Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

124 231 0
Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Tiết 1-2.Tiếng Việt : Bài 22: P – PH – NH I MỤC TIÊU: - Học sinh đọc và viết được p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. - Luyện nói từ 2 -3 câu ( HS khá giỏi nói được 4 -5 câu) theo chủ đề: Chợ, phố, thò xã. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa - Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Bài cũ: Tiết 1: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: *GV đọc yêu cầu HS viết bảng con: củ sả , kẻ ô, rổ khế. Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng trong SGK. Nhận xét, ghi điểm. Dạy chữ ghi âm + Âm p : -Giới thiệu bài và ghi bảng: p -Giáo viên phát âm mẫu p (Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh), -Hướng dẫn học sinh phát âm p -Hướng dẫn học sinh gắn bảng p - Nhận dạng chữ p: Gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng và nét móc 2 đầu. +Âm ph : -Giới thiệu và ghi bảng ph. H: Chữ ph gồm mấy âm ghép lại? -Hướng dẫn học sinh gắn bảng : ph - Hướng dẫn phát âm ph -Hướng dẫn gắn tiếng phố -Hướng dẫn học sinh phân tích *HS viết bảng con: củ sả , kẻ ô, rổ khế 1 HS đọc câu ứng dụng: Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. . HS theo dõi. Đọc cá nhân, lớp. HS phát âm p HS gắn p HS quan sát chữ p viết. Âm ph gồm 2 âm ghép lại: âm p và âm h HS gắn bảng ph. HS phát âm ph Gắn bảng: phố - Tiếng phố có âm ph đứng trước, 1 *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Nghỉ chuyển tiết: tiếng phố. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: phờ – ô – phô – sắc – phố. -Gọi học sinh đọc : phố. -Hướng dẫn học sinh đọc phần 1. + Âm nh : -Treo tranh. -H :Tranh vẽ gì? -H : Tiếng nhà có âm gì, dấu gì học rồi? (giáo viên che âm nh). Giới thiệu và ghi bảng : nh -Hướng dẫn học sinh phát âm nh : Giáo viên phát âm mẫu . -Hướng dẫn gắn : nh -Phân biệt nh in, nh viết -Hướng dẫn học sinh gắn : nhà -Hướng dẫn học sinh phân tích : nhà. -Hướng dẫn học sinh đánh vần: nhà. - Gọi học sinh đọc: nhà. -Gọi học sinh đọc toàn bài. HS nghỉ giữa tiết. *Viết bảng con. -Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: p, ph, nh, phố, nhà (Nêu cách viết). -Giáo viên nhận xét, sửa sai. -Hướng dẫn học sinh đọc *Giới thiệu tiếng từ dụng: phở bò nho khô phá cổ nhổ cỏ -Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm ph – nh, giáo viên giảng từ. -Hướng dẫn học sinh đọc từ. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. ô đứng sau, dấu sắc trên âm ô. - HS đánh vần: phờ- ô –phô-sắc- phố. Đọc cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Nhà lá a, dấu huyền. Cá nhân, lớp Gắn bảng nh: đọc cá nhân. nh in trong sách, nh viết để viết. Gắn bảng : nhà: đọc cá nhân, lớp. - Tiếng nhà có âm nh đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a. HS đánh vần: nhờ – a – nha – huyền – nhà: Cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp HS chơi trò chơi. *Lấy bảng con. . Học sinh viết bảng con. *1 HS giỏi đọc các từ ứng dụng. Học sinh yếu lên gạch chân tiếng có ph - nh: phở, phá, nho, nhổ (2 em đọc lại các tiếng có âm mới). Đọc cá nhân, lớp. Đọc đồng thanh toàn bài. 2 Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: *Luyện đọc. -Học sinh đọc bài tiết 1. -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? Giới thiệu câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù. -Giảng nội dung câu ứng dụng. H: Tìm tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. * Luyện viết. -Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: p, ph, nh, phố, nhà -Giáo viên quan sát, nhắc nhờ. -Thu chấm, nhận xét. HS chơi trò chơi giữa tiết. *Luyện nói theo chủ đề: Chợ, phố, thò xã. -Treo tranh: H: Tranh vẽ gì? H: Chợ là nơi để làm gì? H: Chợ có gần nhà em không, nhà em ai hay đi chợ? H: Em được đi phố chưa? Ở phố có những gì? H: Em có biết, nghe ở Tỉnh ta có TP gì? Em đã đến đó chưa? H: Em đang ở có thuộc thò xã, thò trấn hay thành phố.ko ? -Nhắc lại chủ đề : Chợ, phố, thò xã. * Chơi trò chơi tìm tiếng mới có p – ph – nh. Đọc cá nhân, lớp. Quan sát tranh. - Nhà dì Na ở phố, nhà dì có chó xù. Đọc cá nhân: 2 em Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(nhà, phố) Đọc cá nhân, lớp. * Lấy vở tập viết. Học sinh viết từng dòng vào vở tập viết. HS khá giỏi yêu cầu viết hết số chữ trong vở tập viết. HS yếu chỉ viết 1 nửa số chữ trong vở yêu cầu. *HS giỏi đọc chủ đề luyện nói: Chợ, phố, thò xã. HS quan sát tranh. Chợ, phố, thò xã. Mua, bán các hàng hóa phục vụ đời sống của mọi người . Tự trả lời. Tự trả lời. Ở phố có nhiều nhà cửa, xe cộ, hàng quán . - Tỉnh ta có thành phố Đồng Hới - Tự trả lời. - Nơi em ở là một xã miền núi thuộc diện khó khăn. HS nhắc lại chủ đề luyện nói: Chợ, phố, thò xã. *HS thi tìm tiếng có âm mới: Sa Pa, phì phò, nha só, nhổ cỏ, pha 3 Củng cố, dặn dò -Dặn HS học thuộc bài p – ph – nh. sữa, . HS lắng nghe. Tiết 3. Đạo đức : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2) I MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu trẻ em có quyền học hành. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - Học sinh hiểu biết và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân. - HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sách, tranh. - Học sinh: Sách bài tập, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 1,Hoạt động 1: 2,Hoạt động 2: 3,H.độn g 3 Thi sách vở ai đẹp Yêu cầu học sinh để sách vở lên bàn để thi. -Giáo viên và lớp trưởng đi chấm, công bố kết quả và khen những em giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch đẹp. Sinh hoạt văn nghệ -Giáo viên hát bài: “Sách bút thân yêu ơi”. -Hướng dẫn học sinh hát từng câu, cả bài. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em. Đọc thơ -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ: Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn. -Giáo viên đọc mẫu. Học sinh để sách vở, đồ dùng lên bàn để thi. Vở sạch đẹp, đồ dùng đầy đủ giữ gìn còn mới là đạt yêu cầu. Hát đồng thanh, cá nhân. Cả lớp hát lại toàn bài 2 lần. Đọc theo, đồng thanh. Đọc cá nhân. 4 4,Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò -Tuyên dương em đọc thuộc. Nêu kết luận chung. + Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. + Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình. - Gọi học sinh nhắc lại từng ý. H: Các em phải giữ gìn sách vở và đồ dùng như thế nào? - Cần thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. Lắng nghe. Mỗi ý cho 4 em nhắc lại. 1 em nhắc lại kết luận chung. Khi dùng xong, em cất lại cẩn thận, không làm quăn góc sách ,vở . Tiết 4. Tự nhiên & Xã hội: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I. MỤC TIÊU:  Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp.  Chăm sóc răng đúng cách.  Giáo dục học sinh tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. - HS khá giỏi: Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. II. CHUẨN BỊ:  Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng.  Học sinh: Sách, bàn chải, khăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 1,Hoạt động 1: *Giới thiệu bài: Chăm sóc và bảo vệ răng. Làm việc nhóm 2 -Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau. -Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bò sún, bò sâu không? -Giáo viên cho học sinh quan sát Nhắc đề. 2 học sinh 1 nhóm. 2 em quay vào nhau, xem hàm răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào? Các nhóm trình bày. 5 2,Hoạt động 2: 3,Hoạt động 3: 4,Hoạt động 4: mô hình răng. Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc, chắc hơn là răng vónh viễn. Răng đó sâu, rụng sẽ không mọc lại. Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết. * Làm việc với sách giáo khoa. -Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng. H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất? H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? H: Phải làm gì khi răng đau hoặc bò lung lay? -Kết luận: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không cắn vật cứng . * Hướng dẫn học sinh cách đánh răng. -Giáo viên thực hiện trên mô hình răng *Học sinh nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng. -Thực hành hàng ngày bảo vệ răng. Lắng nghe, nhắc lại. *Mở sách xem tranh trang 14, 15. 2 em trao đổi. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao? Lên trình bày. Đánh răng vào buổi tối, buổi sáng . Vì dễ bò sâu răng. Đi đến nha só khám . HS nhắc lại. Quan sát. 1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình răng. CHIỀU: 1.Tiếng Việt: BDHS GIỎI + GĐHS YẾU I MỤC TIÊU: • HS giỏi đọc viết thành thạo các tiếng đã học. Viết chữ đúng chuẩn. 6 • HS yếu đọc đúng các tiếng đã học chưa yêu cầu đọc trơn. Viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ đã học: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu , bảng kẻ sẵn ô li. Bảng con, SGK. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Học sinh yếu Học sinh giỏi 1.Đọc : Đọc bài 22: Huy, Lợi, Bảo, Đọc bài 21: Thùy Nhung, Hồng Nhung, Tài. HS yếu không yêu cầu đọc trơn. 2. Viết bảng con: Khế, khô, nho, nhà, phở, chè, chở, xẻ, sẻ, thò. HS yếu yêu cầu viết đúng độ cao, độ rộng. Sau mỗi từ GV chú ý sửa sai cho HS. Nhận xét, khen những HS viết có tiến bộ. Tuyên dương trước lớp những HS có cố gắng. 1.Đọc : Đọc bài 22 : Lan Nhi, Phạm Thảo, Yến. Đọc bài 21: Hiền, Ngân, Mỹ Hạnh. HS giỏi đọc trơn tiếng, từ. 2. Viết bảng con Thỏ thẻ, thứ tự, chú sẻ, chú khỉ, phố cổ, phá cỗ, tô phở, nhớ nhà, cho nhã, rổ khế. HS giỏi yêu cầu viết đúng độ cao, độ rộng, trình bày đẹp, sạch sẽ, sắc nét. Sau mỗi từ GV chú ý sửa sai cho HS. Nhận xét, khen những HS viết có tiến bộ -------------------------------------------------- 2.Tiếng Việt: RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: Sau bài học - HS đọc và viết được âm g, gh, gà ri, ghế gỗ. - HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng: - Rèn kỹ năng đọc đúng, viết đúng, đẹp cho HS. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bảng con, phấn, vở, bút. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Đọc : Hướng dẫn HS đọc SGK GV nhận xét chấm điểm. Khen những HS đọc to rõ ràng, bước đầu đọc trơn được. - Đọc bài 22: 3 em (Huy, Mai, Tài) - Đọc bài 21: 3 em ( Bảo, Lợi, Mai Thảo). 7 2. Viết vở âm vần: - Hướng dẫn HS viết vở âm vần Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế Trong lúc HS viết GV đến từng bàn theo dõi, sửa sai cho HS. Yêu cầu HS viết đúng độ cao, độ rộng. Nhận xét, khen những HS viết đẹp, có tiến bộ. 2. Viết vở âm vần: - Viết 1 dòng p - Viết 1 dòng ph - Viết 1 dòng nh ï - Viết 1 dòng phố xá - Viết 1 dòng nhà lá. 3. Toán : RÈN KỸ NĂNG THỰC HÀNH I MỤC TIÊU: - Củng cố đọc, viết số từ 0 đến 9. Đếm và so sánh số trong phạm vi 9. Nhận biết số lượng trong phạm vi 9. Vò trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - Giáo dục cho học sinh ham học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: VBT, các số 0, 1 , 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 1 số tranh, mẫu vật. - Học sinh: VBT, bộ số, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: 1.Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đếm xuôi từ 1 đến 9 và ngược lại. Vận dụng thực hành. -Hướng dẫn học sinh mở VBT. Bài 1: Viết số: Hướng dẫn viết số 0. Bài 2: Số? - Hướng dẫn học sinh quan sát và đếm số lượng các đồ vật có trong từng tranh để làm bài: điền kết quả vào ô trống. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. -Điền số theo dãy số đếm xuôi và đếm ngược. Bài 4: HS thực hành đếm: 5 học sinh. Mở vở bài tập. Viết 2 dòng số 0 vào vở theo mẫu Nghe hướng dẫn, viết. Làm bài. 2 em cạnh nhau chấm bài. Điền số. 2 em đổi nhau nhận xét. Học sinh làm, đọc lại. 0 2 6 9 7 3 8 *Hoạt động 2 Khoanh tròn vào số lớn nhất theo mẫu. GV làm mẫu, hướng dẫn cách làm. -Thu 1 số bài chấm, nhận xét. -Dặn học sinh về học bài. HS làm bài Nhận xét và khoanh số. a) 4 , 2 , 7 , 1 b) 8, 9 , 5 , 6 Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tiết 1. ÔLNK: CÓ GIÁO VIÊN CHUYÊN Tiết 2- 3. Tiếng Việt: Bài 23: G - GH I. MỤC TIÊU: - Häc sinh ®äc vµ viÕt ®ỵc : g, gh, vµ gµ ri, ghÕ gç - §äc ®ỵc c¸c tõ ng÷ øng dơng: nhµ ga , gµ g«, gồ ghề, c©u øng dơng : Nhµ bµ cã tđ gç ghÕ gç. - NhËn ra ch÷ g, gh trong c¸c tiÕng cđa mét v¨n b¶n bÊt k× - Luyện nói từ 2 -3 câu ( HS khá giỏi nói được 4 -5 câu) theo chđ ®Ị : Gµ ri, gµ g«. II. CHUẨN BỊ: Tranh vÏ phơc vơ néi dung bµi häc Tranh minh ho¹ cho c©u øng dơng Tranh minh ho¹ cho phÇn lun nãi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Giới thiệu bài: g - gh. *Hoạt động 1: KiĨm tra bµi cò. -Yªu cÇu HS ®äc viÕt trªn b¶ng con 1 em ®äc bµi trong SGK GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm Dạy chữ ghi âm: g. -Giới thiệu, ghi bảng g. H: Đây là âm gì? -Giáo viên phát âm mẫu: g -Yêu cầu học sinh gắn âm g. -Giới thiệu chữ g viết: Nét cong trái và nét khuyết ngược. -Yêu cầu học sinh gắn tiếng gà. -Hướng dẫn phân tích tiếng gà. HS viÕt : phë bß, ph¸ cç , nho kh« trªn b¶ng con . - §äc c¸c tiÕng, tõ ®ã. Nhắc đề. g. Học sinh phát âm: g (gờ): Cá nhân, lớp Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng gà có âm g đứng trước, 9 *Hoạt động 2: *Nghỉ giữa -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng gà. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng gà. -Cho học sinh quan sát tranh. H: Em gọi tên con vật này? Giảng từ gà ri. -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: Gà ri. -Luyện đọc phần 1. *Dạy chữ ghi âm gh. -Ghi bảng giới thiệu gh. H: Đây là âm gì? -Ta gọi là gờ kép. H: Gờ kép có mấy âm ghép lại? -Giáo viên phát âm mẫu: gh. -Yêu cầu học sinh gắn âm gh. -Giới thiệu chữ gh viết: g nối nét h. -Yêu cầu học sinh gắn tiếng ghế. -Hướng dẫn phân tích tiếng ghế. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ghế. -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ghế. -Cho học sinh quan sát tranh. H: Đây là cái gì? Giảng từ ghế gỗ được làm bằng gỗ dùng để ngồi. -Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: ghế gỗ. -Luyện đọc phần 2. -So sánh: g – gh. -Lưu ý: gh chỉ ghép với e – ê – i. âm a đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a: Cá nhân. gờ – a – ga – huyền – gà: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Gà ri. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. HS theo dõi. gh 2 âm: g + h Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Học sinh nhắc lại. Thực hiện trên bảng gắn. Tiếng ghế có âm gh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê: Cá nhân. gờ – ê – ghê – sắc – ghế: Cá nhân, lớp. Cá nhân, nhóm, lớp. Cái ghế gỗ. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Giống: g. Khác: gh có thêm chữ h. Cá nhân, lớp. 10 [...]... Bài 1: Nối mỗi nhóm mẫu v t với số 23 *Trò chơi giữa ti t: *Ho t động 2: *Ho t động 3: thích hợp Bài 2: -Hướng dẫn học sinh về nhà vi t từ 0 đến 10 Bài 3: -Hướng dẫn học sinh vi t các số trên toa t u theo thứ t t 10 -> 1 Vi t số theo thứ thứ t t 0 -> 10 Bài 4: Vi t các số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ t t bé đến lớn, t lớn đến bé Bài 5: -Yêu cầu học sinh xếp 2 hình vuông, 1 hình tròn và cứ tiếp t c... mấy bạn? -Hôm nay học số 10 Ghi đề Lập số 10 -Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa -Yêu cầu gắn 10 chấm tròn -Giáo viên gọi học sinh đọc lại H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy? -Giới thiệu 10 in, 10 vi t -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10 *Ho t động 2: -Nhận bi t thứ t dãy số: 0 -> 10 -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10 , 10 -> 0 -Trong dãy số 0 -> 10 H: Số 10 đứng liền sau số mấy? Vận dụng thực hành -Hướng... sách *Bài 1: Hướng dẫn vi t số 10 Vi t số 1 trước, số 0 sau 13 *Ho t động của học sinh: Quan s t 9 bạn 1 bạn 10 bạn Nhắc lại Gắn 10 chấm tròn Gắn 10 hoa và đọc Đọc có 10 chấm tròn Là 10 Gắn chữ số 10 Đọc: Mười: Cá nhân, đồng thanh Gắn 0 1 2 3 4 5 67 8 9 10 Đọc 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Đọc Sau số 9 *Vi t 1 dòng số 10 vào vở ô li Nghe hướng dẫn, vi t *Bài 2: Hỏi miệng Vi t số thích hợp vào ô trống -Hướng... động 1: -Ghi đề -Treo tranh -Hướng dẫn làm bài 1 -Nêu yêu cầu G: Tranh 1 có mấy con v t? (10 ) Nối với số 10 Các tranh khác làm t ơng t Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn Yêu cầu HS về nhà làm Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô trống Bài 4: So sánh các số -Nêu yêu cầu (a) -Câu b, c: Giáo viên nêu yêu cầu ở t ng phần -Học sinh trả lời H: Số nào bé nh t trong các số 0 -> 10 ? H: Số nào lớn nh t trong các số 0 -> 10 ?... đọc -Học sinh đọc bài ti t 1 -Treo tranh H : Tranh vẽ gì? 2, Giới thiệu câu ứng dụng : Bé bò ho, mẹ cho bé ra y t- Giảng nội dung tranh H: T m tiếng có âm vừa học? -Gọi học sinh đọc câu ứng dụng 3,Luyện vi t -Giáo viên vi t mẫu vào khung và hướng dẫn cách vi t: y – tr – y t – tre ngà -Giáo viên quan s t, nhắc nhở -Thu chấm, nhận x t 4,Luyện nói theo chủ đề: Nhà trẻ -Treo tranh: H: Trong tranh... lớn nh t theo mẫu -Thu 1 số bài chấm, nhận x t *Dành cho HS giỏi HS nêu k t quả Có t t cả: 10 chấm tròn 10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1 10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2 10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3 10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4 10 gồm 5 và 5 2 em đổi nhau chấm bài Học sinh làm, đọc lại * HS làm vào phiếu học t p 0 1 4 8 10 1 HS đọc k t quả đúng Đếm đồng thanh Quan s t mẫu Nhận x t và khoanh số b) 8, 10 , 9 c) -Dặn học... y -Giới thiệu tiếng y trong t y t -Luyện đọc phần 1 Dạy chữ ghi âm tr -Ghi bảng giới thiệu tr H: Đây là âm gì? H: tr có mấy âm ghép lại? -Giáo viên ph t âm mẫu: tr -Yêu cầu học sinh gắn âm tr -So sánh: tr – t -Hướng dẫn học sinh đọc tr -Yêu cầu học sinh gắn tiếng tre -Hướng dẫn phân t ch tiếng tre *Nghỉ giữa ti t: *Ho t động 3: -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tre -Hướng dẫn học sinh đọc tiếng tre... ngồi vi t đúng t thế Trong lúc HS vi t GV đến t ng bàn theo dõi, sửa sai cho HS Yêu cầu HS vi t đúng độ cao, độ rộng Nhận x t, khen những HS vi t đẹp, có tiến bộ HS vi t vở âm vần: - Vi t 1 dòng g - Vi t 1 dòng gh - Vi t 1 dòng gà ri - Vi t 1 dòng ghế gỗ Ti t 3 ATGT: BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức : HS nhận bi t những hành động, t nh huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà, ở trường,... lớp trình bày Gà ri, gà gô HS lắng nghe Gà chọi, gà công nghiệp Học sinh kể Ăn t m, thóc Gà trống Vì có mào to và đang gáy Gà ri, gà gô *HS thi t m tiếng mới theo t , t nào t m được nhiều t đó thắng cuộc - Bi t đọc, vi t số 10 Đếm và so sánh số trong phạm vi 10 Nhận bi t số lượng trong phạm vi 10 Vò trí của số 10 trong dãy số t 0 đến 10 - HS làm được các bài t p: 1, 4, 5 (HS khá, giỏi làm toàn... nh t trong tranh gọi là gì? H: Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào -Nhắc lại chủ đề : Nhà trẻ 5,Chơi trò chơi t m tiếng mới : T m tiếng có y – tr: cố ý, trí nhớ -Dặn HS học thuộc bài y – tr Vui chơi Cô trông trẻ Bé vui chơi, chưa học chữ như ở lớp 1 HS thi đua t m tiếng mới có âm mới học Ti t 3, Toán: LUYỆN T P CHUNG I MỤC TIÊU:  Học sinh củng cố về thứ t của mỗi số trong dãy số t 0 -> 10 , sắp xếp theo thứ . trình bày đẹp, sạch sẽ, sắc n t. Sau mỗi t GV chú ý sửa sai cho HS. Nhận x t, khen những HS vi t có tiến bộ -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - . mấy? -Giới thiệu 10 in, 10 vi t. -Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10 . -Nhận bi t thứ t dãy số: 0 -& gt; 10 . -Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -& gt; 10 , 10 -& gt;

Ngày đăng: 10/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Tieỏt 1. OÂLNK: COÙ GIAÙO VIEÂN CHUYEÂN - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

ie.

ỏt 1. OÂLNK: COÙ GIAÙO VIEÂN CHUYEÂN Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV đa mô hình răng cho HS quan sát ? Hằng ngày em quen chải răng nh thế nào  - Hớng dẫn HS thực hành đánh răng  - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

a.

mô hình răng cho HS quan sát ? Hằng ngày em quen chải răng nh thế nào - Hớng dẫn HS thực hành đánh răng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Có …hình vuông Có …hình tam giác - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

hình vu.

ông Có …hình tam giác Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 . - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

h.

ành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 Xem tại trang 42 của tài liệu.
-GV đọc – HS viết bảng con: th, ch, ng, ngh, tr, nh, kh, g, gh, y, tr. - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

c.

– HS viết bảng con: th, ch, ng, ngh, tr, nh, kh, g, gh, y, tr Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp  - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

ng.

cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Bảng phụ có viết sẵn các từ trong vở tập viết tuần 5, tuần 6. - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

Bảng ph.

ụ có viết sẵn các từ trong vở tập viết tuần 5, tuần 6 Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Bảng con, bộ đồ dùng dạy học toán - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

Bảng con.

bộ đồ dùng dạy học toán Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Bảng con, bộ đồ dùng dạy học toán - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

Bảng con.

bộ đồ dùng dạy học toán Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Bảng con, bộ đồ dùng dạy học toán - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

Bảng con.

bộ đồ dùng dạy học toán Xem tại trang 60 của tài liệu.
a. Xé hình lá cây: Từ hình vuông xé 4 góc Xé chỉnh sửa cho giống hình tán cây  - Từ hình chữ nhật xé chỉnh sửa cho giống  hình tán cây - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

a..

Xé hình lá cây: Từ hình vuông xé 4 góc Xé chỉnh sửa cho giống hình tán cây - Từ hình chữ nhật xé chỉnh sửa cho giống hình tán cây Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5. - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

i.

ếp tục củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm phép tính trong phạm vi 5 Xem tại trang 68 của tài liệu.
• Bảng con, bộ đồ dùng dạy học toán - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

Bảng con.

bộ đồ dùng dạy học toán Xem tại trang 74 của tài liệu.
-GV viết mẫu trên bảng lớp Yêu cầu HS viết trên bảng con - Hớng dẫn viết vào vở  - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

vi.

ết mẫu trên bảng lớp Yêu cầu HS viết trên bảng con - Hớng dẫn viết vào vở Xem tại trang 76 của tài liệu.
Gọi HS đọc các từ ứng dụng trên bảng đ. Luyện viết :  - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

i.

HS đọc các từ ứng dụng trên bảng đ. Luyện viết : Xem tại trang 78 của tài liệu.
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

ng.

cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 Xem tại trang 79 của tài liệu.
HS làm trên bảng con Điền dấu >, <, = HS làm vào vở  - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

l.

àm trên bảng con Điền dấu >, <, = HS làm vào vở Xem tại trang 80 của tài liệu.
Ghi câu ứng dụng lên bảng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

hi.

câu ứng dụng lên bảng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bài 1:Tính: (HS làm bảng con) - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

i.

1:Tính: (HS làm bảng con) Xem tại trang 92 của tài liệu.
- Bảng phụ có viết sẵn caực tửứ nhử trong vụỷ taọp vieỏt. - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

Bảng ph.

ụ có viết sẵn caực tửứ nhử trong vụỷ taọp vieỏt Xem tại trang 96 của tài liệu.
GV ghi lên bảng - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

ghi.

lên bảng Xem tại trang 97 của tài liệu.
- Bảng con, bộ đồ dùng dạy học toán - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

Bảng con.

bộ đồ dùng dạy học toán Xem tại trang 101 của tài liệu.
Gọi HS đọc các từ ứng dụng trên bảng đ. Luyện viết :  - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

i.

HS đọc các từ ứng dụng trên bảng đ. Luyện viết : Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bài 1: Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

i.

1: Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Gọi HS đọc các từ ứng dụng trên bảng đ. Luyện viết :  - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

i.

HS đọc các từ ứng dụng trên bảng đ. Luyện viết : Xem tại trang 109 của tài liệu.
GV: Bảng phụ kẻ sẵn các dòng li, phấn màu, phấn trắng.  Phiếu đánh máy bài luyện đọc gồm các từ chứa vần đã học - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn các dòng li, phấn màu, phấn trắng. Phiếu đánh máy bài luyện đọc gồm các từ chứa vần đã học Xem tại trang 115 của tài liệu.
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

i.

HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn Xem tại trang 118 của tài liệu.
Gọi HS đọc các từ ứng dụng trên bảng đ. Luyện viết :  - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

i.

HS đọc các từ ứng dụng trên bảng đ. Luyện viết : Xem tại trang 119 của tài liệu.
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

hu.

ộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Xem tại trang 120 của tài liệu.
HS viết phép tính thích hợp vào bảng con - Giao an 1 T 6- 10 (CKTKN) - 2buoi

vi.

ết phép tính thích hợp vào bảng con Xem tại trang 122 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan