NGHIÊN cứu đặc điểm mô BỆNH học và hóa mô MIỄN DỊCH u LYMPHÔ KHÔNG HODGKIN NGUYÊN PHÁT tại hệ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

114 91 0
NGHIÊN cứu đặc điểm mô BỆNH học và hóa mô MIỄN DỊCH u LYMPHÔ KHÔNG HODGKIN NGUYÊN PHÁT tại  hệ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HÀ MY NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Và HóA MÔ MIễN DịCH U LYMPHô KHÔNG HODGKIN NGUYÊN PHáT TạI Hệ THốNG THầN KINH TRUNG ƯƠNG LUN VN TT NGHIP BC S NI TRÚ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYấN H MY NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Và HóA MÔ MIễN DịCH U LYMPHô KHÔNG HODGKIN NGUYÊN PHáT TạI Hệ THốNG THầN KINH TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Giải phẫu bệnh Mã số : 62720105 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH QUANG DIỆN HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phòng Quản lý sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Văn Hưng, TS Nguyễn Thúy Hương tập thể Bộ môn Giải phẫu bệnh dạy bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nội trú hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn, PGS.TS Trịnh Quang Diện, người dạy bảo, dẫn tận tình ln động viên tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo tập thể khoa Giải phẫu bệnh – Bệnh viện Việt Đức, Ban lãnh đạo tập thể Trung tâm Giải phẫu bệnh, tế bào học – Bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo tập thể khoa Giải phẫu bệnh – Bệnh viện K, Ban lãnh đạo tập thể phòng Giải phẫu bệnh khoa Xét nghiệm – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện để học tập lấy số liệu nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Phạm Kim Bình, người Thầy, người Cha ln dạy bảo, động viên giúp đỡ học tập, q trình làm luận văn sống Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Phúc Cương, ThS BS Nguyễn Sỹ Lánh, người cho tơi ý tưởng góp ý cho tơi q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Hữu Quốc, người khơng quản ngại khó khăn, cần mẫn, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nhuộm tiêu HMMD Tôi xin cám ơn Bệnh nhân – người Thầy cung cấp cho kiến thức từ bất hạnh bệnh tật họ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành thân mật tới bạn bè, anh chị em học viên nội trú, cao học, chuyên khoa Giải phẫu bệnh, người động viên, giúp đỡ trình học tập trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cám ơn tới gia đình: bố mẹ hai bên, chị em người chồng yêu quý Con cám ơn bố mẹ hai bên sinh thành, nuôi nấng chúng để có ngày hơm nay! Cám ơn chị em động viên, yêu thương dành cho điều tốt đẹp nhất! Cám ơn chồng, người sát cánh tôi, cổ vũ, động viên giúp đỡ tôi! Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Hà Mỹ LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Hà Mỹ, học viên BSNT khóa 37 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Giải Phẫu Bệnh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Trịnh Quang Diện Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 22 tháng 10 năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Hà Mỹ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS ALK Acquired immune deficiency Hội chứng suy giảm miễn syndrom dịch mắc phải Anaplastic lymphoma kinase BCL B-cell lymphoma U lympho tế bào B CD Cluster of differentiation Dịng biệt hóa DLBCL DNA EBV Diffuse large B-cell lymphôma Deoxyribonucleic acid Epstein–Barr virus U lymphơ tế bào B lớn lan tỏa A xít deoxyribonucleic Vi rút Epstein–Barr GC HE Germinal centre Hematoxylin-Eosin Tâm mầm HHV8 HIV Human Herpesvirus-8 Human immunodeficiency virus Vi rút Herpes-8 người Vi rút gây suy giảm miễn dịch người Hóa mơ miễn dịch Immunoglobulin Globulin miễn dịch HMMD Ig MBH MUM1 Multiple Myeloma PCR Polymerase chain reaction PCNSL Primary central nervous system U lymphô nguyên phát hệ lymphôma thống TKTƯ Thần kinh trung ương tâm thần kinh thần kinh khu trú tăng áp lực nội sọ Working formulation Công thức thực hành World Health Organization Tổ chức y tế giới TKTƯ TTK TKKT TALNS WF WHO Mô bệnh học Phản ứng trùng hợp chuỗi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 U lymphô không Hodgkin nguyên phát TKTƯ U lymphô nguyên phát hệ thống TKTƯ hầu hết gặp não, vị trí gặp khác bao gồm: màng não, mắt (dây thần kinh thị), tủy sống 1.1.1 Dịch tễ .3 1.1.2 Lâm sàng 1.1.3 Giải phẫu bệnh xét nghiệm khác .4 1.1.3.4 Giải phẫu bệnh 1.1.4 Tiên lượng điều trị .10 1.2 Phân loại u lymphô nguyên phát hệ thống TKTƯ 10 1.3 U lymphô không Hodgkin tế bào B lớn lan tỏa 13 1.3.1 Các giai đoạn biệt hóa lymphơ B bộc lộ dấu ấn miễn dịch 13 1.3.2 Tâm mầm (GC) không tâm mầm (non-GC) 16 1.4 Nguyên nhân PCNSL 18 1.5 Vai trò, ý nghĩa dấu ấn HMMD sử dụng nghiên cứu 19 Tóm lại, mục đích nghiên cứu bộc lộ dấu ấn nhằm phục vụ tiên lượng cho bệnh nhân Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tơi chưa có gắn với kết quả điều trị Do vậy, kết quả nghiên cứu cho nhìn tổng quan bộc lộ vài dấu ấn DLBCL nguyên phát hệ thống trung ương cách đơn 20 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.3 Cỡ mẫu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Quy trình kỹ thuật 22 2.2.3.Các biến số số nghiên cứu 23 Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mơ bệnh học u lymphơ ác tính khơng Hodgkin hệ thống TKTƯ theo WHO 2008 23 Đặc điểm lâm sàng 23 Tuổi, giới 23 Tiền sử bệnh tật 23 Tình trạng nhiễm HIV .23 Các biểu lâm sàng: hội chứng B, hội chứng tăng áp lực nội sọ, hội chứng thần kinh khu trú, động kinh, biểu tâm thần kinh 23 Các đặc điểm u chẩn đốn hình ảnh: số lượng u, vị trí u, kích thước lớn u 23 Phương pháp phẫu thuật (sinh thiết/ phẫu thuật lấy u) 23 Dùng corticoid trước phẫu thuật 23 Đặc điểm mô bệnh học 24 Kích thước tế bào u (tế bào lớn/ tế bào nhỏ) 24 Đặc điểm quanh mạch; hoại tử u 24 U lymphô tế bào B hay T 24 Các biến thể hình thái DLBCL: nguyên tâm bào, nguyên bào miễn dịch, bất thục sản… 24 Các biến thể hình thái theo giới, tuổi 24 Dưới nhóm HMMD DLBCL: tâm mầm, khơng tâm mầm 24 Xếp loại nhóm tâm mầm hay không tâm mầm DLBCL theo WHO 2008 theo dấu ấn CD10, BCL6, MUM1: 24 Xếp loại nhóm tâm mầm CD10 (+) CD10 (-), BCL6 (+), MUM1 (-) .24 Những trường hợp lại xếp vào nhóm khơng tâm mầm 24 Mối tương quan nhóm HMMD theo giới, theo tuổi .24 Mối tương quan nhóm HMMD theo số lượng, kích thước u 24 Mục tiêu 2: Khảo sát bộc lộ số dấu ấn hóa mơ miễn dịch u lymphơ ác tính khơng Hodgkin hệ thống TKTƯ 24 Sự bộc lộ CD10 24 Sự bộc lộ BCL6 24 Sự bộc lộ MUM1 24 Sự bộc lộ BCL2 24 Sự bộc lộ Ki67 24 Các tỉ lệ tìm so sánh với tỉ lệ lớn tùy chọn để có ý nghĩa thống kê 24 Sự bộc lộ BCL2 theo tuổi; giới; nhóm HMMD .24 Sự bộc lộ Ki67 theo tuổi; giới; nhóm HMMD; số lượng u .24 2.3 Xử lý số liệu 25 2.4 Hạn chế sai số nghiên cứu 25 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 2.6 Sơ đồ bước nghiên cứu .26 Chương 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .27 3.2 Đặc điểm mô bệnh học PCNSL 33 3.3 Sự bộc lộ số dấu ấn miễn dịch PCNSL-DLBCL 41 Chương 52 BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, tiền sử 52 Trong nghiên cứu tuổi mắc bệnh gặp từ 41 đến 78 tuổi, tuổi mắc bệnh trung bình 57-61 (50% ± 4.5%) Trong độ tuổi từ 60-70 hay gặp (12 trường hợp, chiếm 36.4%), tiếp đến độ tuồi 50-60 (10 trường hợp, chiếm 30.3%) 52 Kết quả phù hợp với nghiên cứu tác giả khác giới 52 Nghiên cứu Mahadevan cộng năm 2015 24 bệnh nhân PCNSL miền Bắc Ấn Độ có tuổi trung bình 53 tuổi (phổ từ 28 - 80 tuổi) 52 Nghiên cứu Maekawa cộng năm 2014 31 bệnh nhân chẩn đoán PCNSL hồi cứu từ năm 1996 – 2013 bệnh viện đại học Miyazaki thấy tuổi mắc bệnh gặp từ 21 – 85 tuổi với tuổi trung bình 67 tuổi 52 Theo nghiên cứu Aki cộng năm 2013 39 bệnh nhân PCNSL có đủ thẩm quyền miễn dịch, tuổi mắc bệnh trung bình 51.87 tuổi (phổ từ 21 đến 85 tuổi) 52 Kết quả nghiên cứu Zhang cộng năm 2013 với 74 bệnh nhân có đủ thẩm quyền miễn dịch chẩn đoán PCNSL từ tháng năm 2004 đến tháng năm 2011 bệnh viện đại học North Shore trung tâm y học Long Island Jewish cho thấy tuổi trung bình bệnh nhân 68 tuổi (phổ từ 19 - 87 tuổi) .52 69 KẾT LUẬN Sau phân tích 33 bệnh nhân PCNSL, chúng tơi thu kết sau: Về đặc điểm lâm sàng mô bệnh học a Đặc điểm lâm sàng - Tuổi mắc bệnh gặp từ 41-78 tuổi, tuổi trung bình 57-61 tuổi, tỉ lệ nam/nữ = 3.1/1 - 100% có xét nghiệm HIV âm tính khơng có hội chứng B - 60.6% có dấu hiệu TKKT, 33.3% có hội chứng TALSN, 9.1% có dấu hiệu TTK, 6.1% có hội chứng tiểu não, khơng gặp trường hợp có động kinh - 72.7% u nằm đại não nhân xám trung ương, 9.1% bề mặt đại não, 6.1% tiểu não, 12.1% u màng não - 69.7% u ổ, 30.3% u đa ổ - 91.3% u ổ có kích thước > cm, 80% u đa ổ có khối lớn kích thước > cm b Đặc điểm mô bệnh học - 100% u lymphô tế bào B lớn lan tỏa, có đặc điểm quanh mạch hoại tử tế bào u - 100% u có hình thái ngun tâm bào DLBCL - 82% nhóm khơng tâm mầm, 18% nhóm tâm mầm 70 Sự bộc lộ số dấu ấn miễn dịch - CD10 dương tính 9%, âm tính 91% - BCL6 dương tính 42%, âm tính 58% - MUM1 dương tính 85%, âm tính 15% - BCL2 dương tính 91%, âm tính 9% - 100% có tỉ lệ bộc lộ Ki67 ≥ 60%, 66.6% có mức độ bộc lộ Ki67 từ 70 – 90% - Khơng tìm thấy mối liên quan bộc lộ BCL2 Ki67 với tuổi, giới, nhóm HMMD PCNSL TÀI LIỆU THAM KHẢO D L Commins (2006) Pathology of primary central nervous system lymphoma Neurosurg Focus, 21 (5), E2 K Makino, H Nakamura, T Kino et al (2006) Rising incidence of primary central nervous system lymphoma in Kumamoto, Japan Surg Neurol, 66 (5), 503-506 I S Haldorsen, B K Krossnes, J H Aarseth et al (2007) Increasing incidence and continued dismal outcome of primary central nervous system lymphoma in Norway 1989-2003 : time trends in a 15-year national survey Cancer, 110 (8), 1803-1814 J E Olson, C A Janney, R D Rao et al (2002) The continuing increase in the incidence of primary central nervous system non-Hodgkin lymphoma: a surveillance, epidemiology, and end results analysis Cancer, 95 (7), 1504-1510 E Lallana L M Deangelis (2005) Lymphomas and hematopoietic neoplasms, Elsevier, Philadelphia B Bataille, V Delwail, E Menet et al (2000) Primary intracerebral malignant lymphoma: report of 248 cases J Neurosurg, 92 (2), 261-266 A J Ferreri, M Reni, F Pasini et al (2002) A multicenter study of treatment of primary CNS lymphoma Neurology, 58 (10), 1513-1520 D N Louis, H Ohgaki, O D Wiestler et al (2007) Tumours of the Haematopoietic System WHO Classification of Tumours of the Central Nervous System, 188 - 192 J S Choi, D H Nam, Y H Ko et al (2003) Primary central nervous system lymphoma in Korea: comparison of B- and T-cell lymphomas Am J Surg Pathol, 27 (7), 919-928 10 T R Cote, A Manns, C R Hardy et al (1996) Epidemiology of brain lymphoma among people with or without acquired immunodeficiency syndrome AIDS/Cancer Study Group J Natl Cancer Inst, 88 (10), 675679 11 S Camilleri-Broet, F Davi, J Feuillard et al (1997) AIDS-related primary brain lymphomas: histopathologic and immunohistochemical study of 51 cases The French Study Group for HIV-Associated Tumors Hum Pathol, 28 (3), 367-374 12 N Sacktor, R H Lyles, R Skolasky et al (2001) HIV-associated neurologic disease incidence changes:: Multicenter AIDS Cohort Study, 1990-1998 Neurology, 56 (2), 257-260 13 W Kuker, T Nagele, A Korfel et al (2005) Primary central nervous system lymphomas (PCNSL): MRI features at presentation in 100 patients J Neurooncol, 72 (2), 169-177 14 S Camilleri-Broet, E Criniere, P Broet et al (2006) A uniform activated B-cell-like immunophenotype might explain the poor prognosis of primary central nervous system lymphomas: analysis of 83 cases Blood, 107 (1), 190-196 15 J M Hoffman, H A Waskin, T Schifter et al (1993) FDG-PET in differentiating lymphoma from nonmalignant central nervous system lesions in patients with AIDS J Nucl Med, 34 (4), 567-575 16 A Antinori, G De Rossi, A Ammassari et al (1999) Value of combined approach with thallium-201 single-photon emission computed tomography and Epstein-Barr virus DNA polymerase chain reaction in CSF for the diagnosis of AIDS-related primary CNS lymphoma J Clin Oncol, 17 (2), 554-560 17 H Palmedo, H Urbach, H Bender et al (2006) FDG-PET in immunocompetent patients with primary central nervous system lymphoma: correlation with MRI and clinical follow-up Eur J Nucl Med Mol Imaging, 33 (2), 164-168 18 H A Fine and R J Mayer (1993) Primary central nervous system lymphoma Ann Intern Med, 119 (11), 1093-1104 19 W G Finn, L C Peterson, C James et al (1998) Enhanced detection of malignant lymphoma in cerebrospinal fluid by multiparameter flow cytometry Am J Clin Pathol, 110 (3), 341-346 20 B Gleissner, J Siehl, A Korfel et al (2002) CSF evaluation in primary CNS lymphoma patients by PCR of the CDR III IgH genes Neurology, 58 (3), 390-396 21 D Ekstein, D Ben-Yehuda, E Slyusarevsky et al (2006) CSF analysis of IgH gene rearrangement in CNS lymphoma: relationship to the disease course J Neurol Sci, 247 (1), 39-46 22 B Pirotte, M Levivier, S Goldman et al 1997) Glucocorticoid-induced long-term remission in primary cerebral lymphoma: case report and review of the literature J Neurooncol, 32 (1), 63-69 K E Rollins, B K Kleinschmidt-DeMasters, J R Corboy et al (2005) Lymphomatosis cerebri as a cause of white matter dementia Hum Pathol, 36 (3), 282-290 24 W Stenzel, H Pels, P Staib et al (2004) Concomitant manifestation of primary CNS lymphoma and Toxoplasma encephalitis in a patient with AIDS J Neurol, 251 (6), 764-766 25 P Kleihues and W K Cavenee (2000) Pathology and Genetics of Tumours of the Nervous System World Health Organizatoin Classification of Tumours, IARC Press, Lyon, 26 M C Chamberlain (1994) Long survival in patients with acquired immune deficiency syndrome-related primary central nervous system lymphoma Cancer, 73 (6), 1728-1730 27 S H Swerdlow, E Campo, N L Harris et al (2008) WHO classification of tumours of haematopoietic and lymphoid tissues IARC Lyon 28 N P Hùng (2006) Nghiên cứu mơ bệnh học, hóa mơ miễn dịch u lympho không Hodgkin hạch, 29 T F Tedder, M Streuli, S F Schlossman et al (1988) Isolation and structure of a cDNA encoding the B1 (CD20) cell-surface antigen of human B lymphocytes Proc Natl Acad Sci U S A, 85 (1), 208-212 30 D G Maloney (2012) Anti-CD20 antibody therapy for B-cell lymphomas N Engl J Med, 366 (21), 2008-2016 31 D Y Mason, J L Cordell, M H Brown et al (1995) CD79a: a novel marker for B-cell neoplasms in routinely processed tissue samples Blood, 86 (4), 1453-1459 32 G G McIntosh, A J Lodge, P Watson et al (1999) NCL-CD10-270: a new monoclonal antibody recognizing CD10 in paraffin-embedded tissue Am J Pathol, 154 (1), 77-82 33 M Kitano, S Moriyama, Y Ando et al (2011) Bcl6 protein expression shapes pre-germinal center B cell dynamics and follicular helper T cell heterogeneity Immunity, 34 (6), 961-972 34 A Carbone, A Gloghini, D Aldinucci et al (2002) Expression pattern of MUM1/IRF4 in the spectrum of pathology of Hodgkin's disease Br J Haematol, 117 (2), 366-372 35 M H Kramer, J Hermans, E Wijburg et al (1998) Clinical relevance of BCL2, BCL6, and MYC rearrangements in diffuse large B-cell lymphoma Blood, 92 (9), 3152-3162 36 L de Leval and N L Harris (2003) Variability in immunophenotype in diffuse large B-cell lymphoma and its clinical relevance Histopathology, 43 (6), 509-528 37 A A Alizadeh, M B Eisen, R E Davis et al (2000) Distinct types of diffuse large B-cell lymphoma identified by gene expression profiling Nature, 403 (6769), 503-511 38 G Wright, B Tan, A Rosenwald et al (2003) A gene expression-based method to diagnose clinically distinct subgroups of diffuse large B cell lymphoma Proc Natl Acad Sci U S A, 100 (17), 9991-9996 39 M A Shipp, K N Ross, P Tamayo et al (2002) Diffuse large B-cell lymphoma outcome prediction by gene-expression profiling and supervised machine learning Nat Med, (1), 68-74 40 C B Poulsen, R Borup, F C Nielsen et al (2005) Microarray-based classification of diffuse large B-cell lymphoma Eur J Haematol, 74 (6), 453-465 41 C P Hans, D D Weisenburger, T C Greiner et al (2004) Confirmation of the molecular classification of diffuse large B-cell lymphoma by immunohistochemistry using a tissue microarray Blood, 103 (1), 275282 42 L Colomo, A Lopez-Guillermo, M Perales et al (2003) Clinical impact of the differentiation profile assessed by immunophenotyping in patients with diffuse large B-cell lymphoma Blood, 101 (1), 78-84 43 M Berglund, U Thunberg, R M Amini et al (2005) Evaluation of immunophenotype in diffuse large B-cell lymphoma and its impact on prognosis Mod Pathol, 18 (8), 1113-1120 44 G W van Imhoff, E J Boerma, B van der Holt et al (2006) Prognostic impact of germinal center-associated proteins and chromosomal breakpoints in poor-risk diffuse large B-cell lymphoma J Clin Oncol, 24 (25), 4135-4142 45 M Nakamura, K Shimada, E Ishida et al (2004) Histopathology, pathogenesis and molecular genetics in primary central nervous system lymphomas Histol Histopathol, 19 (1), 211-219 46 A Mahadevan, C R Rao, M Shanmugham et al (2015) Primary central nervous system diffuse large B-cell lymphoma in the immunocompetent: Immunophenotypic subtypes and Epstein-Barr virus association J Neurosci Rural Pract, (1), 8-14 47 K Maekawa, S Moriguchi-Goto, A Kamiunten et al (2014) Primary central nervous system lymphoma in Miyazaki, southwestern Japan, a human T-lymphotropic virus Type-1 (HTLV-1)-endemic area: clinicopathological review of 31 cases J Clin Exp Hematop, 54 (3), 179185 48 H Aki, D Uzunaslan, C Saygin et al (2013) Primary central nervous system lymphoma in immunocompetent individuals: a single center experience Int J Clin Exp Pathol, (6), 1068-1075 49 X Zhang, Q H Chen, P Farmer et al (2013) Central nervous system lymphoma in immunocompetent patients: the North Shore-Long Island Jewish Health System experience J Clin Neurosci, 20 (1), 75-79 50 M K Song, J S Chung, Y D Joo et al (2011) Clinical importance of Bcl-6-positive non-deep-site involvement in non-HIV-related primary central nervous system diffuse large B-cell lymphoma J Neurooncol, 104 (3), 825-831 51 A J Ferreri, J Y Blay, M Reni et al (2003) Prognostic scoring system for primary CNS lymphomas: the International Extranodal Lymphoma Study Group experience J Clin Oncol, 21 (2), 266-272 52 T Wolf, H R Brodt, S Fichtlscherer et al (2005) Changing incidence and prognostic factors of survival in AIDS-related non-Hodgkin's lymphoma in the era of highly active antiretroviral therapy (HAART) Leuk Lymphoma, 46 (2), 207-215 53 J Rubenstein, A J Ferreri and S Pittaluga (2008) Primary lymphoma of the central nervous system: epidemiology, pathology and current approaches to diagnosis, prognosis and treatment Leuk Lymphoma, 49 Suppl 1, 43-51 54 E H Phillips, C P Fox and K Cwynarski (2014) Primary CNS lymphoma Curr Hematol Malig Rep, (3), 243-253 55 J L Rubenstein, J Fridlyand, A Shen et al (2006) Gene expression and angiotropism in primary CNS lymphoma Blood, 107 (9), 3716-3723 56 C H Lin, K T Kuo, S S Chuang et al (2006) Comparison of the expression and prognostic significance of differentiation markers between diffuse large B-cell lymphoma of central nervous system origin and peripheral nodal origin Clin Cancer Res, 12 (4), 1152-1156 57 D Raoux, S Duband, F Forest et al (2010) Primary central nervous system lymphoma: immunohistochemical profile and prognostic significance Neuropathology, 30 (3), 232-240 58 P Uherova, C W Ross, B Schnitzer et al (2001) The clinical significance of CD10 antigen expression in diffuse large B-cell lymphoma Am J Clin Pathol, 115 (4), 582-588 59 K Ohshima, C Kawasaki, H Muta et al (2001) CD10 and Bcl10 expression in diffuse large B-cell lymphoma: CD10 is a marker of improved prognosis Histopathology, 39 (2), 156-162 60 O Levy, L M Deangelis, D A Filippa et al (2008) Bcl-6 predicts improved prognosis in primary central nervous system lymphoma Cancer, 112 (1), 151-156 61 S Kreher, K Johrens, F Strehlow et al (2015) Prognostic impact of Bcell lymphoma in primary CNS lymphoma Neuro Oncol, 17 (7), 10161021 62 Y Xu, R W McKenna, K H Molberg et al (2001) Clinicopathologic analysis of CD10+ and CD10- diffuse large B-cell lymphoma Identification of a high-risk subset with coexpression of CD10 and bcl-2 Am J Clin Pathol, 116 (2), 183-190 63 M Saito, J Gao, K Basso et al (2007) A signaling pathway mediating downregulation of BCL6 in germinal center B cells is blocked by BCL6 gene alterations in B cell lymphoma Cancer Cell, 12 (3), 280-292 64 H Momota, Y Narita, A M Maeshima et al (2010) Prognostic value of immunohistochemical profile and response to high-dose methotrexate therapy in primary CNS lymphoma J Neurooncol, 98 (3), 341-348 65 H Harada, T Taniguchi and N Tanaka (1998) The role of interferon regulatory factors in the interferon system and cell growth control Biochimie, 80 (8-9), 641-650 66 I S Lossos D Morgensztern (2006) Prognostic biomarkers in diffuse large B-cell lymphoma J Clin Oncol, 24 (6), 995-1007 67 J Iqbal, V T Neppalli, G Wright et al (2006) BCL2 expression is a prognostic marker for the activated B-cell-like type of diffuse large Bcell lymphoma J Clin Oncol, 24 (6), 961-968 68 S Bhagavathi, A Sharathkumar, S Hunter et al (2008) Activated B-cell immunophenotype might be associated with poor prognosis of primary central nervous system lymphomas Clin Neuropathol, 27 (1), 13-20 69 A Broyde, O Boycov, Y Strenov et al (2009) Role and prognostic significance of the Ki-67 index in non-Hodgkin's lymphoma Am J Hematol, 84 (6), 338-343 70 D H Yoon, D R Choi, H J Ahn et al (2010) Ki-67 expression as a prognostic factor in diffuse large B-cell lymphoma patients treated with rituximab plus CHOP Eur J Haematol, 85 (2), 149-157 71 E M Hattab, S E Martin, S M Al-Khatib et al (2010) Most primary central nervous system diffuse large B-cell lymphomas occurring in immunocompetent individuals belong to the nongerminal center subtype: a retrospective analysis of 31 cases Mod Pathol, 23 (2), 235-243 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh Dưới nhóm tâm mầm DLBCL nguyên phát hệ thống TKTW (Nguyễn Hữu T, 56 tuổi, nam Số GPB: 15-95.) Các hình ảnh từ trái qua phải, từ xuống bộc lộ dấu ấn CD10, BCL6, MUM1 độ phóng đại 400 Trường hợp mơ u dương tính với dấu ấn Ảnh Dưới nhóm khơng tâm mầm DLBCL ngun phát hệ thống TKTW (Đỗ Thị T, 61 tuổi, nữ Số GPB: 17980) Các hình ảnh từ trái qua phải, từ xuống bộc lộ dấu ấn CD10, BCL6, MUM1 độ phóng đại 400 Trường hợp mơ u âm tính với CD10, dương tính với BCL6 MUM1 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ: Số GPB: A- Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới: nam/nữ Nghề nghiệp: Dân tộc: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Ngày vào viện: Ngày mổ: B- Chuyên môn: 10 Tiền sử: U lymphơ hạch: có/ khơng U lymphơ ngồi hạch: có/ khơng Các bệnh nội khoa: đái tháo đường, gout, viêm gan, suy thận… 11 Lý vào viện: 12 Hội chứng B: có/ khơng - sốt > 38 độ C không rõ nguyên nhân - giảm > 10% trọng lượng thể vòng tháng - vã mồ hôi trộm 13 Dấu hiệu thần kinh khu trú: có/ khơng 14 Hội chứng tăng áp lực sọ não: có/ khơng 15 Dấu hiệu tâm thần kinh: có/ khơng 16 Động kinh: có/ khơng 17 Trên MRI: - Số lượng u: ổ/ nhiều ổ - Vị trí u: bề mặt đại não/ nhu mô đại não/ tiểu não/ màng não/ tủy/ màng tủy/ mắt - Kích thước lớn u MRI: < 2cm / 2-3cm / > 3cm 18 Xét nghiệm HIV: dương tính/ âm tính Xét nghiệm viêm gan B, C: 19 Phương pháp phẫu thuật: sinh thiết/mổ lấy u 20 Dùng Corticoid trước phẫu thuật: có/ khơng 21 Giải phẫu bệnh: Hình ảnh quanh mạch: có/ khơng Hoại tử u: có/ khơng - Xếp loại MBH: TB nhỏ/ TB lớn - Nếu u lymphơ tế bào lớn: dịng B/ dịng T Dấu ấn CD20 CD79a CD3 CD5 (+) (-)  Nếu u lymphô tế bào B lớn lan tỏa:  Biến thể hình thái: Nguyên tâm bào Nguyên bào miễn dịch Bất thục sản Khác  Giàu lymphơ T/ mơ bào: có/ khơng Dấu ấn CD10 BCL6 (+) (-)  Các nhóm HMMD: Giống tế bào B tâm mầm Giống tế bào B không tâm mầm MUM1 BCL2 Ki67 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HÀ MY NGHI£N C? ?U ĐặC ĐIểM MÔ BệNH HọC Và HóA MÔ MIễN DịCH U LYMPHô KHÔNG HODGKIN NGUYÊN PHáT TạI Hệ THốNG THầN KINH TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh:... số d? ?u ấn hóa mơ miễn dịch u lymphơ ác tính khơng Hodgkin nguyên phát hệ thống TKTƯ 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 U lymphô không Hodgkin nguyên phát TKTƯ U lymphô nguyên phát hệ thống TKTƯ h? ?u hết... nhóm bệnh nhân AIDS 4 Bi? ?u đồ 1.1: Sự phân bố tuổi giới u lymphơ ngun phát TKTƯ nhóm bệnh nhân không suy giảm miễn dịch 1.1.2 Lâm sàng Bệnh nhân u lymphô nguyên phát hệ thống thần kinh trung ương

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. U lymphô không Hodgkin nguyên phát ở TKTƯ

    • U lymphô nguyên phát ở hệ thống TKTƯ hầu hết gặp ở não, những vị trí hiếm gặp khác bao gồm: màng não, mắt (dây thần kinh thị), và tủy sống.

      • 1.1.1. Dịch tễ

      • 1.1.2. Lâm sàng

      • 1.1.3. Giải phẫu bệnh và các xét nghiệm khác

      • 1.1.3.4. Giải phẫu bệnh

      • Hình 1.1: Sự tập trung quanh mạch theo hình đồng tâm của PCNSL

      • Hình 1.2. Biến thể nguyên tâm bào (nguồn www.pubcan.org)

      • Hình 1.3. Biến thể nguyên tâm bào (nguồn www.pubcan.org)

      • Hình 1.4. Biến thể nguyên bào miễn dịch (nguồn www.pubcan.org)

      • Hình 1.5. Biến thể bất thục sản (nguồn www.pubcan.org)

        • 1.1.4. Tiên lượng và điều trị

        • 1.2. Phân loại u lymphô nguyên phát ở hệ thống TKTƯ

        • 1.3. U lymphô không Hodgkin tế bào B lớn lan tỏa

          • 1.3.1. Các giai đoạn biệt hóa lymphô B và sự bộc lộ các dấu ấn miễn dịch

          • 1.3.2. Tâm mầm (GC) và không tâm mầm (non-GC)

          • 1.4. Nguyên nhân của PCNSL

          • 1.5. Vai trò, ý nghĩa của các dấu ấn HMMD sử dụng trong nghiên cứu

          • Tóm lại, mục đích nghiên cứu sự bộc lộ các dấu ấn ở trên nhằm phục vụ tiên lượng cho bệnh nhân. Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi chưa có gắn với kết quả điều trị. Do vậy, kết quả nghiên cứu này sẽ chỉ cho cái nhìn tổng quan về sự bộc lộ một vài dấu ấn trong DLBCL nguyên phát ở hệ thống trung ương một cách đơn thuần.

          • Chương 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan