bai tap chuong 1 : dao dong co dao dong dieu hoa

2 659 0
bai tap chuong 1 : dao dong co dao dong dieu hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LuyÖn Thi ®¹i häc ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 : DAO ĐỘNG (Thơì Gian : 30 phút) Câu 1: một vật nhỏ khối lượng m=0,01 kg treo ở một lò xo độ cứng k=4N/m, dao động dh quanh vtcb . chu kỳ dao động là: A: 0,624 (s) : B: 0,314 (s) : C : 0,196 (s) D: 0,157 (s) Câu 2: một con lắc đơn chiều dai l = 130 cm . Người ta thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kỳ con lắc bằng 110% chu kỳ dao động ban đầu . độ dài mới của con lắc là : A 107,4 cm : B:118,2 cm C:143 (cm) D : 157,3 (cm) Câu 3: Một chất điểm khối lượng m=10g dao động dh trên đoạn thẳng dài 4cm , tần số 5 Hz , lúc t=0, chất điểm ở VTCB và bắt đầu đi theo chiều dương. Pt dao động của vật là : A : x= 2cos(10 π t- 2 π ) cm B: x= 2cos(10 π t+ π ) cm C : x= 2cos(10 π t+ 2 π ) cm D: x= 4cos(10 π t+ π ) cm Câu 4 :Một vật dao động đh pt : x= 2cos( π t- 4 3 π ) cm .thời điểm lúc vật qua vị trí x= - 2 cm theo chiều dương là : A: 2s B: 3,5 s : C: 4 s : D : A và C đều đúng Câu 5: Một vật nặng treo vào 1 đầu lò xo làm lò xo giãn 0,8 cm . đầu kia treo vào một điểm cố định, biết g= 10m/s 2 chu kỳ của con lắc là : A :1,8 s ; B : 0,80 s C : 0,50 s D: 0,18 s Câu 6: Hai lò xo độ cứng k 1 , k 2 cùng độ dài . một vật nặng khối lương m = 200 g khi treo vào lxo 1 thì chu kỳ T 1 =0,3 s . khj treo vào lxo 2 thi chu kỳ T 2 = 0,4 s. Nối 2 lò xo thành 1 lò xo độ dài gấp đôi rồi treo vật nặng đó vào thì chu kỳ của vật khj dao động: A: T= 0,7 s : B: 0,6 s : C: 0,5 s : D : 0,24 s Câu 7: Hai lò xo độ cứng k 1 , k 2 cùng độ dài . một vật nặng khối lương m = 200 g khi treo vào lxo 1 thì chu kỳ T 1 =0,3 s . khj treo vào lxo 2 thi chu ky T 2 = 0,4 s. Nối 2 lò xo thành 1 lò xo độ dài không đổi rồi treo vật nặng đó vào thì chu kỳ của vật khj dao động: A: T= 0,12 s : B: 0,24 s : C: 0,5 s : D : 0,48 s Câu 8 : hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A, pha ban đầu lần lượt là ; 3 2 1 π ϕ = ; 6 2 π ϕ = ; biên độ tổng hợp của hai dao động đó là : A: A 2 B: 2A ; C: 2 A D: 2 2 A Câu 9: Một con lắc đông hồ chạy đúng ở mặt đất, đưa đồng hồ đó lên núi cao 800 m . Hỏi trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy sai bao nhiêu ( bán kính T Đ: R = 6400 km, con lắc không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ ) A: nhanh 10,8 s : B : chậm 10,8 s C : nhanh 5,4 s : C chậm 5,4 s Câu 10 : Người ta đưa 1 con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 5 km, hỏi độ dài của con lắc phải thay đổi ntn để chu kỳ của con lắc không đổi: A : l’ =0,997 l : B : l’ =0,998 l C l’ =0,999 l D l’ =1,001 l Câu 11 : một con lắc k = 20N /m . viên bi khối lượng m= 0,2 kg . tại thời điểm t viên bi vận tốc 20 cm /s ; gia tốc 2 3 m/s 2 . biên độ dao động: A: 4cm ; B :16 cm : C : 10 3 cm ;D ; 4 3 cm Câu 12 : Một con lắc đơn khối lượng m= 0,01kg. tích điện q=2.10 7 − C . đặt con lắc đơn trong điện trường đều E thẳng đứng, hướng xuống dưới. chu kỳ của con lắc khi E = 0 là 2s . chu kỳ của con lắc khi E= 10 4 V/m là bao nhiêu . lấy g= 10m /s 2 A : 0.99 s : B: 1,01 s: C : 1,25 s : D 1,96 s Câu 13 : Quả nặng con lắc khối lượng m= 0,5 kg .dao động với chu kỳ T= 5 2 π . ở thời điểm t=0 , con lắc ở vị trí biên độ góc 0 α = 8 o , sức căng của dây ở vị trí biên độ góc 0 α là : A: 4,9.10 3 − N ; B 4,9.10 4 N : C : 49.10 3 N D: 49.10 4 − N Câu 14 : Hàm nào sau đây biểu diễn thế năng trong dao động điều hòa : (A, B,C : là hằng số ) A: W t =C : B: W t =x+ C : C: W t = A.x 2 + C ; D : W t = W t = A.x 2 + Bx +C Câu 15 : con lắc đơn chu kỳ T =2,4 s khi ở mặt đất. hỏi chu kỳ của con lắc là bao nhiêu khi đem lên mặt trăng. Biết khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần .( xem như ảnh hưởng của nhiệt độ không dáng kể ) A: 1,0 s : B : 2,0 s; C : 2,4 s : D :5,8 s ( hÕt) Gv : TrÇn vò Th¸i LuyÖn Thi ®¹i häc ghghgfh frhghghghgh gvbvbvnbcvbnvcnb,cvnb,cvnb,cvbncvbcvbn cvbncvnb,cvnb,ncvb,cv bvcbcvb,mcvb h gh g hg hvbvbvbvcbcvbcvbcvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvbvb g hg h Gv : TrÇn vò Th¸i . sao cho chu kỳ con lắc bằng 11 0% chu kỳ dao động ban đầu . độ dài mới của con lắc là : A 10 7,4 cm : B :1 1 8,2 cm C :1 4 3 (cm) D : 15 7,3 (cm) Câu 3: Một chất điểm. của con lắc khi E = 0 là 2s . chu kỳ của con lắc khi E= 10 4 V/m là bao nhiêu . lấy g= 10 m /s 2 A : 0.99 s : B: 1, 01 s: C : 1, 25 s : D 1, 96 s Câu 13 : Quả

Ngày đăng: 11/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan