Một số giải pháp làm tốt công tác đổi mới và nâng cao chất lượng thể dục đầu giờ.

4 48 0
Một số giải pháp làm tốt công tác đổi mới và nâng cao chất lượng thể dục đầu giờ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU........................................................................................3 I. Đặt vấn đề...........................................................................................................3 II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu: ………………………………………….…3 Phần thứ hai: Giải quyết vấn đề.............................................................................4 I. Cơ sở lý luận của vấn đề.....................................................................................4 II. Thực trạng vấn đề..............................................................................................5 III. Các giải pháp tiến hành giải quyết vấn đề........................................................6 1. Tham mưu, lập kế hoạch, tập huấn cho anh chị phụ trách, ban chấp hành liên, chi Đội................................................................................................................6 2. Lựa chọn trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh......................................7 3. Chia nhóm trò chơi, giới thiệu một số trò chơi dân gian.............................7 4. Dựa vào cách chơi truyền thống thay đổi, làm mới trò chơi.....................13 5.Sử dụng công nghệ thông tin, đa phương tiện vào các trò chơi dân gian...17 6. Lồng ghép các trò chơi dân gian thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động Đội trong nhà trường...............................................................................17 IV.Tính mới của giải pháp...................................................................................17 V. Hiệu quả SKKN..............................................................................................18 Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ..............................................................19 I. Kết luận.............................................................................................................19 II. Kiến nghị.........................................................................................................20 Tài liệu tham khảo....................................................................................................21 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề: Kho tàng trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng, không phải trò chơi dân gian nào cũng phù hợp với các em học sinh tiểu học, việc lựa chọn các trò chơi dân gian cho các em học sinh tiểu học, đưa ra những biện pháp để tổ chức trò chơi dân gian phát huy hiệu quả là một việc không đơn giản. Vì vậy, cần lựa chọn các trò chơi và đưa ra cách tổ chức trò chơi là việc làm hết sức cần thiết. Trò chơi phải có luật chơi và cách chơi phải đơn giản, dễ chơi và dễ nhớ. Đối với các em thiếu nhi, trò chơi dân gian là một trong những yếu tố hình thành nên bản sắc văn hoá dân tộc, là nguồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần, là nhịp cầu nối tâm thức các em với mọi bài học về cuộc sống xã hội bởi vì nó có sức hấp dẫn, lôi cuốn mạnh mẽ nhất đối với các em. Tổ chức cho các em chơi các trò chơi dân gian là phương tiện giúp các em phát triển tình cảm, đạo đức, tình đoàn kết, mở rộng nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, qua đó góp phần giáo dục các em về truyền thống văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên thực tế tại trường tiểu học, trò chơi dân gian chưa mang lại hiệu quả cao, nguyên nhân do học sinh được phân chia nhiều độ tuổi khác nhau, mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau. Việc lựa chọn nhóm trò chơi phù hợp với từng độ tuổi, đối tượng chưa được coi trọng. Đặc biệt, trường tiểu học Tình Thương có hơn 99% các em là học sinh dân tộc thiểu số, là một trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn, vốn tiếng việt của các em còn hạn chế, đặc biệt các em học sinh lớp 1 chưa thành thạo tiếng việt, vì thế gặp nhiều khó khăn khi truyền tải nội dung, về cách chơi, luật chơi, hơn hết đối tượng học sinh hoàn toàn khác biệt với các trường tiểu học khác trên địa bàn, khiến việc chọn nhóm trò chơi phù hợp với các em học sinh lại càng khó khăn hơn. Với vai trò là giáo viên Tổng phụ trách Đội, hằng ngày tiếp xúc với các em, tôi luôn tìm hiểu nhu cầu khi chơi ở các em học sinh qua các tiết sinh hoạt ngoại khóa và tôi đã bắt đầu tìm tòi, nghiên cứu để lựa chọn các trò chơi dân gian cho các em tham gia chơi sao cho phù hợp, để giúp các em phát triển toàn diện, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo và phát huy tính nhạy cảm, tư duy toàn diện qua các trò chơi dân gian, vì vậy tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian trong hoạt động Đội” II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu: Nghiên cứu một số biện pháp tổ chức trò chơi trong hoạt động Đội nhằm phát triển nhân cách, đạo đức và lối sống cho các em khi tham gia hoạt động vui chơi trong hoạt động đội. Tạo sân chơi lành mạnh cho các em, tránh các tệ nạn xã hội trong trường học. Thu hút đông đảo các em học sinh tham gia các hoạt động tập thể và hướng đến mục tiêu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà ngành giáo dục phát động. Qua đó giúp các em thiếu nhi phát triển toàn diện về kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp. Ngoài ra trò chơi dân gian còn giáo dục các em tính nhanh nhẹn, phát triển khả năng tư duy sáng tạo và trò chơi dân gian còn giúp các em có sự đoàn kết, gần gũi với thầy cô và bạn bè. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề: Trò chơi dân gian là một loại hình nghệ thuật chứa đựng cả nền văn hoá dân tộc độc đáo của người Việt Nam. Là di sản vốn quý của dân tộc, nó được kết thành từ quá trình lao động và sinh hoạt của cha ông ta thời xưa để lại. Đặc biệt đối với trẻ em, trò chơi dân gian được coi như là một bài thuốc bổ não, nómang lại cho trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích. Hướng đến mục tiêu: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đưa trò chơi dân gian vào nhà trường là điều hết sức cần thiết, không chỉ góp phần rèn luyện sức khỏe, rèn luyện kĩ năng ứng xử, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc mà còn kích thích học sinh học tập tốt, sau những giờ học tập căng thẳng, mệt nhọc cần động não thì trò chơi dân gian chính là “Thuốc bổ”, là món ăn tinh thần, bổ ích, sảng khoái để cho các em giảm bớt sự căng thẳng, có tinh thần học tập thoải mái và cởi mở, học sinh thân thiện hơn bởi những trò chơi dí dỏm, hài hước thể hiện sự tương tác khi chơi. Trò chơi dân gian được gắn liền với môi trường sống. Nó thường đơn giản, dễ chơi, vật dụng dễ tìm, không tốn tiền, dễ tổ chức trong không gian hẹp như: Góc sân trường học, trong lớp, trong các phong học đa chức năng… Tất cả các trò chơi đều cùng mục đích rèn luyện sức khỏe, trí thông minh, sự nhanh tay, tinh mắt và có sự sáng tạo khéo léo để học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt. Trò chơi dân gian là trò chơi có tính giáo dục cao đối với tất cả các em học sinh nói chung. Trò chơi dân gian còn giúp các em thiếu nhi cảm thấy vui vẻ và sáng khoái hơn trong và ngoài giờ học. Thông qua các trò chơi dân gian mà các em được tham gia sinh hoạt vui chơi, trò chơi dân gian còn giáo dục cho các em học sinh niềm tự hào về truyền thống, tự hào về bản sắc dân tộc Việt Nam. Việc tham gia trò chơi giúp các em phát triển thêm về kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp và phát triển toàn diện về khả năng tăng cường các môn học: tiếng việt toán..., khả năng phát triển tư duy, sáng tạo…Tạo cho học sinh húng thú vào các buổi học để có được: “Mỗi ngày đến người là một ngày vui” ngoài ra thông qua việc tham gia các trò chơi giáo viên còn có mối quan hệ chặt chẽ hơn đối với tổng phụ trách Đội, có thêm nhiều kĩ năng tổ chức hoạt động vui chơi cho các em tham gia sinh hoạt tập thể trong hoạt động đội, giúp cha mẹ học sinh có cái nhìn tích cực hơn và yên tâm hơn khi thấy con em mình có một môi trường giáo dục lành mạnh. II. Thực trạng vấn đề: Trường tiểu học Tình Thương đóng trên địa bàn xã Dray Sáp, học sinh thuộc 3 buôn: Buôn Tuôr, buôn Tuôr B và buôn KaLa. Là trường thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của huyện Krông Ana. Năm học nào trường cũng có hơn 99% các em là học sinh dân tộc thiếu số. Hằng năm, hoạt động Đội được nhà trường quan tâm, lực lượng thanh niên trong nhà trường nhanh nhẹn nên việc tổ chức sinh hoạt trò chơi dân gian và các hoạt động khác gặp nhiều thuận lợi, công tác tổ chức trò chơi dân gian cũng từ đó mà dần dần trở nên có hiệu quả hơn so với các năm học trước. Các em học sinh đang ở độ tuổi từ 6 đến 10 tuổi, đây là độ tuổi ham thích sự vui nhộn, thích khám phá những điều mới lạ vì thế trò chơi dân gian chính là cơ hội cho các em khám phá sự mới lạ hằng ngày mà các em ao ước, tham gia trò chơi không chỉ phát triển về thể chất, tính nhanh nhẹn, sáng tạo mà đây là cơ hội để các em đoàn kết, gần gũi với nhau, đồng thời còn được tăng cường môn tiếng Việt và các môn học khác cho mình. Bên cạnh những thuận lợi, qua quá trình tổ chức trò chơi dân gian cho các em gặp khá nhiều trở ngại, vì các em học sinh là người dân tộc thiếu số nên kĩ năng giao tiếp chưa tự tin, các em còn rụt rè, nhút nhát. Một số nhóm các em chưa thuần thục các động tác chơi, phụ thuộc nhiều vào phong tục tập quán của địa phương, cách chỉ đạo của nhóm trưởng chưa cụ thể, dứt khoát, các em chưa biết phối hợp để chơi cùng nhau. Tổng phụ trách Đội và anh chị phụ trách các lớp chưa được tập huấn về nội dung này nên chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như kĩ năng để tổ chức sinh hoạt trò chơi dân gian. Tổng phụ trách Đội, các giáo viên chú nhiệm là các (anh) chị phụ trách chưa có nhiều vốn tiếng dân tộc nên đôi lúc còn gặp nhiều khó khăn trong giao tiếp với các em học sinh nhất là học sinh lớp 1 các em chưa nói thông thạo tiếng Việt dẫn đến học sinh không hiểu, hoặc hiểu chậm khi truyền tải nội dung về trò chơi. Anh chị phụ trách của các lớp chưa hiểu hết vai trò và ý nghĩa của các trò chơi, nhiều khi còn xem nhẹ việc tổ chức và tham gia sinh hoạt với các em. Nhằm giúp cho việc nghiên cứu đề tài mang tính khả thi, trước khi thực hiện đề tài, ngay từ đầu năm học 20162017 tôi đã tiến hành khảo sát toàn bộ học sinh tại trường với những câu hỏi như: Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em lựa chọn: Câu 1: Em có thích trò chơi dân gian không?

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO GIẢI PHÁP CÔNG TÁC QUẢN LÝ I SƠ LƯỢC BẢN THÂN - Họ tên: Lê Cơng Khơi Năm sinh:12-10-1969 - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học Sư phạm Giáo dục tiểu học - Chức năng, nhiệm vụ phân công: Hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường TH Nguyễn Văn Trỗi II NỘI DUNG Tên giải pháp: Một số giải pháp làm tốt công tác đổi nâng cao chất lượng thể dục đầu Thực trạng tình hình tập thể trước chưa thực giải pháp quản lý năm học 2017-2018 * Về đội ngũ cán viên chức - Tổng số CBVC: 46 ; Nữ 32, DT: 01 - Đảng viên: 16, Nữ: 09 - CBQL: 03; Nữ: 01 - Trình độ chuyên môn: ĐH 19; CĐ: 18; TC : 08 ;12/12: 01 * Về học sinh - Tổng số lớp: 23 - Tổng số học sinh đầu năm học: 639em Trong thời kỳ đổi nay, công việc dù nhỏ hay lớn khơng phù hợp dẫn đến chất lượng giảm theo cần suy nghĩ cách làm để nâng cao chất lượng cơng việc Với vai trò người đứng đầu quan, qua kiểm tra, giám sát thân nhận thấy chất lượng thể dục đầu học sinh hạn chế nên cần có số giải pháp nâng cao chất lượng cho việc tập thể dục đầu Những yếu tố khách quan, chủ quan việc đưa giải pháp Trong trình tổ chức cho học sinh tập thể dục buổi sáng, thể dục truyền thống, nhiều học sinh tập với hình thức miễn cưỡng, thiếu tập trung Giáo viên nhắc nhở em nhiều kết không mong muốn Hơn em lứa tuổi tiểu học thích vừa học vừa chơi, thích múa hát tập thể vui nhộn Dựa vào tâm lý lứa tuổi học sinh tơi đạo ban hoạt động ngồi lên lớp cần thay đổi cách làm, tạo khơng khí thỏa mái buổi tập thể dục Thay tập thể dục thể dục vừa tập vừa nghe nhạc để em ham thích Giải pháp công tác Qua thực trạng đơn vị tơi bắt đầu suy nghĩ tìm giải pháp cho vai trò người đứng đầu, thường xuyên điều chỉnh giải pháp đến thành công trước.Và giải pháp xin chia sau đây: 4.1 giải pháp thứ nhất: Thay nhịp trống nhạc Tôi yêu cầu họp ban hoạt động lên lớp đánh giá thực trạng việc học sinh thực thể dục đầu giờ, nêu ưu khuyết điểm Cần làm điều để nâng cao chất lượng buổi tập Bản thân chốt lại yêu làm cách thay nhịp trống nhạc tạo hưng phấn cho học sinh tập Phân công nhiệm vụ cho thành viên chuẩn bị Đối với tổng phụ trách đội giáo viên thể dục chuẩn bị luyện tập mẫu cho học sinh Nhà trường chuẩn bị âm loa máy, băng đĩa Cách thực hiện: Tổng phụ trách đội giáo viên thể dục tập trước xem có gí vướng mắc thống điều chỉnh Tập huấn cho anh chị giáo viên phụ trách nhi chi đội Giáo viên nắm vững để tập cho học sinh phụ trách Tập huấn cho chi đội mẫu, để em giúp thầy cô tập lại cho bạn Tất thành viên nêu tập thành thạo sau tiến hành tập tồn trường Đối với nhạc nền, yêu cầu nhạc phải kết thúc lúc với thể dục Nhịp nhạc vừa với tốc độ nhịp thể dục Nội dung vui nhộn, sáng, phù hợp với lứa tuổi học sinh 4.2 Giải pháp thứ hai: Thay thể dục truyền thống thể dục đồng diễn Nếu tập thể dục em bị nhàm chán, cần thay bài thể dục đồng diễn có tác dụng luyện tập thể Chọn nhạc có nội dung giáo dục vệ sinh thân thể, thói quen sống văn minh, nề nếp, có nội dung tuyên truyền để em vừa tập thể dục lại vừa nắm nội dung tun truyền để thực Chúng tơi tổ chức luyện tập thể dục đồng diễn với nhạc “Tay bé ngoan” chương trình “Vệ sinh nước Nông thôn” Bài tập thể động tác rửa tay, động tác mô tả cách làm vệ sinh cá nhân vệ sinh nơi công cộng Giáo dục em biết giữ vệ sinh chung khu vệ sinh công cộng 4.3 Giải pháp thứ ba: Thay thể dục nhảy dân vũ Lứa tuổi Tiểu học em thích múa hát, ta thay thể dục nhảy dân vũ sân trường Thơng qua điệu nhảy em phát huy khiếu thẩm mỹ thân Thể hiệu thân trước tập thể, em cố gắng tập trung tập tốt Ví dụ: Sử dụng nhạc “Con đường đến trường” Các em nhảy hát theo nhạc, tạo âm vang sôi động sân trường Thông qua tập em hiểu nội dung nhạc Tạo kết nối tình bạn, giáo dục em biết quý trọng trường, quý trọng tình thầy, tình bạn Làm cho sống trở nên có ý nghĩa Minh chứng kèm theo giải pháp Làm tốt giải pháp góp phần không nhỏ việc xây dựng tốt nề nếp tập thể dục đầu giờ, chất lượng nâng cao, học sinh ham thích tập nghiêm túc, sau số minh chứng cho thành công giải pháp nêu: Nội dung minh chứng Mức Trước có giải pháp độ so sánh Sau có giải pháp Học sinh ham thích % tập thể dục đầu 76% 100% Học thực nghiêm % túc thể dục 85% 100% Định hướng phát triển giải pháp cho năm học Thương xuyên thay nhạc phù hợp với động tác thể dục buổi sáng để tránh nhàm chán cho học sinh tập thể dục Tìm dân vũ phù hợp với lứa tuổi học sinh thay cho tập Ln tạo khơng khí vui tươi thỏa mái cho thể dục đầu Đề xuất, kiến nghị Đối với tập thể đơn vị, cần quan tâm đến hoạt động lên lớp, quan tâm đến nề nếp, thể dục đầu giờ, buổi sinh hoạt tập thể để phong trào sinh hoạt trời ngày chất lượng XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ (Ký, đóng dấu) Trịnh Thi Thu Thủy NGƯỜI LÀM BÁO CÁO Lê Công Khôi XÁC NHẬN UBND HUYỆN XÁC NHẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... thể dục đầu giờ, chất lượng nâng cao, học sinh ham thích tập nghiêm túc, sau số minh chứng cho thành công giải pháp nêu: Nội dung minh chứng Mức Trước có giải pháp độ so sánh Sau có giải pháp. .. cơng tác Qua thực trạng đơn vị bắt đầu suy nghĩ tìm giải pháp cho vai trò người đứng đầu, thường xuyên điều chỉnh giải pháp đến thành công trước .Và giải pháp xin chia sau đây: 4.1 giải pháp thứ... lúc với thể dục Nhịp nhạc vừa với tốc độ nhịp thể dục Nội dung vui nhộn, sáng, phù hợp với lứa tuổi học sinh 4.2 Giải pháp thứ hai: Thay thể dục truyền thống thể dục đồng diễn Nếu tập thể dục em

Ngày đăng: 28/06/2020, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan