng xạ: Tỷ lệ mắc ung thư phổi thuồng cao công nhân làm việc liên quan đến phóng xạ + Bệnh bụi phổi - Yếu tố di truyền: + Bệnh nguyên bào võng mạc làm tăng nguy mắc ung thư phổi tế bào nhỏ + Đột biến gen p53 làm tăng nguy mắc niều bệnh ung thư, có ung thư phổi + Đột biến vùng gen EGFR làm tăng nguy mắc ung thư phổi loại biểu mô tuyến nữ giới không hút thuốc 36 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Đặc Điểm Lâm sàng – cận lâm sàng - Tuổi giới tính- Lý vào viện - Thời gian có triệu chứng đến nhập viện Bảng 3.1 Thời gian có triệu chứng đến nhập viện 37 Thời gian < tháng 3-6 tháng > tháng Tổng Số BN Tỷ lệ % - Triệu chứng lâm sàng thường gặp Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng thường gặp Triệu chứng Số BN Ho kéo dài Đau ngực Khó thở Ho máu Sút cân Sốt Đau xương Đau đầu - Phần trăm bệnh nhân theo số Karnofski Tỷ lệ % - Kích thước u - Vị trí di - Phân loại mô bệnh học - Phân loại giai đoạn bệnh - Mơ bệnh học nhóm tuổi nghiên cứu - Giai đoạn lâm sàng nhóm tuổi nghiên cứu - Giai đoạn lâm sàng mô bệnh học 3.2 Điều trị 3.2.1 Đáp ứng với phác đồ - Số chu kỳ hoá chất - Đáp ứng triệu chứng lâm sàng Bảng 3.3 Đáp ứng triệu chứng lâm sàng Đáp ứng triệu chứng lâm sàng Cải thiện tốt Số BN Tỉ lệ (%) 38 Đáp ứng triệu chứng lâm sàng Cải thiện Khơng thay đổi Xấu Tổng Số BN Nhận xét: - Đáp ứng thực thể sau điều trị - Đáp ứng theo giai đoạn bệnh - Tình trạng đáp ứng theo típ MBH - Tình trạng đáp ứng theo số chu kỳ hóa chất Tỉ lệ (%) 39 Bảng 3.4 Tình trạng đáp ứng theo số chu kỳ hóa chất Tình trạng ĐƯ Đáp ứng Số BN Số CKHC Tỷ lệ % Không đáp ứng Số BN Tỷ lệ Tổng % < chu kỳ chu kỳ Tổng Nhận xét: - Đáp ứng theo số yếu tố khác - Mối liên quan liều thuốc đáp ứng 3.2.2 Một số tác dụng không mong muốn phác đồ - Các loại tác dụng không mong muốn Bảng 3.5 Các loại tác dụng không mong muốn Td Td không kkông Hạ Hạ mong mong Bạch tiểu muốn muốn cầu cầu Gan Thận Số BN Độ cao Nhận xét: Độc Thiếu tính máu thần kinh Td Nôn, không buồn mong nôn muốn khác 40 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm Lâm sàng, cận lâm sàng - Tuổi giới tính - Lý vào viện - Thời gian có triệu chứng đến nhập viện - Triệu chứng lâm sàng thường gặp - Phần trăm bệnh nhân theo số Karnofski - Kích thước u - Tình trạng di hạch - Vị trí di - Phân loại mơ bệnh học - Mơ bệnh học nhóm tuổi nghiên cứu 4.2 Đáp ứng tác dụng không mong muốn * Đáp ứng với phác đồ + Số chu kỳ hoá chất + Đáp ứng triệu chứng lâm sàng + Đáp ứng thực thể sau điều trị + Đáp ứng theo typ MBH + Đáp ứng theo giai đoạn bệnh + Đáp ứng theo số chu kỳ hóa chất + Đáp ứng theo số yếu tố khác: Tuổi, giới, vị trí di căn, KSP + Đáp ứng theo phần trăm liều dùng so với liều chuẩn * Một số tác dụng không mong muốn phác đồ + Các loại tác dụng không mong muốn + Mối liên hệ tác dụng không mong muốn bệnh kèm theo + Mối liên hệ tác dụng khơng mong muốn phần trăm liều hóa chất dùng 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm Lâm sàng – Cận lâm sàng Đáp ứng tác dụng không mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Đức (2004) Ung thư phổi Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Hà Nội, 64-70, 289-397 Tạ Văn Tờ, Lê Trung Thọ, Đặng Thế Căn (2008) Phân loại mô bệnh học ung thư phổi Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, 106 Nguyễn Thị Thoa, Lê Thanh Đức, Trần văn Thuấn (2008) Hóa trị ung thư phổi KTBN giai đoạn tiến muộn Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, 293-295 Nguyễn Thị Thu Hương (2014) Đánh giá hiệu điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn IV phác đồ Gemcitabin Cisplatin bệnh viện K Luận văn thạc sỹ chuyên nghành ung thư, Thư viện Đại học y Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007) Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III-IV phác đồ Docetaxel-Carboplatin bệnh viện K Luận văn thạc sỹ ngành ung thư, Thư viện Đại học y Hà Nội Đinh Ngọc Việt (2014) Đánh giá kết phác đồ DocetaxelCarboplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV bệnh viện phổi Trung Ương.Luận văn thạc sỹ ngành ung thư, Thư viện Đại học y Hà Nội Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng, Bùi Chí Viết cộng (2004) Hố trị ung thư phổi, Ung bướu học nội khoa Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 224-232, 467-468 Bùi Quang Huy (2008) Đánh giá hiệu điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV phác đồ Gemcitabin Cisplatin bệnh viện K Luận văn thạc sỹ chuyên nghành ung thư, Thư viện Đại học y Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2012) Đánh giá hiệu điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn IIIB, IV phác đồ Gemcitabin Carboplatin, Luận văn thạc sỹ chuyên nghành ung thư Thư viện Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hoài Nga, Trần Thị Thanh Hương, Phan Thu Hải, Phạm Quang Huy (2008) Dịch tễ học chế sinh bệnh Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học 11 Tạ Văn Tờ, Lê Trung Thọ, Đặng Thế Căn (2008), Phân loại mô bệnh học ung thư phổi Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học 2008, 106 12 Nguyễn Tuyết Mai (2008) Hóa trị ung thư phổi KTBN giai đoạn tiến triển, tái phát kháng với điều trị trước Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, 307 13 Nguyễn Thị Thoa, Lê Thanh Đức, Trần văn Thuấn (2008) Hóa trị ung thư phổi KTBN giai đoạn tiến muộn Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, 293-295 14 Non-small cell lung cancercollaborative group Chemotherapy in nonsmall cell lung cancer: A meta-analysisusing updated data on individual patientsfrom 52 randomized clinical trials BMJ1995; 311: 899–909 15 Bunn PA Chemotherapy foradvanced non-small-cell lung cancer: who,what, when, why? J Clin Oncol 2002; 20:23s–33s 16 Baggstrom MQ, Socinski MA, Hensing TA, Poole C Third generationchemotherapy regimens (3GR) improve survival over second generation regimens(2GR) in stage IIIB/IV non-small cell lungcancer (NSCLC): a meta-analysis of the published literature Proc Am Soc Clin Oncol 2002; 21: 306a 17 Kaye SB (1994) Gemcitabine: Currentstatus of phase I and II trials J Clin Oncol; 12; 1527-1531 18 Abratt RP, Bezwoda WR, Falcson G et al (1994) Efficacy and safety profile ofgemcitabine in non- small- cell lung cancer: A phase II study J Clin Oncol; 12;1535- 1540 19 Globocan (2012) Worldwide, Lung Cancer Incidence and Mortality 20 Crino (1999) Journal of Clinical Oncology, Vol 17, No 11, 1999; 35223530 21 Sandler (2000) Phase III Trial of Gemcitabine Plus Cisplatin Versus Cisplatin Alone in Patients with Locally Avanced or Metastatic Non – Small – Cell Lung Cancer J Clin Oncol, 18: 122-30 22 Zatloukal P, Petruzelka L, Zemanova M, Kolek V (2002) Gemcitabin carboplatin in advanced non small cell lung cancer Lung Cancer, 38 (2): S 33-6 23 Scagliotti GV, Fossati R, Torri V, et al (2003) Ransomized study of adjuvant chemotherapy for completely resected stage I, II, or IIIA non small cell lung cancer J Natl cancer Inst;95,1453-61 24 Marino P, Pampallona S, Preatoni A, et al (1994) Chemotherapy vs supportive care inadvanced non-small-cell lung cancer Results of a meta-analysis of the literature Chest journal; 106:861–5 25 Davidov D et al (2007) Gemcitabine/Cisplatin containing chemotherapy in patients with stage III-IV non small cell lung cancer J of IMAB, 13 (1), 71-3 26 Merimsky O, Wigler N, Schwarz Y, Greil Y, Mann A, Inbar M (2009) Gemcitabine-Cisplatin combination chemotherapy in metastatic nonsmall cell lung cancer The Researchman/Austral-Asian Journal of Cancer, 64-8 27 D’addrio G, Fruh M, Reck M, Baumann P, Klepetko W, Felip E (2010) Metastatic non-small cell lung cancer: ESMO clinical practice guidelines for diagnosis, treatment and follow-up Annals of Oncology, 21(5):116-9 28 Kosmidis P (2002) Chemotheraphy in NSCLC: history review Lung Cancer, 38 (3): S19-22 PHỤ LỤC + Đau ngực + Nấc   + Nuốt nghẹn  + Hội chứng Pancoast  + Khàn tiếng, giọng đôi  + Hội chứng Horner + Phù áo khoác + Viên nách huyết lan toả    - Các triệu chứng cận ung thư + To đầu chi  + Vú to bên (ở nam) + Đau nhức xương khớp  + Hội chứng giả nhược   - Vị trí di + Gan  + Xương  + Hạch thượng địn  - Các triệu chứng tồn thân + Chán ăn  + Sốt  + Gầy sút  - Các triệu chứng khác Cận lâm sàng - Hình ảnh X- quang phổi + Vị trí khối u: Phổi phải  Trung tâm  Phổi trái  Ngoại vi  + Hạch Hạch rốn phổi bên  Hạch rốn phổi đối bên  Hạch trung thất bên  Hạch trung thất đối bên - CT scanner lồng ngực + Vị trí khối u Phổi phải  Phổi trái  Cách carina ≥ 2cm  Xâm lấn carina  Cách carina < 2cm  Ngoại vi   + Kích thước u u ≤ 2cm  u > 7cm  < u ≤ 3cm  < u ≤ 5cm  < u ≤ cm  + Hạch Hạch rốn phổi bên  Hạch trung thất bên  Hạch rốn phổi đối bên Hạch trung thất đối bên  + Xâm lấn thành phần trung thất Xâm lấn tim mạch máu lớn  Xâm lấn khí quản  Xâm lấn thực quản  Xâm lấn thân đốt sống  Tràn dịch màng phổi ác tính  + Xâm lấn thành ngực Có  - Nội soi phế quản + U sùi phế quản  + Thâm nhiễm phế quản  + Chít hẹp phế quản  + Chèn ép khí phế quản  + Xung huyết niêm mạc phế quản  + Không thấy u phế quản  - Mơ bệnh học/tế bào học + K biểu mô vảy  + K biểu mô tuyến  + K biểu mô tế bào lớn  Không   - Công thức máu: + Hồng cầu T/l + HST G/l + Bạch cầu: .G/l + Bạch cầu hạt: % + Tiểu cầu: G/l ( G/l) - Sinh hoá máu Ure mmol/l SGOT: U/l Creatinine mmol/l SGPT .U/l Billirubin TP mmol/l Billirubin TT mmol/l - Các xét nghiệm khác: SA ổ bụng: CT ổ bụng: CT, MRI sọ não Xquang, MRI cột sống thắt lưng Chẩn đoán giai đoạn III Phần điều trị - Hoá chất phác đồ: Docetaxel-Carboplatin - Liều: : Docetaxel Carboplatin : - Ngày bắt đầu truyền - Ngày kết thúc: - Số chu kỳ: - Ngừng điều trị hoá chất + Lí + Tuần thứ + Số ngày ngừng - Tác dụng phụ Độ 1: Độ 2: Tác dụng phụ Bạch cầu Bạch cầu hạt HC HST Tiểu cầu SGOT SGPT Billirubin Ure Creatinin Nơn, buồn nơn Rối loạn tiêu hố Rụng tóc Sốt Dị ứng Chỉ số Karnofsky Sử dụng thuốc tăng Độ 3: Đợt Đợt Độ 4: Đợt Đợt BC Sử dụng thuốc tăng HC - Chỉ số toàn trạng sau điều trị đợt hóa chất: - Đánh giá đáp ứng sau điều trị + Triệu chứng Hoàn toàn  Một phần  Ổn định Tiến triển   + Tổn thương u Hoàn toàn  Một phần  ổn định Tiến triển   Đợt Đợt + Tổn thương hạch Hoàn toàn  Một phần  Ổn định Tiến triển   + Vị trí di căn: Hoàn toàn  Một phần  Ổn định Tiến triển   - Ghi chú: Người thực ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM VN TM ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ PHổI KHÔNG Tế BàO NHỏ GIAI ĐOạN IV BằNG PHáC Đồ DOCETAXEL CARBOPLATIN TạI BệNH VIệN đA KHOA TỉNH THANH. .. Ngọc Việt (2014) Đánh giá kết phác đồ DocetaxelCarboplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV bệnh viện phổi Trung Ương.Luận văn thạc sỹ ngành ung thư, Thư viện Đại học y Hà... nghiên cứu Gồm bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV điều trị Trung tâm Ung Bướu bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá từ 01/2015 đến 05/2018 phác đồ kết hợp Docetaxel- Carboplatin 2.1.1

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ung thư phổi là loại ung thư phổ biến nhất trên thế giới trong nhiều thập kỷ qua. Theo thống kê của Globocan năm 2012, có 1,8 triệu trường hợp mới mắc (chiếm 12,9% tổng số bệnh nhân ung thư), 58% trong số đó sẩy ra ở khu vực kém phát triển. Đây là bệnh ung thư phổ biến nhất ở nam giới trên toàn thế giới, (1,2 triệu trường hợp, chiếm 16,7% tổng số ung thư ở nam giới). Tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi cao nhất ở Trung và Đông Âu, (53,5/100.000 nam giới), Đông Á (50,4/100.000 nam giới). Đáng chú ý là tỷ lệ mắc thấp được quan sát thấy ở trung và tây phi(2,0 và 1,7 trên 100.000 nam giới). Ở phụ nữ tỷ xuất thường thấp hơn và khác nhau tùy theo địa dư, chủ yếu là phản ánh mối tương quan với hút thuốc lá. Do đó tỷ lệ cao nhất là ở Bắc Mỹ (33,8/100.000 nữ giới) và ở Bắc Âu (23,7/100.000 nữ giới) và tỷ lệ thấp nhất ở Tây và Trung Phi (1,1 và 0,8 trên 100.000 nữ giới tương ứng).

  • Ung thư phổi là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong do ung thư trên toàn thế giới, ước tính chiếm gần 1/5 các trường hợp tử vong do ung thư hàng năm (1,59 triệu người chết, 19,4% của tổng số tử vong do ung thư).

  • Tại Việt Nam theo thống kê giai đoạn 2000 – 2010 tỷ lệ mắc ung thư phổi không ngừng gia tăng ở cả hai giới. Năm 2000 tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi ở nam va nữ tương ứng là 29,3/ 100.000 và 6,5/ 100.000. Đến năm 2010 tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi ở nam và nữ đều tăng rõ rệt, tương ứng là 35,1/100.000 và 13,9/100.000.

  • Bảng 1.1: Phân loại mô bệnh học

  • Bảng 1.2: Đánh giá giai đoạn bệnh

  • Bảng 1.3. Một số thử nghiệm lâm sàng so sánh các phác đồ có platin cũ và mới

    • Gồm những bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV được điều trị tại Trung tâm Ung Bướu bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hoá từ 01/2015 đến 05/2018 bằng phác đồ kết hợp Docetaxel-Carboplatin

      • - Xét nghiệm máu:

      • + Xét nghiệm huyết học: số lượng hồng cầu, huyết sắc tố và số lượng bạch cầu, tiểu cầu trước mỗi đợt hóa trị.

      • + Xét nghiệm sinh hóa: chức năng gan, chức năng thận.

      • + Xét nghiệm chất chỉ điểm U: CEA, SCC, Cyfra21.1

      • *Đánh giá giai đoạn bệnh:

      • Đánh giá TNM từ đó phân loại giai đoạn theo AJCC 2010.

      • Bảng 2.1. Đánh giá toàn trạng theo chỉ số Karnofsky

      • Bảng 2.2. Phân độ tác dụng không mong muốn theo tiêu chuẩn của WHO

      • Bảng 3.1. Thời gian có triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện

        • Triệu chứng lâm sàng thường gặp

        • Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng thường gặp

          • - Phần trăm bệnh nhân theo chỉ số Karnofski

          • - Kích thước u

          • - Vị trí di căn

          • - Phân loại mô bệnh học

          • - Phân loại giai đoạn bệnh

          • - Mô bệnh học và nhóm tuổi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan