XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CÁC LOÀI QUAN TRỌNG Ở VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH, VIỆT NAM

65 52 0
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CÁC LOÀI QUAN TRỌNG Ở VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH, VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ BỀN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, VIỆT NAM Báo cáo cuối XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CÁC LOÀI QUAN TRỌNG Ở VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH, VIỆT NAM Biên soạn Nguyễn Xuân Đặng Đồng Thanh Hải Đỗ Hữu Thư Với tham gia Đinh Hải Dương QUẢNG BÌNH – 2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN GIỚI THIỆU Phần I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TÁC CHUNG 1.1 KHÁI NIỆM GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC 1.2 KHÁI NIỆM 'LOÀI CHỦ CHỐT' VÀ 'LOÀI QUAN TRỌNG' 1.3 KHÁI NIỆM 'CHỈ THỊ GIÁM SÁT' ĐA DẠNG SINH HỌC 1.4 CÁC CHỈ SỐ GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC 1.5 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHỈ THỊ GIÁM SÁT VÀ CHỈ SỐ GIÁM SÁT 1.6 KHÁI NIỆM 'CHU KỲ GIÁM SÁT 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC 1.8 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN GIÁM SÁT ĐDSH TRONG CÁC KHU BẢO TỒN VÀ VƯỜN QUỐC GIA 1.9 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT ĐDSH 6 7 8 9 Phần II LỰA CHỌN LOÀI GIÁM SÁT, PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT VÀ KHU VỰC GIÁM SÁT CHO VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG 11 2.1 LỰA CHỌN CÁC LOÀI GIÁM SÁT VÀ CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT 11 2.1.1 Các tiêu chí lựa chọn lồi giám sát 2.1.2 Danh sách loài ưu tiên giám sát 2.2.3 Các thị giám sát tiêu chí giám sát 2.2.4 Các đe dọa lựa chọn cho giám sát 11 12 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA GIÁM SÁT 2.3.1 Phương pháp 2.3.2 Phương pháp 2.3.3 Phương pháp 2.3.4 Phương pháp 2.3.5 Phương pháp điều giám sát loài thú điều tra giám sát loài chim điều giám sát lồi bò sát lưỡng cư giám sát loài thực vật giám sát đe dọa 5 2.4 LỰA CHỌN CÁC KHU VỰC THỰC HIỆN ĐIỀU TRA GIÁM SÁT Phần III KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CÁC LOÀI QUAN TRỌNG GIAI ĐOẠN 2013-2015 12 3.1 MỤC TIÊU GIÁM SÁT 3.1 LOÀI GIÁM SÁT VÀ CÁC TIÊU CHÍ GIÁM SÁT 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT 12 12 13 3.2.1 Giám sát Voọc hà tĩnh, Niệc nâu, Rắn lục sừng Rồng đất theo tuyến 3.2.2 Phương pháp giám sát loài Chuột đá trường sơn 3.2.3 Phương pháp giám sát loài gỗ quý 3.2.4 Giám sát tác động đe dọa đến đa dạng sinh học 13 13 13 14 3.3 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU GIÁM SÁT VÀ XÂY DỰNG BÁO CÁO KẾT QUẢ 3.4 CÁC KHU VỰC VÀ ĐỊA ĐIỂM GIÁM SÁT DỰ KIẾN 3.5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁM SÁT 14 17 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 19 Phụ lục THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ CÁC LOÀI LỰA CHỌN GIÁM SÁT Phụ lục 2a PHIẾU GIÁM SÁT CÁC LOÀI THÚ THEO TUYẾN Phụ luc 2b PHIẾU GIÁM SÁT VƯỢN THEO ĐIẾM NGHE Phụ lục 2c PHIẾU GIÁM SÁT BA LOÀI GẬM NHẤM Phụ lục 2d PHIẾU GIÁM SÁT CÁC LOÀI CHIM THEO TUYẾN Phụ lục 2e PHIẾU GIÁM SÁT BÒ SÁT, ẾCH NHÁI Phụ lục 2f PHIẾU THỐNG KÊ CÂY GỖ QUÝ HIẾM TRÊN TUYẾN VÀ Ô GIÁM SÁT Phụ lục 2g PHIẾU GIÁM SÁT CÂY GỖ QUÝ HIẾM THEO TUYẾN VÀ THEO Ô Phụ lục 2h PHIẾU GHI NHẬN CÁC CHỨNG CỨ TÁC ĐỘNG ĐE DỌA Phụ lục SƠ Đ VỊ TRÍ CÁC KHU VỰC LỰA CHỌN GIÁM SÁT Phụ lục DANH SÁCH CÁC LOÀI BỊ ĐE DỌA GHI NHẬN Ở VQG PNKN Phụ lục CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CÁC LOÀI QUAN TRỌNG Ở VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG 24 35 36 37 38 39 40 41 42 44 45 51 QUY ĐỊNH VIẾT TẮT BQL BQLDA ĐDSH GPS IUCN KBT LSNG PNKB TTKH&CH VQG - Ban quản lý - Ban quản lý dự án cấp tỉnh Quảng Bình - Đa dạng sinh học - Máy định vị toàn cầu - Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế - Khu bảo tồn thiên nhiên - Lâm sản gỗ - Phong Nha - Kẻ Bàng - Trung tâm Nghiên cứu khoa học Cứu hộ, VQG PNKB - Vườn quốc gia LỜI CẢM ƠN Báo cáo kết thực nhiệm vụ tư vấn "Xây dựng kế hoạch giám sát loài quan trọng Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng", sản phẩm Dự án “Bảo tồn Quản lý Bền vững Tài nguyên thiên nhiên khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng, Việt Nam” Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Bình quản lý Các tác giả báo cáo chân thành cảm ơn cán Ban quản lý Dự án tỉnh Quảng Bình, đặc biệt ông Nguyễn Trung Thực - Giám đốc Dự án ông Đinh Hải Dương - cán BQL Dự án cấp tỉnh Quảng Bình, có nhiều hỗ trợ quan trọng thủ tục hành cho ký kết hợp đồng thực nhiệm vụ Chân thành cảm ơn Ông Bas Van Helvoort - Cố vấn trưởng hợp phần KfW, Văn phòng Tư vấn AHT, ơng Nguyễn Văn Trí Tín – Phó cố vấn trưởng hợp phần KfW, Văn phòng Tư vấn AHT có đóng góp quan trọng mặt kỹ thuật định hướng cho nội dung nhiệm vụ Các tác giả chân thành cám ơn ông Lê Thanh Tịnh – Giám đốc, ơng Đặng Đơng Hà – Phó giám đốc VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, ơng Đinh Huy Trí – Giám đốc ơng Lê Thúc Định – Phó giám đốc, Trung tâm Nghiên cứu khoa học Cứu hộ, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình thực nhiệm vụ tư vấn Chân thành cảm ơn cán VQG PNKB, nhà khoa học, nhà quản lý tài nguyên nước quốc tế có nhiều đóng góp quý bàu cho nội dung Kế hoạch giám sát GIỚI THIỆU Công ước Đa dạng sinh học (ĐDSH) năm 1992, xác định khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) cơng cụ hữu hiệu có vai trò quan trọng bảo tồn ĐDSH Công ước quy định nước có trách nhiệm thành lập hệ thống KBTTN quản lý hiệu tài nguyên sinh học bên khu bảo tồn Dự án Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PNKB), Hợp phần KfW hướng tới mục tiêu cải thiện công tác quản lý VQG PNKB giảm áp lực tác động lên nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi Dự án hợp tác UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) Cơ quan Chủ quản Dự án UBND tỉnh Quảng Bình Các hệ sinh thái rừng núi đá vơi Phong Nha-Kẻ Bàng có hệ động vật thực vật đa dạng phong phú Cho đến nay, thống kê 2.851 lồi thực vật bậc cao, 755 lồi động vật có xương sống, 395 lồi động vật khơng xương sống 261 loài bướm (Lê Trọng Trải cs 2012) Trong đó, có nhiều lồi thuộc diện ưu tiên bảo tồn cao, bao gồm: 75 loài thực vật 62 lồi động vật có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007); 69 loài thực vật 73 loài động vật có tên Danh lục Đỏ IUCN (2012); 419 lồi thực vật 35 loài động vật đặc hữu cho Việt Nam nhiều loài phát cho khoa học (xem danh sách loài Phụ lục 4) Một số lồi đặc hữu cho vùng đá vơi Kẻ Bàng phát gần kể đến như: Khướu đá mun (Stachyris herbeti), Voọc hà tĩnh (Trachypithecus hatinhensis), Ếch trường sơn (Rhacophorus annamensis), Chuột đá trường sơn (Laonestes aenigmanus),Thằn lắn ngón phong nha Kẻ Bàng (Cyrtodactylus phongnhakebangensis), Tắc kè phong nha Kẻ bàng (Gekko scientiadventura), Tuy nhiên, giá trị ĐDSH VQG PNKB phải đối mặt với nhiều nguy đe dọa, làm cho suy thoái biến khơng có biện pháp quản lý, bảo tồn kịp thời hiệu Các đe dọa gồm: săn bắn, bẫy bắt động vật hoang dã; khai thác trái phép gỗ lâm sản gỗ; du lịch sinh thái không bền vững, xây dựng sở hạ tầng VQG, Vì vậy, việc xây dựng thực kế hoạch giám sát loài quan trọng VQG PNKB cần thiết Kế hoạch giám sát giúp Ban quản lý VQG PNKB xác định xu biến đổi quần thể sinh vật quan trọng tình trạng đe dọa, từ đưa giải pháp can thiệp cần thiết để bảo vệ bảo tồn hiệu giá trị ĐDSH, phong phú độc đáo VQG PNKB Nghiên cứu Leverington cộng (Leverington et al 2007) cho thấy, giới có khoảng 5.000 khu bảo tồn thực chương trình giám sát ĐDSH Tuy nhiên, khơng có khung thống cho tất chương trình giám sát Nội dung chương trình giám sát phụ thuộc vào yêu cầu công tác quản lý khu bảo tồn theo giai đoạn cụ thể, điều kiện khu vực giám sát nguồn lực có Một chương trình giám sát đơn giản việc thu thập số liệu cách có hệ thống kiểm lâm viên q trình tuần tra khu bảo tồn phức tạp với nhiều đối tượng giám sát khác nhiều tiêu giám sát đặt để thực Tuy nhiên, hoạt động giám sát khu bảo tồn châu Á thường tập trung vào giám sát tình trạng sinh cảnh quan trọng, loài quan trọng đe dọa chúng Nhiệm vụ xây dựng "Kế hoạch giám sát loài quan trọng VQG Phong Nha - Kẻ Bàng" tập trung vào giám sát quần thể loài quan trọng đe dọa đến quần thể sinh cảnh chúng, nhằm tạo lập sở cho việc điều chỉnh kế hoạch hoạt động quản lý nâng cao hiệu bảo tồn giá trị ĐDSH VQG Các thể tóm tắt tầm quan trọng việc giám sát quần thể loài quan trọng đe dọa sau: Giám sát quần thể lồi quan trọng: Duy trì tồn quần thể loài quan trọng mục tiêu quan trọng khu bảo tồn Tuy nhiên, cơng việc gặp nhiều khó khăn thường biết lồi Chương trình giám sát cho biết vùng phân bố cụ thể loài đâu, rộng liệu phân bố thay đổi theo mùa hay theo năm Chương trình giám sát cung cấp thơng tin/ chứng sinh sản, tình trạng sức khỏe quần thể, độ phong phú tương đối loài giám sát khu bảo tồn xu biến đổi quần thể theo thời gian Giám sát đe dọa chính: Việc giám sát đe dọa người gây phần thiếu chương trình giám sát ĐDSH, thông tin đe dọa thể rõ hiệu công tác quản lý khu bảo tồn Các đe dọa có mức độ gây tổn thất khác sinh cảnh loài sinh vật, phụ thuộc vào chủng loại cường độ đe dọa Chương trình giám sát giúp xác định loại đe dọa tồn tồn khu vực khu bảo tồn; cung cấp tư liệu phạm vi phân bố tần suất xuất đe dọa để từ xác định cường độ tác động đe dọa Ngồi ra, chương trình giám sát cung cấp nhiều tư liệu khác cần thiết cho việc đánh giá tình nghiêm trọng đe dọa như: phương pháp khai thác khối lượng khai thác, loài bị khai thác khu vực bị ảnh hưởng Cần lưu ý rằng: việc săn bắt loài pháp luật bảo vệ loài có nguy tuyệt chủng xem có tiềm gây tổn thất cao săn bắt loài thông thường săn bắt bên khu bảo tồn xem có tiềm gây tổn thất cao săn bắt bên khu bảo tồn Phần I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TÁC CHUNG 1.1 KHÁI NIỆM GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC Giám sát đa dạng sinh học (ĐDSH) sử dụng kỹ thuật quan trắc để theo dõi thay đổi theo thời gian không gian thành phần ĐDSH (thảm thực vật, kiểu sinh cảnh, quần thể động vật, thực vật, ) tác động người thiên nhiên; thu thập thêm thông tin vùng phân bố tình trạng quần thể lồi quan trọng nghiên cứu Giám sát ĐDSH xác định loại đe dọa ĐDSH tồn khu bảo tồn, cường độ đe dọa thay đổi phạm vi, cường độ đe dọa đến ĐDSH theo thời gian không gian Kết giám sát ĐDSH thể tính phù hợp hiệu hoạt động quản lý thực Dựa vào kết giám sát ĐDSH, Ban quản lý VQG tiến hành điều chỉnh hoạt động quản lý cho phù hợp đạt hiệu cao 1.2 KHÁI NIỆM 'LOÀI CHỦ CHỐT' VÀ 'LỒI QUAN TRỌNG' Lồi chủ chốt (Keystone species) lồi đóng vai trò định việc trì cấu trúc quần xã sinh học có ảnh hưởng lớn đến lồi sinh vật khác hệ sinh thái Nếu quần thể lồi chủ chốt bị thay đổi cấu trúc hệ sinh thái bị phá vỡ Các lồi chủ chốt : - Các lồi ăn thịt chiếm ưu có khả kiểm sốt quần thể nhiều lồi mồi khác Các loài cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều lồi khác mà bị hay suy giảm kéo theo suy giảm nhiều loài khác Các loài mà hoạt động sống chúng làm thay đổi đáng kể môi trường xung quanh làm ảnh hưởng đến nhiều loài khác Lồi quan trọng (key species) khái niệm có tính tương đối phụ thuộc vào mục đích quản lý hệ sinh thái Một loài xem "loài quan trọng" đáp ứng tốt mục tiêu quản lý hệ sinh thái Ví dụ, mục đích quản lý đồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc, lồi quan trọng lồi có trữ lượng lớn, sản lượng lớn, có độ ngon thức ăn cho gia súc nhạy cảm với hoạt động ăn cỏ/lá gia súc Nếu mục đích quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn lồi quan trọng lồi có khả tạo tán rừng, giữ nước, chống sói mòn, Nếu mục đích quản lý để bảo tồn đa dạng sinh học lồi quan trọng lồi có giá trị bảo tồn cao (loài bị đe dọa toàn cầu nước, loài đặc hữu, loài hiếm, loài phát hiện, lồi thức ăn lồi ưu tiên bảo tồn,…) Trong đa số trường hợp loài chủ chốt thường loài quan trọng, nhiên, nhiều lồi quan trọng bảo tồn khơng phải loài chủ chốt Các loài chủ chốt loài quan trọng thường chọn làm loài giám sát chương trình giám sát ĐDSH giám sát sinh thái 1.3 KHÁI NIỆM 'CHỈ THỊ GIÁM SÁT' ĐA DẠNG SINH HỌC Giám sát ĐDSH thực thơng qua yếu tố sinh thái mang tính thị cho: - Tình trạng quần xã sinh vật sinh cảnh quan trọng khu bảo tồn - Tình trạng tác động tiêu cực đến thành phần ĐDSH khu bảo tồn - Hiệu hoạt động quản lý thực khu bảo tồn Các yếu tố sinh thái gọi "chỉ thị giám sát" (Monitoring indicators) Các thị giám sát yếu tố sinh vật (các quần thể thực vật động vật, hệ sinh thái, sinh cảnh nhạy cảm,…) yếu tố phi sinh vật (hoạt động khai thác gỗ, săn bắt động vật rừng, khai thác khoáng sản, tượng cực đoan thiên nhiên,…) Tùy thuộc vào khả tiếp cận để quan trắc thu thập số liệu, thị giám sát bao gồm "chỉ thị sơ cấp" gọi "chỉ thị cấp 1" "chỉ thị thứ cấp", gọi "chỉ thị cấp 2" Chỉ thị sơ cấp thị mà người giám sát thực quan trắc trực tiếp thị Trong trường hợp, người giám sát khơng thể quan trắc trực tiếp thị mà phải quan trắc gián tiếp qua thị khác, thị thứ cấp Ví dụ 1, giả sử muốn giám sát quần thể Mang trường sơn (Muntiacus truongsonensis) việc bắt gặp nhận diện Mang trường sơn thiên nhiên khó người thực giám sát Do mức độ tác động săn bắn hủy hoại sinh cảnh loài Mang trường sơn Mang thường vùng giám sát tương tự Vì vậy, thay cho Mang trường sơn, tiến hành giám sát quần thể Mang thường (Muntiacus muntjak) Trong trường hợp này, Mang trường sơn thị sơ cấp, Mang thường thị thứ cấp Ví dụ 2, giả sử muốn giám sát biến động quần thể loài Báo gấm (Neofelis nebulosa) Tuy nhiên, bắt gặp trực tiếp cá thể báo gầm thiên nhiên Vì vậy, phải ghi nhận diện báo gấm thông qua quan trắc thêm dấu chân chúng để lại trường Trong trường hợp này, cá thể báo gấm "chỉ thị sơ cấp", dấu chân báo gấm "chỉ thị thứ cấp" 1.4 CÁC CHỈ SỐ GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC Các số giám sát thông số tính tốn sở thơng tin/ số liệu quan trắc từ thị giám sát nhằm biểu thị thay đổi tình trạng thị giám sát theo thời gian Đối với thị giám sát yếu tố sinh vật, số giám sát là: thành phần lồi, mật độ cá thể, tần suất bắt gặp cá thể, mật độ dấu chân, tần suất bắt gặp dấu chân, tần số sinh trưởng, mật độ tái sinh,… Đối với thị giám sát yếu tố phi sinh vật, số giám sát là: tần suất bắt gặp thợ săn, mật độ lán khai thác lâm sản, số lượng bẫy bắt gặp rừng,… 1.5 YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHỈ THỊ GIÁM SÁT VÀ CHỈ SỐ GIÁM SÁT Đối với chương trình giám sát ĐDSH, thị giám sát số giám sát phải đáp ứng yêu cầu sau: (1) Đo đếm được: Chỉ thị giám sát phải đo đếm chất lượng số lượng (2) Nhạy cảm: Các thị giám sát số giám sát phải phản ảnh xác thay đổi dù nhỏ hay lớn mà chương trình giám sát quan tâm (3) Tính thống nhất: Các thị giám sát số giám sát phải phù hợp với mục tiêu giám sát không thay đổi suốt thời gian thực chương trình giám sát Các phương pháp thu thập số liệu cho tính tốn số giám sát khơng thay đổi (4) Dễ hiểu: Chỉ số giám sát cần đơn giản, dễ hiểu, cho người hiểu số biểu 1.6 KHÁI NIỆM 'CHU KỲ GIÁM SÁT Giám sát ĐDSH tiến hành cách thường xuyên, có hệ thống thường bao gồm bước sau: (1) Điều tra xác định tình trạng thị giám sát thời điểm ban đầu (2) Điều tra lại tình trạng thỉ giám sát vào khoảng thời gian định, có độ dài (1 tháng, tháng, tháng năm,…) (3) So sánh kết điều tra tình trạng thị giám sát khoảng thời gian thực để xác định xu biến đổi thị giám sát (4) Xác định nguyên nhân gây xu biến đổi thị đề xuất giải pháp xử lý Như vậy, chương trình giám sát ĐDSH, hoạt động điều tra giám sát tiến hành lặp lại theo khoảng thời gian định gọi "chu kỳ giám sát" Điều quan trọng phải đảm bảo "tính ổn định" tất chu kỳ giám sát, nghĩa là, tất lần thực điều tra giám sát, phải đảm bảo thực đầy đủ lại tất làm lần điều tra giám sát phương pháp, địa điểm, thời gian nhân lực Một thay đổi dù nhỏ phương pháp, thời gian nhân lực làm giảm tính xác chương trình giám sát thực Chu kỳ giám sát tháng (cứ tháng thực điều tra lần), tháng (cứ tháng thực điều tra lần), tháng (cứ tháng thực điều tra lần),… Việc lựa chọn độ dài chu kỳ giám sát dựa tốc độ biến động thị giám sát, mức độ áp lực đe dọa khả nguồn lực có cho hoạt động giám sát (nhân lực, tài chính, vật tư thiết bị ) 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC Các phương pháp điều tra giám sát ĐDSH phương pháp điều tra đánh giá trạng ĐDSH thực lập lại nhiều lần theo chu kỳ giám sát xác định Việc lựa chọn phương pháp phụ thuộc mục tiêu giám sát, thị giám sát, số giám sát, điệu kiện trường giám sát nguồn lực có Một số phương pháp giám sát ĐDSH thường dùng bao gồm: - Phương pháp điều tra theo tuyến Phương điều tra theo ô tiêu chuẩn Phương pháp bẫy ảnh Phương pháp phối hợp tuần tra rừng 1.8 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN GIÁM SÁT ĐDSH TRONG CÁC KHU BẢO TỒN VÀ VƯỜN QUỐC GIA Tầm quan trọng giám sát ĐDSH đề cập phần Giới thiệu Ở đây, tóm tắt sau: Các thành phần ĐDSH KBT/VQG chịu tác động yếu tố khác làm cho thay đổi như: khai thác lâm sản, phá hoại sinh cảnh, săn bắt động vật rừng, chăn thả gia súc tự do, xây dựng đường, loài xâm lấn, Bên cạnh đó, ban quản lý KBT/VQG thường xuyên thực hoạt động quản lý (tuần tra bảo vệ rừng, tịch thu súng săn phá hủy bẫy rừng, kiểm sốt việc bn bán động vật hoang dã, truyên truyền nâng cao nhận thực bảo tồn nhân dân,…) nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần ĐDSH trì phát triển Chương trình giám sát ĐDSH giúp đánh giá xu biến đổi thành phần ĐDSH hiệu hoạt động quản lý thực Kết giám sát ĐDSH sở để ban quản lý KBT/VQG điều chỉnh kế hoạch quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế đem lại hiệu quản lý cao giai đoạn quản lý Giám sát ĐDSH cần trở thành hoạt động thường xuyên KBT/VQG 1.9 CÁC BƯỚC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT ĐDSH Giám sát ĐDSH q trình kéo dài nhiều tháng nhiều năm Tuy nhiên, giai đoạn khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu thực tế quản lý, chương trình giám sát ĐDSH có mục tiêu, thị giám sát, chu kỳ giám sát thời hạn giám sát khác Vì vậy, Ban quản lý KBT/VQG cần nắm trình xây dựng thực chương trình giám sát để chủ động xây dựng thực chương trình giám sát phù hợp với giai đoạn quản lý KBT/VQG Về bản, trình xây dựng thực chương trình giám sát ĐDSH có bước sau: (1) Xây dựng chương trình giám sát bao gồm: xác định mục tiêu giám sát, lựa chọn thị giám sát, xác định số giám sát, lựa chọn phương pháp thu thập phân tích số liệu, xác định chu kỳ giám sát, thời gian thực chương trình giám sát, nhân lực thực hiện, kinh phí yêu cầu cần thiết khác (nếu có) cho hoạt động giám sát (2) Tập huấn xây dựng lực giám sát ĐDSH Sau xây dựng xong chương trình giám sát cần tiến hành tập huấn kỹ giám sát cho cán tham gia, bao gồm: làm cho họ hiểu rõ mục tiêu, thị giám sát, số Chương trình giám sát Tập huấn kỹ thuật nhận diện loài giám sát, phương pháp thu thập xử lý số liệu, hướng dẫn xây dựng báo cáo kết giám sát từ đề xuất khuyến cáo cho quản lý KBT/VQG bảo tồn ĐDSH (3) Thực giám sát thử nghiệm Sau tập huấn kỹ giám sát, cần tiến hành giám sát thử nghiệm để phát điều chỉnh điểm bất cập Chương trình giám sát, đồng thời để cán giám sát thông thạo kỹ thuật giám sát Thời gian thử nghiệm – chu kỳ giám sát, tùy thuộc vào lực khả tiếp thu cán giám sát Trong thời gian thử nghiệm giám sát, cần có hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia, tốt người xây dựng nên Chương trình giám sát, để đảm bảo cho hoạt động giám sát thực theo kỹ thuật Các số liệu thu thập Ngày, tháng Thơn/bản Lồi thú (A, B, C) Điện thoại:…………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………… Ngày….…tháng………năm………………………… Số cá thể Loài A Dài thân (cm) Dài (cm) 37 PHIẾU GIÁM SÁT BA LỒI GẬM NHẤM Họ tên người viết phiếu:…………………………… Phụ lục 2c Loài C Loài B Địa điểm bắt, sinh cảnh X Tọa độ Y Độ cao Tên lồi Dạng thơng tin* Mới/cũ (ngày) Số cá thể Ghi 38 Ghi chú: Dạng thông tin ghi: QS – nhìn thấy vật, C - dấu chân, P – phân, K- nghe tiếng kêu, Mới/cũ: Ghi số ngày ước tính xảy Giờ, phút PHIẾU GIÁM SÁT CÁC LOÀI CHIM THEO TUYẾN Ngày ……tháng……năm 20.…… Tuyến điều tra:… Khu vực: Tiểu khu …Tờ số: / Thời gian bắt đầu:……… ….kết thúc…… …………Thời tiết (nắng, mưa, ) …… .…………… Người điều tra:………………………………………… Tọa độ đầu tuyến: cuối tuyến Dài tuyến (m): Phụ lục 2d Tên loài bắt gặp (Tên Việt Nam/Tên khoa học) Mơ tả lồi bắt gặp (nếu cần): Thời gian (giờ:phút) Thông tin loài giám sát: Tên người giám sát: Số cá thể Địa điểm Tuyến khảo sát: Địa điểm: Thời tiết: Ngày/tháng/năm: Tọa độ GPS 39 Độ cao (m) PHIẾU GIÁM SÁT BÒ SÁT, ẾCH NHÁI Phiếu số: Phụ lục 2e Sinh cảnh (mô tả sơ bộ) Giờ đi: Ghi Nhiệt độ: Giờ về: PHIẾU THỐNG KÊ CÂY GỖ QUÝ HIẾM TRÊN CÁC TUYẾN VÀ Ô GIÁM SÁT Mã số Tên phổ thông Tên khoa học D1,3 (cm) Cao (m) Phẩm chất 40 X Tọa độ GPS Y Vật hậu (hoa, quả) Số hiệu tuyến/ô:…………Địa điểm………… ………Tiểu khu…………Tọa độ đầu tuyến:……………….cuối tuyến:………………… Ngày lập:………………………Người mô tả:………………………………………………………………………….……………………….… Phụ lục 2f Phụ lục 2g PHIẾU GIÁM SÁT CÂY GỖ QUÝ HIẾM THEO TUYẾN VÀ THEO Ơ Số hiệu tuyến (ơ): …… Người điều tra:… ……………………………………………………… Ngày:……………………… .….Thời gian bắt đầu: ………… Thời gian kết thúc:……………… Mã số Tên lồi Đang Bị Có hoa Có Ghi Ghi chú: Mã số tên loài ghi sẵn vào phiếu dựa số liệu thống kê bảng 2f Khi giám sát tuyến/ô việc đánh dấu vào thích hợp ghi thơng tin bổ sung vào mục ghi 41 PHIẾU GHI NHẬN CÁC CHỨNG CỨ TÁC ĐỘNG ĐE DỌA Tiểu khu Ghi chú: Xem mặt sau Giờ phút Toạ độ Chứng tác động Cấp độ (ngày/tháng) 42 Mô tả chi tiết Sinh cảnh Ngày ……tháng……năm 20.…… Tuyến điều tra:… Khu vực: Tiểu khu …Tờ số: ./ Thời gian bắt đầu:……… ….kết thúc…… ………… …… Thời tiết .…………… Người điều tra:………………………………………… Tọa độ đầu tuyến: cuối tuyến Dài tuyến (m): Phụ lục 2h Cây gỗ bị chặt Người xâm nhập 13 Lâm sản khác 12 Khai thác quặng Loại bẫy 10 Gia súc thả Số lượng bẫy tự Chiều dài tuyến bẫy/dàn bẫy Động vật dính bẫy Tên lồi 11 Cháy rừng Ngun nhân chết (do săn bắn, chết tự nhiên, ) Bẫy Số lượng người xâm nhập Hoạt động họ gặp Mục đích xâm nhập Từ đâu đến (thơn, xã) Số lượng bị chặt Tên loài bị chặt Khối lượng gỗ tròn/ đường kính gốc chặt Địa người khai thác Xe ô tô Số tiếng súng Ước tính vị trí bắn (tiểu khu, ) Tiếng súng Xác động vật Phá rừng Chứng Mới (dưới 30 ngày) hay cũ (trên 30 ngày); Mục đích sử dụng (lán săn, thu hái lâm sản, ) Số người lán (dự đốn) Mơ tả chi tiết Lán Chứng Cột chứng tác động mô tả chi tiết ghi sau: 43 Diện tích, trạng thái rừng (nguyên sinh, thứ sinh, ) Tên lồi gỗ bị chặt phá Mục đích phá rừng địa người phá (thôn, xã) Loại xe (xe tải, xe du lịch, ) Số biển xe Xác định lái xe chủ xe Mục đích xâm nhập Lồi gia súc Số lượng cá thể Có người chăn hay thả tự Xác định gia súc thôn Diện tích bị cháy Loại rừng cháy Nguyên nhân (do lửa nấu bếp hay tự nhiên) Loại quặng Quy mơ khai thác (doanh nghiệp, nhóm nhỏ) Phạm vi tác động đến rừng Số người tham gia, từ đâu đến Dạng lâm sản (gỗ, song mây, mật ong, ) Hình thức khai thác hủy diệt Xác định người khai thác (người từ đâu đến, ) Khối lượng quan sát tịch thu Mô tả chi tiết Sinh cảnh: ghi - Rừng nguyên sinh/it bị tác động (rừng giàu, trung bình) ; Rừng bị tác động mạnh (rừng nghèo); - Rừng non phục hồi; - Rừng hỗn giao tre nứa-cây gỗ ; - Rừng tre nứa loại; - Trảng cỏ-cây bụi nương rẫy; - Đất ngập nước (hồ/ bàu/sông/ suối) Phụ lục Ký hiệu SƠ Đ VỊ TRÍ CÁC KHU VỰC LỰA CHỌN GIÁM SÁT Tên khu vực Chà Nòi (xã Xuân Trạch): Khe Cá Cân- Khe Nước Vàng -Vực Trộ - Chà Nòi Khu vực Hung Dạng – Cà Tớt (xã Xuân Trạch) U Bò (xã Tân Trạch) Đại Ả - Đại Cáo (xã Thượng Trạch) Khu vực Hang E (xã Sơn Trạch) Khu vực Trợ Mượng - Hung Lau - Đá Bàn - Giếng voọc (xã Sơn Trạch) Khu vực Đà Lạt – Đà Lạt (xã Thượng Hóa) Khu vực Hang Én – Ma Ma (xã Thượng Hóa) Khu vực Ka Xai - giáp ranh xã Hoá Sơn xã Dân Hoá 10 Khu vực Ma Rính cũ – Ma Rính (xã Hóa Sơn) 44 Phụ lục DANH SÁCH CÁC LOÀI BỊ ĐE DỌA GHI NHẬN Ở VQG PNKN TT Tên khoa học Tên phổ thông SĐVN 2007 IUCN 2012 I Các loài thú Galeopterus variegatus Nycticebus bengalensis Nycticebus pygmaeus Macaca leonina Macaca assamensis Macaca mulatta Macaca arctoides Trachypithecus hatinhensis Pygathrix nemaeus Chồn dơi Culi lớn Culi nhỏ Khỉ đuôi lợn Khỉ mốc Khỉ vàng Khỉ mặt đỏ Voọc hà tĩnh Chà vá chân nâu EN VU VU VU VU LR VU EN EN 10 Nomascus siki Vượn siki EN 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nesolagus timminsii Cynopterus brachyotis Rhinolophus thomasi Rh paradoloxophus Hipposideros scutinares Myotis siligorensis Myotis ricketti /pilosus Ia io Miniopterus schreibersii Harpiocephalus harpia Thỏ vằn trường sơn Dơi chó ngắn Dơi tơma Dơi quạt Dơi nếp mũi đông dương Dơi tai sọ cao Dơi tai ric-ket Dơi I ô Dơi cánh dài Dơi mũi ống cánh lông EN VU VU VU Manis javanica Tê tê java EN EN 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Manis pentadactyla Prionailurus viverrinus Pardofelis temminckii Pardofelis marmorata Neofelis nebulosa Panthera pardus Panthera tigris Viverra zibetha Viverra megaspila Prionodon pardicolor Arctictis binturong Arctogalidia trivirgata Chrotogale owstoni Cuon alpinus Ursus thibetanus Helarctos malayanus Arctonyx collaris Lutra lutra Lutrogale perspicillata Aonyx cinerea Tragulus kanchil Rusa unicolor Tê tê vàng Mèo cá Beo lửa Mèo gấm Báo gấm Báo hoa mai Hổ Cầy giông thường Cầy giông sọc Cầy gấm Cầy mực Cầy tai trắng Cầy vằn bắc Chó sói Gấu ngựa Gấu chó Lửng lợn Rái cá thường Rái cá lông mượt Rái cá vuốt bé Cheo cheo nhỏ Nai EN EN EN VU EN CR CR EN EN NT VU VU NT EN NT VU VU VU VU NT VU EN EN EN VU LR NT VU NT VU VU VU EN LR VU EN EN EN VU EN VU VU VU VU VU EN VU VU NT NT VU VU VU 45 TT 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Tên khoa học Muntiacus vuquangensis Bos frontalis Capricornis milneedwardsii Pseudoryx nghetinhensis Belomys pearsonii Hylopetes alboniger Petaurista philippensis Petaurista elegans Ratufa bicolor Laonastes aenigmanus II Các loài chim Arborophila charltonii Lophura nycthemera Lophura diardi Polylectron bicalcaratum Rheinardia ocellata Pavo muticus Picus rabieri Buceros bicornis Anorrhinus tickelli Aceros undulatus Alcedo hercules Megaceryle lugubris Ichthyophaga humilis Pitta phayrei Tersiphone atrocaudata Phylloscopus calciatilis Jabouilleia danjoui Stachyris herberti II Các loài Lưỡng cư Ingerophrynus galeatus Odorrana andersoni Rhacophorus kio Theloderma corticale Rhacophorus annamensis III Các loài bò sát Physignathus cocincinus Gekko gecko Varanus salvator Python molurus Python reticulatus Coelognathus radiatus Gonyosoma prasinum Oreocrytophis porphyraceus Ptyas korros Ptyas mucosa Bungarus fasciatus Naja atra Ophiophagus hannah Protobothrops cornutus Protobothrops sieversorum Tên phổ thơng Mang lớn Bò tót Sơn dương Sao la Sóc bay lơng chân Sóc bay đen trắng Sóc bay lớn Sóc bay Sóc đen trắng Chuột đá trường sơn Gà so ngực gụ Gà lôi trắng Gà lơi hơng tía Gà tiền mặt vàng Trĩ Cơng Gõ kiến xanh đầu/cổ đỏ Hồng hồng Niệc hung, niệc nâu Niệc mỏ vằn Bồng chanh rừng Bói cá lớn Diều cá bé Đuôi cụt nâu Thiên đường đen Chích núi đá vơi Khướu mỏ dài Khướu đá mun SĐVN 2007 VU EN EN EN CR VU VU EN VU LR LR VU VU VU EN IUCN 2012 EN VU NT CR NT EN NT NT NT, RRS EN NT, RRS VU VU VU NT NT NT VU VU LR NT NT RRS LR VU Cóc rừng Chàng an-đéc-sơn Ếch ki-ô Ếch sần bắc Êch trường sơn VU VU EN EN Rồng đất Tắc kè Kỳ đà nước Trăn đất Trăn gấm Rắn sọc dưa Rắn sọc má Rắn sọc đốm đỏ Rắn thường Rắn trâu Rắn cạp nong Hổ mang trung quốc Hổ chúa Rắn lục sừng Rắn lục vảy lưng ba gờ VU VU EN CR CR VU VU VU EN EN EN EN CR NT, RRS NT, RRS VU VU LR VU NT EN 46 TT 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 Tên khoa học Platysternon megacephalum Cuora bourreti (C galbinifrons) Cuora cyclornata (C trifasciata) Cuora mouhotii Heosemys grandis Mauremys mutica Mauremys sinensis Sacalia quadriocellata Indotestudo elongata Manouria impressa Palea steindachneri Pelodicus sinensis IV Thực vật Asplenium cardiophyllum Dryopteris cyclopeltidiformis Selaginella tamariseina Cephalotaxus mannii Calocedrus macrolepis Fokienia hodginsii Cycas pectinata Cycas siamensis Cycas taiwaniana Chroestes lanceolata Enicosanthellum plagioneurum Mitrephora thorelii Nageia fleuryi Amentotaxus yunnanensis Mangifera dongnaiensis Mangifera indica Pistacia cucphuongensis Alphonsea monogyna Xylopia pierrei Rauvolfia micrantha Rauvolfia verticillata Winchia calpophylla Asarum balansae Asarum caudigerum Balanophora laxiflora Markhamia stipulata Aralia chinensis Bursera tonkinensis Protium serratum Codonopsis javanica Euonymus chinensis Tên phổ thông Rùa đầu to Rùa hộp bua-rê (Rùa hộp trán vàng) Rùa tròn đẹp (Rùa hộp ba vạch) Rùa sa nhân Rùa đất lớn Rùa câm Rùa cổ sọc Rùa bốn mắt Rùa núi vàng Rùa núi viền Ba ba gai Ba ba trơn Tổ điểu tim Ráng mộc xĩ mái tròn Quyển bá trường sinh Đỉnh tùng Mann Bách xanh Pơ mu Thiên tuế lược Thiên tuế xiêm Thiên tuế hàn quốc Đài mác ? Bân Mao đài nhỏ/Bân Kim giao fleury Đỉnh tùng vân nam Xoài đồng nai Xoài ấn độ Dền trắng Ba gạc mỏng Ba gạc vòng Mớp đẹp, Sữa còng Sơn địch Thổ tế tân Dương đài hoa thưa Đinh Cuông trung quốc Rẫm Cọ phèn Đảng sâm Chân danh trung quốc SĐVN 2007 EN EN IUCN 2012 EN CR CR CR VU EN VU VU EN VU EN EN EN EN VU EN VU NT NT VU VU EN EN VU VU EN LR VU VU EN CR VU VU VU VU VU VU EN VU EN VU VU VU VU EN LR NT EN EN DD VU VU VU VU VU 47 TT Tên khoa học Tên phổ thông 135 136 137 138 139 140 141 142 143 Lophopetalum wightianum Gymnostemma pentaphyllum Dacryodes breviracemosa Diplopanax stachyanthus Dipterocarpus gracilis Dipterocarpus hasseltii Dipterocarpus retusus Dipterocarpus turbinatus Hopea chinensis Ba khía Thư tràng (Thổ yếm) Xuyên mộc dung 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 Hopea ferrea Hopea hainanensis Hopea mollissima Hopea pierrei Hopea reticulata Hopea siamensis Vatica cinerea Vatica diospyroides Diospyros mun Castanopsis ferox Castanopsis formosana Castanopsis hystrix Castanopsis lecomtei Castanopsis namdinhensis Fagus longi(e)petiolata Lithocarpus bacgiangensis Lithocarpus fenestratus Quercus glauca Quercus langbianensis Bennettiodendron cordatum Hydnocarpus annamensis Hydnocarpus hainanensis Hydnocarpus kurzii Illicium ternstroemioides Annamocarya sinensis Actinodaphne elliplicibacca Kosterm Alseodaphne hainanensis Cinnamomum mairei Cinnamomum parthenoxylon Endiandra hainanensis Phoebe macrocarpa Manglietia dandyi Michelia balansae Paramichelia braianensis Dysoxylum loureirii Săng đào, Sao tía Sao hải nam Sao mặt quỷ Kiền kiền phú quốc Sao mạng Kiền kiền Táu mật, Vu Làu táu thị, Táu muối Mun Kha thụ dữ, Cà ổi vọng phu Kha thụ Đài loan Cà ổi đỏ Kha thụ lecomte, Cà ổi Sa pa Kha thụ Nam Định Sồi cánh Dẻ Bắc giang Dẻ lỗ, Dẻ cau Sồi sim ? Sồi langbiang, Sồi guồi 170 171 172 173 174 175 176 177 178 SĐVN 2007 VU EN VU VU CR CR VU CR CR Dầu Dầu Hasselt Chò đá Dầu rái đỏ, Chò chang Hongquang, Táu, May chi, Vu Lọ nồi Trung Lọ nồi Hải Nam Lọ nồi Kurz Đại hồi giang Chò đãi Bộp trái bầu dục Vạng trắng Hải nam Quế bạc Re cứu mộc, Re gừng Khuyết hùng Hải Nam, Vừ Re trắng to Vàng tâm Giổi Balansa Giổi nhung Huỳnh đường IUCN 2012 EN EN VU EN EN VU EN VU VU VU EN VU VU VU VU EN EN CR CR EN CR CR EN CR CR VU VU VU DD VU EN VU CR EN VU VU VU EN VU VU EN DD 48 TT 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 Tên khoa học Ardisia silvestris Embelia parviflora Acmena acuminatissima Sindora tonkinensis Dalbergia cochinchinensis Dalbergia oliveri Dalbergia tonkinensis Aglaia perviridis Horsfieldia longiflora Knema mixta Knema pierrei Knema poilanei Knema squamulosa Knema tonkinensis Myristica fragrans Linociera ramiflora Pittosporum pauciflorum Platanus kerri Fagerlindia depauperata Leptomischus primuloides Rothmania vietnamensis Murraya glabra Helicia grandiflolia Ixora umbellata Nephelium lappaceum Sinoradlkofera minor Madhuca hainanensis Madhuca pasquieri Scaphium macropodum Styrax litseoides Camellia fleuryi Aquilaria crassna Excentrodendron tonkinense Livistona tonkinensis Phoenix paludosa Gastrochilus calceolaris Schoutenia hypoleuca Gmelina racemosa Calamus platyacanthus Calamus poilanei Disporopsis longifolia Peliosanthes teta Anoectochilus calcareus Bulbophyllum astelidum Bulbophyllum tixieri Tên phổ thông Cơm nguội rừng, Khôi Thiên lý hương Thoa Gõ dầu Trắc Cẩm lai Trắc Bắc Ngâu xanh Mè tương Máu chó trộn Máu chó pierrei Máu chó poilane Máu chó vảy nhỏ Máu chó Bắc Đậu khấu Hổ bì, Buồi Hắc châu hoa Chò nước Găng nghèo, Chim chích Bạc cách Găng Việt Nam Nguyệt quới nhẵn Quắn hoa to Trang nhiều hoa Chôm chôm Bông mộc Sến hải nam Sến mật Lười ươi Bồ đề bời lời Trà hoa Chevalier Trầm hương Nghiến Kè Bắc Chà biển Sơn tần Tu hú chùm Mây gai dẹp, Song mật Mây Poilane, Song bột Hoàng tinh cách Sâm cau Kim tuyến đá vôi Cầu diệp Cầu diệp Tixier SĐVN 2007 VU VU VU IUCN 2012 DD VU VU VU VU VU VU EN EN VU EN EN EN EN VU VU VU VU VU VU VU VU DD DD VU VU VU DD VU VU VU VU VU VU CR EN DD NT CR VU VU VU EN VU VU EN EN EN 49 TT 224 225 226 227 228 229 Tên khoa học Eria spirodela Nervilia aragoana Paphiopedilum dianthum Paphiopedilum malipoense Heterosmilax polyandra Paris polyphylla Tên phổ thông Nỉ lan bèo Trân châu xanh Hài xoắn Hài xanh Kim cang nhiều tán Trọng lâu nhiều SĐVN 2007 EN VU EN EN VU EN IUCN 2012 EN Nguồn: Nguyễn Xuân Đặng cs 2012; Lê Trọng Trải cs 2011, Nguyen Quang Truong et al 2011, Averyanov et al 2012 Ghi chú: SĐVN – Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN - Danh lục Đỏ IUCN (2012) CR Cực kỳ nguy cấp, EN – Nguy cấp, VU - Sẽ nguy cấp LR, NT – Đe dọa thấp RRS = Loài phân bố hẹp/đặc hữu 50 Phụ lục CÁC BƯỚC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁM SÁT CÁC LOÀI QUAN TRỌNG Ở VQG PHONG NHA - KẺ BÀNG Xây dựng "Kế hoạch giám sát loài quan trọng VQG Phong Nha - Kẻ Bàng" (Kế hoạch giám sát) nhiệm vụ thuộc "Dự án Bảo tồn Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Hợp phần KfW" Mục đích nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động giám sát loài quan trọng cho VQG Phong Nha – Kẻ Bàng nhằm hỗ trợ công tác quản lý hiệu VQG bảo tồn dài hạn quần thể lồi quan trọng mơi trường sống chúng Q trình xây dựng Kế hoạch giám sát bao gồm bước sau: (1) Thảo luận với BQLDA, Văn phòng tư vấn Dự án BQL VQG PNKB để thống mục tiêu giám sát số yêu cầu cụ thể nhiệm vụ xây dựng Kế hoạch giám sát (2) Thu thập, rà soát đánh giá thơng tin sẵn có (báo cáo, báo khoa học liên quan, đồ trạng thảm thực vật, ) ĐDSH điều kiện tự nhiên, xã hội VQG PNKB vùng đệm phục vụ xây dựng Kế hoạch giám sát (3) Thu thập, rà soát đánh giá kế hoạch giám sát loài quan trọng khu bảo tồn khác Việt Nam nước Đông Nam Á thực hiện, nhằm rút kinh nghiệm tốt cho Kế hoạch giám sát loài quan trọng VQG PNKB (4) Xây dựng tiêu chí lựa chọn lồi quan trọng cho Kế hoạch giám sát dựa tiêu chí xác định danh sách lồi cần đưa vào Kế hoạch giám sát (5) Xác định phân cấp thị giám sát; xây dựng số/ tiêu giám sát, lựa chọn phương pháp điều tra giám sát phù hợp lựa chọn khu vực thích hợp VQG PNKB cho thực Kế hoạch giám sát (6) Cùng với BQLDA VQG PNKB tổ chức hội thảo tham vấn với tham gia tổ chức, đơn vị, chuyên gia bảo tồn nước quốc tế làm việc nghiên cứu VQG PNKB, quan liên quan cấp tỉnh, huyện, xã tổ chức bảo tồn địa phương có kinh nghiệm xây dựng Kế hoạch giám sát để tham vấn ý kiến "Dự thảo Kế hoạch giám sát" xây dựng (7) Tổng hợp, phân tích ý kiến đóng góp đại biểu tham dự hội thảo tham vấn để chỉnh sửa Kế hoạch giám sát (8) Cùng với BQLDA VQG PNKB tổ chức Hội thảo tập huần giới thiệu cho BQL Hạt kiểm lâm VQG PN-KB bên liên quan kiến thức liên quan đến hoạt động lập kế hoạch giám sát ĐDSH/ loài quan trọng KBT/VQG, giới thiệu nội dung Kế hoạch giám sát lấy ý kiến đóng góp cho Kế hoạch giám sát (9) Rà sốt chỉnh sửa lần cuối để hồn thiện “Kế hoạch giám sát loài quan trọng VQG PNKB” nộp cho BQLDA BQL VQG PNKB để triển khai thực 51 ... truongsonensis Cyrtodactylus phongnhakebangensis Gekko scientiadventura Rhacophorus annamensis Physignathus cocincinus Stachyris herberti Buceros bicornis Anorrhinus tickelli/austeni Lophura diardi Pygathrix... quản lý cho phù hợp đạt hiệu cao 1.2 KHÁI NIỆM 'LỒI CHỦ CHỐT' VÀ 'LỒI QUAN TRỌNG' Lồi chủ chốt (Keystone species) lồi đóng vai trò định việc trì cấu trúc quần xã sinh học có ảnh hưởng lớn đến... chúng làm thay đổi đáng kể môi trường xung quanh làm ảnh hưởng đến nhiều loài khác Loài quan trọng (key species) khái niệm có tính tương đối phụ thuộc vào mục đích quản lý hệ sinh thái Một lồi xem

Ngày đăng: 25/06/2020, 01:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan