NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ hội CHỨNG NGỪNG THỞ KHI NGỦ DO tắc NGHẼN BẰNG KHÍ cụ đưa hàm dưới RA TRƯỚC

97 112 2
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ hội CHỨNG NGỪNG THỞ KHI NGỦ DO tắc NGHẼN BẰNG KHÍ cụ đưa hàm dưới RA TRƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊM THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG NGỪNG THỞ KHI NGỦ DO TẮC NGHẼN BẰNG KHÍ CỤ ĐƯA HÀM DƯỚI RA TRƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊM THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG NGỪNG THỞ KHI NGỦ DO TẮC NGHẼN BẰNG KHÍ CỤ ĐƯA HÀM DƯỚI RA TRƯỚC Chuyên ngành : Răng hàm mặt Mã số : 62722801 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Võ Trương Như Ngọc, người Thầy trực tiếp đạy dỗ, dìu dắt em suốt tháng ngày học tập trình nghiên cứu khoa học Ts Nguyễn Thanh Bình, tận tình hướng dẫn, bảo em trình hoàn thành luận văn, truyền cho em kinh nghiệm quý báu niềm say mê với lĩnh vực bệnh lý Giấc ngủ Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Lãnh đạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành nội dung chương trình bác sỹ nội trú Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo, phịng ban, thầy cơ, anh chị em Trung Tâm Kỹ Thuật Cao- Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô, bác sỹ , anh chị em kỹ thuật viên Phòng điện não đồ Video Giấc ngủ, Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương, Trung tâm Hô Hấp, Bênh viện Bạch Mai giúp đỡ em nhiều trình thực luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn tới bệnh nhân, họ người trực tiếp tham gia nhiệt tình động lực thúc đẩy nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, người thân gia đình bên ủng hộ, động viên học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Cảm ơn chồng vừa đồng nghiệp, người anh, người bạn đời sát cánh chặng đường Và nữa, mẹ cảm ơn trai Hải Minh, nguồn vui, nguồn động lực khiến mẹ vượt qua khó khăn sống Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Nghiêm Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi Nghiêm Thị Hồng Nhung, học viên lớp BSNTBV khóa 37, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Võ Trương Như Ngọc TS Nguyễn Thanh Bình Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Nghiêm Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .8 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ .10 DANH MỤC HÌNH .11 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1Đại cương giấc ngủ 1Vai trò giấc ngủ 2Nhu cầu giấc ngủ 3Các giai đoạn giấc ngủ 2Đại cương hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn 4Định nghĩa 5Dịch tễ học 6Nguyên nhân 7Sinh lý bệnh 12 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng .15 Lâm sàng 15 9Cận lâm sàng 16 10Chẩn đoán 18 4Điều trị hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn 19 11Khí cụ đưa hàm trước .19 12Phương pháp thở áp lực dương liên tục .25 1.4.3 Phương pháp phẫu thuật 25 1.4.4 Các phương pháp điều trị khác 26 Chương 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Nhóm nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 27 2.1.2 Nhóm nghiên cứu hiệu điều trị khí cụ đưa hàm trước 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .28 2.2.2 Nghiên cứu hiệu điều trị khí cụ đưa hàm trước 35 2.2.3 Các biến số nghiên cứu .37 2.3 Xử lý số liệu 38 2.3.1 Sai số cách khắc phục 38 2.3.2 Đạo đức nghiên cứu .38 Chương 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 39 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 39 3.1.1.1 Đặc điểm tuổi 39 3.1.1.2 Đặc điểm giới 39 3.1.1.3 Thời gian mắc 40 3.1.1.4 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 40 Nhận xét: Nhóm bệnh nhân có triệu chứng có số ngừng thở, giảm thở trung bình cao nhóm có triệu chứng .42 3.1.1.5 Chỉ số khối 42 3.1.1.6 Kích thước vịng cổ 43 3.1.1.7 Tai mũi họng 43 3.1.1.8 Kết khám mặt 43 3.1.1.9 Khám miệng: đánh giá kích thước eo họng theo thang điểm Mallampat 44 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng .46 3.1.2.1 Kết đo đa ký giấc ngủ, đa ký hô hấp 46 3.1.2.2 Kết phim sọ mặt nghiêng từ xa 47 3.2 Kết hiệu điều trị khí cụ đưa hàm trước 50 Chương 61 BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lấm sàng 61 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới 61 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 62 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng .66 4.2 Đánh giá kết điều trị khí cụ đưa hàm trước 70 4.2.1 Nhận xét đặc điểm nhóm bệnh nhân điều trị khí cụ đưa hàm trước .71 4.2.2 Hiệu điều trị .72 4.2.3 Tác dụng phụ .73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 39 Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng 40 Bảng 3.3 Kết triệu chứng buồn ngủ nhiều ban ngày theo thang điểm Epworth 41 Bảng 3.4 Chỉ số ngừng thở, giảm thở nhóm có triệu chứng 42 Bảng 3.5 Kết số khối thể .42 Bảng 3.6 Kích thước vịng cổ 43 Bảng 3.7 Kiểu mặt nhìn nghiêng lâm sàng 44 Bảng 3.8 Kết số ngừng thở, giảm thở nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 Bảng 3.9 Kết đánh giá sọ 47 Bảng 3.10 Phân loại số đo phim theo mức độ bệnh .47 Bảng 3.11 Tổng hợp bệnh nhân .59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .40 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 40 Biểu đồ 3.3 Mối liên quan số ngừng thở, giảm thở với điểm Epworth 42 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ mắc tai mũi họng 43 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo độ nhô cằm 44 Biểu đồ 3.6 Chia nhóm mức độ nặng bệnh theo thang điểm mallampat .45 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan mức độ nặng bệnh với kích thước eo họng theo thang điểm Mallampat 46 Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh nhân theo mức độ nặng bệnh .47 Biểu đồ 3.9 Mối liên quan số AHI với số đo góc SNA 48 Biểu đồ 3.10 Mối liên quan số AHI số đo góc SNB 49 Biểu đồ 3.11 Mối liên quan số AHI số đo góc ANB .49 Biểu đồ 3.12 Mối liên quan số ngừng thở, giảm thở vị trí xương móng .50 72 bệnh nhân mắc bệnh nặng có sai lệch cấu truc xương hàm nhiều nhất, điều với giải thích chúng tơi mối liên quan mức độ nặng bệnh với mức độ sai lệch xương bệnh nhân khơng có béo phì, nhân định tác giả khác 4.2.2 Hiệu điều trị Chúng đánh giá lại triệu chứng lâm sàng đo đa ký hô hấp lần hai, chụp phim sọ mặt nghiêng từ xa sau tháng, lúc bệnh nhân thích nghi tốt với khí cụ Các triệu chứng lâm sàng thu thập qua hỏi bệnh nhân người ngủ cùng, tất bệnh nhân hết triệu chứng ban ngày, khơng cịn buồn ngủ q nhiều ban ngày, cụ thể điểm Epworth sau điều trị điểm 4/5 bệnh nhân hết triệu chứng ban đêm, có bệnh nhân cịn ngáy nhẹ Yếu tố khách quan xác giúp đánh giá hiệu điều trị kết đo đa ký hô hấp lần Chúng dựa vào số ngừng thở, giảm thở trước sau điều trị cho thấy hiệu điều trị nhóm bệnh nhân tốt, có 4/5 bệnh nhân hết bệnh (AHI25kg/m2) - Các triệu chứng lâm sàng thường gặp ngáy ( 96.67%), ngừng thở ngủ (66.7%) , buồn ngủ nhiều ban ngày (76.7%) 53.33% bệnh nhân có ba triệu chứng Điểm Epworth cao số ngừng thở, giảm thở tăng (r=0.398, p=0.033

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Đại cương về giấc ngủ

  • 2 Đại cương về hội chứng ngừng thở khi ngủ tắc nghẽn

  • 3 Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

  • 4 Điều trị hội chứng ngừng thở khi ngủ tắc nghẽn

  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3 Xử lý số liệu

  • 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng

  • 3.2 Kết quả về hiệu quả điều trị của khí cụ đưa hàm dưới ra trước

  • 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lấm sàng

  • 4.2 Đánh giá kết quả điều trị của khí cụ đưa hàm dưới ra trước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan