sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 6

33 101 0
sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng  môn Ngữ văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 6 PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Nhà văn M.Gorki từng nói “Văn học là nhân học”, văn học là cuộc sống – thông qua ngôn từ và hình tượng nghệ thuật sinh động, nó cung cấp cho con người kiến thức về cuộc sống cũng như khám phá cái đẹp trong tâm hồn con người. Đến với văn học chúng ta tìm thấy vẻ đẹp nhân văn qua mỗi sự vật, hình tượng trong tác phẩm mà từ đó tác động tâm tư tình cảm, góp phần để hình thành và phát triển nhân cách. Vậy nhưng, không phải ai cũng hiểu vai trò của văn chương trong đời sống con người, hiện nay giá trị văn học đang dần bị lãng quên. Nhất là với học sinh. Xu hướng xem nhẹ các môn xã hội nói chung, môn Ngữ văn nói riêng là điều mà bất cứ giáo viên đứng lớp nào cũng có thể dễ dàng cảm nhận. Học sinh học Văn như một sự bắt buộc để đủ điều kiện lên lớp hay để có được tấm bằng tốt nghiệp cuối cấp chứ không phải bởi sự đam mê. Học văn là phải đọc, thậm chí là đọc đi đọc lại nhiều lần, phải ngẫm nghĩ, tìm tòi, liên hệ…Có lẽ vì vậy mà học sinh đang dần dần “quen” môn Văn. Tác phẩm văn chương là bức tranh về cuộc sống, con người trong lao động, trong đấu tranh được tái hiện một cách chuẩn xác mà không hề khô khan, tẻ nhạt. Học văn, bên cạnh cái cơ bản là học về ngôn ngữ, tiếng nói văn chương của tiếng Việt để có thể nói, viết, xây dựng ngôn ngữ diễn đạt cho riêng mình thì còn học về văn hóa, tình cảm, tư duy nghệ thuật của nhân loại thông qua những tác phẩm văn chương đặc sắc. Và từ đây, ta học cách làm người, học cách chia sẻ, yêu thương.Văn học giúp ta bồi dưỡng tình đời, tình người, làm cho tâm hồn tình cảm thêm phong phú, nhạy cảm. Học tốt môn văn là nền tảng vững chắc giúp các em tự tin trong giao tiếp hàng ngày, góp phần cho những thành công trong cuộc sống mai sau. Để học sinh thấy được giá trị to lớn của văn học, để thắp sáng và thổi bùng ngọn lửa đam mê văn học trong các em, từ đó nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ Văn, bản thân tôi đã luôn không ngừng nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu, thực hiện những biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh lớp 6 và bước đầu nhận thấy được những chuyển biến rất tích cực. Các em trở nên hào hứng hơn với các tiết văn, tích cực hơn trong việc học bài ở nhà, chuẩn bị bài trước khi đến lớp nên chất lượng bộ môn cũng được nâng cao. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn 6” với mong muốn được chia sẻ những kinh nghiệm riêng của cá nhân trong quá trình giảng dạy bộ môn Ngữ văn. II. Mục đích nghiên cứu Khi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ Văn 6”, bản thân tôi muốn bày tỏ những suy nghĩ, trăn trở của mình về thực trạng việc dạy và học môn Ngữ văn 6 hiện nay, đồng thời cũng mạnh dạn đề xuất những giải pháp được rút ra từ thực tiễn giảng dạy của mình. Thực sự tôi rất mong được các đồng nghiệp chia sẻ cùng tôi những kinh nghiệm, trao đổi, bàn luận để tìm ra những giải pháp tối ưu nhất, giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn hơn về giá trị của môn học, say mê, hứng thú với bộ môn, từ đó nâng cao chất lượng hiệu quả của môn Ngữ văn. Mục đích cụ thể mà đề tài hướng đến là: Tìm hiểu thực trạng thái độ của học sinh với môn học Ngữ Văn và chất lượng của bộ môn này. Phát hiện những nguyên nhân dẫn đến chất lượng bộ môn Ngữ văn chưa cao. Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng bộ môn Ngữ văn. Rút ra những bài học kinh nghiệm riêng cho bản thân để vận dụng vào việc giảng dạy Ngữ văn ở các khối lớp để nâng cao chất lượng của bộ môn này 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là học sinh lớp 6A1, 6A7 năm học 20172018 và học sinh lớp 6A3, 6A6 của học kì 1 năm học 20182019 tại trường THCS Nguyễn Trãi. 2. Phạm vi của đề tài Đề tài nghiên cứu tập trung vào một số giải pháp mới để giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn hơn về giá trị của môn học, say mê, hứng thú với bộ môn, từ đó nâng cao chất lượng hiệu quả của môn Ngữ văn 6. PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề Định hướng cách tân biện pháp dạy và học đã được chính xác trong quyết nghị Trung ương 4 khóa VII (1 – 1993), quyết nghị Trung ương 2 khóa VIII (12 – 1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 – 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo , đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 – 1999). Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn”. Trước hết ta phải hiểu rõ được bản chất của những phương pháp dạy học mới đó là: Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa giáo viên và học sinh, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học. Kĩ thuật dạy học gồm có: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ,... Kĩ thuật dạy học (KTDH) là những biện pháp, cách thức hành động của giáo viên trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Bản đồ tư duy (sơ đồ tư duy) Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII khẳng định “Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương tiện tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh...”. Sơ đồ tư duy (SĐTD) sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỷ lệ, chi tiết khắt khe và định khuôn sẵn như các loại bản đồ thông dụng khác. Như vậy cùng một chủ đề, bài học nhưng mỗi người có thể vẽ theo một cách khác nhau và hoàn toàn có thể thêm hoặc bớt các nhánh dễ dàng. Nếu muốn ghi chép bằng SĐTD cũng có nhiều ưu điểm hơn như: Lôgíc, mạch lạc; trực quan, sinh động, dễ nhìn, dễ hiểu; vừa nhìn được tổng thể, vừa biết được chi tiết; giúp hệ thống hóa kiến thức dễ dàng; và giúp việc ôn tập khoa học, nhớ kiến thức lâu hơn... Dạy học phát triển năng lực Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Giáo dục an ninh và quốc phòng Quốc phòng: là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. An ninh: là tình hình trật tựxã hội bình thường, yên ổn, không có rối loạn. Giáo dục an ninh và quốc phòng nhằm mục đích hình thành, bồi dưỡng ở học sinh tình yêu quê hương, đất nước. Giáo dục học sinh ý thức công dân trong việc bảo vệ xã hội, xây dựng nền quốc phòng vững mạnh để bảo vệ đất nước. II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần đây, rất nhiều những phương phápđổi mới dạy học được đưa vào áp dụng, nhằm phát huy tối đa tính chủ động, tích cực của học sinh. Các buổi tập huấn, họp tổ chuyên môn cũng đưa vấn đề phương pháp dạy học cùng thảo luận, trao đổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng bộ môn. Tuy n

Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Nhà văn M.Gorki nói “Văn học nhân học”, văn học sống – thơng qua ngơn từ hình tượng nghệ thuật sinh động, cung cấp cho người kiến thức sống khám phá đẹp tâm hồn người Đến với văn học tìm thấy vẻ đẹp nhân văn qua vật, hình tượng tác phẩm mà từ tác động tâm tư tình cảm, góp phần để hình thành phát triển nhân cách Vậy nhưng, hiểu vai trò văn chương đời sống người, giá trị văn học dần bị lãng quên Nhất với học sinh Xu hướng xem nhẹ mơn xã hội nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng điều mà giáo viên đứng lớp dễ dàng cảm nhận Học sinh học Văn bắt buộc để đủ điều kiện lên lớp hay để có tốt nghiệp cuối cấp đam mê Học văn phải đọc, chí đọc đọc lại nhiều lần, phải ngẫm nghĩ, tìm tòi, liên hệ…Có lẽ mà học sinh “quen” môn Văn Tác phẩm văn chương tranh sống, người lao động, đấu tranh tái cách chuẩn xác mà không khô khan, tẻ nhạt Học văn, bên cạnh học ngôn ngữ, tiếng nói văn chương tiếng Việt để nói, viết, xây dựng ngơn ngữ diễn đạt cho riêng học văn hóa, tình cảm, tư nghệ thuật nhân loại thông qua tác phẩm văn chương đặc sắc Và từ đây, ta học cách làm người, học cách chia sẻ, yêu thương.Văn học giúp ta bồi dưỡng tình đời, tình người, làm cho tâm hồn tình cảm thêm phong phú, nhạy cảm Học tốt môn văn tảng vững giúp em tự tin giao tiếp hàng ngày, góp phần cho thành công sống mai sau Trang Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Để học sinh thấy giá trị to lớn văn học, để thắp sáng thổi bùng lửa đam mê văn học em, từ nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn, thân ln khơng ngừng nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu, thực biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh lớp bước đầu nhận thấy chuyển biến tích cực Các em trở nên hào hứng với tiết văn, tích cực việc học nhà, chuẩn bị trước đến lớp nên chất lượng môn nâng cao Vì vậy, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 6” với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm riêng cá nhân q trình giảng dạy mơn Ngữ văn II Mục đích nghiên cứu Khi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp để nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn 6”, thân muốn bày tỏ suy nghĩ, trăn trở thực trạng việc dạy học mơn Ngữ văn nay, đồng thời mạnh dạn đề xuất giải pháp rút từ thực tiễn giảng dạy Thực tơi mong đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi, bàn luận để tìm giải pháp tối ưu nhất, giúp học sinh có nhìn đắn giá trị môn học, say mê, hứng thú với mơn, từ nâng cao chất lượng hiệu mơn Ngữ văn Mục đích cụ thể mà đề tài hướng đến là: - Tìm hiểu thực trạng thái độ học sinh với môn học Ngữ Văn chất lượng môn - Phát nguyên nhân dẫn đến chất lượng môn Ngữ văn chưa cao - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn - Rút học kinh nghiệm riêng cho thân để vận dụng vào việc giảng dạy Ngữ văn khối lớp để nâng cao chất lượng môn Đối tượng nghiên cứu Trang Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 6A1, 6A7 năm học 2017-2018 học sinh lớp 6A3, 6A6 học kì 1- năm học 2018-2019 trường THCS Nguyễn Trãi Phạm vi đề tài Đề tài nghiên cứu tập trung vào số giải pháp để giúp học sinh có nhìn đắn giá trị mơn học, say mê, hứng thú với mơn, từ nâng cao chất lượng hiệu môn Ngữ văn PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Định hướng cách tân biện pháp dạy học xác nghị Trung ương khóa VII (1 – 1993), ngh ị Trung ương khóa VIII (12 – 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 – 1998), đ ược c ụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo , đặc biệt ch ỉ th ị số 15 (4 – 1999) Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần th ứ XII tiếp tục kh ẳng đ ịnh “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào t ạo nh ằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuy ển m ạnh trinh giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện l ực ph ẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với th ực tiễn” Trước hết ta phải hiểu rõ chất phương pháp d ạy học là: - Dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, d ưới hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh đ ược tham Trang Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đinh, nhà trường xã hội với tư cách chủ th ể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy ti ềm sáng tạo cá nhân minh Trải nghiệm sáng tạo hoạt đ ộng đ ược coi tr ọng môn học - Phương pháp- kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học (PPDH) lĩnh vực ph ức tạp đa d ạng Có nhiều quan niệm, quan điểm khác PPDH Trong tài liệu này, PPDH hiểu cách thức, đường hoạt động chung gi ữa giáo viên h ọc sinh, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Kĩ thuật dạy học gồm có: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm v ụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thu ật mảnh ghép, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ, Kĩ thuật dạy học (KTDH) biện pháp, cách th ức hành động giáo viên tinh hành động nhỏ nh ằm th ực ều ển trinh dạy học - Bản đồ tư (sơ đồ tư duy) Nghị Trung ương 2, khóa VIII khẳng định “Phải đổi m ới ph ương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luy ện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng ph ương ti ện tiên tiến phương tiện đại vào trinh dạy học, đảm bảo điều ki ện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ” Sơ đồ tư (SĐTD) sử dụng đồng thời hinh ảnh, đường nét, màu s ắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ m ở, không yêu c ầu Trang Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn tỷ lệ, chi tiết khắt khe định khuôn sẵn loại đồ thông dụng khác Như chủ đề, học người có th ể vẽ theo m ột cách khác hoàn toàn thêm bớt nhánh d ễ dàng N ếu muốn ghi chép SĐTD có nhiều ưu điểm h ơn nh ư: Lơgíc, mạch lạc; trực quan, sinh động, dễ nhin, dễ hiểu; vừa nhin tổng th ể, v ừa bi ết chi tiết; giúp hệ thống hóa kiến thức dễ dàng; giúp việc ôn tập khoa học, nhớ kiến thức lâu - Dạy học phát triển lực Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động th ực hành, th ực ti ễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã h ội - Giáo dục an ninh quốc phòng Quốc phòng: cơng giữ nước sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, sức mạnh quân đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt An ninh: tinh hinh trật tựxã hội binh thường, yên ổn, khơng có rối loạn Giáo dục an ninh quốc phòng nhằm mục đích hinh thành, bồi d ưỡng học sinh tinh yêu quê hương, đất nước Giáo dục học sinh ý th ức công dân việc bảo vệ xã hội, xây dựng quốc phòng vững mạnh đ ể bảo v ệ đ ất nước Trang Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trong năm gần đây, nhiều phương phápđổi dạy học đưa vào áp dụng, nhằm phát huy tối đa tính chủ động, tích cực học sinh Các buổi tập huấn, họp tổ chuyên môn đưa vấn đề phương pháp dạy học thảo luận, trao đổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng môn Tuy nhiên, vị mơn Văn ngày giảm sút, tình trạng học sinh chán học văn ngày tăng thực vấn đề đáng lo ngại Từ thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy để dẫn đến tình trạng số nguyên nhân sau: Đối với người dạy Nhìn chung, hầu hết thầy tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh, nhiên mặt hạn chế định sau: + Nhiều thầy cô ngại đổi mới, có áp dụng phương pháp chậm, chưa phù hợp với nội dung học, phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp với đa phần đối tượng học sinh + Nhiều giáo viên gặp khó khăn chương trình sách giáo khoa với yêu cầu truyền đạt mộtkhối lượng khổng lồ tri thức thời gian thực học học sinh với mơn ngày + Với đặc thù môn, đồ dùng trực quan khơng có, tranh ảnh minh họa sách khơng nhiều + Trong lớp, mức tiếp thu nội dung học học sinh nhanh, chậm khác rào cản việc nâng cao chất lượng môn Đối với học sinh Với địa bàn tập trung lượng dân cư đông đúc, tỉ lệ đồng bào buôn Eana, buôn Drai, buôn Tơ Lơ phần đa phần điều kiện kinh tế khó khăn, ngồi Trang Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn lên lớp, em phải phụ giúp gia đình, dành thời gian cho việc học Nhất vào mùa vụ, chuyên cần em giảm.Điều khiến cho chất lượng mơn khó đảm bảo + Ý thức tự học, vượt khó học tập nhiều em chưa cao Với môn Văn, tương lai để chọn ngành nghề, kiếm việc khó nên nhiều gia đình hướng em vào mơn học “thời thượng” Tốn, Lí, Hóa, Tiếng Anh Vì vậy, khơng học sinh xem nhẹ môn học, không dành thời gian cho môn này, có học học lấy lệ đối phó Điểm thể rõ việc học cũ, chuẩn bị học sinh nhiều hạn chế Có nhiều em giáo viên hỏi cũ 4,6 lần tất nhận câu trả lời “Thưa cô, em khơng thuộc”, “em chưa thuộc”… + Đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, nhu cầu giải trí xem ti vi, chơi game, lướt facebook ngày nhiều làm cho số em chưa có ý thức học bị lơi cuốn, xao nhãng việc học + Lười học, chán học nên học yếu Học yếu lại lười học, chán học, xoay vòng quy luật tất yếu, khiến cho học với em trở nên nặng nề Năm học 2017-2018, phụ trách giảng dạy môn Văn lớp: 6A1, 6A7.Và năm học 2018-2019 dạy hai lớp: 6A3, 6A6 Dù học sinh đầu cấp tuần học đầu tiên, học sinh tỏ thờ ơ, không hào hứng với môn học Tôi hướng dẫn em cách soạn bài, học bài, song tiết học mới, có em chịu thực Kết kiểm tra định kì lần học kì I mơn Ngữ văn trường THCS Nguyễn Trãi chưa thực đề tài hai năm học gần sau: Năm học 2017 -2018: Trang Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Lớp Điểm Sĩ số Năm học 2017-2018 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 6A1 29 15 6A7 36 17 65 32 16 Tổng cộng Tỉ lệ 12,5 3% % 49% 24,5 % Ghi 11%  Năm học 2018 – 2019: Điểm Năm học 2018-2019 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 6A3 26 14 6A6 35 16 61 30 15 Ghi Tổn g cộng Tỉ lệ 3,4% 11,3% 49,3% 24,6% 11,4% Từ kết thống kê cho thấy kết kiểm tra định kì học sinh mơn Ngữ văn thấp cụ thể sau: Năm học 2017- 2018: số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên đạt tỉ lệ 64,5%, lại học sinh có điểm yếu Trang Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Năm học 2018- 2019: số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên đạt tỉ lệ 64%, lại học sinh có điểm yếu Vậy làm để học sinh có hứng thú, tích cực đồng thời phát triển tư duy, tìm tòi, óc sáng tạo học sinh Xuất phát từ vấn đề bên cạnh việc thực tốt việc dạy học theo hướng đổi mới, thân tơi khơng ngừng học hỏi, tìm tòi sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác với hi vọng học sinh yêu môn Ngữ văn từ nâng cao chất lượng mơn III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Các bước tiến hành tiết học: 1.1 Tạo bầu khơng khí thoải mái, thân thiện vào học Trong tiết học, người đóng vai trò chủ đạo để điều tiết khơng khí lớp học giáo viên.Thái độ, tâm lí, tác phong người đứng lớp có ảnh hưởng lớn đến tâm lí học sinh Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” phải “Lớp học thân thiện” “Mỗi thầy cô gương sáng đạo đức tự học” Điều đòi hỏi giáo viên phải mẫu mực thái độ, tác phong, cách ứng xử Sự thân thiện, tích cực giáo viên tạo nên gần gũi, thân tình, yêu mến học sinh, xóa bỏ cảm giác áp lực đến tiết học Ngữ văn Yêu mến thầy cơ, đồng nghĩa với việc em có hứng thú với môn học Ngược lại, giáo viên tỏ lạnh nhạt, thiếu thiện cảm với học sinh em xa lánh, không tương tác với học, đồng nghĩa với việc, mục đích giáo dục coi thất bại Cuộc sống giáo viên người khác với lo toan, gánh nặng bộn bề sống đời thường.Nhưng lên lớp, đứng bục giảng, phải tự điều chỉnh tâm lí, gạt bỏ lo âu, buồn bực, Trang Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn tâm lí nặng nề có ảnh hưởng lớn đến tiết học, đến tâm lí học sinh Khơng làm chủ cảm xúc, khơng khơng có cảm hứng truyền tải nội dung học, mà có thái độ, hành động khơng chuẩn mực, đánh hình ảnh Vì thế, tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện, nhẹ nhàng tiền đề quan trọng để tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu học 1.2 Coi trọng việc học cũ, chuẩn bị Kiểm tra việc học cũ, chuẩn bị nhà học sinh phải hoạt động mang tính bắt buộc thường nhật giáo viên bắt đầu tiết học.Có tự tơi vòng quanh lớp, yêu cầu em giở soạn lên bàn, có cho học sinh kiểm tra chéo nhau, có cách lấy ý thức tự giác, trung thực học sinh…Để tránh tình trạng khơng học bài, soạn có mang tính chất đối phó, lấy lệ, vài tuần, tơi thu kiểm tra, 5-10 em, nửa lớp, lớp, có chấm điểm, nhận xét rõ ràng theo hướng động viên, khích lệ cố gắng, nỗ lực em để học sinh rút kinh nghiệm soạn sau Với học sinh yếu hơn, tơi thường có thêm điểm cộng sau, trả bài, tơi nói ln trước lớp, “những bạn có nhiều cố gắng nên cộng thêm điểm khuyến khích”.Với trường hợp khơng tiến tơi kiểm điểm nghiêm khắc, có hình thức kỉ luật định, từ nhẹ nhàng nhắc nhở đến việc viết kiểm điểm, mời phụ huynh Để việc học cũ, soạn có hiệu quả, điều quan trọng giáo viên cần có hướng dẫn cụ thể cho học sinh tự học.Giúp em có tinh thần tự học, phát huy tính chủ động việc tìm hiểu nội dung học Vì thế, buổi học năm học mới, dành khoảng thời gian cho việc đưa nội quy riêng mơn, tất nhiên thiếu quy định việc học cũ, chuẩn bị Tôi hướng dẫn khái quát cách soạn phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn để học sinh nắm rõ phương pháp học nhà Phần dặn Trang 10 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Giáo án minh họa: Tuần Ngày soạn: Tiết PPCT: Ngày dạy: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Kiến thức: - Nắm nội dung ý nghĩa số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng Kĩ Năng: - Kể lại truyện - RLKN: Bước đầu nhận biết, phân tích truyện truyền thuyết Thái độ: -GDHS: Tinh thần đoàn kết, ý thức dân tộc ý chí đấu tranh bảo vêh đất nước Thấy sức mạnh đánh giặc dân tộc ta từ xưa đến B/ PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp quan sát trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm… - KT “trình bày phút”, Đọc hợp tác,… - Sử dụng dạng câu hỏi: Nêu vấn đề, tái hiện, yêu cầu có so sánh đối chiếu, ứng dụng liên hệ… C/ CHUẨN BỊ: Trang 19 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn GV: Giáo án, SGK, SGV, tranh Thánh Gióng, giấy A4 HS: soạn bài, ghi D/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ NỘI DUNG HỌC TẬP Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: (?) Nêu ý nghĩa truyện Con Rồng cháu Tiên? - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài mới: Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi chủ đề lớn, bản, xuyên suốt lịch sử văn học VN nói chung, văn học dân gian VN nói riêng Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Truyện cho biết sức mạnh đánh giặc có từ sớm người Việt cổ sức mạnh theo người VN công đánh giặc cứu nước Hoạt động thầy trò  Hoạt động Nội dung kiến thức I/ Đọc - hiểu văn bản: - GV gọi HS đọc tác phẩm Đọc giọng: Rõ ràng, Đọc – Tìm hiểu mạch lạc chung: - HS đọc GV nhận xét cách đọc HS - Đọc, tóm tắt ? Văn thuộc thể loại gì? - Tìm hiểu từ khó ? PTBĐ mà tác giả sử dụng gì? - Thể loại:Truyền thuyết ?Văn có bố cục phần? Nội dung - PTBĐ: Tự phần? - Bố cục: phần Trang 20 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn - Đ1: từ đầu … “nằm đấy”:sự đời Gióng - Đ2: “Bấy … cứu nước”: Gióng đòi đánh giặc - Đ3: “Giặc đến … lên trời”: Gióng đánh giặc - Đ4: Phần lại: Những dấu tích lại ? Truyền thuyết Thánh Gióng có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? - Hai vợ chồng ơng lão, cậu Gióng, sứ giả, nhân dân, … Tìm hiểu văn bản: - Nhân vật chính: Thánh Gióng ? Theo dõi văn bản, em thấy chi tiết kể đời lớn lên Thánh Gióng? a Sự đời Thánh Gióng - Bà mẹ ướm chân thụ thai (Hs trả lời) 12 tháng sinh - Cậu bé lên ? Một đứa bé sinh bình thường nói biết cười hay kì lạ?  Kì lạ, khác thường - Kì lạ, khác thường Bình thường người phụ nữ mang thai tháng 10 ngày bà mẹ TG mang thai 12 tháng đẻ Hơn sinh cậu có mặt mũi khơi ngơ lên ba mà chưa biết nói, biết cười đặt đâu ngồi ? Câu hỏi thảo luận: Nhân vật Thánh Gióng xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo Trang 21 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn có ý nghĩ ? Định hướng: - Một đứa bé định phải người khác thường, phi thường Thứ hai lên ba tuổi mà khơng biết nói nói lời phải lời thiêng liêng quan trọng khác thường b Gióng đòi đánh giặc ? Thánh Gióng cất tiếng nói nào.? - Tiếng nói tiếng -Thánh Gióng cất tiếng nói đất nước lâm nguy nói đòi đánh giặc cần người tài giỏi đánh giặc -> Biểu lộ lòng yêu nước ? Tiếng nói Gióng ? Hãy trình bày sâu sắc TG hiểu biết em ý nghĩa chi tiết ? - Tiếng nói Thánh Gióng tiếng nói đòi đánh giặc - Biểu lộ lòng yêu nước sâu sắc TG TG nằm chỗ chẳng nói chẳng cười, vừa nghe tiếng sứ giả kêu gọi người cứu nước cậu bé ngồi bật dậy, lại nói ln rành rọt, dõng dạc đâu - Đòi ngựa sắt , roi sắt, giáp Điều cho thấy TG biểu tượng cho sắt người dân bình dị, bình thường chăm làm ăn tổ quốc lâm nguy vùng lên mạnh mẽ để bảo vệ tổ quốc ? Thánh Gióng đòi để trận?  Đánh giặc cần có lòng u nước, cần vũ - Đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt khí sắc bén để đánh thắng ? Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc Trang 22 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn điều có ý nghĩa gì? giặc - Đánh giặc cần có lòng u nước, cần vũ khí sắc bén để đánh thắng giặc Đồng thời phản ánh thành tựu văn minh dân tộc ? Để có vũ khí người có làm khơng Điều chứng minh văn ? - Khơng, phải huy động cơng sức tồn dân “ Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp” ? Vua cho rèn ngựa sắt, áo giáp sắt… theo yêu cầu cầu Gióng Nó có ý nghĩa gì? - Gióng người thực ý chí sức mạnh - Gióng lớn nhanh thổi tồn dân tộc cơm ăn khơng no, ? Sau gặp sứ giả việc kì lạ xảy ? áo vừa mặc xong căng - Từ sau hơm gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh thổi đứt cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt ? Trong nhân dân truyền tụng câu ca dao nói sức ăn uống phi thường Gióng: “ Bảy nong cơm, ba nong cà Uống nước, cạn đà khúc sơng” Điều nói lên suy nghĩ ước mong nhân dân người anh hùng đánh giặc? Trang 23 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn - Người anh hùng người khổng lồ việc kể ăn uống Điều phản ánh ước mong Gióng lớn nhanh để kịp đánh giặc - Dân làng gom góp gạo ? Những người ni Gióng lớn ai? Ni cách ni Gióng nào? - Cha mẹ bà làng xóm vui lòng gom góp gạo ni Gióng  Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng ? Chi tiết bà làng xóm vui lòng gom góp gạo ni Gióng có ý nghĩa gì? - Anh hùng Gióng thuộc nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng ? Sau dân làng góp gạo ni, Gióng trở thành người nào? - Vươn vai thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt ? Em suy nghĩ ntn vươn vai thần kì Thánh Gióng? - Là vươn vai phi thường, ước mong nhân dân người anh hùng đánh giặc * Giảng: yếu tố thần kì truyện dân gian Người anh hùng người đạt tới khổng lồ, vươn vai Gióng để đạt tới khổng lồ ấy… c Gióng đánh thắng giặc trở trời: - Đón đầu đánh hết lớp ? Gióng đánh giặc ? đến lớp khác, giặc chết - Đón đầu đánh hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Trang 24 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn rạ - Roi sắt bị gãy, Gióng nhổ ? Trong đánh giặc việc xảy ra, Thánh cụm tre bên đường quật vào giặc Gióng xử lí việc ? - Roi sắt bị gãy, Gióng nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc - Gióng đánh giặc khơng ? Theo em, chi tiết “ Gióng nhổ cụm tre bên vũ khí mà thứ dân dã đời đường quật vào giặc” roi sắt gãy có ý nghĩa gì? - Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà thường thứ dân dã đời thường Thể tinh Tinh thần tiến công mãnh liệt người anh hùng thần tiến công mãnh liệt người anh hùng Gv liên hệ: Ở nước ta, đến cỏ thành vũ khí giết kẻ thù, lời Bác Hồ : “Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm Ai khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc …” ? Vì đánh tan giặc, Gióng cởi áo giáp sắt để lại bay trời? theo em chi tiết có ý nghĩa gì? - Gióng đời phi thường phi thường  Làm việc nghĩa vô tư khơng vinh hoa phú q - Đánh tan giặc, Gióng cởi áo giáp để lại bay trời Là người có cơng đánh giặc - Nhân dân muốn giữ hình ảnh cao đẹp, rực rỡ khơng màng danh người anh hùng cứu nước vọng GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế phát triển lực HS: ? Truyền thuyết thường liên quan đến lịch sử Theo Trang 25 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn em, di tích lưu lại ? - Tre đằng ngà, vết chân ngựa, đền thờ làng Gióng ? Hãy nêu ý nghĩa truyện Thánh Gióng? * Ghi nhớ - SGK  Cuối GV định HS đọc to phần Ghi nhớ II Luyện tập để nắm kĩ nội dung học Bài tập 1:  Hoạt động Học sinh tự bộc lộ giải thích - Gv hướng dẫn hs làm ? Hình ảnh Gióng hình ảnh đẹp Bài tập tâm trí em? Nêu lí do? - Đây hội thi dành cho lứa tuổi thiếu niên – lứa tuổi Gióng ? Theo em, hội thi nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khoẻ Phù Đổng? - Mục đích hội thi khoẻ mạnh, sức mạnh để học sinh học tập tốt, lao động tốt góp phần vào nghiệp bảo vệ đất nước Củng cố: GV hướng dẫn HS củng cố sơ đồ tư nội dung văn Trang 26 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn Dặn dò: - Đọc lại tác phẩm Xem nội dung - Học thuộc phần Ghi nhớ Vẽ sơ đồ tư nội dung văn theo cách em - Soạn “ Từ mượn” IV Tính giải pháp Có thể với giải pháp nhiều giáo viên áp dụng riêng thân tôi, tập huấn đưa vào áp dụng tiết học, nhận thấy điểm đề tài đề cập là: - Các giải pháp tơi đưa có quan hệ mật thiết khơng tách rời, kết hợp đồng giải pháp mang lại hiệu cao việc khơi gợi niềm đam mê học sinh với môn Ngữ Văn Trang 27 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn - Học sinh hứng thú học tiết có ứng dụng CNTT Học sinh tự sáng tạo vẽ sơ đồ tư nội dung học theo suy nghĩ - Hay tiết trải nghiệm sáng tạo học sinh tự biến hóa thành nhân vật u thích văn học Qua em tự tin hứng thú nhiều đến tiết văn - Khi dạy học phát triển lực học sinh em thể mình, làm chủ kiến thức Từ đó, giáo viên tìm kiếm phát triển học sinh có khiếu môn cách rõ nét V Kết khảo nghiệm Với biện pháp đây, chất lượng môn hai năm học qua nâng cao rõ rệt - Năm học 2017 – 2018: Năm học 2017-2018 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Điểm Trung 6A1 6A7 Tổn 29 36 15 bình 16 14 g 65 20 30 Ghi Yếu Kém 0 cộng 13,5 Tỉ lệ 47,5 7% 0% % % - Đặc biệt học kì (năm học 2018-2019) cụ thể: Năm học 2018-2019 Lớp 6A3 Sĩ số 26 32% Giỏi Khá Trang 28 Điểm Trung bình 19 Ghi Yếu Kém Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 6A6 Tổn 35 12 15 0 g 61 15 34 14,6 24,4 % % 56% 5% 0% cộng Tỉ lệ Qua kết thống kê điểm học sinh qua kiểm tra, nhận thấy chất lượng học tập môn Ngữ văn tăng lên rõ rệt, tỉ lệ học sinh bị điểm yếu, giảm đáng kể, cụ thể sau: Năm học 2017- 2018: số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên đạt tỉ lệ 93% Năm học 2018- 2019: số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên đạt tỉ lệ 95% Với kì thi học sinh giỏi văn hóa cấp huyện vừa qua (năm học 2018 -2019) học sinh trực tiếp giảng dạy đạt giải nhì, giải ba Điều cho thấy tính hiệu đề tài tốt Có kết phần quan trọng học sinh có hứng thú với mơn Ngữ văn Trang 29 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Với giải pháp đưa đây, tin phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy trường tơi nói riêng, trường bạn địa bàn huyện Krông Ana, kể nhiều cấp học Đề tài kết trình nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm học sinh nơi tơi cơng tác giảng dạy có ý kiến, thảo luận từ đồng nghiệp nên tin giá trị tham khảo, học tập khơng giáo viên mơn Ngữ văn mà cho giáo viên môn khác Kiến nghị a Đối với phòng giáo dục Với mong muốn thực có hiệu giải pháp để nâng cao chất lượng môn, xin đề xuất vài ý kiến nhỏ với cấp trên: Cần cung cấp thêm thiết bị dạy học sách tham khảo, nghiên cứu, tranh ảnh, đặc biệt máy chiếu, tiến tới phòng học có máy chiếu, giúp giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cách thuận tiện, hiệu Tổ chức nhiều buổi ngoại khóa Hoạt động vừa giúp em có thêm kiến thức vừa giúp em thoải mái, có hứng thú học tập Đồng thời rèn cho em kĩ sống, hoạt động tập thể Thường xuyên tổ chức chuyên đề môn Ngữ văn để nâng cao chuyên môn, để giải vấn đề khó, xây dựng cách dạy hiệu bài, vấn đề cụ thể b Đối với nhà trường Trang 30 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Cần tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt chuyên môn nhằm chia sẻ số kinh nghiệm giảng dạy giáo viên có lực chuyên môn vững vàng, để giáo viên trường học hỏi để ngày hoàn thiện phương pháp giảng dạy Eana, ngày 23/04/2019 Người thực Phạm Thị Thu Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên ngữ văn Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004– 2007) mơn ngữ văn – – NXB Giáo dục Phương pháp dạy học ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực – Đồn Thị Kim Nhung - NXB Đại học quốc gia TPHCM Bài viết “Vai trò văn học sáng tạo văn hóa” nhà nghiên cứu Trần Đình Sử Ngồi ra, có viết đăng tải thông tin theo nguồn internet Trang 31 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 32 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Trang 33 .. .Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Để học sinh thấy giá trị to lớn văn học, để thắp sáng thổi bùng lửa đam mê văn học em, từ nâng cao chất lượng môn Ngữ. .. 14 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Hình ảnh minh họa nhóm thực hành tiết “ Trải nghiệm sáng tạo” Trang 15 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng. .. Trang 11 Một số kinh nghiệm công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn Các giải pháp: 2.1 Soạn giảng đổi phương pháp dạy học Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học nói

Ngày đăng: 28/06/2020, 20:29

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh minh họa của các nhóm khi thực hành tiết “ Trải nghiệm sáng tạo” - sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng  môn Ngữ văn 6

nh.

ảnh minh họa của các nhóm khi thực hành tiết “ Trải nghiệm sáng tạo” Xem tại trang 15 của tài liệu.
? Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? Nêu lí do? - sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Một số kinh nghiệm trong công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng  môn Ngữ văn 6

nh.

ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? Nêu lí do? Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • An ninh: là tình hình trật tựxã hội bình thường, yên ổn, không có rối loạn.

  • Giáo dục an ninh và quốc phòng nhằm mục đích hình thành, bồi dưỡng ở học sinh tình yêu quê hương, đất nước. Giáo dục học sinh ý thức công dân trong việc bảo vệ xã hội, xây dựng nền quốc phòng vững mạnh để bảo vệ đất nước.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan