Giáo án tuần 10 lớp 3 - CKT - Kĩ năng sống

18 824 1
Giáo án tuần 10 lớp 3 - CKT - Kĩ năng sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 10 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Toán Thực hành đo độ dài I - Mục tiêu. - Biết dùng thớc và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - Biết cách đo và đọc kết quả đo đo độ dài những vật gần gũi với HS nh độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ớc lợng độ dài một cách tơng đối chính xác. BT cần làm: 1, 2, 3(a, b) * HSKG: Làm thêm các bài còn lại II - Đồ dùng : Thớc mét. III - Các hoạt động dạy và học. Bài 1: + Nêu yêu cầu của bài. + Nêu độ dài từng đoạn thẳng? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc? Bài 2: - Nêu yêu cầu chính của bài ? - Yêu cầu 1 học sinh thực hành - báo cáo kết quả làm việc. Bài 3 (a, b) - Cho học sinh quan sát lại thớc mét để có biểu t- ợng về độ dài 1 m. - Yêu cầu học sinh ớc lợng độ dài của bức tờng, của chân tờng, của mép bảng. - Vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - AB = 7 cm; CD = 12 cm; . - Học sinh làm bài. - .chấm 1 điểm trùng với điểm o chấm điểm thứ 2 trùng với số đo của đờng thẳng. Nối 2 điểm - đờng thẳng. - . đo độ dài một số vật. - Học sinh làm bài. - HSKG làm cả bài - Có biểu tợng vững. - Học sinh báo cáo kết quả - thực hiện phép đo để kiểm tra lại. 3 - Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ************************************************************************************ Tập đọc - kể chuyện Giọng quê hơng I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Giọng đọc bớc đầu biểu lộ đợc tình cảm thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen. * HSKG trả lời đợc câu hỏi số 5 - Thêm yêu quý quê hơng, đất nớc mình. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 B - Kể chuyện. - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. * HSKG kể lại đợc cả câu chuyện II - Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy và học. 1 - Kiểm tra bài cũ. 2 - Bài mới. a - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: - Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc từng đoạn. + Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài. + Giải nghĩa từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. - Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi. Hoạt động 2: - Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? - Chuyện gì xẩy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên? - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hơng? - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hơng? Hoạt động 3:- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc hay. + Đọc cá nhân. + Đọc theo vai Hoạt động 4 - Kể chuyện. - Nêu yêu cầu của bài? - Hớng dẫn học sinh dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm từng đoạn câu chuyện. - Tổ chức kể trớc lớp toàn bộ chuyện. - Kể theo vai câu chuyện. 3 - Củng cố - Dặn dò. + Quê hơng em có giọng đặc trng riêng không? - Cả lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp câu và luyện đọc lại từ phát âm sai. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn. - Đặt câu với từ thành thực. - Học sinh đọc theo nhóm. - .cùng ăn với 3 ngời thanh niên. - .ba thanh niên đến gần xin đợc trả tiền hộ. - .vì gợi cho anh thanh niên nhớ đến ngời mẹ. - Ngời trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thơng. - HSKG: Giọng quê hơng giúp những ngời cùng quê thêm gắn bó, gần gũi nhau hơn. * HSKG kể lại cả câu chuyện Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 + Khi nghe giọng nói quê hơng mình, em cảm thấy thế nào? ************************************************************************************** Tiếng việt + Luyện Tập viết tuần 9 I. Mục tiêu: - HS hoàn thành bài tập viết tuần 9. Viết đúng, đẹp, đảm bảo tốc độ. - Rèn năng viết đẹp, đúng thuật - Có ý thức rèn chữ giữ vở. II- Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa: G, C, K III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: Ê - đê; Em. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn viết chữ hoa. - Yêu cầu nêu trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ nào viết hoa? Nêu quy trình viết từng chữ. - Giáo viên viết mẫu và nêu lại quy trình viết các chữ hoa: G, C, K - Hớng dẫn viết các chữ hoa G, K c- Hớng dẫn viết từ ứng dụng. - Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét chiều cao các chữ; khoảng cách giữa các tiếng của từ ứng dụng. - Yêu cầu học sinh luyện viết từ ứng dụng: Gò Công. d- Hớng dẫn viết câu ứng dụng. - Hớng dẫn học sinh nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng và luyện viết. e- Hớng dẫn học sinh viết vở Tập Viết. Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm. - Học sinh quan sát, nhận xét - Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh nhận xét. - Học sinh luyện viết vào bảng con. - Học sinh nhận xét và luyện viết bảng con. - Học sinh viết vở. 3- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét chữ viết của HS. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Toán Thực hành đo độ dài I- Mục tiêu. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 - Biết cách đo cách ghi và đọc đợc kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các số đo độ dài. BT cần làm: 1, 2 - Tự tin, hứng thú trong học toán. * HSKG làm thêm bài 3 II- Đồ dùng. Thớc mét và ê ke cỡ to. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Vẽ đoạn thẳng có độ dài do em tự chọn? 2- Bài mới. Bài 1: - Nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm đọc to. + Muốn biết bạn nào cao nhất làm nh thế nào? + Cần so sánh nh thế nào? + Vậy bạn nào thấp nhất? Bạn nào cao nhất? - Yêu cầu học sinh đọc lại chiều cao của các bạn theo thứ tự từ lớn - bé và từ bé - lớn. Bài 2: + Đọc yêu cầu của bài? Giáo viên phát cho học sinh tờ giấy. - Yêu cầu các tổ làm việc. - Tổ trởng đọc kết quả số đo chiều cao của các bạn trong tổ và rút ra nhận xét bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? + Vậy trong lớp bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất. Bài 3: HSKG Đọc bảng (theo mẫu). - HS1 đọc tên - HS 2 nêu chiều cao - đổi ngợc lại. - Phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau. * Đổi các số đo chiều cao về cm - so sánh. - Học sinh đọc. - Đo chiều cao của các bạn trong tổ. 2 học sinh đo cho nhau. Tổ trởng ghi lại kết quả - báo cáo kết quả. - HS nêu miệng - Chữa bài 3- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét giờ học. ******************************************************************************* Chính tả (Nghe - viết) Quê hơng ruột thịt I - Mục tiêu. - Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết đợc tiếg có vần oai/ oay ( BT2) - Làm đợc BT 3 a/b . * HSKG: Viết đúng, đẹp bài chính tả. II - Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập Tiếng Viêt. III - Các hoạt động dạy và học. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 1- Kiểm tra bài cũ: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi ? 2- Bài mới. a - Giới thiệu bài. b - Hớng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả. + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hơng mình? + Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? Vì sao? - Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết và luyện viết từ khó. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Giáo viên đọc soát lỗi. * Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Hớng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a. - 2 học sinh đọc bài. - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên . .đó là tên riêng, chữ cái đầu câu. Học sinh tự tìm -> luyện viết trong bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3 - Củng cố - Dặn dò: - Bhận xét, đánh giá chữ viết của HS. ******************************************************************************** Tự nhiên và xã hội Các thế hệ trong một gia đinh I - Mục tiêu. - Nêu đợc các thế hệ trong một gia đình . - Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình. - Phân biệt các thế hệ trong gia đình. - Yêu quý gia đình của mình. II. năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài - năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình - trình bày diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu với họ về gia đình của mình III - Đồ dùng. - Các hình trong SGK trang38, 39. - Một số ảnh chụp gia đình 2 - 3 thế hệ. - Học sinh mang ảnh của gia đình mình. IV. Các phơng pháp, thuật dạy học tích cực + Hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết minh V - Các hoạt động dạy và học. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. *Tìm hiểu về gia đình. + Trong gia đình em, ai là ngời nhiều tuổi nhất, ai là ngời ít tuổi nhất? Kết luận: Trong mỗi gia đình có nhiều ngời, ở các lứa tuổi khác nhau. Những ngời ở các lứa tuổi khác - HS kể đợc ngời nhiều tuổi nhất và ít tuổi nhất trong gia đình. - 4 HS phát biểu. - Học sinh nhắc lại. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 nhau đó gọi là các thế hệ trong một gia đình. - GV phát cho mỗi nhóm ảnh về gia đình hai thế hệ và gia đình ba thế hệ. Yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: + ảnh có những ai? Kể tên? + Ai là ngời nhiều tuổi nhất? + Ai là ngời ít tuổi nhất? Kết luận: Trong một gia đình có thể có ít hoặc nhiều thế hệ cùng chung sống. Hoạt động 2:Quan sát tranh theo nhóm. Gia đình các thế hệ. - Yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trang 38, 39 sau đó thảo luận theo nội dung: + Tranh trang 38, 39 nói về gia đình ai? Có bao nhiêu ngời, bao nhiêu thế hệ? Kết luận: Mỗi gia đình có thể có 1, 2 hoặc nhiều thế hệ cùng sinh sống. Gia đình 1 thế hệ là gia đình chỉ có 1 vợ 1 chồng, cha có con. Gia đình 2 thế hệ là gia đình có bố, mẹ và con. Gia đình nhiều thế hệ là gia đình có bố, mẹ, con, ông, bà, cụ, . Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. của mình qua những bức ảnh đã chuẩn bị. 4 - Củng cố - Dặn dò: ** GD HS : Yêu quý gia đình của mình, nhắc mọi ngời có ý thức bảo vệ môi trờng. - Nhận xét giờ học. - Các nhóm quan sát tranh sau đó nêu nhận xét. Ông bà ,bố mẹ, các con. Ông bà. Con cháu - Các nhóm thảo luận sau đó báo cáo kết quả Tranh trang38: Nói về gia đình bạn Minh; Có 6 ngời,3 thế hệ Tranh trang 39: Nói về gia đình Lan; có 4 ngời , 2 thế hệ. 5 HS lên giới thiệu về gia đình Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình mình cho các bạn nghe. ****************************************************************************** Toán + Luyện tập về phép nhân, chia và các đơn vị đo độ dài I- Mục tiêu. - Ôn tập củng cố lại phép nhân, phép chia các đơn vị đo độ dài. - Rèn năng thực hiện phép nhân, chia các đơn vị đo độ dài. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. Hoạt động 1: HS tự hoàn thành bài Hoạt động 2: Bài luyện dành cho HS đã hoàn thành bài Bài 1: Tính 47 m x 6 80 dam : 5 35 hm x 2 66 km : 3 96 cm : 6 28 m x 7 - HS tự hoàn thành bài. - Học sinh làm bài. - Nêu cách thực hiện. - Học sinh làm bài vào vở - 1 học sinh lên bảng làm. - Nêu miệng kết quả bài toán. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 Bài 2: Điền dấu vào chỗ chấm. 8m 6dm 9m 4 m 5dm. . 4 m 954 cm 93 dm 6cm 49 hm x 5 . 244 hm 5km 3dam . 530dam 88 m : 4 . 23 m 7 hm 8dam . 780 m 576 mm . 5 dm 8cm 1 km . 219 km x 4 + Để điền dấu đúng cần phải làm gì? Bài 3: Đặt đề toán rồi giải. 7 ngời : 49 m đờng 1 ngời : ? m đờng. Bài 4*: Một khúc gỗ dài 4m 5dm đợc ca thành các đoạn bằng nhau mỗi đoạn dài 5dm. Hỏi phải ca trong bao lâu để xong khúc gỗ đó biết rằng ca mỗi đoạn mất 7 phút. - Chữa bài, nhận xét. - Đổi các số đo về cùng một đơn vị đo - so sánh. - Đặt bài toán. - Phân tích đề toán.- Nêu dạng toán. - Làm bài vào vở. HSKG - Phân tích đề. - Làm bài vào vở. - Kiểm tra chéo bạn 3- Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé. ******************************************************************************** Hoạt động NGLL ATGT : Dự đoán để tránh những tình huống nguy hiểm I. Mục tiêu: - HS học đợc cách phòng đoán những nguy hiểm có thể xaye ra và toạ thói quen để phòng tránh. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ III. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra điều gì nguy hiểm có thể xảy ra trong tranh - Cho HS xem tranh ở trang trớc bài học - Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu thảo luận theo câu hỏi: + Điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn trong tranh? * GV bổ sung và nhấn mạnh về những việc có thể xảy ra với các bạn trong tranh Hoạt động 2: Dự đoán và phòng tránh những nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra trên đ- ờng? - HS quan sát tranh - Chia nhóm; thảo luận + T1: Cậu bé đi quá sát vào xe tải khi xe đang rẽ phải nên cậu bé bị ép vào tờng - > ngã + T2: Chó bất ngờ chạy qua đờng . + T3: Em bé sang đờng -> Không thấy ô tô bị ngôi nhà che khuất, . + T4: 1 bạn xuống vội xe buýt không quan sát đờng suýt bị xe máy đâm phải + T5: - Tránh xa xe to đang chuyển hớng. + Khoảng cách 2 vòng xe to có thể cuốn em vào bên trong. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Cần tạo thói quen quan sát và dự đoán những điều có thể xảy ra trên đờng khi tham gia giao thông. - Chú ý khi đi vào góc khuất. . **************************************************************************************************************** Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập chung I - Mục tiêu. - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vịthành số đo độ dài có một tên đơn vị. - Rèn năng đặt tính và tính, năng giải toán và đổi đơn vị đo độ dài. BT cần làm: 1 , 2( cột 1, 2,, 4), 3(dòng 1), 4, 5 * HSKG làm thêm tất cả các phần còn lại. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II - Các hoạt động dạy và học. 1 - Giới thiệu bài. 2 -Bài mới. Bài 1: + Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - nêu miệng kết quả + Nhận xét các phép tính trong bài 1. Bài 2:( cột 1,2 ,4) - Yêu cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con. - Tính nhẩm. - Đều là các phép tính nhân chia trong bảng tính đã học HKG làm cả bài - Học sinh làm trong bảng con. - Nêu cách đặt tính và tính? + Các phép tính có đặc điểm gì? Bài 3:( dòng1) - Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu suy nghĩ và làm bài vào vở. + Nêu cách làm? Bài 4: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài - làm bài vào vở. + Bài toán củng cố lại dạng toán gì? Bài 5:- Hớng dẫn tìm hiểu đề. - Hớng dẫn học sinh thực hành đo và làm bài. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. - Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ). - đều là các phép chia hết. - HSKG làm cả bài - Điền số vào chỗ trống. - HS TB làm bài. - Học sinh làm bài - 1 học sinh lên bảng làm. - Gấp một số lên nhiều lần. - Học sinh làm bài. ************************************************************************************** Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 Tập đọc Th gửi bà I - Mục tiêu. - Bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu. - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: lâu rồi, năm nay, sống lâu, .Bớc đầu có hiểu biết về th và cách viết th. - Nắm đợc thông tin chính của một bức th thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hơng và tấm lòng yêu quý bà của ngời cháu. II- năng sống cơ bản đợc giáo dục - Tự nhận thức bản thân - Thể hiện sự thông cảm III. Các phơng pháp / kỹ thuật dạy học tích cực + Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành viết th thăm hỏi. IV. Đồ dùng: - Một phong bì th và bức th của học sinh gửi bà. V - Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi bài "Quê hơng" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ khó, tiếng khó. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn cách đọc ngắt nghỉ câu dài. * Giải nghĩa một số từ khó: đê, diều. c- Tìm hiểu bài. + Đọc thầm phần đầu bức th và trả lời câu hỏi 1? + Đọc thầm phần chính bức th và trả lời câu hỏi 2? + Đức kể với bà điều gì? + Đoạn cuối bức th cho thấy tình cảm của Đức đối với bà nh thế nào? - Giáo viên giới thiệu một bức th của 1 học sinh khác cho cả lớp xem. d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc hay. + Để đọc hay phần 1 cần đọc với giọng nh thế nào? + Đoạn 2 cần đọc ra sao? - Yêu cầu học sinh luyện đọc lại từng phần. 3- Củng cố - Dặn dò. - Em đã bao giờ viết th cho ông bà cha? Khi đó em đã viết những gì? - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh nối tiếp đọc câu và luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. - Cho bà bạn Đức ở quê. - Đức thăm hỏi sức khoẻ của bà. - Tình hình gia đình và bản thân bạn. - Rất kính trọng và yêu quý bà. - Giọng nhẹ nhàng, ân cần. - Giọng tha thiết, chậm rãi. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 - Nhận xét giờ học. *************************************************************************************** Tập viết Ôn chữ hoa G - Viếtđúng chữ hoa G (1 dòng)O. T(1 dòng). Viết đúng tên riêng: Ông Gióng(1 dòng) Viết câu ứng dụng: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ. - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng. Mẫu chữ viết hoa: G, Ô, T III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: GV đọc: 2 HS lên bảng viết (1 dòng) Học sinh khác viết bảng con: G, Gò Công. 2- Bài mới. a. Hớng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con chữ hoa. - Yêu cầu học sinh tìm các các chữ hoa có trong bài? - Yêu cầu học sinh nêu quy trình viết các chữ hoa G, T, Ô và luyện viết trong bảng con. b- Hớng dẫn luyện viết từ và câu ứng dụng. - Yêu cầu học sinh nhận xét về từ và câu ứng dụng có số lợng chữ, độ cao các chữ, khoảng cách các chữ. c. Hớng dẫn học sinh viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ. - Yêu cầu học sinh luyện viết vào vở. Giáo viên chấm - nhận xét 1 số bài chấm. - G, Ô, T - Học sinh nêu và luyện viết vào bảng con. - Học sinh quan sát nhận xét. - Học sinh viết bài vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét chữ viết của HS *************************************************************************************** Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hái hoa dân chủ: Vui học Toán - Tiếng việt I. Mục tiêu: - Thông qua trò chơi HS củng cố kiến thức môn Toán và Tiếng Việt - Rèn năng nói trớc tập thể tự tin, mạnh dạn. - Hứng thú tham gia sinh hoạt thể. II. Đồ dùng: - Hệ thống câu hỏi. - Các bông hoa gắn ND câu hỏi Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 [...]... số - Học sinh làm - Vẫn thực hiện nh khi có 2 câu hỏi - Phân tích đề toán - biết số cá ở mỗi bể - Lấy số cá ở bể 1 cộng với 3 - 1 học sinh lên bảng làm - Đọc yêu cầu của bài - Phân tích đề toán - biết số bu ảnh của mỗi ngời - lấn số bu ảnh của anh trừ đi 7 - Học sinh làm bài - HSKG - Chữa bài tới từng HS Bài 2: HSKG - Yêu cầu đọc và tự giải bài Bài 3: - Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo tóm tắt rồi -. .. ai? - Nhận xét tiết học *********************************************************************************** Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2 010 Toán Giải bài toán bằng hai phép tính I- Mục tiêu - Bớc đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng 2 phép tính - Rèn năng giải toán BT cần làm: 1, 3 - HSKG làm thêm bài 2 - Thích học toán II- Đồ dùng: - Mô hình 8 con gà III- Hoạt động dạy và học 1-. .. hơn em - Đọc đề toán 27 quả Hỏi cả hai anh em đã hái đợc bao nhiêu - Phân tích đề toán - Xác định dạng toán cơ bản quả bởi? * Làm bài vào vở Bài 2 : Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải - Đặt đề toán 84 con - Giải bài toán Chó | | | | | ? con Gà có số con là: Gà | | 84 : 4 = 21 (con) Cả chó và gà có số con là: 21 + 84 = 105 (con) Đáp số 105 con Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2 010 - 2011 Bài 3* Anh... bài cũ - Tự nghĩ 1 phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ) Đặt tính và tính (t ơng tự với phép chia) 2 - Bài mới a- Giới thiệu bài Bài toán 1 - Học sinh đọc bài toán - Hớng dẫn tìm hiểu đề toán kết hợp gắn đồ dùng + Câu hỏi a thuộc dạng toán gì? Câu hỏi b thuộc Bài toán về nhiều hơn dạng toán gì? Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2 010 - 2011 - làm bài vào giấy nháp + Nếu bài toán chỉ có... viết vào bảng con bảng con Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2 010 - 2011 - Giáo viên đọc bài chính tả + Đọc soát lỗi + Chấm chữa một số bài chính tả b- Hớng dẫn làm bài tập chính tả Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3a 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học - Học sinh viết bài vào vở - Học sinh soát lỗi - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt - Chữa bài, nhận xét ************************************************************************************************... phép so - So sánh âm thanh với âm thanh sánh gì? - Học sinh nêu - Yêu cầu học sinh tự tìm 1 số câu văn câu thơ khác có dùng phép so sánh âm thanh với âm thanh - Côn Sơn Chí Linh Các câu thơ trên nói tới cảnh đẹp ở vùng nào? HS nghe - Gv nói về cảnh Côn Sơn Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2 010 - 2011 - Nhắc nhở HS ý thức bảo vệ MT Bài 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề => làm bài Học sinh làm bài - 1 học... bài * Đặt đề toán làm bài vào vở * Làm bài 3- Củng cố - Dặn dò: - Đặt một đề toán có dạng vừa học và nêu cách - HS K - G giải **************************************************************************** Chính tả(Nghe - viết) Quê hơng ruột thịt I- Mục tiêu - Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT điền tiếng có vần ét/ oet ( BT2) - Làm đúng BT 3 a/ b II- Các hoạt động... lớp lòng nàng lâng lâng 3 Củng cố: Đánh giá ý thức tham gia sinh hoạt tập thể của HS ******************************************************************************************************** Giáo án lớp 3 2 010 - 2011 Bùi Thị Hồng Vinh Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2 010 Toán Kiểm tra định giữa I ( Đề do nhà trờng ra ) I Mục tiêu: Tập trung vào việc kiểm tra đánh giá - năng nhân, chia nhẩm trong... Viết đợc một bức th ngắn (khoảng 8 đến 10 dòng) để thăm hỏi, báo tin cho ngời thân Ghi rõ nội dung trên phong bì th - Rèn năng diễn đạt rõ ý, trình bày đúng hình thức của một bức th Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2 010 - 2011 - Thích học môn Tiếng Việt II- Đồ dùng - Giấy trắng, phong bì th III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: HS hoàn thành bài buổi sáng Hoạt động 2: Bài dành cho HS đã hoàn... So sánh Dấu chấm I- Mục tiêu - Biết thêm đợc một kiếu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh ( BT1, BT2) Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn ( BT3) -* Rèn kỹ năng sử dụng các hình ảnh so sánh trong Tiếng Việt Biết chấm câu đúng chỗ - Bồi dỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu II- Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài số 3 III- Các hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài 2- Hớng . phút. - Chữa bài, nhận xét. - Đổi các số đo về cùng một đơn vị đo - so sánh. - Đặt bài toán. - Phân tích đề toán .- Nêu dạng toán. - Làm bài vào vở. HSKG -. viết của HS. Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2 010 Toán Thực hành đo độ dài I- Mục tiêu. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2 010 - 2011 - Biết cách đo cách ghi và

Ngày đăng: 11/10/2013, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan