Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản của sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn

95 132 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản của sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng và nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú với khoảng 5.000 điểm mỏ của hơn 60 loại khoáng sản khác nhau trong đó có một số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn như: bô xít, titan, than... Khai thác khoáng sản đã có nhiều đóng góp cho ngân sách quốc gia trong nhiều thập kỷ qua, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp như hiện nay. Trong thời gian qua, nhu cầu tiêu thụ khoáng sản ngày càng tăng mạnh, dẫn đến hiện tượng khai thác khoáng sản tràn lan, gây tổn thất lớn tới tài nguyên khoáng sản. Hơn nữa, tài nguyên khoáng sản là một tài nguyên đặc biệt, không tái tạo được và cũng không phải là vô tận. Tài nguyên khoáng sản trong lòng đất bị con người khai thác liên tục nên trữ lượng của chúng ngày càng cạn kiệt. Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, hướng tới phát triển bền vững trong khai thác khoáng sản đang là vấn đề cấp bách, nhận được sự quan tâm rất lớn của cộng đồng. Để giải quyết được vấn đề này cần sự đồng lòng của Nhà nước và Nhân dân, sự chung tay của các ngành liên quan, đặc biệt là Sở Tài nguyên và Môi trường – đơn vị trực tiếp thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản tại địa phương. Là một tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, Lạng Sơn có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng nhưng phân bố phân tán, quy mô nhỏ. Có hai loại khoáng sản có trữ lượng lớn là đá vôi và quặng bauxit. Khoáng sản kim loại như sắt, đồng, chì, kẽm, vàng, antimon...chỉ có trữ lượng đến khoảng vài trăm nghìn tấn. Hoạt động khai thác khoáng sản đã giúp cho tỉnh Lạng Sơn thu hút được nhiều nguồn vốn, chủ động đáp ứng một phần cho nhu cầu sử dụng khoáng sản của ngành công nghiệp liên quan trên địa bàn tỉnh như sản xuất xi măng, xây dựng các công trình dân dụng, đường giao thông, đóng góp một phần đáng kể cho ngân sách nhà nước. Trong những năm gần đây, hoạt động quản lý nhà nước của toàn tỉnh nói chung và của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn nói riêng về tài nguyên khoáng sản đã được tăng cường, dần đi vào nề nếp, đạt một số hiệu quả tích cực. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế để xảy ra như hiện tượng khai thác khoáng sản trái phép, khai thác vượt mức quy định, khai thác vượt quá thời gian... do vậy cần nghiên cứu để đưa ra được giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản của sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn” là cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay ở nước ta, vấn đề quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản đang rất được quan tâm, trong đó có một số nghiên cứu đáng chú ý sau đây: - Tổng cục địa chất Việt Nam, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Viện tư vấn phát triển, 2010, Báo cáo nghiên cứu đánh giá “Thực trạng về quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam”. Nghiên cứu đã nêu được tiềm năng tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam, thực trạng, kết quả quản lý và sử dụng tài nguyên khoáng sản, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị. - Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2013, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển nông ven bờ (0-30m nước) tỉnh Sóc Trăng”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Luận văn đã đánh giá nguồn tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển nông ven bờ của tỉnh Sóc Trăng và đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này. - Nguyễn Thị Khánh Thiệm, 2015, “Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn nghiên cứu về thực trạng khai thác, quản lý khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam; đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế yếu kém trong công tác quản lý khai thác khoáng sản. Từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản tỉnh Hà Nam. - Trần Thanh Thuỷ và cộng sự, 2012, “Khoáng sản – Phát triển – Môi trường: Đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn”, Nhà xuất bản Mỹ thuật. Báo cáo cho thấy, bên cạnh những tác động tích cực lên phát triển kinh tế xã hội của đất nước, hoạt động khai thác khoáng sản còn có những mặt trái, ảnh hưởng tiêu cực lên con người, môi trường, các hệ sinh thái tự nhiên. Báo cáo cũng đưa ra các khuyến nghị chính sách cho ngành khai thác khoáng sản. Bên cạnh các nghiên cứu nêu trên còn có rất nhiều những bài báo đề cập đến những bất cập trong thực tiễn về khai thác tài nguyên khoáng sản. Tuy nhiên, chưa có một luận văn, công trình cụ thể nào nghiên cứu về đề tài “Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn”. Đây chính là lý do mà đề tài này có tính khả thi cao. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản. - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về tài nguyên khai thác khoáng sản của sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn. Đánh giá những kết quả đạt được cũng như những tồn tại và nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn theo cách tiếp cận nội dung quản lý nhà nước. - Phạm vi về không gian: tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2015-2017, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 4 đến tháng 6/2018, giải pháp đề xuất đến năm 2025.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -   - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUỲNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ NGÀNH: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐĂNG NÚI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tội cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Quỳnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn” em nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân để hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới TS Nguyễn Đăng Núi - người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em mặt trình thực luận văn Em cũng xin cảm ơn thầy cô tham gia giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập Xin cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt nhất cho em suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ cho em rất nhiều trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, giới hạn trình độ nghiên cứu, giới hạn tài liệu thời gian, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em hoàn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Quỳnh MỤC LỤC a, Về máy, cán làm công tác quản lý 24 b, Về hệ thống quan tra chuyên ngành khoáng sản 25 c, Về phân cấp quản lý, cấp giấy phép, bảo vệ tài ngun khống sản phối hợp cơng tác quản lý nhà nước khoáng sản 26 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát: 62 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể: 62 - Về phát triển công nghiệp: 63 - Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường: 63 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TN&MT UBND HĐKS VLXDTT BVMT TÊN ĐẦY ĐỦ Tài nguyên môi trường Uỷ ban nhân dân Hoạt động khống sản Vật liệu xây dựng thơng thường Bảo vệ môi trường DANH MỤC BẢNG a, Về máy, cán làm công tác quản lý 24 b, Về hệ thống quan tra chuyên ngành khoáng sản 25 c, Về phân cấp quản lý, cấp giấy phép, bảo vệ tài nguyên khoáng sản phối hợp công tác quản lý nhà nước khoáng sản 26 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát: 62 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể: 62 - Về phát triển công nghiệp: 63 - Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường: 63 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú với khoảng 5.000 điểm mỏ 60 loại khoáng sản khác có số loại khống sản có trữ lượng lớn như: bơ xít, titan, than Khai thác khống sản có nhiều đóng góp cho ngân sách quốc gia nhiều thập kỷ qua, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Trong thời gian qua, nhu cầu tiêu thụ khoáng sản ngày tăng mạnh, dẫn đến tượng khai thác khoáng sản tràn lan, gây tổn thất lớn tới tài nguyên khoáng sản Hơn nữa, tài ngun khống sản tài ngun đặc biệt, khơng tái tạo cũng vô tận Tài ngun khống sản lòng đất bị người khai thác liên tục nên trữ lượng chúng ngày cạn kiệt Sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, hướng tới phát triển bền vững khai thác khoáng sản vấn đề cấp bách, nhận quan tâm rất lớn cộng đồng Để giải vấn đề cần đồng lòng Nhà nước Nhân dân, chung tay ngành liên quan, đặc biệt Sở Tài nguyên Môi trường – đơn vị trực tiếp tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật khai thác khoáng sản địa phương Là tỉnh thuộc miền núi phía Bắc, Lạng Sơn có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phân bố phân tán, quy mô nhỏ Có hai loại khống sản có trữ lượng lớn đá vơi quặng bauxit Khống sản kim loại sắt, đồng, chì, kẽm, vàng, antimon có trữ lượng đến khoảng vài trăm nghìn tấn Hoạt động khai thác khoáng sản giúp cho tỉnh Lạng Sơn thu hút nhiều nguồn vốn, chủ động đáp ứng phần cho nhu cầu sử dụng khoáng sản ngành công nghiệp liên quan địa bàn tỉnh sản x́t xi măng, xây dựng cơng trình dân dụng, đường giao thơng, đóng góp phần đáng kể cho ngân sách nhà nước Trong năm gần đây, hoạt động quản lý nhà nước tồn tỉnh nói chung Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn nói riêng tài ngun khống sản tăng cường, dần vào nề nếp, đạt số hiệu tích cực Tuy nhiên vẫn hạn chế để xảy tượng khai thác khoáng sản trái phép, khai thác vượt mức quy định, khai thác vượt thời gian cần nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn” cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nước ta, vấn đề quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản rất quan tâm, có số nghiên cứu đáng ý sau đây: - Tổng cục địa chất Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện tư vấn phát triển, 2010, Báo cáo nghiên cứu đánh giá “Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam” Nghiên cứu nêu tiềm tài nguyên khoáng sản Việt Nam, thực trạng, kết quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp kiến nghị - Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2013, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khống sản rắn vùng biển nơng ven bờ (0-30m nước) tỉnh Sóc Trăng”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn đánh giá nguồn tài nguyên khống sản rắn vùng biển nơng ven bờ tỉnh Sóc Trăng đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên - Nguyễn Thị Khánh Thiệm, 2015, “Quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu thực trạng khai thác, quản lý khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam; đánh giá kết đạt cũng hạn chế yếu công tác quản lý khai thác khống sản Từ đưa giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước khai thác khoáng sản tỉnh Hà Nam - Trần Thanh Thuỷ cộng sự, 2012, “Khống sản – Phát triển – Mơi trường: Đối chiếu lý thuyết thực tiễn”, Nhà xuất Mỹ thuật Báo cáo cho thấy, bên cạnh tác động tích cực lên phát triển kinh tế xã hội đất nước, hoạt động khai thác khoáng sản có mặt trái, ảnh hưởng tiêu cực lên người, môi trường, hệ sinh thái tự nhiên Báo cáo cũng đưa khuyến nghị sách cho ngành khai thác khoáng sản Bên cạnh nghiên cứu nêu có rất nhiều báo đề cập đến bất cập thực tiễn khai thác tài ngun khống sản Tuy nhiên, chưa có luận văn, cơng trình cụ thể nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước tài nguyên khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn” Đây lý mà đề tài có tính khả thi cao Mục tiêu nghiên cứu - Xác định khung nghiên cứu quản lý nhà nước tài ngun khống sản - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên khai thác khống sản sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn Đánh giá kết đạt cũng tồn nguyên nhân - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài ngun khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước tài nguyên khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn theo cách tiếp cận nội dung quản lý nhà nước - Phạm vi không gian: tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2015-2017, số liệu sơ cấp thu thập từ tháng đến tháng 6/2018, giải pháp đề xuất đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Khung nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản - Các nhân tố thuộc Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản - Xây dựng thể chế, - Sử dụng hợp lý, tiết quan quản lý pháp luật lĩnh vực kiệm nhà nước tài nguyên khoáng sản khoáng sản - Các nhân tố bên - Xây dựng chương - Duy trì bảo tồn tài ngồi trình, kế hoạch tài nguyên khoáng sản tài nguyên nguyên khoáng sản - Tổ chức thực kế hoạch tài nguyên khoáng sản - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên khoáng sản - Thanh tra, kiểm tra tài nguyên khoáng sản 5.2 Phương pháp thu thập xử lý số liệu - Phương pháp thu thập liệu: + Thu thập liệu thứ cấp: Bao gồm thông tư, nghị định, văn pháp luật quy định, hướng dẫn quản lý tài nguyên khoáng sản; định, báo cáo UBND tỉnh Lạng Sơn sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lạng Sơn quản lý tài nguyên khoáng sản; báo, viết quản lý tài nguyên khoáng sản đăng Internet; cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ + Thu thập liệu sơ cấp: Thực vấn cán Sở TN&MT tỉnh Lạng Sơn để có thơng tin thực trạng quản lý nhà nước tài 75 tiễn khẳng định phù hợp, hiệu Đồng thời rà soát để điều chỉnh, bổ sung, ban hành kịp thời quy định, sách khai thác khoáng sản nguyên tắc tuân thủ Hiến pháp pháp luật, minh bạch, rõ trách nhiệm chủ thuể liên quan "Nhà nước - người dân- doanh nghiệp", điều tiết hài hòa lợi ích mang lại từ hoạt động khống sản, đồng thời phù hợp với tính hình thực tế địa phương, đảm bảo thực hiệu Quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản tỉnh Trước mắt tập trung nghiên cứu ban hành sách, quy định sau: a) Cơ chế, sách đầu tư khoa học công nghệ cho điều tra bản, thăm dò, khai thác chế biến khống sản - Khuyến khích, ưu tiên ứng dụng cơng nghệ tiên tiến thăm dò khống sản - Tích cực tham gia, xây dựng chương trình nghiên cứu “Đổi đại hóa cơng nghệ ngành cơng nghiệp khai khống” - Chấm dứt tình trạng đầu tư khai thác khoáng sản manh mún, nhỏ lẻ, hiệu quả, ưu tiên cho tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư hiệu kinh tế - xã hội, sử dụng cơng nghệ tiên tiến, có phương án tốt để bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài ngun, có lực tài kinh nghiệm khai thác khống sản b) Cơ chế, sách tài - Nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh kịp thời, hợp lý loại thuế, phí, lệ phí liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản với mục tiêu tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, nhằm đảm bảo lợi ích hài hòa Nhà nước, doanh nghiệp người dân nơi có khống sản khai thác; có sách điều tiết khoản thu từ hoạt động khoáng sản để hỗ trợ cho người dân bị thu hồi đất để khai thác khoáng sản, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội nhân dân vùng có khống sản chịu ảnh hưởng từ việc hoạt động khai thác khoáng sản gây - Tăng đầu tư từ ngân sách hàng năm, tiến tới đủ kinh phí cho cơng tác điều tra địa chất khoáng sản, đổi thiết bị cơng nghệ để thực có hiệu quy hoạch điều tra địa chất khoáng sản Có chế thu hút thành phần kinh tế nước đầu tư vào công tác điều tra địa chất khống sản - Khuyến khích đầu tư dự án khai thác, chế biến khoáng sản có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường; có chế ưu đãi, hỗ trợ cho việc nghiên cứu, phát 76 công dụng loại khoáng sản ứng dụng vào sản xuất - Xây dựng chế đấu giá quyền khai thác khoáng sản, bảo đảm lợi ích Nhà nước phù hợp với đặc điểm loại khoáng sản Điều chỉnh kịp thời, hợp lý giá tính thuế tài nguyên để tăng ngân sách nhà nước; đảm bảo quyền lợi địa phương người dân nơi có hoạt động khống sản; có chế thu hồi kinh phí nhà nước đầu tư cho cơng tác điều tra, thăm dò khống sản Rà sốt, có biện pháp quản lý, giám sát việc ký quỹ phục hồi môi trường, môi sinh đất đai để đảm bảo trách nhiệm tổ chức khai thác khoáng sản - Hàng năm lập kế hoạch bố trí kinh phí dự tốn ngân sách tỉnh để bảo vệ khoáng sản chưa khai thác theo quy định Điều 20 Luật Khoáng sản năm 2010 c) Cơ chế, sách dự trữ khống sản Xây dựng chế sách dự trữ khống sản làm vật liệu xây dựng bảo đảm cân đối, phù hợp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội thành phố, tránh khủng hoảng thừa - thiếu đảm bảo cho cơng nghiệp khai khống phát triển ổn định, bền vững d) Thực tốt sách bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, đảm bảo quốc phòng, an ninh, cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa mơi trường Căn quy định pháp luật, tiếp tục nghiên cứu chế bảo vệ khoáng sản chưa khai thác; chế bảo đảm an ninh - quốc phòng, cảnh quan, di tích lịch sử văn hóa hoạt động khống sản địa phương Hồn thiện chế, sách bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản 3.2.4 Về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn, sử dụng hiệu tài nguyên khoáng sản - Tổ chức Hội nghị tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật khoáng sản; Nghị số 02-NQ/TW Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Luật Khoáng sản năm 2010; Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản; Nghị số 103/NQ-CP ngày 22/12/2011 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 Bộ Chính trị 77 định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tới tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản; - Xây dựng Chương trình, kế hoạch hoạt động cụ thể Sở, ban, ngành công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khoáng sản; - Xây dựng Chương trình, kế hoạch hoạt động Ủy ban nhân dân huyện thành phố, xã, phường, thị trấn cơng tác quản lý bảo vệ tài ngun khống sản chưa khai thác địa phương Giải mối quan hệ lợi ích hài hòa quốc gia, địa phương, doanh nghiệp nhân dân nơi có khống sản, tránh tổn thất kinh tế, môi trường kết cấu hạ tầng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khống sản, cơng bố cơng khai Quy hoạch khống sản sau cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong q trình thực theo dõi cập nhật, đánh giá tình hình thực quy hoạch, điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế 3.2.5 Hồn thiện tra, kiểm tra tài nguyên khoáng sản - UBND tỉnh trang cấp phương tiện, bố trí đủ kinh phí cho cơng tác tra, kiểm tra hoạt động khống sản Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động giám sát, tra, kiểm tra - Bên cạnh tra, kiểm tra trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản, quan tâm thực tốt nội dung tra, kiểm tra chuyên ngành như: Trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc khai thác triệt để, thu hồi tối đa khoáng sản; cơng tác thống kê, kiểm kê trữ lượng khống sản khai thác cũng kiểm soát sản lượng khai thác hàng năm Thường xuyên kiểm tra hoạt động nạo vét, khơi thông luồng thuộc thẩm quyền - Kiểm tra, giám sát Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã công tác quản lý nhà nước khoáng sản - Xử lý cương trường hợp vi phạm, nhất hoạt động khai thác khoáng sản trái phép, tổ chức, cá nhân bao che hoạt động khai thác khoáng sản trái phép, lợi dụng nạo vét để khai thác cát trái phép Công bố công khai trường 78 hợp vi phạm cũng biện pháp xử lý Cổng thông tin điện tử Sở Tài nguyên Môi trường, Báo Lạng Sơn, Đài Phát Truyền hình tỉnh để ngăn chặn phòng ngừa đơn vị có vi phạm tương tự - Tăng cường phối hợp cấp, ngành tra, kiểm tra giám sát, đôn đốc việc thực kết luận tra, thông báo khắc phục vi phạm - Phối hợp chặt chẽ với Bộ Tài nguyên Môi trường việc tra, kiểm tra trường hợp thuộc thẩm quyền cấp phép Bộ đôn đốc, giám sát doanh nghiệp thực kết luận tra - Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp đơn vị liên quan rà soát, kiểm tra doanh nghiệp hết hạn giấy phép vẫn hoạt động hoặc doanh nghiệp chưa cấp vùng nguyên liệu, tránh trường hợp doanh nghiệp, cá nhân lợi dụng hoạt động thăm dò, phục hồi mơi trường để khai thác khống sản, thực dự án sản xuất đa canh hoặc dự án khác để lấy đất, sét làm gạch, có văn báo cáo đề xuất UBND tỉnh xử lý trường hợp cụ thể - Bên cạnh đặc biệt quan tâm thực giải pháp để huy động tham gia cộng đồng dân cư khu vực khai thác khoáng sản việc theo dõi, giám sát hoạt động doanh nghiệp khai khống, cụ thể: + Cơng bố cơng khai, rộng rãi Quy hoạch phê duyệt phương tiện thông tin truyền thông, trụ sở UBND cấp xã, thơn, làng nơi có nhiều mỏ khống sản + Mời đại diện nhân dân địa phương tham gia xác định bàn giao ranh giới mỏ khai thác cho doanh nghiệp + Thiết lập công bố địa thư điện tử, số điện thoại đường dây nóng để tổ chức, cá nhân biết, phản ánh thông tin tình trạng khai thác khống sản trái phép hành vi vi phạm khác khai thác khống sản địa bàn Khi nhận thơng tin phản ánh cá nhân, đơn vị liên quan phải nhanh chóng xác minh tính xác thơng tin, xử lý theo quy định 3.2.6 Giải pháp khác - Đối với tổ chức, cá nhân hoạt động khống sản: + Tuyển dụng nguồn nhân lực có trình độ, đào tạo lực lượng lao động kỹ 79 thuật lành nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đơn vị, đặc biệt công tác tuyển dụng, bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ đủ tiêu chuẩn theo quy định Luật Khống sản + Có chế thu hút, huy động vốn để đầu tư công nghệ khai thác, chế biến tiên tiến, nhằm khai thác tối đa tài ngun khống sản, giảm chi phí sản xuất, hạn chế tác động xấu đến môi trường, đảm bảo an toàn lao động + Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định pháp luật khoáng sản pháp luật liên quan; thực đầy đủ nội dung giấy phép hoạt động khoáng sản; bảo vệ khống sản diện tích cấp mỏ, khơng để xảy hoạt động khoáng sản trái phép khu vực quản lý; có trách nhiệm đầu tư xây dựng, bảo trì, sửa chữa hạ tầng kỹ thuật sử dụng khai thác khoáng sản theo quy định pháp luật; bảo vệ, phục hồi môi trường khu vực thăm dò, khai thác vận chuyển khống sản Đối với tổ chức, cá nhân tham gia vận chuyển khoáng sản phải nghiêm chỉnh chấp hành quy định an tồn giao thơng, sử dụng phương tiện có tải trọng theo đăng ký, phù hợp với hạ tầng khu vực vận chuyển; bảo đảm vệ sinh môi trường q trình vận chuyển khống sản 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với UBND, HĐND tỉnh Lạng Sơn Nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước khoáng sản thời gian tới, Sở Tài nguyên Môi trường kiến nghị UBND tỉnh sau: - Giao Sở Cơng thương chủ trì phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng Sở, ngành liên quan thẩm định thiết kế sở mỏ (kể khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường) thuộc thẩm quyền cấp phép UBND tỉnh; theo dõi, giám sát việc bổ nhiệm giám đốc điều hành mỏ đủ tiêu chuẩn theo quy định Luật Khoáng sản năm 2010 - Giao Sở Tài nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với Sở Cơng thương Sở, ngành liên quan rà soát, khoanh định khu vực khống sản phân tán, nhỏ lẻ trình UBND tỉnh đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định công bố theo quy định khoản Điều 11 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Chính 80 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản Việc khoanh định khu vực khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ có liên quan đến cơng tác quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản tỉnh quy định Điều Nghị định số 15/2012/NĐ-CP thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động khoáng sản UBND tỉnh theo quy định khoản Điều 82 Luật Khoáng sản năm 2010 - Đối với công tác cấp phép: + Tiếp tục cấp phép hoạt động khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường sau Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khống sản có hiệu lực thi hành Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành mẫu loại văn hồ sơ cấp phép hoạt động khống sản có hiệu lực thi hành + Đối với khoáng sản kim loại: Đa số mỏ khống sản địa bàn tỉnh có trữ lượng nhỏ, phân tán không tập trung, phân bố vùng có địa hình khó khăn, phức tạp khơng thích hợp cho quy mơ sản x́t cơng nghiệp Vì việc cấp phép, gia hạn sau Bộ Tài nguyên khoanh định cơng bố các khu vực có khống sản phân tán, nhỏ lẻ theo quy định Điều 11 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP thẩm quyền cấp phép theo quy định Khoản Điều 82 Luật Khoáng sản năm 2010 Đối khống sản chì-kẽm (đề x́t hướng xử lý theo Công văn số 1051/UBND-KTN ngày 12/12/2011 UBND tỉnh Công văn số 995/ĐCKSKSHĐKS ngày 29/11/2011 Tổng cục Địa chất khống sản việc thơng báo kết kiểm tra công tác quản lý nhà nước khoáng sản, hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn): Theo quy định khoản Điều Nghị định số 15/2012/NĐ-CP, quặng chì-kẽm khơng phải khống sản độc hại, Sở Tài ngun Môi trường đề nghị UBND tỉnh cho mỏ tiếp tục hoạt động đến hết hạn Giấy phép phải hoàn chỉnh, bổ sung thủ tục hồ sơ theo quy định Đối với trường hợp hết hạn thời điểm chuyển giao Luật Khoáng sản năm 1996, sửa đổi, bổ sung năm 2005 Luật Khoáng sản năm 2010 việc xem xét gia hạn thực theo quy định Luật Khoáng sản năm 81 2010 khoản Điều 44 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường - Quy định riêng trình tự, thủ tục hồ sơ cấp phép cát, sỏi theo hướng đơn giản hóa thủ tục khu vực miền núi (khơng giống loại khống sản khác); Có chế đặc thù hướng dẫn việc tận dụng, thu hồi vật liệu (đá, cát sỏi) chỗ để phục vụ cơng trình xây dựng nơng thơn - Đề nghị phân cấp quản lý, xử lý mạnh cho UBND cấp xã địa phương; Phân cấp ủy quyền cho UBND cấp tỉnh xem xét, cho phép khai thác loại khống sản (khống sản khơng phải than bùn, vật liệu xây dựng thơng thường, khống sản phân tán nhỏ lẻ) phát trình thi cơng cơng trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Điều 65 Luật Khoáng sản năm 2010 - Đẩy nhanh tiến độ việc khoanh định cơng bố khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ bàn giao cho tỉnh để xây dựng quy hoạch khoáng sản theo quy định Luật Khoáng sản năm 2010 - Xem xét sửa đổi Nghị định 203/2013/NĐ-CP phương pháp, cách tính, xác định cụ thể giá tính tiền, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cho phù hợp với thực tế; đó: + Hướng dẫn cụ thể việc hồn trả lại cho chủ giấy phép giấy phép hết hiệu lực mà không khai thác hết trữ lượng địa chất khoáng sản thu tiền cấp quyền khai thác; Hướng dẫn trình tự, thủ tục trường hợp điều chỉnh giảm quy mơ cơng śt, diện tích trữ lượng quy định Khoản Điều 11 + Đề nghị tăng khoản trích từ thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản giấy phép Trung ương cấp cho địa phương (theo quy định trích lại 30%, đề nghị điều chỉnh tỷ lệ trích cho địa phương nhất 70%) - Sớm cơng bố thủ tục hành lĩnh vực khoáng sản theo quy định Khoản Điều Thông tư số 05/2014/TT-BTP ngày 7/02/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc hướng dẫn công bố, niêm yết thủ tục hành báo cáo tình 82 hình, kết thực kiểm sốt thủ tục hành - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng cán bộ, công chức thuộc quan chuyên môn UBND tỉnh (Sở Tài nguyên Mơi trường, Sở Cơng Thương, Sở Xây dựng, Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện) - Xem xét bố trí nguồn kinh phí để mua sắm trang thiết bị, phương tiện phụ vụ cho công tác tra hoạt động khống sản, nhằm tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ khoáng sản địa phương - Xem xét xây dựng phần mềm quản lý sở liệu công tác quản lý nhà nước hoạt động khống sản phạm vi nước Trong đó, liệu quản lý theo địa phương, loại khống sản, cũng thơng tin tổ chức, cá nhân hoạt động khống sản thơng liên quan đến hoạt động khoáng sản 3.3.3 Kiến nghị với phủ - Xem xét, bãi bỏ nội dung cơng tác lập Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường quy định Nghị định số 24a/2015/NĐ-CP ngày 05/4/2016 Chính phủ để đảm bảo phù hợp, thống nhất với quy định Luật Khoáng sản năm 2010, Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 Chính phủ Thơng tư liên tích số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014 Liên Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Nội vụ - Điều chỉnh việc phân công công tác quản lý nhà nước khoáng sản theo nguyên tắc việc phân cơng cho quan chủ trì thực Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện mơ hình tổ chức quan quản lý nhà nước khoáng sản từ trung ương đến địa phương; nâng cao vị thế, lực quan quản lý nhà nước khoáng sản - Có sách thu hút đầu tư khai thác, chế biến sâu từ khoáng sản sản phẩm tiêu dùng cuối để nâng cao giá trị khoáng sản, tạo việc làm cho người lao động góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước sách sử dụng cơng nghệ tiên tiến, sử dụng tối đa khoáng sản (cả quặng nghèo), tiết kiệm tài 83 nguyên, nhiên liệu bảo vệ môi trường - Chỉ đạo bộ, ngành rà soát lại quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khống sản, bảo đảm nguyên liệu trước mắt lâu dài; gắn thăm dò, khai thác với chế biến khoáng sản Quy hoạch khai thác, gắn với chế biến sâu loại khoáng sản Quy hoạch theo vùng để tránh địa phương đầu tư nhà máy chế biến khống sản, có nguy dẫn đến nguồn nguyên liệu khoáng sản đầu vào không ổn định hoặc thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy, đầu tư nhà máy gây lãng phí Khơng cho phép sử dụng thiết bị, cơng nghệ gây ô nhiễm môi trường Các nhà máy đầu tư mà thiết bị công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường rút ngắn thời gian tồn Dự án, yêu cầu đầu tư chế biến sản phẩm sâu từ khoáng sản 84 KẾT LUẬN Xã hội phát triển nhu cầu người cao, sức ép khai thác khoáng sản ngày lớn Để khai thác khoáng sản cách hợp lý, tiết kiệm hiệu quản lý nhà nước khai thác khoáng sản nhân tố mang ý nghĩa định, điều đòi hỏi hoạt động ngày phải hoàn thiện Thời gian qua, quản lý nhà nước khai thác khoáng sản phạm vi nước có chuyển biến tích cực, ngày hồn thiện Cùng với đó, quan lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn cũng ngày chặt chẽ, hiệu quả, nhiên vẫn tồn tại, hạn chế cần khắc phục Để thực luận văn, tác giả tiến hành: - Xây dựng khung lý luận quản lý nhà nước tài ngun khống sản - Phân tích thực trạng khai thác tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Lạng Sơn, từ đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý tài nguyên khoáng sản - Đề số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tài ngun khống sản Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn Bám sát khung lý thuyết phân tích thực trạng, việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tài khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn trình bày nhóm giải pháp: - Hoàn thiện ban hành văn pháp luật - Hồn thiện xây dựng chương trình, lập kế hoạch tài ngun khống sản - Hồn thiện tổ chức thực kế hoạch tài nguyên khoáng sản - Về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo tồn, sử dụng hiệu tài nguyên khoáng sản - Hoàn thiện tra, kiểm tra tài ngun khống sản Mặc dù q trình thu thập, xử lý số liệu phân tích, học viên cố gắng cẩn trọng để đảm bảo tính xác, khách quan kết nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, sai sót điều khơng thể tránh khỏi Em kính mong nhận ý kiến góp ý từ phía thầy, giáo để luận văn hoàn thiện Trân trọng! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thăm dò khống sản, Báo cáo đánh giá tác động mơi trường; Dự án đầu tư khai thác khoáng sản; báo cáo quan trắc môi trường; thiết kế khai thác mỏ khoáng sản làm VLXD địa bàn tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2013 2017 Bộ Chính trị, 2011 Nghị số 02/NQ/TW ngày 25 tháng năm 2011 định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 Báo cáo công tác quản lý nhà nước khoáng sản năm 2014, kết tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm tháng ći năm 2015 Chính phủ, 2011 Chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ, 2011 Nghị việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 02/NQ/TW ngày 25 tháng năm 2011 Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ, 2012 Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 quy định chi tiết thi hành sớ điều Luật khống sản Chính phủ, 2012 Nghị định sớ 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản Chính sách pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoảng sản Việt Nam 2012 Lại Hồng Thanh, Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Quản lý nhà nước khống sản 10 Nguyễn Đình Dũng, 2012 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý môi trường hoạt động khai thác khoáng sản mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ ngành khoa học môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 11 Nguyễn Hữu Trực, 2015 Đánh giá tiềm khoáng sản làm vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu giải pháp khai thác hợp lý phát triển bền vững Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Mỏ địa chất 12 Nguyễn Phụ Vụ (2009), Các phương pháp khai thác mỏ VLXD, Trường Đại học Mỏ - Địa chất 13 Nguyễn Thị Khánh Thiệm, 2015 Quản lý nhà nước khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Hà Nam Luận văn thạc sỹ ngành quản lý kinh tế Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 14 Quốc hội, 2010 Luật Khống sản sớ 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn, 2012 Báo cáo số 256/BC-STNMT ngày 18 tháng năm 2012 đề xuất giải pháp tổng thể nhằm tăng cường hoạt động quản lý khống sản 16 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Lạng Sơn, 2017 Báo cáo số 199/BC-STNMT ngày 09 tháng năm 2017 Báo cáo việc chấp hành chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước lĩnh vực khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn (từ năm 2012- 3/2017) 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lạng Sơn Báo cáo cơng tác quản lý nhà nước khống sản tình hình hoạt động khống sản tỉnh Lạng Sơn năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 18 Tỉnh Uỷ Lạng Sơn, 2016 Báo cáo sơ kết năm thực Nghị Quyết sớ 02NQ/TW Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Lạng Sơn 19 Tổng cục địa chất Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện Tư vấn Phát triển, 2010 Báo cáo nghiên cứu đánh giá Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam 20 UBND tỉnh Lạng Sơn, 2010 Phê duyệt Quy hoạch cấm hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn 21 UBND tỉnh Lạng Sơn, 2014 Quyết định số 1708/QĐ-UBND ngày 29/10/2014 Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020; Dự án quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng VLXD thông thường tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 PHỤ LỤC Bảng Danh sách Giấy phép khai thác khống sản hiệu lực địa bàn tỉnh Lạng Sơn a, Giấy phép khai thác Bộ Tài nguyên & Môi trường cấp STT Số Giấy phép, ngày cấp Loại khoáng sản 988/GP-BTNMT 26/5/2011 Đá vôi Công ty Cổ phần xi măng Đồng Bành Đá vôi Công ty Cổ phần xi măng Bắc Giang Đá Công ty cổ phần xi măng Bắc Giang 1635/GPBTNMT ngày 05/9/2013 1790/GPBTNMT 08/8/2016 Tên đơn vị cấp phép Vị trí khu vực khai thác Mỏ đá vôi Đồng Bành, thị trấn Chi Lăng,, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá vôi Ba Nàng, xã Cai Kinh, Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá Đồng Tiến, xã Đổng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Mỏ đá sét Sơng Hóa, thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Diện tích (ha) Trữ lượng (tấn, m3) Công suất khai thác (tấn, m3/năm) 30,40 28.703.987 1.040.000 3,37 2.753.368,0 148.100 16,18 12.164.449 420.000 31,70 7.331.418 247.252 526/GP-BTNMT 28/3/2011 Đá sét Công ty Cổ phần xi măng Đồng Bành 3227/GPBTNMT 30/12/2014 Than nâu Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Than Na Dương Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 490,00 14.507.516 512.700 930/GP-BTNMT 2/5/2008 Bauxit Công ty Cổ phần đá mài Hải Dương Ma Mèo, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 18,08 1.262.340 46.000 Ghi ... quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản - Các nhân tố thuộc Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản Mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản - Xây dựng thể chế, - Sử dụng hợp lý, ... xác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản, song từ khái niệm nêu định nghĩa quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản sau: Quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản tác động có tổ chức, có mục đích Nhà. .. tỉnh Lạng Sơn sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lạng Sơn quản lý tài nguyên khoáng sản; báo, viết quản lý tài nguyên khoáng sản đăng Internet; cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ + Thu

Ngày đăng: 27/06/2020, 18:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a, Về bộ máy, cán bộ làm công tác quản lý

  • b, Về hệ thống cơ quan thanh tra chuyên ngành khoáng sản

  • c, Về phân cấp quản lý, cấp giấy phép, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và sự phối hợp trong công tác quản lý nhà nước về khoáng sản

    • 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát:

    • 3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể:

    • - Về phát triển công nghiệp:

    • - Quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan