Luận văn sư phạm Thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả họ ctập chương 7 Ứng dụng động cơ đốt trong môn Công nghệ 11 THPT

69 47 0
Luận văn sư phạm Thiết kế một số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết quả họ ctập chương 7 Ứng dụng động cơ đốt trong môn Công nghệ 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN **************** HOÀNG THỊ THANH MAI THIẾT KẾ MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA, ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯƠNG “ỨNG DỤNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG”MÔN CÔNG NGHỆ 11 THPT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật Người hướng dẫn khoa học TRẦN VĂN GIẢNG HÀ NỘI – 2010 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tèt nghiƯp LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Th.s Nguyễn Ngọc Tuấn thầy Trần Văn Giảng tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thiện đề tài khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh Khoa Vật Lý Đặc biệt thầy, cô giáo tổ Vật Lý - Kỹ Thuật dạy dỗ, bảo giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo công tác trường Trung học phổ thông Yên Phong giúp đỡ trình thực tập giảng dạy tạo điều kiện để tơi thực nghiệm đề tài khố luận nghiên cứu thuận lợi Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên thực Hoàng Thị Thanh Mai Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan với Hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp, đề tài tơi tự nghiên cứu, tự tìm hiểu giúp đỡ Th.s Nguyễn Ngọc Tuấn thầy Trần Văn Giảng Kết đề tài thực nghiệm sát với thực tế, không trùng với đề tài Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2010 Sinh viên Hoàng Thị Thanh Mai MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thiết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG: Chương 1: Cơ sở lí luận cơng tác kiểm tra, đánh giá kết học Sinh viªn thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiƯp tập học sinh trường phổ thơng 1.1 Cơ sở lí luận cơng tác đánh giá dạy học 1.2 Mục tiêu dạy học 10 1.3 Phương pháp kỹ thuật trắc nghiệm khách quan 11 1.4 Cách trình bày chấm điểm trắc nghiệm khách quan 16 1.5 Phân tích câu hỏi 18 Kết luận chương 22 Chương 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 23 chương “Ứng dụng động đốt trong” 2.1 Nội dung cấu trúc chương “Ứng dụng động đốt trong” 23 2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho cụ thể 24 Kết luận chương 40 Chương 3: Đánh giá kết học sinh thông qua hệ thống câu 41 hỏi trắc nghiệm khách quan 3.1 Kiểm tra tiếp thu sau học vào cuối tiết học 41 3.2 Kiểm tra 15 phút 41 3.2 Kiểm tra 45 phút 48 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN CHUNG 64 TÀI LIỆU THAM KHO 65 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Kho¸ ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện ngành giáo dục nước ta bị lạc hậu so với mặt giáo dục nhiều nước giới, cơng trình nghiên cứu giáo gần nội dung, phương pháp dạy học việc kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học rập khn, máy móc, nặng hình thức Chính ngành Giáo dục Đào tạo nước ta cần cải tiến đồng mục đích, nội dung, phương pháp đặc biệt cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh vấn đề cấp thiết Có thể nói kiểm tra, đánh giá khâu có vị trí quan trọng q trình dạy học, kiểm tra, đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thầy, cô giáo việc học trò, đồng thời giúp nhà quản lí giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lí điều hành Trên giới người ta sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Mỗi hình thức có ưu, nhược điểm định, tất nhiên khơng có phương pháp hoàn mĩ cho mục tiêu giáo dục Trong nhiều năm trở lại đây, loại trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu phù hợp với ngành giáo dục nước ta như: Có thể dùng khảo sát kiến thức diện rộng cách nhanh chóng, khách quan, cho phép xử lí kết theo nhiều chiều với học sinh tổng thể lớp học trường học nên Bộ Giáo dục Đào tạo thức sử dụng vào việc kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức học sinh trường phổ thông Xuất phát từ nhận thức suy nghĩ trên, qua thực tiễn giảng dạy môn Công nghệ trường Trung học phổ thông (THPT) tơi tìm hiểu đưa đề tài nghiên cứu “Thiết kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập chương “Ứng dụng động đốt trong” môn Công nghệ 11 THPT” với mong muốn góp phần nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu dạy học Công nghệ trng ph thụng Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiệp Mc ớch nghiên cứu Đánh giá kết học tập hoc sinh thông qua đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan Từ kết làm học sinh giáo viên nắm bắt khả tiếp thu kiểm tra học sinh đánh giá kết học tập học sinh Giả thiết khoa học Xây dựng hệ thống câu hỏi cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung chương “Ứng dụng động đốt trong” sử dụng hợp lí phương pháp trắc nghiệm khách quan q trình kiểm tra đánh giá xác, khách quan kết học tập học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Công nghệ Đối tượng nghiên cứu Kiểm tra, đánh giá kết học tập chương “Ứng dụng động đốt trong” học sinh lớp 11 thông qua kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu sở lí luận cơng tác kiểm tra, đánh giá - Nghiên cứu lí luận kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu nội dung chương trình Cơng nghệ lớp 11 THPT nói chung chương “Ứng dụng động đốt trong” nói riêng - Vận dụng sở lí luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương “Ứng dụng động đốt trong” lớp 11 THPT - Thực nghiệm trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận phương pháp trắc nghiệm khách quan - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa tài liệu khác liên quan - Các phương pháp hỗ trợ điều tra, thm dũ Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Kho¸ ln tèt nghiƯp - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực nghiệm Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10 năm 2009 đến tháng năm 2010 Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận chung, phần nội dung gồm chương Chương 1: Cơ sở lí lí luận công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh trường phổ thông Chương 2: Soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Ứng dụng động đốt trong” Chương 3: Đánh giá kết học tập học sinh thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiƯp CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 1.1 Cơ sở lí luận công tác kiểm tra, đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá Có nhiều định nghĩa công tác kiểm tra, đánh giá đặc biệt ý tới số định nghĩa sau đây: - Định nghĩa Jean Marie De Kelete: Đánh giá có nghĩa là: + Thu thập thơng tin đủ thích hợp có giá trị đáng tin cậy + Xem xét mức độ phù hợp tập thông tin với tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu, hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin + Nhằm định - Định nghĩa Ralph Tyler: Quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu tiến trình giáo dục - Định nghĩa nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam: Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh, tác động ngun nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường, cho thân học sinh cho họ học tập ngày tiến 1.1.2 Một số khái niệm liên quan Liên quan đến khái niệm đánh giá phải kể đến số thuật ngữ thường gặp sau: - Kiểm tra: Là phương tiện hình thức đánh giá, kiểm tra trình hẹp đánh giá hay nói khác kiểm tra khâu q trình đánh giá Sinh viªn thùc hiƯn: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiệp - Thi: Thi kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt, dùng kết thúc giai đoạn đào tạo, trình đào tạo - Đo: Trong khoa học tự nhiên “đo” so sánh đại lượng với đại lượng khác chọn làm chuẩn, làm đơn vị Trong giáo dục “đo” hiểu so sánh hệ thống kiến thức, kỹ thái độ cá nhân tập thể người học đạt với hệ thống kiến thức, kỹ thái độ dùng làm chuẩn 1.1.3 Các thành tố đánh giá Bốn thành tố yếu đánh giá: Mục đích - xác định - giải thích - sử dụng: Mục đích Xác định Giải thích Sử dụng Tại ta Ta cần sử Ta giải Ta sử thực dụng thích dụng đánh giá thủ thuật kết kết này? để thu thập nào? Ta đánh thông tin? sử dụng tiêu nào? chuẩn tiêu chí nào? * Mục đích - Nhằm nâng cao hiệu dạy học giáo viên cần liên tục đánh giá học sinh so với mục tiêu học tập điều chỉnh giảng dạy dựa sở thơng tin thu - Không cho học sinh biết họ nắm được, làm mà tác động thúc đẩy học tập (động viên, khích lệ hc sinh) Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Kho¸ ln tèt nghiƯp - Cung cấp thơng tin phản hồi dễ sử dụng cho học sinh - Theo dõi tiến học sinh trình học tập - Truyền đến cho học sinh kì vọng, mong muốn giáo viên điều quan trọng * Xác định thông tin Xác định thơng tin quy trình giúp phân biệt phẩm chất, đặc tính hành vi: - Có thể sử dụng nhiều thủ thuật để xác định đặc tính phân định mục đích học tập: Bài kiểm tra, xếp loại, quan sát, vấn (tìm hiểu) - Có nhiều loại kiểm tra khác nhau: Khác hình thức: Trắc nghiệm, viết tiểu luận, khác người kiểm tra: Giáo viên, quan trường, quan trường, nhà xuất Khác hình thức làm bài: Viết nói - Việc lựa chọn phương pháp xác định thông tin tuỳ thuộc vào mục đích mục tiêu học tập * Xử lý, giải thích (đánh giá) - Đánh giá chất lượng: Mức độ tốt xấu hành vi việc làm - Giải thích thu thập bước xác định thông tin - Phán kết học tập học sinh - Yếu tố định để đánh giá hoạt động chất tiêu chuẩn hành động mà ta sử dụng Tiêu chuẩn hành động áp dụng để xác định hành động “tốt” hay “xấu” - Tiêu chí đóng vai trò quan trọng quy trình đánh giá Tiêu chí hành động khía cạnh cụ thể minh chứng đạt tới chuẩn mực Đó tiêu chí chấm điểm, hướng dẫn chấm, giải thích, dẫn * S dng 10 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Kho¸ ln tèt nghiƯp D Động → li hợp → hộp số → truyền lực vi sai truyền lực đăng → bánh xe chủ động Câu 10: ĐCĐT dùng xe máy thường bố trí: A Đặt đầu, xe B Đặt xe đặt lệch đuôi xe C Đặt buồng lái, đuôi xe xe D Khơng phải cách bố trí Câu 11: Xe ga xe máy xe sử dụng A Hộp số đơn giản B Hộp số số tiến số lùi C Hộp số số tiến D Cả đáp án sai Câu 12: Viết vào  chữ Đ em cho đúng, chữ S em cho sai câu sau:  A Động ô tô thường có đặc điểm sau: - Có tốc độ quay cao - Kích thước trọng lượng nhỏ gọn, thuận tiện cho việc bố trí tơ - Thường làm mát nước  B Trên xe máy, động bố trí đầu hoặc xe  C Hệ thống truyền lực ô tô có nhiệm vụ: - Truyền biến đổi mômen quay chiều trị số từ động tới bánh xe chủ động - Ngắt mômen cần thiết Đáp án: A- Đúng B- Sai C- Đúng 55 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tèt nghiƯp Câu 13: Hãy ghép cụm từ thích hợp cột I với cột II để thành câu hoàn chỉnh: I II ĐCĐT xe máy A Thường có 3,4 cấp tốc độ khơng có số lùi Động cơ, li hợp, hộp số xe B chung máy Khi động xe máy đặt C xe Thường bố trí đặt lệch đuôi xe Khi động xe máy đặt lệch D Thì truyền lực đến bánh sau thường xích xe Thường bố trí vỏ Hộp số xe máy E Thì mơmen quay từ hộp số truyền cho bánh sau trục đăng Đáp án: 1-C 2-B 3-D 4-E 5-A Câu 14: ĐCĐT dùng tàu thuỷ thường là: A Động xăng B Động điêzen C Động nước D Động xăng động điêzen Câu 15: ĐCĐT dùng tàu thuỷ thường làm mát gì? A Làm mát cưỡng nước B Làm mát đối lưu tự nhiên C Làm mát khơng khí D Cả A, B, C Câu 16: Chi tiết sau không thuộc hệ thống truyền lực tàu thuỷ A chn 56 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Kho¸ ln tèt nghiƯp B Ổ đỡ C Ổ bi D Trục ống bao Câu 17: Động đốt dùng cho tàu thuỷ, khoảng cách truyền mômen từ động đến chân vịt: A Rất nhỏ B Nhỏ C Lớn D Rất lớn Câu 18: ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp thường là: A Động điêzen B Động xăng C Động điện chiều D Động xăng động điêzen Câu 19: Công suất ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp tạo ra: A Rất lớn B Lớn C Không lớn D.Ý kiến khác Câu 20: Hệ thống truyền lực máy nơng nghiệp bố trí tương tự như: A Trên ôtô B Trên xe máy C Trên tàu thuỷ D Cả A, B, C sai Câu 21: Các phận máy kéo bánh hơi: Động (1), li hợp (2), hộp số (3), truyền lực (4), vi sai (5), truyền lực cuối (6), bánh xe ch ng (7) 57 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiệp A → → → → → B 1→ → → → → → C → → → → → → D Chỉ A C Câu 22: Cơ cấu quay vòng máy kéo bánh xích dùng nơng nghiệp đặt trong: A Li hợp B Hộp số C Bộ vi sai D Bánh xe chủ động Câu 23: ĐCĐT dùng cho máy phát điện thường sử dụng: A Động xăng động điezen B Động điêzen C Động xăng D Động ga Câu 24: Ở ĐCĐT dùng cho máy phát điện phận giữ ổn định tốc độ quay động cơ: A Các cảm biến B Bộ điều tốc C Bộ tăng tốc D Bộ giảm tốc Câu 25: Chi tiết sau không thuộc cụm động cơ, máy phát? A Khớp nối B Giá đỡ C Trục đăng D Cả A, B, C Câu 26: Tốc độ quay động đốt dùng cho máy phát điện so với tốc độ quay máy phát: 58 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tèt nghiÖp A Lớn B Nhỏ C Bằng D Ý kiến khác Câu 27: Chất lượng dòng điện máy phát ổn định thể ổn định của: A Tốc độ quay động B Tần số C Công suất động D Cả A, B, C Câu 28: Động đặt trước buồng lái có ưu điểm: A Lái xe bị ảnh hưởng tiếng ồn nhiệt thải động B Dễ chăm sóc bảo dưỡng động C A, B đủ D A, B thiếu Câu 29: Động đặt buồng lái có nhược điểm: A Quan sát mặt đường khó khăn B Người lái xe bị ảnh hưởng tiếng ồn nhiệt thải động C Làm mát động khó D Hệ thống truyền lực phức tạp Câu 30: Bố trí động ơtơ có ưu điểm: A Hệ thống truyền lực đơn giản B Tầm quan sát người lái xe rộng C Người lái xe bị ảnh hưởng tiếng ồn nhiệt thải động D Cả A, B C Đề số Câu 1: Trong sơ đồ ứng dụng ĐCĐT hệ thống truyền lực phận trung gian ni gia: 59 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiệp A ng c máy công tác B Động li hợp C Hộp số máy công tác D Hộp số li hợp Câu 2: Kết cấu hệ thống truyền lực phụ thuộc vào: A Yêu cầu nhiệm vụ điều kiện làm việc máy công tác loại động B Vị trí tương đối động máy công tác C Cả A, B sai D Cả A, B Câu 3: Nguyên tắc tốc độ quay thể hiện: A Tốc độ quay động tốc độ quay máy B Tốc độ quay động khác tốc độ quay máy C A, B đủ D Cả A, B thiếu Câu 4: Công suất động phải thoả mãn hệ sau: A NĐC = (NCT + NTT) K B NĐC = (NCT - NTT) K C NĐC = (NCT : NTT) K D NĐC = (NCT x NTT) K Câu 5: Nhiệm vụ li hợp: A Ngắt, nối truyền mômen từ động đến hộp số B Truyền biến đổi (chiều trị số) mômen quay đến bánh xe chủ động C Ngắt mômen cần thiết D Cả A, B, C Câu 6: Trong cấu tạo hộp số cấp khơng cần có phận nào? A Trục khuỷu B Trục bị động 60 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luËn tèt nghiÖp C Trục li hợp D Cả A, B, C Câu 7: Nhiệm vụ truyền lực đăng: A Ngắt, nối truyền mômen từ động đến hộp số B Truyền mômen quay từ hộp số tới cầu chủ động xe C Truyền biến đổi (chiều trị số) mômen quay đến bánh xe chủ động D Không phải nhiệm vụ Câu 8: Truyền lực thường bố trí với: A Truyền lực đăng B Bộ vi sai C Cầu chủ động xe D Hộp số Câu 9: Các cụm chi tiết: Động (1), li hợp (2), hộp số (3), truyền lực vi sai (4), truyền lực đăng (5), bánh xe chủ động (6), mômen truyền từ động đến bánh xe chủ động theo thứ tự nào? A → → → → → B → → → → → C → → → → → D → → → → → Câu 10: Hệ thống truyền lực xe máy gồm chi tiết chính: Động (1), li hợp (2), hộp số (3), xích (4 ), bánh xe (5) Khi động (1) làm việc, li hợp (2) đóng mơmen truyền nào? A → → B → → C → → D Cả A, B, C Câu 11: Đặc điểm ĐCĐT xe máy: A Là động xăng hai kì bốn kì cao tốc B Số lượng xi lanh nhiều C Thường làm mát nước D Có cơng suất tương đối lớn Câu 12: Ưu điểm động t gia xe: 61 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiệp A Phõn b khối lượng xe B Động làm mát tốt xe hoạt động C Hệ thống truyền lực đơn giản D A, B Câu 13: Ưu điểm động đặt lệch đuôi xe: A Nhiệt thải từ động không ảnh hưởng tới người lái B Động làm mát tốt C A, B D A, B sai Câu 14: Ở ĐCĐT dùng cho tàu thuỷ, lực đẩy chân vịt tạo tác động lên vỏ tầu thông qua: A Ổ chặn B Ổ đỡ C Li hợp D Hộp số Câu 15: Một động truyền mômem cho: A chân vịt B chân vịt C chân vịt D Nhiều chân vịt Câu 16: Một chân vịt nhận mơmen: A Từ động B Hai động C Ba động D Nhiều động Câu 17: Đối với tàu thuỷ, cần giảm tốc độ đột ngột người ta dùng: A Hệ thống phanh B Người ta cho chân vịt thay đổi chiều quay C Dùng hộp số D A, C 62 Sinh viªn thùc hiƯn: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiệp Cõu 18: ĐCĐT dùng cho máy nơng nghiệp thường có tốc độ quay: A Lớn B Rất lớn C Trung bình D Nhỏ Câu 19: Khởi động ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp dùng: A Khởi động tay B Khởi động động phụ C A, B D Ý kiến khác Câu 20: Hệ số dự trữ công suất ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp: A Nhỏ B Trung bình C Lớn D Rất lớn Câu 21: Để tăng lực kéo khả di chuyển đất lầy lội máy kéo bánh cần bố trí: A Bánh trước làm bánh chủ động B Bánh sau bánh chủ động C Bố trí hai bánh trước bánh sau bánh chủ động D Bố trí hộp số phân phối Câu 22: Hệ thống truyền lực máy kéo có đặc điểm riêng do: A Chuyển động với tốc độ thấp B Di chuyển đất lầy C Dễ xảy tải D Cả đáp án Câu 23: Đặc điểm hệ thống truyền máy kéo: 63 Sinh viªn thùc hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiệp A Tỉ số truyền mômen từ động đến bánh xe chủ động lớn phải bố trí truyền lực cuối B Nếu có bánh xe chủ động phân phối mơmen bánh sau trực tiếp từ hộp số qua hộp số phân phối C A, B đủ D A, B thiếu Câu 24: Đặc điểm hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện: A Không đảo chiều quay B Khơng có phận điều khiển hệ thống truyền lực C Thường khơng bố trí li hợp D Cả đáp án Câu 25: Nếu nối trực tiếp động với máy phát phải nối: A Thể đồng tâm đường tâm trục khuỷu động đường tâm trục máy phát B Lắp ráp hai trục chéo C Lắp ráp hai trục song song với D Cả đáp án sai Câu 26: Trong thực tế, lắp ráp hai trục người ta sử dụng khớp nối mềm làm từ vật liệu: A Cao su B Có tính đàn hồi C Các loại chất dẻo khác có tính chất lí cao D Cả đáp án Câu 27: Khi thay động động mới, phải đảm bảo yều cầu sau: A Công suất phù hợp với cơng suất máy phát điện B Có tốc độ quay tốc độ quay máy phát C A, B đủ D A, B thiếu 64 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá ln tèt nghiƯp Câu 28: Phương án bố trí hệ thống truyền lực ôtô phụ thuộc vào: A Cách bố trí hộp số B Cách bố trí động C Cách bố trí li hợp D Cách bố trí cầu chủ động Câu 29: Bộ phận hệ thống truyền lực gồm phận: A B C D Câu 30: Nhiệm vụ hộp số: A Thay đổi lực kéo tốc độ xe B Thay đổi chiều quay bánh xe ngắt đường truyền mômen từ động đến bánh xe thời gian cần thiết C A, B đủ D A, B thiếu Kết kiểm tra tiết Kết kiểm tra(%) Hình thức Lớp Sĩ số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ đạt điểm điểm 6,5- đạt điểm bị điểm - 10( %) 7,9 (%) - 6,4 ( %) – 4(%) kiểm tra Kiểm tra 11C1 43 13% 62% 15% 10% tự luận 11C2 45 16% 56% 14% 14% Kiểm tra 11A2 60 24% 69% 4% 3% trắc nghiệm 11A0 64 25% 66% 6% 3% Do thời gian nghiên cứu khố luận khơng nhiều nên việc thực nghiệm đề tài khố luận hạn chế áp dụng với số lớp thực nên kết thu chưa thể nói hết ưu điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan 65 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luËn tèt nghiÖp Mặt khác, số lượng câu hỏi khố luận ít, q trình giảng dạy sau bổ sung vào hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chương “Ứng dụng ĐCĐT” 66 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiÖp Kết luận chương Dựa vào sở phương pháp trắc nghiệm khách quan dựa vào tiến trình soạn thảo đề kiểm tra, đề thi từ hệ thống câu hỏi xây dựng chương 2, xây dựng đề kiểm tra 15’ 45’ Đề kiểm tra 15’ lựa chọn câu hỏi mang tính chất hiểu, học thuộc Đối với đề kiểm tra 45’, để tăng độ khó đề kiểm tra tơi đưa câu hỏi khó để tăng mức độ phân biệt trình độ học sinh Sau xây dựng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan, tiến hành thực nghiệm lớp 11 kết đạt được: - Đối với lớp sử dụng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan kết học tập học sinh đạt cao so với lớp sử dụng phương pháp kiểm tra tự luận - Sử dụng đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan giúp kiểm tra kiếm thức học sinh cách có hệ thống trải kiến thức chương Có thể nói việc áp dụng số đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm vượt trội để đánh giá kết học tập chương “Ứng dụng động đốt trong” học sinh lớp 11 THPT 67 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tèt nghiÖp KẾT LUẬN CHUNG Trên sở lý luận dạy học phương pháp dạy học làm sau: - Trình bày sở khoa học việc kiểm tra đánh giá việc đổi phương pháp kiểm tra đánh giá - Trình bày ưu điểm phương pháp so với phương pháp kiểm tra cũ - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm cho cụ thể Từ người giáo viên sử dụng câu hỏi để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Từ kịp thời điều chỉnh nội dung kiến thức phù hợp với nội dung kiến thức - Đưa phương án kiểm tra phù hợp với thực tế giảng dạy trường phổ thông - Kiểm nghiệm phương án kiểm tra mà đề Do điều kiện thời gian hạn hẹp nên khố luận nhiều thiếu sót hạn chế Vì kính mong q thầy bạn góp ý thêm để đề tài ngày hoàn thiện Một lần nữa, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tuấn thầy Trần Văn Giảng tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình hồn thiện đề tài khố luận tốt nghiệp Hà nội, ngày 02 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thực Hoàng Thị Thanh Mai 68 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Mai Khoá luận tốt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Binh, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn khối (1999) Phương pháp dạy học Kỹ thuật Công nghiệp tập - Phần đại cương NXBGD Đỗ Ngọc Hồng – Chuyên viên môn Công nghệ - Vụ Giáo dục trung học - Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Định hướng đổi kiểm tra – đánh giá môn Công nghệ lớp 11 Tài liệu tập huấn Công nghệ 11 Đỗ Ngọc Hồng – Chuyên viên môn Công nghệ - Vụ Giáo dục trung học - Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Đổi dạy học Công nghệ trường THPT Tài liệu tập huấn Công nghệ 11 Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) (1999) Phương pháp dạy học KTCN (Sách Cao đẳng), NXBGD Nguyễn Văn Khôi (Chủ biên) (1999), Nguyễn Văn Anh (2007) Công nghệ 11 – Sách giáo viên, NXBGD Lâm Quang Thiệp (1992) Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, NXBGD 69 Sinh viªn thùc hiƯn: Hoàng Thị Thanh Mai ... dạy môn Công nghệ trường Trung học phổ thơng (THPT) tơi tìm hiểu đưa đề tài nghiên cứu Thi t kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập chương Ứng dụng động đốt trong ... vận dụng để thi t kế số đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan việc đánh giá kết học tập chương Ứng dụng động đốt trong học sinh lớp 11 THPT mà nội dung nghiên cứu cụ thể trình bày chương. .. cứu Đánh giá kết học tập hoc sinh thông qua đề kiểm tra, đề thi trắc nghiệm khách quan Từ kết làm học sinh giáo viên nắm bắt khả tiếp thu kiểm tra học sinh đánh giá kết học tập học sinh Giả thi t

Ngày đăng: 27/06/2020, 11:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan