Giao an tu chon LS 10

13 460 2
Giao an tu chon LS 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tit 1 - Ch 1 CC THNH TU VN HO TRUNG QUC THI C - TRUNG I I. MC TIấU BI HC 1. Kin thc HS cần nắm đợc: - Khái quát về nguồn gốc, điều kiện ra đời của văn hoá Trung Quốc. - Những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc trên các lĩnh vực, chủ yếu tập trung vào Nho giáo, văn học, khoa học - kĩ thuật. - Giá trị và ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc. 2. T tng, tỡnh cm - Biết tiếp thu văn hoá nhân loại, trong đó có văn hoá Trung Quốc để làm giàu thêm nền văn hoá Việt Nam, biết giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của nhân loại và dân tộc. 3. K nng - Nắm vững văn hoá Trung Quốc để hiểu sâu hơn lịch sử Trung Quốc, liên hệ với sự phát triển của văn hoá Việt Nam. II. CHUN B 1. Phng phỏp - Vn ỏp, tho lun nhúm, trc quan, phõn tớch. 2. Thit b, ti liu - Bản đồ Trung Quốc và một số tài liệu liên quan đến bài học. III. TIN TRèNH T CHC DY - HC 1. n nh lp 2. Kim tra bi c 3. T chc cỏc hot ng dy v hc trờn lp Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Tập thể và cá nhân - PV: Em hiểu văn hoá là gì? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV nhận xét và chốt ý. - PV: Văn hoá Trung Quốc có nguồn gốc từ đâu? - HS trả lời, HS khác bổ sung cho bạn. - GV nhận xét và chốt ý. 1. Bối cảnh và điều kiện ra đời của văn hoá Trung Quốc * Nguồn gốc văn hoá Trung Quốc vốn đa nguyên. - Thời Thơng, Chu: nông nghiệp phát triển, là cơ sở cho sự hình thành văn hoá. - Quan hệ xã hội: + Sự hợp tác hài hoà của con ngời. + Coi trọng huyết thống + Duy trì chế độ đẳng cấp, coi nhẹ bình đẳng. - Sự tiếp thu văn hoá bên ngoài: các bộ 1 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - PV: Văn hoá Trung Quốc thời cổ - trung đại đạt đợc thành tựu nổi bật trên những lĩnh vực nào? + Nhóm 1: Ai là ngời đầu tiên đề xớng Nho giáo? Nho giáo đợc hình thành và phát triển nh thế nào? + Nhóm 2: Quan điểm của Nho giáo là gì? - Các nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. - GV nhận xét, phân tích và chốt ý. - PV: Em hiểu thế nào về 3 cặp quan hệ trong thuyết Tam cơng? - PV: Em có hiểu biết gì về thuyết Ngũ thờng? - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, phân tích giúp HS nắm rõ hơn về quan điểm của học thuyết Tam cơng, Ngũ thờng. tộc, bộ lạc ở Trung Quốc và văn hoá của các nớc xung quanh làm giàu văn hoá Trung Quốc. 2. Một số thành tựu văn hoá Trung Quốc thời cổ - trung đại: a) Nho giáo: * Sự hình thành, phát triển Nho giáo: - Ngời đầu tiên đề xớng Nho giáo là Khổng Tử, sau đó Mạnh Tử tiếp tục phát triển và ngời có công lớn nhất trong việc phát triển Nho giáo là Đổng Trọng Th. - Đổng Trọng Th đã nâng học thuyết của Khổng - Mạnh thành một hệ thống lí luận tơng đối hoàn chỉnh, sau này trở thành t tởng của chế độ phong kiến. => Nho giỏo l cụng c phc v ch phong kin, l c s lý lun v t tng ca CPK. * Quan điểm của Nho giáo: Tập trung vào thuyết: - Tam cơng: là 3 cặp quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ. - Ngũ thờng: Là nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. => Về sau, Nho giáo trở nên bảo thủ, lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội. IV. Củng cố bài học - Kiểm tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản của bài học. V. Dặn dò, ra bài tập về nhà - Học bài cũ, su tầm trớc tài liệu, tranh ảnh và tìm hiểu về các thành tựu văn hoá của Trung Quốc trong các lĩnh vực: chữ viết, văn học, sử học. 2 Tit 2 - Ch 1 CC THNH TU VN HO TRUNG QUC THI C - TRUNG I (tiếp) I. MC TIấU BI HC 1. Kin thc HS cần nắm đợc: - Khái quát về nguồn gốc, điều kiện ra đời của văn hoá Trung Quốc. - Những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc trên các lĩnh vực, chủ yếu tập trung vào Nho giáo, văn học, khoa học - kĩ thuật. - Giá trị và ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc. 2. T tng, tỡnh cm - Biết tiếp thu văn hoá nhân loại, trong đó có văn hoá Trung Quốc để làm giàu thêm nền văn hoá Việt Nam, biết giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của nhân loại và dân tộc. 3. K nng - Nắm vững văn hoá Trung Quốc để hiểu sâu hơn lịch sử Trung Quốc, liên hệ với sự phát triển của văn hoá Việt Nam. II. CHUN B 1. Phng phỏp - Vn ỏp, tho lun nhúm, trc quan, phõn tớch. 2. Thit b, ti liu - Bản đồ Trung Quốc và một số tài liệu liên quan đến bài học. III. TIN TRèNH T CHC DY - HC 1. n nh lp 2. Kim tra bi c - Văn hoá Trung Quốc ra đời trong hoàn cảnh nào? - Quá trình hình thành, phát triển và quan điểm của Nho giáo? 3. T chc cỏc hot ng dy v hc trờn lp Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - PV: Chữ viết Trung Quốc đợc hình thành và phát triển nh thế nào? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV nhận xét, phân tích trình bày và chốt ý. - GV giới thiệu minh hoạ hình ảnh cho HS rõ hơn về chữ viết cổ Trung Quốc. Hoạt động 2: Hoạt động tập thể 2. Một số thành tựu văn hoá Trung Quốc thời cổ - trung đại: b) Chữ viết: - Ra đời vào khoảng TNK thứ II TCN. - Ban đầu chữ viết thể hiện bằng hình thức đơn giản, cách điệu hoặc bằng cách phối hợp những yếu tố hình ảnh để gợi lên hành động hoặc một khái niệm. - Sau này đợc tạo thành gốc hay bộ nh chữ viết hiện đại ngày nay. 3 - GV: Văn học Trung Quốc rất phát triển, nổi bật nhất trên những lĩnh vực nào? - HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý. - PV: Nội dung chủ yếu của thơ Đờng là gì? Nghệ thuật ra sao? Hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mà em biết? - HS trả lời, GV nhận xét, phân tích và chốt ý. - PV: Tiểu thuyết thời Minh Thanh có nguồn gốc từ đâu? Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu mà em biết? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV nhận xét, phân tích trình bày và chốt ý. Hoạt động 2: Hoạt động tập thể - PV: Ai là ngời đặt nền móng cho lĩnh vực sử học Trung Quốc? Kể tên một số tác giả, tác phẩm sử học Trung Quốc thời cổ - trung đại mà em biết? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV nhận xét, phân tích và chốt ý. - PV: Em có hiểu biết gì về T Mã Thiên? - HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý. - PV: Đến thời Đờng, thời Minh - Thanh sử học có bớc phát gì mới? - HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý. c) Văn học: * Thơ Đờng: - Là đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Có số lợng lớn: khoảng 50000 tác phẩm với tên tuổi hơn 2000 nhà thơ. - ND: phản ánh tơng đối toàn diện đất nớc và bộ mặt xã hội bấy giờ. - NT: đạt đến trình độ rất cao. - Một số nhà thơ tiêu biểu: + Lý Bạch (701 - 762) + Đỗ Phủ (712 - 770) + Bạch C Dị (772 - 846) * Tiểu thuyết thời Minh Thanh: - Nguồn gốc: từ kể chuyện lịch sử dần dần hình thành tiểu thuyết chơng hồi - Một số tác phẩm tiêu biểu: + Thuỷ hử của Thi Nại Am. + Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. + Tây du ký của Ngô Thừa Ân. + Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần. d) Sử học: - Bắt đầu từ thời Tây Hán, sử học mới trở thành một lĩnh vực độc lập mà ngời đặt nền móng là T Mã Thiên với bộ Sử kí. Đây là bộ thông sử đầu tiên của Trung Quốc, ghi chép lịch sử gần 3000 năm từ thời Hoàng đế đến thời Hán Vũ Đế. Nó có giá trị lớn về mặt sử liệu và t tởng. - Thời Đờng: cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nớc đợc thành lập, gọi là Quốc sử quán. - Thời Minh - Thanh: Sử học tiếp tục phát triển mạnh mẽ. IV. Củng cố bài học - Kiểm tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản của bài học. V. Dặn dò, ra bài tập về nhà - Học bài cũ, tìm hiểu trớc về thành tựu văn hoá Trung Quốc trong các lĩnh vực: triết học, khoa hoc - kĩ thuật. Giá trị , ý nghĩa và ảnh hởng của VHTQ. 4 Tit 3 - Ch 1 CC THNH TU VN HO TRUNG QUC THI C - TRUNG I (tiếp) I. MC TIấU BI HC 1. Kin thc HS cần nắm đợc: - Khái quát về nguồn gốc, điều kiện ra đời của văn hoá Trung Quốc. - Những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc trên các lĩnh vực, chủ yếu tập trung vào Nho giáo, văn học, khoa học - kĩ thuật. - Giá trị và ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc. 2. T tng, tỡnh cm - Biết tiếp thu văn hoá nhân loại, trong đó có văn hoá Trung Quốc để làm giàu thêm nền văn hoá Việt Nam, biết giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của nhân loại và dân tộc. 3. K nng - Nắm vững văn hoá Trung Quốc để hiểu sâu hơn lịch sử Trung Quốc, liên hệ với sự phát triển của văn hoá Việt Nam. II. CHUN B 1. Phng phỏp - Vn ỏp, tho lun nhúm, trc quan, phõn tớch. 2. Thit b, ti liu - Bản đồ Trung Quốc và một số tài liệu liên quan đến bài học. III. TIN TRèNH T CHC DY - HC 1. n nh lp 2. Kim tra bi c - Kể tóm tắt nội dung một tác phẩm văn hoá Trung Quốc thời cổ - trung đại mà em yêu thích? 3. T chc cỏc hot ng dy v hc trờn lp Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động nhóm + Nhóm 1: T tởng triết học của Trung Quốc xuất hiện từ bao giờ? Quá trình phát triển? Đại biểu? + Nhóm 2: Nêu t tởng triết học của Khổng Tử? - Các nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. - GV nhận xét, phân tích và chốt ý. 2. Một số thành tựu văn hoá Trung Quốc thời cổ - trung đại: e) Triết học: - T tởng triết học Trung Quốc đợc hình thành từ rất sớm. Để giải thích nguồn gốc thế giới, từ xa ngời Trung Quốc đã nêu ra các thuyết Bát Quái, Ngũ hành, Âm dơng. - Đến thời Xuân Thu xuất hiện hai nhà t tởng lớn là Lão Tử và Khổng Tử. + Lão Tử: quan điểm triết học vẫn còn 5 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV: Khoa học - kỹ thuật của Trung Quốc đã đạt đợc rất nhiều thành tựu quan trọng, nổi bật trong những lĩnh vực cụ thể nào? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV nhận xét và chốt ý. + Nhóm 1: Trung Quốc đã đạt đợc những thành tựu gì về thiên văn học và y dợc? Tại sao? + Nhóm 2: Trong kĩ thuật ngời Trung Quốc có phát minh nào quan trọng? vào khoảng thời gian nào? - Các nhóm thảo luận sau đó đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. - GV nhận xét, phân tích và chốt ý. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - PV: Những thành tựu văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc có giá trị, ý nghĩa gì? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV nhận xét và chốt ý. - PV: ảnh hởng của văn hoá Trung Quốc đối với các nớc xung quanh? Liên hệ với Việt Nam? - HS trả lời, HS khác bổ sung. - GV nhận xét và chốt ý. rất hạn chế. + Khổng Tử: vấn đề có tính chất cốt lõi trong t tởng của Khổng Tử là nhân và lễ. Theo ông, hai vấn đề đó có liên quan chặt chẽ với nhau, trong đó nhân là nội dung, là cơ sở của lễ, lễ là biểu hiện, là tiêu chuẩn của nhân. g) Khoa học - kỹ thuật: Đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. - Thiên văn học: + Phát minh ra nông lịch. + Làm đợc dụng cụ đo động đất, . - Y dợc: có nhiều thầy thuốc giỏi + Hoa Đà đã biết dùng phẫu thuật để chữa bệnh. + Lý Thời Trân: biên soạn cuốn Bản thảo cơng mục giới thiệu và phân biệt đợc gần 2000 vị thuốc. - Kĩ thuật: có 4 phát minh quan trọng: + Giấy (khoảng TK I TCN) + Kĩ thuật in (đời Đờng) + La bàn (đời Tống) + Thuốc súng ( đời Đờng) 3. Giá trị, ý nghĩa của những thành tựu văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc: - Là những cống hiến lớn của nhân dân TQ đối với nền văn minh thế giới. Nhiều phát minh là nền tảng quan trọng cho sự phát triển KHKT của thế giới sau này. - Văn hoá TQ có ảnh hởng rất lớn đối với các nớc xung quanh, đặc biệt là với Việt Nam. IV. Củng cố bài học - Kiểm tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản của bài học. V. Dặn dò, ra bài tập về nhà - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trớc bài mới. 6 Tit 4 - Ch 2 IU KIN T NHIấN, S HèNH THNH CC NN VN MINH C I PHNG ễNG V PHNG TY I. MC TIấU BI HC 1. Kin thc HS cần nắm đợc: - Bối cảnh, điều kiện ra đời, quá trình hình thành và những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá ở các quốc gia cổ đại. - Những thành tựu chủ yếu của các nền văn minh cổ đại phơng Đông và ph- ơng Tây. - Thấy đợc những điểm giống và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây. 2. T tng, tỡnh cm - Biết tiếp thu, giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của nhân loại và dân tộc. - Bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng Đông, trong đó có Việt Nam. 3. K nng - Rèn luyện kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên - kinh tế với các yếu tố khác. II. CHUN B 1. Phng phỏp - Vn ỏp, tho lun nhúm, trc quan, phõn tớch. 2. Thit b, ti liu - Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây. - Tranh ảnh một số công trình kiến trúc cổ đại và một số t liệu liên quan. III. TIN TRèNH T CHC DY - HC 1. n nh lp 2. Kim tra bi c - Nêu một số thành tựu văn hoá Trung Quốc thời cổ - trung đại? Giá trị, ý nghĩa của những thành tựu đó? 3. T chc cỏc hot ng dy v hc trờn lp Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - PV: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phơng Đông? - HS dựa vào những kiến thức đã học trả lời 1. Điều kiện tự nhiên, các hoạt động kinh tế và sự hình thành các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây: a) Điều kiện tự nhiên: - Phơng Đông: 7 câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý. - PV: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phơng Tây? - HS dựa vào những kiến thức đã học trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý. - PV: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây có gì giống và khác nhau? - HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - GV nhận xét và chốt ý. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân và tập thể - PV: Đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây? Ngành kinh tế chính? - HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - GV nhận xét và chốt ý. - PV: So sánh đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông với phơng Tây? - GV cho 2 HS lên bảng kẻ bảng so sánh. Sau đó các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, phân tích và chốt ý. + Nằm ở lu vực các con sông lớn, đất phù sa màu mỡ, canh tác thuận lợi. Tuy nhiên phải tiến hành làm công tác thuỷ lợi (đào các hệ thống kênh, lập hệ thống gầu múc nớc, đắp đê nhăn lũ). - Phơng Tây: + Nằm ở ven biển Địa Trung Hải, gồm nhiều đảo và các bán đảo nhỏ. Lãnh thổ chủ yếu là núi và cao nguyên; đồng bằng hẹp, đất đai không màu mỡ. b) Kinh tế: - Phơng Đông: + Do ĐKTN thuận lợi, nên c dân sống bằng nghề nông là chủ yếu. Một năm có 2 vụ trồng cây.Thuhoạch ổn định. + Chăn nuôi đợc kết hợp với nghề nông. Đã có những đàn gia súc lớn để cung cáp thực phẩm và sức kéo. + Các nghề đồ gốm, dệt vải, luyện kim đã đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân. - Phơng Tây: + Nông nghiệp: Nhờ công cụ sắt nên diện tích canh tác tăng. Đất đai thuận tiện cho việc trồng cây lu niên: nho, ôliu, cam, chanh . C dân phải thu mua lúa mì, lúa mạch. + Thủ công nghiệp rất phát đạt với nhiều nghề khác nhau: luyện kim, mĩ nghệ, đồ gốm . Có nhiều xởng thủ công chuyên sản xuất một mặt hàng có chất lợng cao. + Hoạt động thơng mại phát đạt. Các thị quốc đều có đồng tiền riêng. 8 IV. Củng cố bài học - Kiểm tra nhận thức của HS, yêu cầu nắm đợc những kiến thức cơ bản của bài học. - Trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phơng Đông (điều kiện hình thành, các giai cấp trong xã hội). - Các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma đợc hình thành nh thế nào? V. Dặn dò, ra bài tập về nhà - So sánh các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây theo các tiêu chí sau: Tiêu chí so sánh Phơng Đông Phơng Tây 1. Khí hậu 2. Đất đai 3. Công cụ sản xuất 4. Nghành sản xuất chính 5. Lực lợng lao động chính - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK và đọc trớc bài mới. Tit 5 - Ch 2 IU KIN T NHIấN, S HèNH THNH CC NN VN MINH C I PHNG ễNG V PHNG TY (tiếp) I. MC TIấU BI HC 1. Kin thc HS cần nắm đợc: - Bối cảnh, điều kiện ra đời, quá trình hình thành và những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá ở các quốc gia cổ đại. - Những thành tựu chủ yếu của các nền văn minh cổ đại phơng Đông và ph- ơng Tây. - Thấy đợc những điểm giống và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây. 2. T tng, tỡnh cm - Biết tiếp thu, giữ gìn, bảo vệ những di sản văn hoá của nhân loại và dân tộc. 9 - Bồi dỡng lòng tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc phơng Đông, trong đó có Việt Nam. 3. K nng - Rèn luyện kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên - kinh tế với các yếu tố khác. II. CHUN B 1. Phng phỏp - Vn ỏp, tho lun nhúm, trc quan, phõn tớch. 2. Thit b, ti liu - Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây. - Tranh ảnh một số công trình kiến trúc cổ đại và một số t liệu liên quan. III. TIN TRèNH T CHC DY - HC 1. n nh lp 2. Kim tra bi c - So sánh ĐKTN, đặc điểm kinh tế của các quốc gia cổ đại phơng Đông với phơng Tây? 3. T chc cỏc hot ng dy v hc trờn lp Các hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Hoạt động nhóm + Nhóm 1: Các quốc gia cổ đại phơng Đông hình thành trên cơ sở nào? hình thành sớm nhất ở đâu, vào khoảng thời gian nào? So sánh với các quốc gia cổ đại phơng Tây? + Nhóm 2: Nguyên nhân ra đời và tổ chức của thị quốc? So sánh với các quốc gia cổ đại phơng Đông? - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi ra giấy, sau đó đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn. - Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý. - PV: Vì sao các quốc gia cổ đại phơng Đông xuất hiện sớm hơn các quốc gia cổ đại phơng Tây? - HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý. Hoạt động 1: Cả lớp và các nhân - GV nêu khái quát về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế để giúp học sinh nhận thấy đợc ảnh hởng của nó đến tổ chức bộ máy nhà nớc cũng nh tình hình c) Sự hình thành các quốc gia: - Phơng Đông: + Sản xuất phát triển dẫn đến phân hoá giàu nghèo giảm, hình thành giai cấp, nhà nớc ra đời. + Các quốc gia cổ đại phơng Đông ra đời sớm (khoảng TNK IV - III TCN). - Phơng Tây: + Ven biển Địa Trung Hải có nhiều đồi núi chia cắt, mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn của một bộ lạc. + Khi xã hội có giai cấp thì ở đây cũng hình thành nhà nớc, ngời ta gọi nớc đó là thị quốc. 2. Những nét chính về chính trị, xã hội, văn hoá của các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây: a) Về chính trị: - Phơng Đông: có tổ chức nhà nớc chuyên chế cổ đại: Vua là đấng tối 10 [...]... Đông, trong đó có Việt Nam 3 K nng - Rèn luyện kỹ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên - kinh tế với các yếu tố khác II CHUN B 1 Phng phỏp - Vn ỏp, tho lun nhúm, trc quan, phõn tớch 2 Thit b, ti liu - Bản đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây - Tranh ảnh một số công trình kiến trúc cổ đại và một số t liệu liên quan III TIN TRèNH T CHC DY - HC 1 n nh lp 2 Kim tra bi c - Cơ sở hình... Thiên văn và lịch: do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, họ đã sớm biết quan sát sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời, từ đó đã sớm phát minh ra nông lịch + Chữ viết: do nhu cầu trao đổi, lu giữ thông tin nên viết đã sớm ra đời Ban đầu họ sử dụng chữ tợng hình, dần dần đợc đơn giản hoá biểu thị đợc nhiều ý nghĩa hơn => chữ tợng ý => tợng thanh + Toán học: ngời ấn Độ phát minh ra số 0 Ngời Ai Cập rất giỏi... nhà nớc mang tính chất gì? - HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - GV nhận xét và chốt ý - PV: Các quốc gia Địa Trung Hải hình thành trên cơ sở nào? Chế độ chính trị là gì? - HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - GV nhận xét và chốt ý - PV: Trong xã hội cổ đại phơng Đông và phơng Tây gồm những giai cấp, tầng lớp nào? - HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - GV nhận xét và chốt ý cao có quyền lực tuyệt... chốt ý cao có quyền lực tuyệt đối, tụ quyết định mọi chính sách và công việc của quốc gia; đồng thời còn là ngời đại diện cho thần thánh dới trần gian - Phơng Tây (Hy Lạp - Rôma) là chế độ chiếm nô Lúc đầu không có vua, có Đại hội công dân bầu ra các cơ quan nhà nớc, quyết định mọi công việc nhà nớc Dần dần chế độ dân chủ bị bóp nghẹt, thay vào là một nguyên thủ, một hoàng đế đầy quyền lực => Đây là... căn bậc 2 + Kiến trúc: nhiều công trình vĩ đại, thể hiện trí sáng tạo và sức lao động phi th- GV minh hoạ thêm ờng của con ngời: Kim Tự Tháp, Vạn lí Bất cứ cái gì cũng sợ thời gian, nh- trờng thành - Phơng Tây: ng thời gian lại sợ Kim Tự Tháp + Lịch và chữ viết: phát minh ra hệ thống chữ A, B, C là cống hiến lớn lao - PV: Nêu những nét cơ bản về thành cho nền văn minh nhân loại + Khoa học: khoa học... có độ chính xác của khoa học, đạt tới trình độ khái quát thành định lí, lí Tây có điểm gì giống và khác nhau? thuyết và đợc thực hiện bởi những nhà - HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung khoa học có tên tu i đặt nền móng cho - GV nhận xét và chốt ý ngành khoa học đó + Văn học: thần thoại, thơ, kịch nhng hớng phát triển chủ yếu là kịch vì kịch là hình thức dễ phổ biến nhất + Nghệ thuật: chủ yếu là nghệ . Phng phỏp - Vn ỏp, tho lun nhúm, trc quan, phõn tớch. 2. Thit b, ti liu - Bản đồ Trung Quốc và một số tài liệu liên quan đến bài học. III. TIN TRèNH T CHC. cặp quan hệ trong thuyết Tam cơng? - PV: Em có hiểu biết gì về thuyết Ngũ thờng? - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét, phân tích giúp HS nắm rõ hơn về quan

Ngày đăng: 10/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

- Trình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phơng Đông (điều kiện hình thành, các giai cấp trong xã hội). - Giao an tu chon LS 10

r.

ình bày sự hình thành của các quốc gia cổ đại phơng Đông (điều kiện hình thành, các giai cấp trong xã hội) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan