van 9- theo chuan kien thuc

146 346 0
van 9- theo chuan kien thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học 2010 - 2011 TUẦN 1 Ngày soạn: 20/8/2010 Tiết 1. Văn bản Ngày dạy: 24/8/ 2010 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hồ giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị -Từ lòng kính u, tự hào về Bác, HS càng thêm kính u Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên -Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác. - Tích hợp: các văn bản viết về Bác Hồ, văn thuyết minh… 2. Học sinh soạn bài, đọc những câu chuyện về Bác… III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới. Cuộc sống hiện đại đang từng ngày, từng giờ lơi kéo, làm thế nào mới có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hố dân tộc. Tấm gương về nhà văn hố lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học cho các em. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1 (5p) Giới thiệu chung một vài nét về tác phẩm Gọi HS đọc chú thích và hỏi: ? Em hiểu gì về tác giả? +HS giới thiệu qua về tác giả. -GV: Chốt lại. ? Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý? (HS dựa vào phần cuối văn bản để phát biểu). ?Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác? (HS nêu các văn bản, cuốn sách đã học). ? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đó đặt ra ở đây I. GIỚI THIỆU CHUNG. -Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”. -Phương thức biểu đạt:Nghị luận xã hội Trang 1 Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học 2010 - 2011 là gì? +HS nhắc lại một số vấn đề chính của văn bản nhật dụng và đề tài nghị luận của văn bản. +GV: Thuộc phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng. chủ đề hội nhập và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc…  Đây là chủ đề cấp thiết trong thời đại ngày nay đối với người VN khi bước vào con đường hội nhập. văn bản khơng chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà còn mang ý nghĩa lâu dài, bởi lẽ việc học tập và rèn luyện theo phong cách HCM là việc làm thường xun của các thế hệ người VN, đặc biệt là thế hệ trẻ. *Hoạt động 2 (30p): hướng dẫn HS đọc và tìm hỉểu nội dung 1 của văn bản. +GV: hướng dẫn HS đọc: Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện niềm tự hào, sự kính trọng đối với Bác. -GV đọc mẫu. -HS đọc. Chú ý các từ ngữ: 1, 2, 3, 4… 9 (SGK). Hỏi: ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần? +HS suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài ở nhà. Gợi ý: Có thể phân làm hai phần: -Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại. -Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi. ? Những tinh hoa văn hố nhân loại đến với Bác trong hồn cảnh nào? (HS: suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản) GV có thể dùng kiến thức lịch sử giới thiệu với HS. -Năm 1911 Bác rời bến Nhà Rồng. -Qua nhiều cảng trên thế giới. -Thăm và ở nhiều nước. ? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có - Kiểu văn bản : nhật dụng -Nội dung: Văn bản đề cập đến vấn đề sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hố, dân tộc. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - Bố cục : Hai phần 1.Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại. -Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả của Bác. -Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện Trang 2 Giaựo aựn: Ngửừ Vaờn 9 Hoùc kỡ I Naờm hoùc 2010 - 2011 c vn tri thc vn hoỏ nhõn loi? +HS: Tho lun nhúm vi thi gian 3 phỳt. ?Chỡa khoỏ m ra kho tri thc nhõn loi l gỡ? K mt s chuyn m em bit. + HS t do phỏt biu ? ng lc no giỳp ngi cú c nhng tri thc y? Tỡm nhng dn chng c th trong vn bn minh ho cho nhng ý cỏc em ó trỡnh by.? +HS: Da vo vn bn c dn chng. ? Qua nhng vn trờn, em cú nhn xột gỡ v phong cỏch H Chớ Minh? HS: Tho lun trong vũng 5 phỳt, c i din trỡnh by +GV b sung, m rng. ? Vy thỏi ca ngi trong vic tip thu vn húa nhõn loi l nh th no? + HS phỏt hin, trỡnh by +GV m rụng vn ú l s tip thu cú chn lc liờn h thc t ? Theo em iu kỡ l nht to nờn phong cỏch H Chớ Minh l gỡ? Cõu vn no trong vn bn ó núi lờn iu ú? HS: Phỏt biu. GV: Cht li. ? lm ni bt vn H Chớ Minh vi s tip thu vn hoỏ nhõn loi tỏc gi ó s dng nhng bin phỏp ngh thut gỡ? HS: Tho lun trong 5 phỳt. Gi ý: -S dng lp lun. -Phõn tớch thc t. -Th phỏp tng phn. -So sỏnh. *GV: s kt tit (5p) bng h thng cõu hi: giao tip l ngụn ng. -Qua cụng vic lao ng m hc hi. -ng lc: Ham hiu bit hc hi, tỡm hiu. +Núi v vit tho nhiu th ting. +Lm nhiu ngh. +n õu cng hc hi. H Chớ Minh l ngi thụng minh, cn cự, yờu lao ng. -H Chớ Minh cú vn kin thc. +Rng: T vn hoỏ phng ụng n phng Tõy. +Sõu: Uyờn thõm. Nhng tip thu mt cỏch cú chn lc. -H Chớ Minh tip thu vn hoỏ ca nhõn loi da trờn nn tng vn hoỏ dõn tc. -To nờn mt phong cỏch rt VN, rt phng ụng v ng thi cng rt mi, rt hin i. 4. Cng c, dn dũ -HS nhc li kin thc tit 1 -Yờu cu HS c li vn bn, san tip cỏc cõu hi cũn li -Su tm mt s truyn vit v Bỏc H. - chun b tip tit 2. Trang 3 Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học 2010 - 2011 TUẦN 1 Ngày soạn: 22/8/2010 Tiết 2. Văn bản Ngày dạy: 25/8/ 2010 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (tiếp theo) - Lê Anh Trà I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hồ giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị -Từ lòng kính u, tự hào về Bác, HS càng thêm kính u Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác. II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên -Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác. - Tích hợp: các văn bản viết về Bác Hồ, văn thuyết minh… 2. Học sinh soạn bài, đọc những câu chuyện về Bác… III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HỒ CHí Minh đã tiếp thu nền văn háo nhân loại như thế nào? Sự tiếp thu đố đã tạo cho người một phong cách như thế nào? +HS trả lời rõ ràng, chính xác (theo tiết 1), có chủ kiến. +GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới. GV giới thiệu tiếp tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1(5p). nhắc lại kiến thức tiết trước. *Hoạt động 2(20p): hướng dẫn phân tích nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của chủ tịch HỒ Chí Minh. +HS đọc đaọn 2 của văn bản ? mở đầu đoạn 2, tác giả đã đưa ra lới bình luận thật ấn tượng về lối sống giản dị của Bác, em hãy chỉ ra lời bình luận đó? + HS dựa vào văn bản trả lời. I. GIỚI THIỆU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. 2. Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. Trang 4 Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học 2010 - 2011 +GV gợi ý “lần đàu tiên ….trong cung điện của mình”. cùng với lời bình luận đso tác giả sử dụng nghệ thuật đối lập làm nổi bật phong cách HCM: vĩ nhân- gần gũi, tác giả đã khiến người đọc liên tưởng đối chiếu các hình ảnh: cung điện những ơng vua ngày xưa, những tòa nhà nguy nga của các vị ngun thủ quốc gia với ngơi nhà sàn giản dị của Bác. ? Vậy lối sống giản dị của người được tác giả kể trên những phương diện nào? +HS:dựa vào văn bản +GV: cho HS xem tranh nơi ở, nơi làm việc: ngơi nhà sàn bé nhỏ vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, đồ đạc đơn sơ  Trang phục: booj quần áo nâu, chiếc áo trấn thủ, đơi dép lốp thơ sơ, tư trang chíếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm…)  ăn uống: đạm bạc (cá kho, rau luộc, cà muối, dưa ghém, cháo hoa.). +HS liên hệ một số câu chuyện, thơ về sự giản dị của người  - nơi Bác ở sàn mây vách gió… - Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản di… - còn đơi dép cũ, còn quai gót Bác vẫn thường đi khắp thế gian… GV lấy dẫn chứng trong các bài thơ… ? Em có nhận xét gì về dẫn chứng mà tác giả sử dụng trong bài + HS độc lập nhận xét +Dẫn chứng tồn diện, sâu sắc kết hợp với lời bình… ? : Đấy có phải là lối sống khắc khổ, hay là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời hay không?  Không phải. Đây là một cách sống có văn hóa, giản dò, tự nhiên. Cái đẹp là cái giản dò,tự nhiên. Bác đã từng tâm sự rằng : ước nguyện của Bác là sau khi hoàn thành tâm nguyện cứu - nơi ở, nơi làm việc đơn sơ. - Trang phục: giản dị - Bữa ăn đạm bạc +Dẫn chứng tồn diện, sâu sắc kết hợp với lời bình… - Là cách sống khơng phải tự thần thánh hóa, làm cho mình khác người, khác đời. Trang 5 Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học 2010 - 2011 nước, cứu dân, Bác sẽ " làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồøng rau, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, không dính líu với vòng danh lợi". ? Vậy tại sao tác giả nói cuộc sống đạm bạc, giản dị như vậy lại là cuộc sống thanh cao, sang trọng? em hiểu như thế nào về cuộc sống thanh cao, sang trọng? +HS thảo luận cử đại diện. + GV đó là cuộc sống có văn hóa, trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, đó là giải phóng cá nhân ra khỏi những dục vọng vật chất tầm thường. ? Tác giả đã liên hệ tới các danh nhân nào? Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ trên? +HS độc lập trả lời. +GV: khi so sánh với hai nhân cách lớn là N Trãi và Nguyễn B Khiêm Người vừa giống lại vưa khác. Giống là ở cái thú q thuần đức còn khác là vị trí XH, hồn cảnh sống, thời đại sống của mỗi con người…đó là quan niệm “di dưỡng tinh thần” cao đẹp, cuộc sống gắn với thú q đạm bạc “Sống quen thanh đạm nhẹ người Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung” *Hoạt động 3(5p): tìm hiểu một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong văn bản ? Em hãy nêu mọt số biện pháp nghệ thuạt đặc sắc trong văn bản này? + HS độc lập + GV chỉ ra một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản. *Hoạt động 39 (5p): Tổng kết văn bản. ? Em hãy nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM? Từ đó bài văn đã giúp em trong học tập và trong lao động như thế nào? +HS độc lập + HS đọc ghi nhớ sgk +GV: kL  Cách sống có văn hóa, giản dị, vượt ra khỏi những dục vọng vật chất tầm thường Thanh cao, sang trọng. 3. Đặc sắc nghệ thuật của văn bản. - kết hợp giữa kể và bình luận - chon lọc những chi tiết tiêu biểu. - đan xen thơ cổ và sử dụng những từ Hán – Việt đặc sắc. - sử dụng nghệ thuật so sánh, đối lập. III.TỔNG KẾT 1. nghệ thuật. 2. nội dung : vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. Từ đó tỏ lòng kính yeu, tự hào vè Bác có ý thức tu dưỡng và rèn luyện theo gương Trang 6 Giaựo aựn: Ngửừ Vaờn 9 Hoùc kỡ I Naờm hoùc 2010 - 2011 IV. LUYN TP. (5p) - k mt s mu chuyn v Bỏc liờn quan n ch - tho lun: vic hi nhp vi th gii giỳp t nc v con ngi VN c tớờp xỳc vi cỏc nn Vn húa khỏc nhau + Em hiu th no l Mt? +Li sng cú vn húa? +Hin i trong n mc, trong giao tip? . Bỏc. 4. cng c- dn dũ (5p) -Bỏc H l ngi cú vn tri thc vn húa nh th no? Phong cỏch HCM c hỡnh thnh qua nhng con ng no - Nột p trong li sng HCM c th hin nhng im no ? Em cú nhn xột gỡ v li sng y? -V hc thuc bi v phn Ghi nh SGK tr.8. - Som bi: Cỏc phng chõm hi thoi.: Tỡm hiu khỏi nim, vớ d: Phng chõm v lng, Phng chõm v cht ************************** TUN 1 NS: 24/8/2010 Tit 3; Ting Vit ND: 26/8/2010 CC PHNG CHM HI THOI I. MC TIấU CN T : -Nm c ni dung phng chõm v lng v phng chõm v cht -Bit vn dng nhng phng chõm ny trong giao tip. trong giao tip cú thỏi tụn trng ngi cựng giao tip vi mỡnh. Bit gi gỡn s trong sỏng ca Ting Vit. II. CHUAN Bề : 1. Giỏo viờn: -Bng ph;Son giỏo ỏn, tỡm cỏc mu chuyn liờn quan n cỏc phng chõm hi thoi v cht v v lng. - Tớch hp :cỏc phng hi thoi, cỏc mu chuyn liờn quan 2. Hc sinh : xem bi trc trong SGK. III. TIN TRèNH LấN LP : 1. n nh lp: 2. Kim tra bi c: Nhc li ni dung kin thc ó hc v hi thoi trong chng trỡnh lp 8? 3. Bi mi: Trang 7 Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học 2010 - 2011 * Giới thiệu bài: Trong giao tiếp có những quy định tuy khơng được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần tn thủ, nếu khơng thì dù câu nói khơng mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ khơng thành cơng. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 (10p) : hình thành khái niệm phương châm về lượng 1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1: HS : Đọc đoạn đối thoại giữa An và Ba và trả lời câu hỏi ?câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết không? vì sao? +HS độc lạp trả lời. -GV: Gợi ý: -Bơi nghóa là gì? - di chuyển trong nước hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. -Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An cần biết là một điạ điểm cụ thể nào đó như ở hồ bơi, sông, hồ, biển… -Câu trả lời của Ba là câu nói không có nội dung, ai cũng biết là"học bơi thì phải học ở dưới nước". Vì vậy Ba đã không đáp ứng được yêu cầu của cuộc giao tiếp. -GV hỏi : ? Vậy trong giao tiếp cần tránh nói như thế nào ? -Gợi ý : Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. 2. Tìm hiểu truyện cười Lợn cưới, áo mới : -GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện Lợn cưới, áo mới. -GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK : ? vì sao truyện này lại gây cười ? Lẽ ra anh "lợn cưới" và anh "áo mới" phải hỏi và trả lời như thế nào? -Gợi ý : - Truyện này gây cười vì các nhân vật nói I. PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯNG 1. ví dụ: - Câu trả lời của Ba không đáp ứng được nội dung mà An muốn hỏi (một đòa điểm cụ thể nào đó). - Vì vậy Ba đã không đáp ứng được yêu cầu của cuộc giao tiếp. Không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. *VD2: Trang 8 Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học 2010 - 2011 nhiều hơn những gì cần nói. - Lẽ ra chỉ cần hỏi : "Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?" và chỉ cần trả lời : "(Nãy giờ) tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả" . ? Như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ? -Gợi ý: trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì cân nói. 3. Hệ thống hóa kiến thức: GV gọi một HS đọc phần Ghi nhớ, gọi hai HS khác nhắc lại. *Hoạt động 2(10): hình thành khái niệm phương châm về chất . 1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ 1(SGK): - GV: Hướng dẫn HS kể lại truyện cười Quả bí khổng lồ và yêu cầu các em trả lời câu hỏi : ? Truyện cười này phê phán điều gì ? Trong giao tiếp có điều gì cần tránh? -Gợi ý : Truyện cười này phê phán tính nói khoác. Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. ? Nếu không biết chắc một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó( chẳng hạn nói "Tuần sau lớp sẽ tổ chức cắm trại" ) với các bạn không? . Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô rằng bạn ấy nghỉ học vì bò bệnh không? -Gợi ý : Không nên. Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. - Như vậy qua 2 vd trên em hiểu thế nào là phương châm về chất không nên nói nhiều hơn những gì cân nói. -Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. (Phương châm về lượng) II. PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT: 1. Ví dụ:sgk - Khi giao tiếp đừng nói những điều Trang 9 Giáo án: Ngữ Văn 9 Học kì I Năm học 2010 - 2011 -GV giảng : Như vậy trong giao tiếp, có hai điều cần lưu ý: Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. Ta không nên nói những gì trái với những điều mà ta nghó ; Không nên nói những gì mà mình chưa có cơ sở để xác đònh là đúng. Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người nghe biết rằng tính xác thực của điều đó chưa được kiểm chứng. Chẳng hạn, nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì nên nói với thầy cô là :"Thưa thầy (cô), hình như bạn ấy bò bệnh", "Thưa thầy (cô), em nghó là bạn ấy bò bệnh"… *Hoạt động 3 (20p): hướng dẫn luyện tập -Bài tập 1: GV: Yêu cầu HS xác đònh yêu cầu của BT Gọi HS lần lượt giải BT , GV nhận xét. -Bài tập 2,3,4,5 dùng phương pháp tương tự.( Nếu không đủ thời gian có thể cho HS về nhà làm tiếp BT 4, 5) +Bài tập 2: HS làm tai chỗ +GV: gọi HS trả lời - Bài tập 3: Với câu hỏi "Rồi có nuôi được không?", người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng(hỏi một điều rất thừa) - Bài tập 4: a) Đôi khi người nói phải dùng những cách diễn đạt như: như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì,… vì trong những trường hợp đó người nói phải đưa ra những nhận đònh khi chưa có bằng chứng chắc chắn. Để đảm bảo tuân thủ phương châm về chất, người nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. (Phương châm về chất) III. LUYỆN TẬP: - Bài tập 1: a) "Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà": Câu này thừa cụm từ nuôi ở nhà vì từ gia súc đã hàm chứa nghóa là thú nuôi trong nhà. b) "Én là một loài chim có hai cánh" : Tất cả các loài chim đều có hai cánh. Vì thế có hai cánh là một cụm từ thừa. - Bài tập 2: a) Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng. b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là nói dối. c) Nói một cách hú họa, không có căn cứ là nói mò. d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng, nói cuội. e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi, hoặc nói chuyện bông đùa khoác lác cho vui là nói trạng. Các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất Trang 10 [...]... khác bổ sung -Gợi ý : + Bắt đầu bằng sự miêu tả sinh động kết hợp với sự liên tưởng bay bổng: "Chính nước làm cho đá sống dậy… có tâm hồn" +Tiếp theo là thuyết minh ( giải thích ) về vai trò của nước: "Nước tạo nên sự di chuyển Và di chuyển theo mọi cách" +Tiếp theo là thuyết minh ( phân tích ) về sự sống của đá và nước đã tạo nên vẻ đẹp vô tận cho Hạ Long kết hợp với một trí tưởng tượng vô cùng phong... nghó gì sau khi học vb này? -Học thuộc bài, soạn bài "Các phương châm hội thoại (tiếp theo) ": Tìm hiểu nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lòch sự TUẦN 2 NS: 30/8/2010 ND: 01/9/2010 Tiết 8; Tiếng Việt Trang 27 Giáo án: Ngữ Văn 9 2010 - 2011 Học kì I Năm học CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - §ỵc cđng cè kiÕn thøc ®· häc vỊ héi tho¹i ë líp 8 - N¾m... BiÕt c¸ch sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht vµo v¨n b¶n TM 3 Th¸i ®é tÝch cùc vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo thùc tiƠn, häc tËp tù gi¸c, chđ ®éng II.CHUẨN BỊ - GV : Soạn Giáo án, xem lại kiến thức về van bản thuyết minh, sưu tầm những bài thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật - HS : Xem trước bài trong SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn đònh lớp: (1p) 9a 9b 2.Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Kiểm tra sự... của Hạ Long là vô tận" Giáo án: Ngữ Văn 9 2010 - 2011 Học kì I thuyết phục rất cao TG dùng biện pháp tưởng tượng để đưa người đọc vào thế giới những cuộc dạo chơi ( thả cho thuyền nổi trôi, hoặc buông theo dòng, hoặc chèo nhẹ, hoặc lướt nhanh, hoặc tùy hứng lúc nhanh lúc dừng),và trong khi dạo chơi đó, du khách có cảm giác hình thù các đảo đá biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn, ban ngày hay ban... nghệ thuật ấy đã có tác dụng giới thiệu vinh Hạ Long không chỉ có đá và nước mà là một thế giới sống có hồn ?vậy việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vb thuyết minh có tác dụng gì? - HS trả lời theo ghi nhớ SKG tr 13 GV nêu ví dụ: thuyết minh một đồ dùng, loài cây, vật nuôi có thể để cho đồ vật, loài cây, vật nuôi ấy tự kể chuyện mình( tự thuật ), hoặc kể một câu chuyện hư cấu về chúng( như chuyện... với sự tưởng tượng vô cùng phong phú b Ghi nhớ: (SGK tr 13) - Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động hấp dẫn,người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức như vè, diễn ca -Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc Giáo... bò kiến thức khách quan về cái quạt, cái kéo, cái bút, chiếc nón -Tích hợp: văn bản thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật, miêu tả) 2 Học sinh Chuẩn bò dàn ý chi tiết và viết phần mở bài theo yêu cầu của phần I (SGK) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra bài cũ : Cho biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh? Ví dụ? Sử dung một số biện pháp nghệ... ln chÝnh trÞ, x· héi - Cã ý thøc ng¨n chỈn c¸c nguy c¬ cã ¶nh hëng ®Õn hoµ b×nh thÕ giíi II CHUẨN BỊ 1 GiáoViên: Dặn HS soạn bài, chuẩnkiến thức về tình hình thời sự, về chiến tranh hạt nhân trên .Theo dâi t×nh h×nh thêi sù hµng ngµy qua ti vi, b¸o chÝ; lu ý nh÷ng sù kiƯn quan träng, ghi chÐp tãm t¾t vµ liªn hƯ víi bµi häc 1.Học sinh: Trang 21 Giáo án: Ngữ Văn 9 2010 - 2011 Học kì I Năm học Soạn... những gì? +Yêu cầu HS trả lời được: -Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, … - Bài học bản thân: kính trọng, tự hào về Bác, biết tu dưỡng , rèn luyện theo gương Bác… +GV: nhận xét, ghi điểm GV: Kiểm tra tập bài soạn của HS 3 Bài mới : ThÕ kû XX, thÕ giíi ph¸t minh ra nguyªn tư h¹t nh©n, ®ång thêi còng ph¸t minh ra nh÷ng vò khÝ hđy diƯt, giÕt ngêi hµng... Tõ ®ã ®Õn nay vµ c¶ trong t¬ng lai nguy c¬ mét cc chiÕn tranh h¹t nh©n tiªu diƯt c¶ thÕ giíi lu«n lu«n tiỊm Èn vµ ®e däa nh©n lo¹i §Êu tranh v× mét thÕ giíi hßa b×nh lu«n lµ mét trong nh÷ng nhiƯm vơ vỴ vang nhng còng khã kh¨n nhÊt cđa nh©n d©n c¸c níc H«m nay chóng ta nghe tiÕng nãi cđa mét nhµ v¨n nỉi tiÕng Nam MÜ (C«-l«m-bi-a) gi¶i thëng N« ben v¨n häc, t¸c gi¶ cđa nh÷ng tiĨu thut hiƯn thùc hun ¶o . hồn". +Tiếp theo là thuyết minh ( giải thích ) về vai trò của nước: "Nước tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển theo mọi cách". +Tiếp theo là thuyết. sách nào viết về Bác? (HS nêu các văn bản, cuốn sách đã học). ? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đó đặt ra ở đây

Ngày đăng: 10/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

-Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bâc. - Tích hợp: câc văn bản viết về Bâc Hồ, văn thuyết minh… - van 9- theo chuan kien thuc

li.

ệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bâc. - Tích hợp: câc văn bản viết về Bâc Hồ, văn thuyết minh… Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Bâc Hồ lă người có vốn tri thức văn hóa như thế năo? Phong câch HCM được hình thănh qua những con đường năo - van 9- theo chuan kien thuc

c.

Hồ lă người có vốn tri thức văn hóa như thế năo? Phong câch HCM được hình thănh qua những con đường năo Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan