sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình ngữ văn địa phương THCS (phần văn)

37 143 0
sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình ngữ văn địa phương THCS (phần văn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình ngữ văn địa phương THCS (phần văn) môn học. Trong bất kì giai đoạn nào, môn học này cũng hướng tới các nhiệm vụ chủ yếu sau đây : Thứ nhất, giúp người học biết đọc, biết viết (biết chữ) Thứ hai giúp người đọc thấy được cái hay, cái đẹp và biết cảm nhận, thưởng thức cái hay, cái đẹp của văn chương, nghệ thuật. Thứ ba, thông qua hai nhiệm vụ trên mà mở mang tri thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm và rèn luyện nhân cách cho người học sinh. Ngày nay, khi đất nước bước sang một giai đoạn mới, mục tiêu của giáo dục nhà trường phổ thông đã xác định rõ trong luật giáo dục: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục – Điều 23) Do yêu cầu gắn với cuộc sống hiện tại nên chương trình Ngữ văn trung học cơ sở có đưa vào một số bài Chương trình địa phương. Đó là những bài học rất bổ ích giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về địa phương mình với những nội dung có tính chất gần gũi, cần thiết đối với cuộc sống của mỗi con người trong cộng đồng nơi mình đang sinh sống : văn học nghệ thuật, văn hóa dân gian, ngôn ngữ , thiên nhiên, môi trường, … Nhằm đưa học sinh đến với những vấn đề vừa quen thuộc gần gũi hằng ngày vừa có ý nghĩa lâu dài mà tất cả mọi người dân ở địa phương cùng quan tâm đến, giúp các em “hòa nhập với cộng đồng”, thấy được vai trò và nhiệm vụ của mình đối với quê hương, đất nước . Từ đó có tinh thần thái độ học tập đúng đắn hơn. Muốn chuyển tải một cách tốt nhất những vấn đề về địa phương đến người học. Người giáo viên phải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú . Ai cũng hiểu nếu không nắm vững tri thức thì không thể dạy tốt được nên người giáo viên bao giờ cũng chú tâm vào việc tìm tòi, tích lũy kiến thức , suy ngẫm nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu các đối tượng học sinh. Đồng thời Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ trì xây dựng chương trình giáo dục phổ thông trong đó có quy định chuẩn đầu ra, những nội dung cốt lõi và yêu cầu bắt buộc (phần cứng) nhưng đồng thời dành thời lượng (khoảng 20%) để các địa phương và nhà trường vận dụng, bổ sung những nội dung mang tính đặc thù về lịch sử, văn hóa và kinh tế xã hội của địa phương và điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với điều kiện của địa phương mình. Tỉnh Đắc Lắc và cụ thể là Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Ana đã áp dụng chương trình địa phương mới trong năm học 2018 2019 này. Nhưng thời gian theo phân phối chương trình còn hạn chế và phần lớn chưa được thiết kế, giảng dạy một cách bài bản mà còn mang nhiều tính tự phát. Tài liệu học tập thì khan hiếm, ít ỏi và chưa được cập nhật. Tài liệu tham khảo hầu như không có đối với cả người dạy và người học Xuất phát từ nhận thức đó, tôi cảm thấy rằng cần trăn trở về việc giảng dạy các nội dung Chương trình địa phương trong chương trình Ngữ văn THCS. Tôi viết đề tài: “Vài Kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trìnhNgữ văn địa phương THCS ”. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy và phát huy tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt của học sinh trong việc tiếp nhận thông tin, khám phá giá trị của mỗi bài Chương trình địa phương mà bản thân các em được học . II. Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu của đề tài Giúp cho giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để phục vụ tốt cho quá trình giảng dạy các bài học trong trương trình Ngữ văn địa phương THCS và cụ thể là phần văn học. Tạo điều kiện cho các em học sinh phát huy năng lực, sở trường, lòng tự hào về những nét đẹp của địa phương mình, đặc biệt nhất là đối với các em người đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Qua đó góp phần tạo hứng thú, khơi gợi niềm đam mê để các em tự tìm hiểu những nét đẹp về văn hóa vùng miền mà mình đang trực tiếp sinh sống. Đồng thời nó sẽ tạo tiền đề hình thành cho các em biết nuôi dưỡng ước mơ sau này lớn lên sẽ phát triển hơn nữa những di sản văn hóa, những danh lam thắng cảnh mang đậm bản sắc của dân tộc mình, của địa phương mình đến với bạn bè trong và ngoài nước. Giúp cho các em là người dân tộc thiểu số, cụ thể là người Êđê có thêm niềm tin, niềm tự hào về thành tựu văn học dân gian của dân tộc mình. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (ban hành kèm theo quyết định số 162006QĐBGD ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) đã xác định môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông là môn học về khoa học xã hội và nhân văn, môn học công cụ và cũng là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ. Mục tiêu của môn Ngữ văn là : “ cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản , hiện đại, có tính hệ thống về ngôn ngữ (trọng tâm là Tiếng Việt) và Văn học( trọng tâm là Văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển của lứa tuổi và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước(…) hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực sử dụng Tiếng Việt, tiếp nhận Văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt là phương pháp tự học; năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống (…) bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hoá; tình yêu gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập; tự cường; lí tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị và hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và nhân loại”. Để đạt được mục tiêu đó, cần thiết phải đảm bảo một hệ thống quan điểm đúng đắn – mà cụ thể là phải có quan điểm khoa học, quan điểm sư phạm và quan điểm thực tiễn – khi xây dựng và phát triển chương trình bộ môn Ngữ văn. Không thể quan niệm rằng chương trình Ngữ văn cấp THCS vẫn sẽ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về vị trí, mục tiêu và quan điểm của công cuộc đổi mới giáo dục đề ra nếu trong tổng thể không thể tách rời của nó khuyết đi một nội dung đã được phân bố suốt cả chương trình bậc THCS từ lớp 6 đến lớp 9 đó là phần Văn học địa phương. Rõ ràng, việc tập hợp, chọn lọc các tác giả, tác phẩm , tiến hành biên soạn và giảng dạy một cách đồng bộ và hiệu quả chương trình văn học địa phương cụ thể là văn học địa phương Đắc Lắc là một yêu cầu mang tính cấp bách và hết sức thiết thực. Vế văn học địa phương được hiểu là những sáng tác văn học của các tác giả trong một khu vực địa lý cụ thể. Nó phản ánh đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân cư ở một địa bàn cư trú nhất định và mang bản sắc riêng, độc đáo có tính chất đặc thù của vùng, miền, địa phương đó. Năm học 2018 – 2019 tài liệu hướng dẫn daỵ – học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắk Lắk chú trọng Những nội dung cần đưa vào giảng dạy trong Ngữ văn địa phương ở Đắc Lắc có liên quan đến chương trình Ngữ văn THCS : 1. Ngữ văn 6: Có một số vấn đề liên quan nhiều đến việc tổ chức dạy – học các nội dung địa phương. Hiểu được cách giải thích độc đáo về nguồn gốc các dân tộc Việt Nam của người Êđê và ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng các dân tộc qua nội dung truyện “ Sự tích các dân tộc” ( truyện cổ Ê đê). Hiểu thêm về đặc trưng thể loại sự tích dân gian, ý nghĩa của hình tượng cây kơnia trong đời sống tâm linh của người dân tộc Tây Nguyên qua nội dung truyện. “ Sự tích cây kơ nia ( truyện cổ Êđê). Và một số văn vản đọc thêm: “Qủa bầu mẹ” ( truyện cổ Khơ mú), “Cô gái đẹp và hạt gạo”( truyện cổ Ê đê). , “ Thỏ và Mtao bụng phệ” ( truyện ngụ ngôn Êđê). 2. Ngữ văn 7: Các nội dung cần khai thác: Niềm tự hào, nâng cao ý thức học tập, sử dụng ngôn ngữ của dân tộc mình, nắm được chính sách giáo dục ngôn ngữ các dân tộc của Đảng và Nhà nước qua bài “ Giáo dục ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên” và cảm nhận được ý chí, sức mạnh phi thường và khát vọng vượt thời đại của Đăm Săn cũng như sự kì vĩ của thiên nhiên Tây Nguyên qua đoạn trích“ Đi bắt nữ thần mặt trời”. Một số bài đọc thêm “ Các bộ chữ viết Êđê, M Nông, J Rai vì Đak Lak ngày nay là địa bàn giao lưu văn hóa của nhiều dân tộc anh em và nhiều nhóm địa phương ( 47 dân tộc anh em), ‘ Sử thi Tây Nguyên kho tàng văn hóa, tinh thần vô giá”... 3. Ngữ văn 8: Chương trình địa phương cần khai thác một số nội dung chính sau đây: Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng và hùng vĩ của “ Thác Dray nur” một thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Đak Lak. Hiểu thêm về cảnh sắc thiên nhiên bí ẩn và kì thú của núi rừng Tây Nguyên qua cây chuyện hấp dẫn về cuộc sống bầy đàn đặc trưng của loài voi qua văn bản “ Ở nơi hoang dã”. Cảm nhận được những thay đổi tích cực đang diễn ra trong cuộc sống hiện nay của đông bào dân tộc Tây Nguyên qua văn bản “ Mùa xuân ơi, tới đi”. Đồng thời mở rộng kiến thức về Sông Sêrêpôk, Hồ Lak... 4. Ngữ văn 9: Các nội dung địa phương cần tập trung khai thác là: Những tình cảm tha thiết, chân thành của Bác Hồ kính yêu dành cho đồng bào các dân tộc Tây Nguyên qua văn bản “ Bác Hồ với Tây Nguyên”. Cảm phục tinh thần bất khuất , sự hy sinh dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng trong công cuộc đấu tranh dành độc lập, tự do và truyền thống đoàn kết, gắn bó keo sơn giữa các dân tộc qua văn bản “ Ngọn lửa bất khuất”. Vẻ đẹp của các chiến sĩ trên đường hành quân ra trận và cảnh quan thiên nhiên phóng khoáng đậm nét trữ tình của miền đất Tây Nguyên qua văn bản “ Trước giờ nổ súng” và một số văn bản đọc thêm. II. Thực trạng của vấn đề 1. Thuận lợi: Trường THCS Buôn Trấp là một ngôi trường nằm ở trung tâm thị trấn Buôn Trấp và là đơn vị đã có nhiều thành tích trong công tác dạy và học của ngành Giáo dục Huyện nhà trong nhiều năm qua. Hầu hết các bậc phụ huynh đều rất quan tâm đến việc học tập của con em, nhiều lớp phụ huynh đã đầu tư ti vi do vậy tiện lợi cho việc xen hình ảnh và vidio liên quan đến các nội dung bài học. Đa số các em có ý thức học tập tốt và rất hào hứng với môn học sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình sưu tầm, tìm hiểu truyện dân gian tại địa phương. Các giáo viên giảng dạy giàu kinh nghiệm, có tâm huyết với nghề, có trình độ và năng lực chuyên môn vững vàng luôn quan tâm đến việc sưu tầm và tìm hiểu về văn học địa phương nên đã sưu tầm được một số tư liệu tương đối về văn học, văn hoá của tỉnh nhà. Các giáo viên giảng dạy đều thực hiện đúng phân phối chương trình, đã bám sát vào tài liệu dạy – học nên nội dung bài học được truyền tải đảm bảo, học sinh làm quen và bước đầu có hứng thú với việc học văn học địa phương. Những nội dung chương trình địa phương ở từng phân môn bước đầu đã tích hợp được cả ba phân môn giúp cho giáo viên và học sinh tương đối thuận lợi trong việc tìm hiểu và khai thác nội dung bài học. 2. Khó khăn: Đây là năm đầu tiên Sở giáo dục và Đào tạo phối hợp tổ chức xây dựng chương trình và biên soạn Tài liệu dạy – học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắc Lắc . Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Krông Ana triển khai dạy học chương trình địa phương mới ở một số môn học nhất định trong đó có môn Ngữ văn. Chính vì vậy mà việc giảng dạy phân môn này sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định như : Do việc thay sách giáo khoa đặt ra quá nhiều vần đề mới mẻ cần phải giải quyết trong khi đó thời gian và điều kiện để tìm hiểu, tra cứu và sưu tầm của giáo viên còn rất hạn chế. Học sinh chưa được giao tiếp rộng, trình độ nhận thức còn hạn chế, việc tự học ở nhà hoặc tự sưu tầm những nội dung theo yêu cầu của giáo viên hầu như chưa thực hiện được. Tài liệu tham khảo đối với cả giáo viên và học sinh hết sức hạn chế. Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn đưa ra một số nội dung cụ thể để phục vụ tốt cho quá trình dạy và học của cả giáo viên và học sinh. Nó sẽ trở thành một nguồn tài liệu để quý thầy cô giáo cùng tham khảo. III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 1. Mục tiêu của biện pháp, giải pháp: Đưa ra những biện pháp, cách thức thực hiện tối ưu nhất trong việc gây hứng thú cho học sinh trong tiết học Văn học địa phương, làm cơ sở để các giáo viên cùng tham khảo và thực hiện. Giúp cho tiết học Văn học địa phương vừa đảm bảo được nội dung vừa thu hút được sự chú ý của học sinh. Qua đó, học sinh hứng thú với môn học và có phương pháp tiếp thu bài nhanh với những đặc thù riệng của phân môn này. Đồng thời, người dạy ngày càng nâng cao được tay nghề, đáp ứng tốt hơn nhu cầu giảng dạy Văn học địa phương trong trường THCS và hơn nữa là khơi gợi được sự thích thú, niềm đam mê tìm tòi của học sinh. Giáo viên phụ trách bộ môn sẽ biết được mặt mạnh của mình để phát huy cũng như mặt yếu để tìm hướng khắc phục. Đồng thời đi tìm lời giải cho hiện trạng học sinh chưa thực sự chú ý, tập trung vào môn học. Từ đó, rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân để những tiết học khác được thực hiện tốt hơn. 2. Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp, biện

Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Trang Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Có thể nói trường kì lịch sử lồi người, mơn Văn mơn học có lịch sử lâu đời mơn học Trong giai đoạn nào, môn học hướng tới nhiệm vụ chủ yếu sau : -Thứ nhất, giúp người học biết đọc, biết viết (biết chữ) -Thứ hai giúp người đọc thấy hay, đẹp biết cảm nhận, thưởng thức hay, đẹp văn chương, nghệ thuật -Thứ ba, thông qua hai nhiệm vụ mà mở mang tri thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm rèn luyện nhân cách cho người học sinh Ngày nay, đất nước bước sang giai đoạn mới, mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông xác định rõ luật giáo dục: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục – Điều 23) Do yêu cầu gắn với sống nên chương trình Ngữ văn trung học sở có đưa vào số Chương trình địa phương Đó học bổ ích giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc địa phương với nội dung có tính chất gần gũi, cần thiết sống người cộng đồng nơi sinh sống : văn học nghệ thuật, văn hóa dân gian, ngơn ngữ , thiên nhiên, môi trường, … Nhằm đưa học sinh đến với vấn đề vừa quen thuộc gần Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) gũi ngày vừa có ý nghĩa lâu dài mà tất người dân địa phương quan tâm đến, giúp em “hòa nhập với cộng đồng”, thấy vai trò nhiệm vụ q hương, đất nước Từ có tinh thần thái độ học tập đắn Muốn chuyển tải cách tốt vấn đề địa phương đến người học Người giáo viên phải có kiến thức, hiểu biết sâu rộng, vốn sống phong phú Ai hiểu không nắm vững tri thức khơng thể dạy tốt nên người giáo viên tâm vào việc tìm tòi, tích lũy kiến thức , suy ngẫm nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đối tượng học sinh Đồng thời Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng có quy định chuẩn đầu ra, nội dung cốt lõi yêu cầu bắt buộc (phần cứng) đồng thời dành thời lượng (khoảng 20%) để địa phương nhà trường vận dụng, bổ sung nội dung mang tính đặc thù lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với điều kiện địa phương Tỉnh Đắc Lắc cụ thể Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Krơng Ana áp dụng chương trình địa phương năm học 2018 - 2019 Nhưng thời gian theo phân phối chương trình hạn chế phần lớn chưa thiết kế, giảng dạy cách mà mang nhiều tính tự phát Tài liệu học tập khan hiếm, ỏi chưa cập nhật Tài liệu tham khảo khơng có người dạy người học Xuất phát từ nhận thức đó, tơi cảm thấy cần trăn trở việc giảng dạy nội dung Chương trình địa phương chương trình Ngữ văn THCS Tơi viết đề tài: “Vài Kinh nghiệm việc giảng dạy chương trìnhNgữ văn địa phương THCS ” Nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phát huy tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt học sinh việc tiếp nhận thông tin, khám phá giá trị Chương trình địa phương mà thân em học Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) II Mục đích (mục tiêu) nghiên cứu đề tài - Giúp cho giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để phục vụ tốt cho trình giảng dạy học trương trình Ngữ văn địa phương THCS cụ thể phần văn học - Tạo điều kiện cho em học sinh phát huy lực, sở trường, lòng tự hào nét đẹp địa phương mình, đặc biệt em người đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn - Qua góp phần tạo hứng thú, khơi gợi niềm đam mê để em tự tìm hiểu nét đẹp văn hóa vùng miền mà trực tiếp sinh sống Đồng thời tạo tiền đề hình thành cho em biết ni dưỡng ước mơ sau lớn lên phát triển di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh mang đậm sắc dân tộc mình, địa phương đến với bạn bè ngồi nước - Giúp cho em người dân tộc thiểu số, cụ thể người Ê-đê có thêm niềm tin, niềm tự hào thành tựu văn học dân gian dân tộc Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) xác định môn Ngữ văn nhà trường phổ thông môn học khoa học xã hội nhân văn, môn học công cụ môn học thuộc lĩnh vực giáo dục thẩm mĩ Mục tiêu môn Ngữ văn : “ cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông, , đại, có tính hệ thống ngơn ngữ (trọng tâm Tiếng Việt) Văn học( trọng tâm Văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước(…) hình thành phát triển học sinh lực sử dụng Tiếng Việt, tiếp nhận Văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) phương pháp tự học; lực ứng dụng điều học vào sống (…) bồi dưỡng cho học sinh tình u tiếng Việt, văn học, văn hố; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước; lòng tự hào dân tộc; ý chí tự lập; tự cường; lí tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hoá dân tộc nhân loại” Để đạt mục tiêu đó, cần thiết phải đảm bảo hệ thống quan điểm đắn – mà cụ thể phải có quan điểm khoa học, quan điểm sư phạm quan điểm thực tiễn – xây dựng phát triển chương trình mơn Ngữ văn Khơng thể quan niệm chương trình Ngữ văn cấp THCS đáp ứng đầy đủ yêu cầu vị trí, mục tiêu quan điểm công đổi giáo dục đề tổng thể tách rời khuyết nội dung phân bố suốt chương trình bậc THCS từ lớp đến lớp phần Văn học địa phương Rõ ràng, việc tập hợp, chọn lọc tác giả, tác phẩm , tiến hành biên soạn giảng dạy cách đồng hiệu chương trình văn học địa phương - cụ thể văn học địa phương Đắc Lắc - yêu cầu mang tính cấp bách thiết thực Vế văn học địa phương hiểu sáng tác văn học tác giả khu vực địa lý cụ thể Nó phản ánh đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân cư địa bàn cư trú định mang sắc riêng, độc đáo có tính chất đặc thù vùng, miền, địa phương Năm học 2018 – 2019 tài liệu hướng dẫn daỵ – học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắk Lắk trọng Những nội dung cần đưa vào giảng dạy Ngữ văn địa phương Đắc Lắc có liên quan đến chương trình Ngữ văn THCS : Ngữ văn 6: Có số vấn đề liên quan nhiều đến việc tổ chức dạy – học nội dung địa phương Hiểu cách giải thích độc đáo nguồn gốc dân Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) tộc Việt Nam người Ê-đê ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng dân tộc qua nội dung truyện “ Sự tích dân tộc” ( truyện cổ Ê- đê) Hiểu thêm đặc trưng thể loại tích dân gian, ý nghĩa hình tượng kơ-nia đời sống tâm linh người dân tộc Tây Nguyên qua nội dung truyện “ Sự tích kơ - nia ( truyện cổ Ê-đê) Và số văn vản đọc thêm: “Qủa bầu mẹ” ( truyện cổ Khơ- mú), “Cô gái đẹp hạt gạo”( truyện cổ Ê- đê) , “ Thỏ Mtao bụng phệ” ( truyện ngụ ngôn Ê-đê) Ngữ văn 7: Các nội dung cần khai thác: Niềm tự hào, nâng cao ý thức học tập, sử dụng ngôn ngữ dân tộc mình, nắm sách giáo dục ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước qua “ Giáo dục ngôn ngữ dân tộc thiểu số Tây Nguyên” cảm nhận ý chí, sức mạnh phi thường khát vọng vượt thời đại Đăm Săn kì vĩ thiên nhiên Tây Nguyên qua đoạn trích“ Đi bắt nữ thần mặt trời” - Một số đọc thêm “ Các chữ viết Ê-đê, M Nơng, J Rai Đak Lak ngày địa bàn giao lưu văn hóa nhiều dân tộc anh em nhiều nhóm địa phương ( 47 dân tộc anh em), ‘ Sử thi Tây Ngun- kho tàng văn hóa, tinh thần vơ giá” Ngữ văn 8: Chương trình địa phương cần khai thác số nội dung sau đây: Cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng hùng vĩ “ Thác Dray nur” thắng cảnh tiếng tỉnh Đak Lak Hiểu thêm cảnh sắc thiên nhiên bí ẩn kì thú núi rừng Tây Nguyên qua chuyện hấp dẫn sống bầy đàn đặc trưng loài voi qua văn “ Ở nơi hoang dã” Cảm nhận thay đổi tích cực diễn sống đông bào dân tộc Tây Nguyên qua văn “ Mùa xuân ơi, tới đi” Đồng thời mở rộng kiến thức Sông Sêrêpôk, Hồ Lak Ngữ văn 9: Các nội dung địa phương cần tập trung khai thác là: Những tình cảm tha thiết, chân thành Bác Hồ kính yêu dành cho đồng bào dân tộc Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Tây Nguyên qua văn “ Bác Hồ với Tây Nguyên” Cảm phục tinh thần bất khuất , hy sinh dũng cảm chiến sĩ cách mạng công đấu tranh dành độc lập, tự truyền thống đoàn kết, gắn bó keo sơn dân tộc qua văn “ Ngọn lửa bất khuất” Vẻ đẹp chiến sĩ đường hành quân trận cảnh quan thiên nhiên phóng khống đậm nét trữ tình miền đất Tây Nguyên qua văn “ Trước nổ súng” số văn đọc thêm II Thực trạng vấn đề Thuận lợi: - Trường THCS Buôn Trấp trường nằm trung tâm thị trấn Buôn Trấp đơn vị có nhiều thành tích cơng tác dạy học ngành Giáo dục Huyện nhà nhiều năm qua Hầu hết bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập em, nhiều lớp phụ huynh đầu tư ti vi tiện lợi cho việc xen hình ảnh vidio liên quan đến nội dung học Đa số em có ý thức học tập tốt hào hứng với môn học tạo điều kiện thuận lợi trình sưu tầm, tìm hiểu truyện dân gian địa phương - Các giáo viên giảng dạy giàu kinh nghiệm, có tâm huyết với nghề, có trình độ lực chuyên môn vững vàng quan tâm đến việc sưu tầm tìm hiểu văn học địa phương nên sưu tầm số tư liệu tương đối văn học, văn hoá tỉnh nhà - Các giáo viên giảng dạy thực phân phối chương trình, bám sát vào tài liệu dạy – học nên nội dung học truyền tải đảm bảo, học sinh làm quen bước đầu có hứng thú với việc học văn học địa phương - Những nội dung chương trình địa phương phân mơn bước đầu tích hợp ba phân môn giúp cho giáo viên học sinh tương đối thuận lợi việc tìm hiểu khai thác nội dung học Khó khăn: Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Đây năm Sở giáo dục Đào tạo phối hợp tổ chức xây dựng chương trình biên soạn Tài liệu dạy – học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắc Lắc Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Krông Ana triển khai dạy học chương trình địa phương số mơn học định có mơn Ngữ văn Chính mà việc giảng dạy phân môn gặp phải số khó khăn định : - Do việc thay sách giáo khoa đặt nhiều vần đề mẻ cần phải giải thời gian điều kiện để tìm hiểu, tra cứu sưu tầm giáo viên hạn chế - Học sinh chưa giao tiếp rộng, trình độ nhận thức hạn chế, việc tự học nhà tự sưu tầm nội dung theo yêu cầu giáo viên chưa thực - Tài liệu tham khảo giáo viên học sinh hạn chế - Chính mà mạnh dạn đưa số nội dung cụ thể để phục vụ tốt cho trình dạy học giáo viên học sinh Nó trở thành nguồn tài liệu để quý thầy cô giáo tham khảo III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Mục tiêu biện pháp, giải pháp: - Đưa biện pháp, cách thức thực tối ưu việc gây hứng thú cho học sinh tiết học Văn học địa phương, làm sở để giáo viên tham khảo thực - Giúp cho tiết học Văn học địa phương vừa đảm bảo nội dung vừa thu hút ý học sinh Qua đó, học sinh hứng thú với mơn học có phương pháp tiếp thu nhanh với đặc thù riệng phân môn Đồng thời, người dạy ngày nâng cao tay nghề, đáp ứng tốt nhu cầu giảng Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) dạy Văn học địa phương trường THCS khơi gợi thích thú, niềm đam mê tìm tòi học sinh - Giáo viên phụ trách môn biết mặt mạnh để phát huy mặt yếu để tìm hướng khắc phục Đồng thời tìm lời giải cho trạng học sinh chưa thực ý, tập trung vào mơn học Từ đó, rút kinh nghiệm cho thân để tiết học khác thực tốt Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: Để thực thu hút học sinh, tạo cho em có hứng thú với tiết học Văn học địa phương, thử nghiệm số biện pháp phù hợp với đặc trưng môn học, phù hợp với khả thân điều kiện sở vật chất nhà trường tiết dạy, để phù hợp với trình độ tiếp thu đối tượng học sinh Cụ thể, tiết dạy Văn học địa phương, giáo viên cần lưu ý điều sau: - Trước hết phải chuẩn bị kiến thức cho tiết học, khâu quan trọng trình tổ chức dạy học Chương trình địa phương Vì kiến thức học khơng có sẵn nên khơng chuẩn bị khơng có nội dung kiến thức cho tiết học Chính để có tiết học đạt kết mong muốn giáo viên học sinh cần phải có chuẩn bị chu đáo + Về phía giáo viên: cần lên kế hoạch cụ thể để hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học Chương trình địa phương Vì nội dung môn Ngữ văn địa phương chủ yếu văn học dân gian người địa, cảnh sắc thiên nhiên, truyền thống văn hóa nên học sinh cần có thời gian để sưu tầm, tìm hiểu Giáo viên cần phải kiểm tra chuẩn bị học sinh để kịp thời đôn đốc, nhắc nhở Đồng thời giáo viên cần phải tìm hiểu thêm văn học dân gian người Ê-đê, nét đẹp văn hóa, truyền thống phong cảnh địa phương, sưu tầm tranh ảnh để làm tư liệu cho dạy Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) + Về phía học sinh: học sinh phải thực đầy đủ nhiệm vụ mà giáo viên giao cho Bản thân học sinh cần trang bị sổ tay để ghi chép lưu giữ để làm tài liệu cho trình học tập sau - Tiếp theo tổ chức hoạt động dạy học tiết Chương trình địa phương lớp Để tổ chức tiết học sinh động, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, rèn luyện cho em kĩ nghe, nói, đọc, viết, trình bày trước tập thể đòi hỏi giáo viên phải áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào tiết dạy để tạo khơng khí sơi nổi, em có hứng thú với tiết học yêu thích tiết học văn nói chung văn học địa phương nói riêng Giáo viên nên ứng dụng cơng nghệ thông tin vào giảng tiết học thêm sinh động + Ví dụ: Lớp 6: Bài “SỰ TÍCH CÁC DÂN TỘC” ( Truyện cổ Ê-đê) - Trước tiên, giáo viên cần xác định mục tiêu cụ thể học kiến thức, kĩ năng, thái độ sau: + Kiến thức: ∙ Nắm kể lại nội dung truyện ∙ Hiểu cách giải thích độc đáo nguồn gốc dân tộc Việt Nam người Ê-đê ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng dân tộc qua nội dung truyện + Kĩ năng: ∙ Đọc – hiểu văn văn học địa phương ∙ Bước đầu biết liên hệ, so sánh với truyền thuyết nguồn gốc dân tộc dân tộc khác +Thái độ: Giáo dục HS yêu mến, tự hào nguồn gốc cao quý dân tộc ta phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) - Tiếp theo xác định phương pháp/kỹ thuật dạy học cụ thể phù hợp với nội dung học như: phương pháp tìm tòi, so sánh, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm - Một khâu quan trọng giúp tiết học thành công chuẩn bị giáo viên học sinh phải thật chu đáo, tỉ mỉ Giáo viên chuẩn bị giáo án, tài liệu tham khảo, số hình ảnh liên quan Còn học sinh cần đọc, tìm hiểu kĩ học theo Tài liệu dạy học địa phương - Tiến hành hoạt động học tập nội dung học tập: + Ổn định tổ chức + Bài cũ: Câu chuyện truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” giải thích cội nguồn dân tộc ta mà em học theo em câu chuyện khác giải thích cội nguồn dân tộc không? Hãy kể cho bạn biết + Bài mới: Giới thiệu Từ phần câu hỏi cũ, Gv dẫn dắt, giới thiệu vào Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động : Đọc - hiểu văn I/ Đọc - hiểu văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh 1/ Đọc – Tìm hiểu chung đọc văn - Giải thích từ khó - Văn “Sự tích dân tộc” thuộc thể loại - Thể loại : truyện cổ Ê-đê nào? Kiểu văn nào? - Kiểu văn bản: tự - Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Phương thức BĐ: tự ? Văn “Sự tích dân tộc” liên kết - Bố cục: phần đoạn? Em nêu giới hạn đoạn? Nội dung đoạn? Nguyễn Thị Thi Trang 10 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Amí Sang phản ánh đầy đủ nhận thức xã hội để có sống ổn định sống người Ê-đê nói riêng và ngày phát triển đồng bào Tây Nguyên Nói Chung ? Để miêu tả khung cảnh mùa xuân đoạn cuối văn tác giả sử dụng nghệ thuật gì? c Cảnh mùa xuân khắp buôn - HS trả lời làng Hoạt động 3: Tổng kết - Nghệ thuật: nhân hóa ? Em nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật văn ục kết hôn họ -> Quang cảnh tươi đẹp buôn làng báo hiệu mùa xuân tràn ngập hạnh phúc với buôn làng Tổng kết a Nghệ thuật: Sử dụng nhiều tính từ miêu tả, phép nhân hóa làm bật vẻ đẹp tràn đầy sức sống buôn làng Nghệ thuật độc thoại nội tâm nhân vật b Nội dung: - Văn tái lại nét đẹp, phong tục truyền thống đồng bào Tây Nguyên - Người đồng bào Tây Ngun có nhiều thay đổi tích cực nhận thúc xã hội để nâng cao chất lượng sống Nguyễn Thị Thi Trang 23 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) đời sống tinh thần vật chất Lớp 9: Bài: TRƯỚC GIỜ NỔ SÚNG ( Trích tiểu thuyết Trong gió lốc) A/ Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Kiến thức: - Hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ đường hành quân trận cảnh quan thiên nhiên phóng khống , đậm nét trữ tình mảnh đất Tây Nguyên - Mở rộng kiến thức văn xi Việt Namth[ì kì kháng chiến chống Mĩ - Hiểu thêm ý nghĩa chiến thắng Buôn Ma Thuột tổng tiến công mùa xuân năm 1975 Kĩ năng: - Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm văn học - Có ý thức quan tâm đến vấn đề lịch sử địa phương Thái độ: - Trân trọng, biết ơn đóng góp, hi sinh hệ trước, thấu hiểu giá trị sống hòa bình B/ Chuẩn bị: - GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu số tư liệu, hình ảnh liên quan đến tác phẩm - HS: Tìm hiểu nội dung liên quan theo hướng dẫn GV C/ Tiến trình dạy học: 1/ Bài cũ:Nêu hiểu biết em chiến thắng BMT ngày 10/3/1975? 2/ Bài mới: Nguyễn Thị Thi Trang 24 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: I Giới thiệu tác giả, tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác giả, - SĐP/105 tác phẩm? - HS nêu - GV nhận xét bổ sung thêm - GV yêu cầu học sinh đọc II Đọc- tìm hiểu văn - GV nhận xét Đọc- tìm hiểu chung ? Xác định thể loại văn bản? ? Xác định ptbđ? - Thể loại: Tiểu thuyết ? Xác định bố cục văn bản? - ptbđ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - phần; - Bố cục: phần + P1: Từ đầu -> phía BMT Giới thiệu mục tiêu, nhiệm vụ Trung đoàn + P2: Tiếp -> lấn dần bóng đêm Cuộc hành quân đêm chiến sĩ + P3: lại Niềm vui sướng chiến sĩ hoàn thành nhiệm vụ Nguyễn Thị Thi Trang 25 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Hoạt động 2: - GV gọi HS đọc văn phần từ đầu-> Tìm hiểu văn bản: vơ hiệu a Cảnh đêm cao nguyên ? Em có cảm nhận cách miêu tả khung cảnh đêm cao nguyên đoạn văn trên? - HS trả lời - Cách miêu tả cảnh vật theo không gian, ? Trong đoạn văn biện pháp tu từ sử dụng nhiều nhất? tác dụng di chuyển đoàn quân biện pháp tu từ đó? - Biện pháp so sánh, nhân hóa - HS cụ thể câu văn - Hiệu gúp người đọc hình dung cụ - Biện pháp so sánh, nhân hóa thể khung cảnh đêm cao ngun đẹp hùng vĩ, huyền bí, trái ngược với => Khung cảnh đêm cao nguyên cảnh ban ngày mùa khô cao nguyên đẹp hùng vĩ, huyền bí, trái ngược với cảnh ban ngày mùa khô cao nguyên - GV gọi HS đọc văn phần từ Đoàn quân đi->tạm dừng chân b Cảm xúc, tâm trạng anh chiến - HS đọc sĩ hành quân ? Trong đoạn văn anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? - Họ nghĩ đến mùa mưa, nghĩ đến đất đai, lãnh thổ, quê hương, tổ quốc thiêng Nguyễn Thị Thi Trang 26 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) liêng, đến trân đánh lớn BMT ? Em có nhận xét biện pháp tu từ đoạn văn: “ Họ nghĩ đến mùa mưa đến với mình” - Biện pháp so sánh diễn tả tinh tế, sinh động, cảm xúc thật, đời thường, vô cao đẹp người chiến sĩ Đó sức sống cao nguyên bước vào mùa - Biện pháp so sánh diễn tả tinh tế, mưa sinh động, cảm xúc thật, - Hình ảnh người chiến sĩ dừng chân đời thường, vô cao đẹp nghỉ rừng cà phê sau đêm hành người chiến sĩ Đó sức quân lên đoạn cuối gợi cho em sống cao nguyên bước vào mùa mưa suy nghĩ điều gì? - GV cho HS thảo luận nhóm - HS có nhiều ý kiến khác miễn hợp lí VD: - Sự nghỉ ngơi thư giãn người lính trước bước vào trận đánh lớn, tâm hồn họ yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu đẹp ( liên hệ với câu cuối Đồng chí.) - Vẻ đẹp đặc trưng của cao nguyên - Mục đích cao mà đỗi bình dị, Nguyễn Thị Thi Trang 27 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) đới thường chiến đấu ? Em có cảm nhận hình ảnh: “ Họ nhận dần bóng đêm”? Đặt bối cảnh chung tác phẩm hình ảnh mang ý nghĩa gì? - Hình ảnh thực phản ánh quy luật vận động thiên nhiên vũ trụ, qua đêm hành qn người lính đón nhận ánh sáng ngày - Hình ảnh tượng trưng: Cuộc chiến đấu quân dân ta vào trận cuối, tương lai tươi sáng vùng đất cao nguyên, dân tộc VN mở Niềm tin tưởng, lạc quan người chiến sĩ vào thắng lợi trận đánh cuối ? Em biết mục đích, ý nghĩa chiến thắng BMT chiến dịch Hồ Chí Minh? - HS nêu - Gv nhận xét - Gv cho HS đọc phần mở rộng kiến - Hình ảnh thực phản ánh quy luật vận thức SĐP/ 109, 110 động thiên nhiên vũ trụ Hoạt động: Tổng kết => Hình ảnh tượng trưng: Cuộc chiến ? Em có nhận xét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? nêu nội dung Nguyễn Thị Thi đấu quân dân ta vào trận cuối, tương lai tươi sáng vùng đất cao Trang 28 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) văn bản? nguyên, dân tộc VN mở Niềm tin tưởng, lạc quan người chiến sĩ vào thắng lợi trận đánh cuối - GV yêu cầu HS trình bày tập giao HS chuẩn bị trước nhà Tổng kết: - GV yêu cầu HS làm tập nhà a Nghệ thuật - Ngòi bút miêu tả chân thực, sinh động, tinh tế người - Thành công sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩm dụ b Nội dung: - Vẻ đẹp vùng đất cao nguyên tâm hồn yêu đời, yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, niềm tin vào chiến thắng người chiến sĩ III Luyện tập: * Bài tập 1: SĐP/ 109 * Bài tập 2: SĐP/ 109 *Vài kinh nghiệm tiến trình tở chức dạy học số nội dung địa phương: + Nếu nội dung học tập hoạt động văn hóa truyền thống mà khơng có điều kiện không phù hợp thời điểm, thời gian HS tham quan giới thiệu nội dung hình ảnh, Vidiơ cho HS sưu tầm tranh ảnh, thơ văn, viết chuẩn bị nhà Nếu nội dung trên, tiến hành học theo tiến trình sau: Nguyễn Thị Thi Trang 29 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Hoạt động 1: Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung ý nghĩ học chương trình địa phương Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trao đổi nhóm GV nêu yêu cầu, chia nhóm trao đổi theo vấn đề nêu phần chuẩn bị nhà sách học sinh Hoạt động 3: Yêu cầu HS đại diện cho nhóm trình bày kết trao đổi Có thể lựa chọn hình thức nêu sách học sinh: - Kể lại miệng - Đọc văn truyện sưu tầm cách diễn cảm - Biểu diễn giới thiệu trò chơi dân gian Hoạt động 4: tổng kết đánh giá kết học chương trình địa phương: - Những nội dung, văn hóa dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý, vẻ đẹp hình thức độc đáo tác phẩm - Nhận xét, đánh giá ý thức kết học tập số HS tiêu biểu - Rút học chung học tập chương trình Ngữ văn địa phương + Nếu nội dung học tập giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh mà khơng có điều kiện không phù hợp thời điểm, thời gian HS tham quan tổ chức giới thiệu nội dung băng hình Vidiơ cho HS sưu tầm tranh ảnh, thơ văn, viết chuẩn bị nhà Có thể tiến hành học theo tiến trình sau: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trao đổi nhóm GV nêu yêu cầu, chia nhóm trao đổi theo vấn đề nêu phần chuẩn bị nhà sách học sinh Hoạt động 2: Yêu cầu HS đại diện cho nhóm trình bày kết trao đổi Có thể lựa chọn hình thức nêu sách học sinh: Nguyễn Thị Thi Trang 30 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) - Giới thiệu – miêu tả miệng; tranh ảnh sưu tầm di tích danh lam, thắng cảnh xác định - Đọc văn sưu tầm văn tự viết di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá kết học chương trình địa phương: - Những nội dung, ý nghĩa tầm quan trọng nội dung địa phương học - Nhận xét, đánh giá ý thức kết học tập số HS tiêu biểu - Rút học chung học tập chương trình Ngữ văn địa phương * Những lưu ý phương pháp (phương pháp chủ động) dạy chương trình địa phương Tinh thần chung PPDH : Tôn trọng HS, tránh áp đặt, linh hoạt, chủ động sáng tạo HS tự tiếp xúc với văn bản, tự suy nghĩ khám phá hay, độc đáo tác phẩm hướng dẫn GV Do GV cần lưu ý: + GV cần biết cách đặt yêu cầu, khuyến khích HS suy nghĩ, tìm tòi, kích thích tính tò mò, ham thích tìm hiểu để học sinh chủ động việc khám phá, chiếm lĩnh hay, đẹp địa phương Nghe HS trả lời cách tin cậy thân Cần huy động HS trình độ khác tham gia vào việc tìm tòi, đóng góp ý kiến Ví dụ: trước dạy GV yêu cầu nhóm học sinh tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh biên soạn thành tập Vì thời gian sưu tầm dài nên GV giao trách nhiệm cho nhóm trưởng phân cơng cho thành viên nhóm nhiệm vụ để người tham gia thực ( Thời gian sưu tầm , biên soạn từ tuần 19 đến tuần 34) + Sử dụng không gian nhà trường, lớp học, dụng cụ học tập bảng phụ cách sáng tạo để tổ chức cho HS thảo luận, trình bày tiến hành hoạt Nguyễn Thị Thi Trang 31 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) động khác theo nhóm.Ví dụ: Khi dạy sưu tầm số thể loại văn học dân gian Đắk Lắk, sưu tầm tranh ảnh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương…Để từ tìm tiếng nói chung thơng tin xác + Việc lớp học trở nên ồn thảo luận cần hiểu dấu hiệu hoạt động học tập tích cực khơng có nghĩa kỉ luật lớp học lỏng lẻo Tránh kiểu “ im lặng nhà thờ” + Lên kế hoạch chuẩn bị giảng cho kết hợp kiến thức học với ví dụ tương ứng, sử dụng kiến thức liên quan đến tình hình địa phương nơi trường đóng liên hệ với thực tế sống cách linh hoạt có tác dụng giúp HS tự rút học cho thân + Lấy tài liệu day – học làm chuẩn, cho dù chương trình địa phương việc cung cấp kiến thức không nên ôm đồm làm phức tạp hóa vấn đề vốn đơn giản Biết mười để dạy một tư tưởng đúng, dạy “một” Khơng nên biết mười giới thiệu ln mười, có thầy muốn nói hết cho HS Đây ngun nhân tạo nên tình trạng “q tải” khơng HS mà GV Hãy HS tự tìm tòi, phát với lượng kiến thức vừa sức em + Cần tôn trọng tìm tòi, suy nghĩ, nhận xét, đánh giá HS phần đồng nghĩa với việc phải chấp nhận ý kiến đúng, hiểu biết lúc nhiều Người GV dạy chương trình địa phương chủ yếu định hướng, giao việc, nêu vấn đề, gợi mở vấn đề để HS tìm tòi Khơng áp đặt kết có sẵn kết tìm tòi, hiểu, biết, phân tích, đánh giá HS khơng trùng khơng thiết phải giống với thầy biết, thầy hiểu cảm nhận vấn đề Chỉ HS khơng tìm hiểu được, cung cấp thơng tin sai lệch GV điều chỉnh, sửa chữa cung cấp thông tin, hiểu biết Nguyễn Thị Thi Trang 32 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) IV Tính giải pháp Năm học 2018 - 2019 theo đạo Bộ Giáo Đào tạo sở giáo dục dành thời lượng định để đưa nội dung giáo dục chương trình địa phương đến với học sinh thông qua số môn học có mơn Ngữ văn Vì Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lăk phối hợp xây dựng chương trình biên soạn Tài liệu dạy – học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắk Lắk Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Krông Ana áp dụng dạy học chương trình địa phương có môn Ngữ văn khiến cho giáo viên trực tiếp giảng dạy gặp số khó khăn định Vì nguồn tài liệu tham khảo ít, sách hướng dẫn khơng có mà có sách “Tài liệu dạy - học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắk Lắk” Chính mà giải pháp nêu sáng kiến nguồn tài liệu hữu ích để giáo viên tham khảo góp phần tạo hiệu cao tiết dạy chương trình địa phương V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua tiết dạy em học sinh phần có thay đổi tư cách nhìn nhận tiết Ngữ văn địa phương Các em hứng thú, u thích mơn học học tập tích cực, chủ động Khi giáo viên phân cơng nhiệm vụ cụ thể em hồn thành tốt cơng việc Đặc biệt em học sinh dân tộc thiểu số Ê-đê hăng say việc học tiết học từ khâu chuẩn bị đến khâu học tập lớp; có nhiều em thể tốt đạt kết đáng khích lệ Đồng thời nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên dạy chương trình địa phương Cụ thể sau: - Việc thực chương trình địa phương đơn vị quan tâm đầu tư mức, giáo viên có thống cao việc thực cho toàn cấp - Bước đầu sưu tầm nhiều tài liệu, tạp chí, tranh ảnh, vật văn học – văn hoá Đắk Lắk không dừng lại câu chuyện cổ mà em Nguyễn Thị Thi Trang 33 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) học sưu tầm thể loại khác sử thi - thể loại văn học đặc trưng người Ê-đê, truyền thuyết, truyện ngắn Phần thứ ba: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Việc giảng dạy Ngữ văn nói chung Chương trình địa phương nói riêng với thực tiễn đời sống yêu cầu vừa hiển nhiên, vừa thiết Bởi vấn đề giáo dục môi trường cho môn Sinh học, giáo dục truyền thống cho môn Lịch sử, giáo dục pháp luật cho môn Giáo dục cơng dân,… Ngữ văn khơng thể đứng ngồi cuộc.Việc đưa Chương trình địa phương vào chương trình Ngữ văn việc làm cấp thiết hợp lí khơng riêng giáo dục nước ta mà giáo dục nước giới Song nói dễ, làm khó Bởi nước ta, đất nước nhỏ bé lại có nhiều dân tộc sinh sống, phong tục tập quán, văn hóa nghệ thuật đa dạng phong phú, địa hình vùng miền phức tạp mà tài liệu tham khảo nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho giáo viên q ỏi, việc giảng dạy Chương trình địa phương muốn đạt hiệu cao cần có điều kiện, thời gian, cổ vũ động viên, cố gắng nhiều người Đặc biệt, người giáo viên phải thực cố gắng làm làm để bước nâng cao hiệu giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu xã hội ngành giáo dục II Kiến nghị * Đối với giáo viên giảng dạy chương trình địa phương: + Vấn đề nội dung dạy: Giáo viên phải tìm tòi, để hiểu biết nội dung dạy, cảm nhận thấu hiểu nội dung cần truyền đạt có phương pháp tiếp cận vấn đề cách đắn Nếu GV không nắm chắc, khơng hiểu biết vấn đề lúng túng khơng có cách giúp GV giảng dạy tốt Nguyễn Thị Thi Trang 34 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) + Vấn đề vận dụng phương pháp: Cũng phần học khác, dạy chương trình địa phương cần vận dụng linh hoạt PPDH, không độc tơn, khơng coi nhẹ, xem thường phương pháp truyền thống Vận dụng phương pháp cách linh hoạt, lúc, chỗ nhằm gây hứng thú tích cực hóa hoạt động người HS + Vấn đề giao việc cho HS: Xây dựng kế hoạch, phân công công việc sớm để HS có thời gian chuẩn bị Vấn đề tìm hiểu cần thú vị hấp dẫn gây hứng thú cho HS + Vấn đề giáo dục tư tưởng cho HS: Nên lồng ghép vào nội dung giảng, không nên thô thiển cứng nhắc vấn đề cốt lõi mục tiêu dạy chương trình địa phương + Vấn đề giáo án: Cần linh hoạt ý nhiều đến việc thiết kế hệ thống công việc tổ chức dẫn dắt HS thực Giáo án phải kết trình suy nghĩ người dạy vấn đề dạy khơng phải chép tài liệu có sẵn cách hình thức Giáo án cần thể rõ cách tổ chức cho HS tiếp cận nội dung thấy nội dung kiến thức mà thầy cần truyền đạt * Đối với công tác quản lý đạo: + Thư viện nhà trường cần cố gắng để có thêm số tài liệu tham khảo thiết yếu, tác phẩm văn học, tư liệu tác giả có liên quan đến địa phương Có thể cho HS thuê, mượn để nghiên cứu, tạo tâm trước học chương trình địa phương + Tổ môn cần sinh hoạt tập trung đặn Cần tổ chức chuyên đề để thống đơn vị kiến thức cần đưa vào giảng dạy, phương pháp chủ yếu để tiến hành dạy khối lớp, nhóm dạy đặc biệt với dạy khó tìm tư liệu + Các cấp quản lí, đạo cần xem xét: nên kết hợp với học ngoại khóa hoạt động ngồi lên lớp để tổ chức cho HS tham quan di Nguyễn Thị Thi Trang 35 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) tích lịch sử, danh lam thắng cảnh hay lễ hội có địa phương liên quan đến nội dung học, trang bị cho đơn vị trường học tranh ảnh, băng hình Video giới thiệu nội dung về: văn học nghệ thuật, văn hóa dân gian, di tích lịch sử, thiên nhiên, danh lam thắng cảnh … địa phương để GV tổ chức giới thiệu đến HS nội dung đầy đủ thuận lợi Dẫu có niềm đam mê vốn kiến thức chun mơn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến cấp đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Buôn Trấp, ngày 27 tháng năm 2019 Người viết Nguyễn Thị Thi XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nguyễn Thị Thi Trang 36 Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) CHỦ TỊCH HĐSK TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7.8.9 (NXB Giáo dục) Tài liệu dạy - học Ngữ văn địa phương tỉnh Đắk Lăk (NXB Giáo dục) Các hình ảnh, tư liệu Internet Tạp chí Giáo dục (nhiều số) Một số tài liệu khác Nguyễn Thị Thi Trang 37 Năm học 2018 - 2019 ... việc giảng dạy nội dung Chương trình địa phương chương trình Ngữ văn THCS Tôi viết đề tài: Vài Kinh nghiệm việc giảng dạy chương trìnhNgữ văn địa phương THCS ” Nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phát... 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) Đây năm Sở giáo dục Đào tạo phối hợp tổ chức xây dựng chương trình biên soạn Tài liệu dạy – học Ngữ văn địa phương. .. nhận Văn học, cảm thụ thẩm mĩ; phương pháp học tập, tư duy, đặc biệt Nguyễn Thị Thi Trang Năm học 2018 - 2019 Vài kinh nghiệm việc giảng dạy chương trình Ngữ văn địa phương THCS (phần văn) phương

Ngày đăng: 28/06/2020, 20:58

Hình ảnh liên quan

1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, một số hình ảnh liên quan. - sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Vài kinh nghiệm về việc giảng dạy chương trình ngữ văn địa phương THCS (phần văn)

1..

GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, một số hình ảnh liên quan Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Trước tiên, giáo viên cần xác định được mục tiêu cụ thể của từng bài học về kiến thức, kĩ năng, thái độ như sau:

  • +Thái độ: Giáo dục HS yêu mến, tự hào về nguồn gốc cao quý của dân tộc ta và phát huy tinh thần đại đoàn kết các dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam.

  • Lớp 7:

  • Bài: ĐI BẮT NỮ THẦN MẶT TRỜI

  • ( Trích sử thi Ê-đê:Bài ca chàng Đăm Săn)

  • A. Mục tiêu cần đạt

  • 3. Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

  • Giới thiệu bài: Từ phần câu hỏi bài cũ, Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài mới.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan