Lý thuyết và bài tập ôn thi đại học hóa 12 học kì II

154 87 0
Lý thuyết và bài tập ôn thi đại học hóa 12 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết và bài tập ôn thi đại học hóa 12 học kì IILý thuyết và bài tập ôn thi đại học hóa 12 học kì IILý thuyết và bài tập ôn thi đại học hóa 12 học kì IILý thuyết và bài tập ôn thi đại học hóa 12 học kì IILý thuyết và bài tập ôn thi đại học hóa 12 học kì IILý thuyết và bài tập ôn thi đại học hóa 12 học kì IILý thuyết và bài tập ôn thi đại học hóa 12 học kì II

LƯU HÀNH NỘI BỘ  CÁC DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 Tập CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNGKIM LOẠI NĂM HỌC: 2019-2020 CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 A LÍ THUYẾT VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN – CẤU TẠO KIM LOẠI Vị trí kim loại bảng tuần hồn - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIIA (trừ B) phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) - Họ Lantan Actini (được xếp riêng hàng cuối bảng tuần hoàn) Cấu tạo kim loại a Cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp ngồi (1, 3e) Ví dụ 1: Na (Z=11): [Ne]3s1 Mg (Z=12): [Ne]3s2 Al (Z=13): [Ne]3s23p1 Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim 0 Ví dụ 2: Bán kính nguyên tử nguyên tố thuộc chu kỳ (đơn vị A , A =10-10 m) 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 b Cấu tạo tinh thể: Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, cịn kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể Tinh thể kim loại có ba kiểu mạng phổ biến sau: Mạng tinh thể lục phương: Be, Mg, Zn, Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, cịn lại 26% khơng gian trống chiếm 74%, cịn lại 26% khơng gian trốn Never stop learning because life never stop teaching.Trang CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Cu, Ag, Au, Al, Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, cịn lại 26% khơng gian trống Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Li, Na, K, V, Mo, Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 68%, cịn lại 32% khơng gian trống c Liên kết kim loại: Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể có tham gia electron tự TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Tính chất vật lí: Tính chất chung: Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim a Tính dẻo: Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách rời nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với Lực tác động Tính dẻo giảm dần: Au, Ag, Al, Cu, Sn, … b Tính dẫn điện: Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện kim loại giảm nhiệt độ cao, ion dương dao động mạnh cản trở dịng electron chuyển động Tính dẫn điện giảm dần: Ag > Cu > Au > Al > Fe c Tính dẫn nhiệt: Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt độ lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt Tính dẫn nhiệt giảm dần: Ag > Cu > Al > Fe d Tính ánh kim: Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim Never loại sáng lấp lánh gọi ánh kim stop learning because life never stop teaching.Trang CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Kết luận: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại Không electron tự tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí kim loại Ngồi số tính chất vật lí chung kim loại, kim loại cịn có số tính chất vật lí khơng giống nhau: - Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5 g/cm3); lớn Os (22,6 g/cm3) - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao W (34100C) - Tính cứng: Kim loại mềm Cs (dùng dao cắt được) cứng Cr (có thể cắt kính) Tính chất hóa học: Trong chu kì: Bán kính ngun tử nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử ngun tố phi kim Số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi ngun tử  Tính chất hố học chung kim loại tính khử M → Mn+ + ne a Tác dụng với phi kim: Tác dụng với clo: 0 +3 -1 t0 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Tác dụng với oxi: 0 3 2 0 8/3 2 t 4Al 3O2 �� � 2Al O3 t 3Fe O2 �� � 2Fe3 O4 Tác dụng với lưu huỳnh: Với Hg xảy nhiệt độ thường, kim loại khác cần đun nóng 0 2 2 t Fe S �� � Fe S 2 2 Hg  S �� � Hg S b Tác dụng với dung dịch axit: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng: 2 Fe H SO � FeSO  H ( loãng) 2 Fe 2HCl � Fe Cl2  H 5 6 Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) khử N HNO3 S H2SO4 xuống số oxi hóa thấp kim loại bị oxi hóa lên mức oxi hóa cao NO2 NO M + + M(NO3) n HNO3 + N2O H2O N2 NH4NO3 5 3Cu  8H N O3 ( loãng ) 6 Cu  2H S O 2 2 (đ ) 5 � Cu SO  S O  2H 2O 5 Fe  4H N O 5 � 3Cu(NO3 )  2N O  4H 2O 3 ( loãng ) 5 � Fe(NO )3  N O  2H 2O c Tác dụng với nước: Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA IIA (trừ Be, Mg) khử H 2O dễ dàng nhiệt độ thường Never +1 +1 2Na + 2H2O 2NaOH + 2H  stop learning because life never stop teaching.Trang CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Các kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt độ cao (Fe, Zn,…) Các kim loại cịn lại khơng khử H2O o o t 570 C � FeO + H2 Fe + H2O ���� t o �570o C � Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O ���� d Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự +2 Fe + CuSO4 +2 FeSO4 + Cu  Dãy điện hóa kim loại: a Cặp oxi hoá – khử kim loại: Ag+ + 1e Ag 2+ Cu + 2e Cu Fe2++ 2e Fe [O] [K] Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hố – khử kim loại Ví dụ 3: Cặp oxi hoá – khử: Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe b So sánh tính chất cặp oxi hố – khử Ví dụ 4: So sánh tính chất hai cặp oxi hoá – khử Cu 2+/Cu Ag+/Ag Thực nghiệm cho thấy Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Never stop learning because life never stop teaching.Trang Tính oxi hố: Ag+ > Cu2+c Dãy điện hóa kim loại: Tác dụng với NaOH, KOH… tạo kết tủa (trừ Al3+, Zn2+, Cr3+, Sn2+, Pb2+ có kết tủa sau kết tủa tan kiềm dư hidroxit lưỡng tính) TÍNH OXI HÓA TĂNG Ion KL Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ H 2O Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H + Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Au3+ KL Li K Ba Ca Na Mg Al Mn OH - Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Au Tác dụng với H2O t0 thường TÍNH KHỬ GIẢM Điều chế phương pháp điện phân nống chảy Điều chế phương pháp điện phân dung dịch, nhiệt luyện, thủy luyện Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng, Fe, Cr Fe2+, Cr2+ Tác dụng với HNO3 loãng, đặc; H2SO4 đặc (Al, Fe, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội), Fe Fe3+ Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm: Al, Zn Ý nghĩa: - Trong dung môi nước, điện cực chuẩn kim loại E oMn+/M lớn tính oxi hóa cation Mn+ mạnh tính khử kim loại M yếu ngược lại - Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng hai cặp oxi hoá – khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hố yếu chất khử yếu Ví dụ 7: Phản ứng hai cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ion Fe2+ Cu Fe2+ Cu2+ Fe Cu Vậy phương trình hóa học xảy là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Sự điện phân: CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 a Khái niệm Sự điện phân q trình oxi hóa – khử xảy bề mặt điện cực có dịng điện chiều qua chất điện li nóng chảy dung dịch chất điện li Trong bình điện phân: Anot cực dương (+): Xảy q trình oxi hóa Catot cực âm (-): Xảy trình khử b Sự điện phân chất điện li Điện phân chất điện li nóng chảy: dùng điều chế kim loại nhóm IA, IIA Al Ví dụ 10: Điện phân NaCl nóng chảy biểu diễn sơ đồ: nc NaCl ��� Na+ + ClAnot: 2Cl- � Cl2 + 2e Catot: Na+ + e � M dpnc � Na + Cl2 Phương trình điện phân là: 2NaCl ��� Ví dụ 11: Điện phân NaOH nóng chảy biểu diễn sơ đồ: nc NaOH ��� Na+ + OHAnot: 4OH- � O2 + 2H2O + 2.2e Catot: Na+ + e � Na dpnc � 4Na + O2 + 2H2O Phương trình điện phân: 4NaOH ��� Ví dụ 12: Điện phân Al2O3 nóng chảy pha thêm criolit (Na3AlF6) biểu diễn sơ đồ: nc Al2O3 ��� 2Al3+ + 3O2Anot: 2O2- � O2 + 2.2e Catot: Al3+ + 3e � Al dpnc � 4Al + 3O2 Phương trình điện phân: 2Al2O3 ��� Điện phân dung dịch chất điện li nước  Ở catot: - Dung dịch chứa cation trước Al3+ nước bị khử: 2H2O + 2e � H2 + 2OH- Dung dịch chứa cation đứng sau Al3+ cation kim loại bị khử theo thứ tự từ phải sang trái dãy điện hóa kim loại: Mn+ + ne � M  Ở anot: - Nếu dung dịch chứa anion gốc axit khơng có oxi ion OH- kiềm anion bị oxi hóa theo thứ tự: S2- > I- > Br- > Cl- > OH- … - Nếu dung dịch chứa anion gốc axit có oxi (như NO3-, SO42-, CO32-, PO43-,…) H2O bị oxi hóa: 2H2O � 4H+ + O2 + 4e Ví dụ 13: Điện phân dung dịch CuCl2 với anot trơ biểu diễn sơ đồ: Catot ( – ) CuCl2 Anot ( + ) Cu2+, H2O Cl-, H2O CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Cu2+ + 2e → Cu 2Cl-→Cl2 + 2e Phương trình điện phân là: CuCl2 → Cu + Cl2 Ví dụ 14: Điện phân dung dịch K2SO4 với anot trơ biểu diễn sơ đồ: Catot (–) K2SO4 Anot (+) H2O, K+ H2O, SO422H2O + 2e → H2 + 2OH2H2O → O2 + 4H+ + 4e Phương trình điện phân là: 2H2O → 2H2 + O2 Ví dụ 15: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (graphit): � CuSO4 �� � Anot (+) Sơ đồ điện phân: Catot (-) �� 2+ Cu , H2O SO42-, H2O 2+ Cu + 2e � Cu 2H2O � 4H+ + O2 + 4e dpdd � 2Cu + O2 + 2H2SO4 Phương trình điện phân: 2CuSO4 + 2H2O ��� c Định luật Faraday A.I t m n.F Trong đó: m: khối lượng chất giải phóng điện cực (gam) A: khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực n: số electron mà ngyên tử ion cho nhận I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian điện phân (s) F: số Faraday điện tích mol electron hay điện lượng cần thiết để mol electron chuyển dời mạch catot anot (F = 1,602.10-19.6,022.1023 ≈ 96500 C mol-1) Biểu thức liên hệ đương lượng gam hóa học: Q = I.t = 96500.n e (ne số mol electron trao đổi điện cực) Ăn mòn kim loại: a Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne b Phân loại: Ăn mịn hố học: Ví dụ 16: Thanh sắt nhà máy sản xuất khí Cl2 CHUN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HĨA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 0 0 +1 +3 -1 2Fe + 3Cl 2FeCl3 Các thiết bị lò đốt, chi tiết động đốt 3Fe + 2O 3Fe + 2H 2O t0 t0 +8/3 -2 Fe3O4 +8/3 Fe3O4 +H2 Ăn mịn hố học q trình oxi hố – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường Ăn mịn điện hố  Thí nghiệm: (SGK)  Hiện tượng: - Kim điện kế quay chứng tỏ có dòng điện chạy qua - Thanh Zn bị mòn dần - Bọt khí H2 Cu  Giải thích: - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e Ion Zn2+ vào dung dịch, electron theo dây dẫn sang điện cực Cu - Điện cực dương (catot): ion H+ dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H thành phân tử H2 thoát 2H+ + 2e → H2↑ Ăn mịn điện hố q trình oxi hố – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa: - Các điện cực phải khác chất: Cặp Kim loại – Kim loại; Kim loại – Phi kim; Kim loại – Hợp chất hoá học - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Nếu thiếu điều kiện trình ăn mịn điện hóa khơng xảy c Chống ăn mòn kim loại:  Phương pháp bảo vệ bề mặt: CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Dùng chất bền vững với mơi trường để phủ mặt ngồi đồ vật kim loại bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… Ví dụ 17: Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn sắt tráng kẽm Các đồ vật làm sắt mạ niken hay crom  Phương pháp điện hoá: Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hoá kim loại hoạt động bị ăn mòn, kim loại bảo vệ Ví dụ 18: Bảo vệ vỏ tàu biển làm thép cách gán vào mặt vỏ tàu (phần chìm nước) khối Zn, kết Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép Điều chế kim loại: a Nguyên tắc chung: khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Mn+ + ne → M b Phương pháp: Phương pháp nhiệt luyện  Nguyên tắc: Khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao chất khử C, CO, H2 kim loại hoạt động  Phạm vi áp dụng: Sản xuất kim loại có tính khử trung bình (Zn, Fe, Sn, Pb,…) cơng nghiệp Ví dụ 19: PbO + 2H t0 Pb +H2O Fe3O4 + 4CO Fe2O3 + 2Al t0 t0 3Fe +4CO2 2Fe +Al2O3 Phương pháp thuỷ luyện  Nguyên tắc: khử ion kim loại dung dịch kim loại có tính khử mạnh Fe, Zn,…  Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế kim loại có tính khử yếu Ví dụ 20: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Phương pháp điện phân  Điện phân hợp chất nóng chảy - Nguyên tắc: Khử ion kim loại dịng điện cách điện phân nóng chảy hợp chất kim loại - Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại hoạt động hoá học mạnh K, Na, Ca, Mg, Al Ví dụ 21: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al dpnc � 4Al + 3O2 2Al2O3 ��� Ví dụ 22: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg MgCl2 -  Điện phân dung dịch Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối kim loại ñpnc Mg +Cl2 CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Câu 8: Có lọ khơng ghi nhãn, lọ đựng dung dịch (có nồng độ) KCl, KBr, KI Hai thuốc thử dùng đề xác định dung dịch chứa lọ là: A Khí O2 dung dịch NaOH B Khí Cl2 hồ tính bột C Brom long benzen D Tính bột brom lỏng Câu 9: Chuẩn độ 20ml dung dịch HCl aM dung dịch NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml Gía trị a là: A 0,275 B.0,55 C 0,11 D 0,265 Câu 10: Chuẩn độ CH3COOH dung dịch NaOH 0,1M Kết thu bảng sau đây: Lần Lần Lần VCH3COOH (ml) 10 10 10 VNaOH (ml) 12,4 12,2 12,6 Vậy khối lượng CH3COOH có lít dung dịch là: A 7,44 B 6,6 C 5,4 D 6,0 Câu 11: Cần thêm ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M H2SO4 0,05M để thu dung dịch có pH = ? A 35,5ml B 36,5ml C 37,5ml D.38,5ml Câu 12: Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 aM cần dùng 16,5ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M Ba(OH)2 0,05M Gía trị a là? A.0,07 B 0,08 C.0,065 D.0,068 Câu 13: Khí CO2 có lẫn tạp chất khí HCl Để loại tạp chất HCl nên cho khí CO2 qua dung dịch sau tốt nhất? A Dung dịch NaOH dư B Dung dịch Na2CO3 dư C Dung dịch NaHCO3 dư D Dung dịch AgNO3 dư 3+ 3+ 2+ Câu 14: Để tách riêng ion Fe , Al , Cu khỏi hỗn hợp dùng hóa chất sau đây? A Các dung dịch KOH, NH3, H2SO4 B Các dung dịch NH3, H2SO4, HCl C Các dung dịch H2SO4, KOH, BaCl2 D Các dung dịch H2SO4, NH3, HNO3 Câu 15: Có khí SO2; CO2; H2S Chỉ dùng hóa chất sau để phân biệt khí trên? A Dung dịch Ca(OH)2 B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch Br2 C Dung dịch HCl Câu 16 Phương pháp nhận biết ion kim loại kiềm: CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Thử màu lửa Tạo muối màu đặc trưng cho ion C Tạo kết tủa đặc trưng cho ion Các phương pháp A B 1, C D 2, Câu 17 Để nhận biết có mặt ion X dung dịch, người ta thêm kiềm vào dung dịch cần phân tích, đặt mẩu giấy quỳ ẩm miệng ống nghiệm chứa dung dịch đun nóng nhẹ X ion số ion sau đây? A.SO32- B.Al3+ C.NH4+ D.NO3− Câu 18 Dung dịch A tạo kết tủa màu trắng với dung dịch BaCl2BaCl2 tạo kết tủa màu nâu đen với dung dịch NaOH Dung dịch A A FeSO4 B.AgNO3 C.Na2CO3 D.CuSO4 + Câu 19 Dung dịch Y chứa Na anion Y tác dụng với BaCl2 thu kêt tủa trắng tan axit Thêm nước brom vào Y cho tác dụng với BaCl2 kết tủa khơng tan axit Y chứa anion số anion sau đây? A CO32− B.HCO3− C.SO32− D.SO42− Câu 20 Dùng thêm thuốc thử phân biệt dung dịch không nhãn phương pháp hóa học: AlCl3, ZnCl2, CuCl2, Fe(NO3)2, NaCl đựng lọ nhãn? A.Dung dịch NaOH B Dung dịch Na3PO4 C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch NH3 Câu 21 Có dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 lỗng Thuốc thử để phân biệt dung dịch A Bột Zn B Bột AgNO3 C Bột BaCO3 D Quỳ tím Câu 22 Nhóm sau chứa hóa chất mà chất phân biệt dung dịch H2SO4 lỗng dung dịch (NH4)2SO4 bão hịa? A Quỳ tím; NaOH B Cu, Ba C BaCl2;Ba(OH)2 D NaHCO3;KOH 2+ Câu 23 Để kết tủa hoàn toàn Fe từ dung dịch FeSO4 dạng FeS cần cho cần cho dung dịch FeSO4 tác dụng với A H2S B Na2S C ZnS D B C Câu 24 Kết thí nghiệm cho biết, dung dịch co chứa bốn ion gồm 0,03 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,05 mol HCO3−; 0,02 mol Cl− Kết luận sau đúng? A Kết đo bị sai B Nước độ cứng sau đun nóng C Dùng Ca(OH)2 không làm giảm độ cứng nước D Chỉ loại bỏ độ cứng muối như: Na2CO3,Na3PO4 Câu 25 Phân biệt trực tiếp dung dịch FeSO4 dung dịch SO2 nồng độ dùng thuốc thử sau đây? CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 A Dung dịch (KMnO4+H2SO4) loãng B Dung dịch Ba(OH)2 C Giấy quỳ tím D Dung dịch NH4Cl Câu 26 Cách dễ dàng an toàn để nhận lọ đựng khí O2 để cạnh lọ chứa khí Cl2,NO2,NH3 A Quan sát màu sắc sau ngửi mùi B Ngửi mùi C Quan sát màu sắc D Ngửi mùi sau quan sát màu sắc Câu 27 Giấy tẩm dung dịch CuSO4 đậm màu tiếp xúc với khí A hóa đen tiế xúc với khí B A, B A.NO2, Cl2 B.Cl2, NO2 C.NH3, H2 D.H2S, NH3 Câu 28 Thuốc thử sau không dùng để nhận có mặt khí NH3 lẫn khí N2? A Giấy quỳ ẩm B CuO nung nóng C Khí HCl D Dung dịch H2SO4 Câu 29 Khí N2O khí O2 trì chay N2O bị nhiệt phân dễ dàng sinh oxi nguyên tử Hóa chất để phân biệt hai khí A NO B Mg C.Tàn đóm đỏ D N2 Câu 30 Cách phát khí độc CO khơng khí A Quan sát màu sắc B Qhát mùi C Dùng nước vôi D Dùng dung dịch PdCl2 Câu 31 Phân biệt hai khí SO2 C2H4 dùng cách sau đây? Dùng dung dịch KMnO4 Dùng dung dịch nước vôi A B C 1, D Cả cách sai Câu 32 Hóa chất khơng dùng để phân biệt hai khí riêng biệt Cl2 O3? A Dung dịch AgNO3 B Lá đồng hơ nóng C Dung dịch KI hồ tinh bột D Khí NO2 Câu 33 Trong thành phần khí hóa lỏng làm nhiên liệu bắt buộc phải có thêm chất phụ gia có tác dụng cảnh báo có rị rỉ Chất phụ gia có ` A Mùi thơm B Mùi khó chịu C Màu dễ nhận D Tính khử màu Câu 34 Thổi chậm 3,0 lít khơng khí (đktc) vào 50 ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M Thêm phenolphtalein vào dung dịch thu nhỏ từ từ dung dịch HCl 0,01M đến dung dịch vừa hết màu hồng thể tích dung dịch HCl dùng 40 ml Phần trăm thể tích CO2 khơng khí phân tích A 0,02 B 0,24 C 0,336 D 0,224 Câu 35 Hỗn hợp khí SO2 HCl sục vào dung dịch AgNO3 dư thu 2,87 gam kết tủa Cũng hỗn hợp ban đầu làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch Br2 0,1M Phần trăm thể tích SO2 là: CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 A 33,33% B 66,67% C 50% D 40% Câu 36 Trong dãy chuyển hóa sau có có phản ứng khơng thực được? (mỗi mũi tên phản ứng) A (2), (4), (5) B (1), (5) C (2), (4) Câu 37 Phản ứng sau viết sai? (không xét đến cân bằng) D (3), (1) A (1), (2) sai B (1), (2), (4) sai C (3) sai D Tất sai Câu 38 Kim loại không tan dung dịch H2SO4 loãng, dư nhiệt độ thường tan hồn tồn dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng? A Cr B Cu C Ni D Pb Câu 39 Ngâm đinh sắt (dư) vào dung dịch AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn, nhấc ngâm vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thấy khối lượng đinh sắt giảm so với ban đầu 2,8 gam Khối lượng dung dịch AgNO3 A Tăng 2,8 gam B Giảm 11,8 gam C Giảm 10,4 gam D Giảm gam Câu 40 Trường hợp không gây nhiễm độc chì Pb? A.Hít phải khói thải xe chạy xăng pha Pb(C2H5)4 B Vỏ đồ hộp hàn chì C Ăn cá, tơm nhiễm chì D Tật xấu: ngậm đầu bút chì Câu 41 Trong ghi chép kết phân tích dung dịch chứa: K+; Fe3+; Cl-; NO3−; Ag+ có ghi thừa ion A.Cl− B Fe2+ C.Ag+ D Ag+ Cl− CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 CHƯƠNG 9: HÓA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, Xà HỘI, MÔI TRƯỜNG CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Câu Hoạt động sau sử dụng nguồn lượng hóa thạch lượng điện nhất? A Sản xuất công nghiệp B Giao thơng vận tải C Sản xuất hóa chất D Khai thác khoáng sản Câu Dạng lượng sau khơng sinh phản ứng hóa học? A Dịng điện từ pin, acquy B Sức cơng phá thuốc nổ C Hoạt động tàu ngầm D Nhiệt bếp gas Câu Dạng lượng điện nước ta khai thác từ lâu tiếp tục nghiên cứu phát triển? A Thủy điện B Nhiệt điện C Quang điện D Hạt nhân Câu Vật liệu sau sản phẩm cơng nghệ hóa học? A Vôi xây dựng B Gỗ C Chất bán dẫn D Nước cất y tế Câu Yêu cầu người đối vật liệu phải đảm bảo yêu cầu đây? không độc hại Khơng bị phân hủy tiêu tốn lượng dễ tái chế A 3, B 1, 2, C 1, 3, D 1, Câu Vật liệu sau sản phẩm công nghệ hóa học đại? CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 A Vật liệu nano B Thủy tinh plexiglat C Thuốc súng khơng khói D Nước nặng (D2O) Câu Trong vỏ Trái đất có nhiều nhơm sắt, giá nhôm cao nhiều so với giá sắt Lí quan trọng A Vận chuyển quặng nhơm đến nhà máy xử lí tốn vận chuyển quặng sắt B Nhôm hoạt động mạnh sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng tốn C Nhơm khó nóng chảy nên sản xuất khó sắt D Quặng nhơm sâu lòng đất khai thác tốn kém, quặng sắt tìm thấy mặt đất Câu Dầu mỏ hỗn hợp nhiều hiđrocacbon Để có sản phẩm xăng, dầu hỏa, mazut nhà máy lọc dầu sử dụng phương pháp A Chưng cất phân đoạn B Chưng cất lôi nước C Chưng cất thường D Chưng cất áp suất thấp Câu Theo tính tốn, năm 2000 nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu dầu thải vào môi trường khoảng 113700 khí CO2 Trong ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu vầ lượng khí CO2 thải vào môi trường A 0,004 triệu dầu, 532 CO2 B 0,003 triệu dầu, 311 CO2 C 0,003 triệu dầu, 532 CO2 D 0,004 triệu dầu, 311 CO2 Câu 10 Hàm lượng lưu huỳnh cho phép xăng 0,3% Đốt cháy hoàn toàn 10 gam xăng, sản phẩm cháy (coi có CO2,SO2,H2O) làm màu vừa đủ dung dịch có hịa tan 3,5.10−4 mol KMnO4 Loại xăng chứa hàm lượng lưu huỳnh cho phép hay không? A Khơng, vượt q 0,3% B Có, hàm lượng S 0,25% C Có, hàm lượng 0,28% D Có hàm lượng S nhỏ 0,3% Câu 11: Bảng cho biết sản phẩm đốt cháy nhiên liệu: Tên nhiên liệu Sản phẩm q trình đốt cháy nhiên liệu Sản phẩm Than đá Sản phẩm khác H2O, CO2 khói (hạt cát nhỏ), SO2, … CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Than cốc CO2 SO2 Khí thiên nhiên CO2, H2O Củi, gỗ CO2, H2O khói Xăng, dầu CO2, H2O SO2 Nhiên liệu coi sạch, gây nhiễm mơi trường là: A củi, gỗ, than cốc B than đá xăng dầu C xăng, dầu D khí thiên nhiên Câu 12 Có thể cho việc phát minh chất tẩy rửa tổng hợp (bột giặt) so với xà phòng bánh cách mạng ngành hóa học A bột giặt rẻ so với xà phịng sản xuất từ chất béo B bột giặt dùng để rửa xe, lau chùi nhà cửa, chén bát, đồ dùng điện tử, nữ trang, dùng cho máy giặt C bột giặt nói chung khơng bị nước máy làm tác dụng tẩy rửa D nguồn nguyên liệu để sản xuất bột giặt hiđrocacbon Câu 13 Chọn hóa chất dùng để bảo quản thực phẩm, dược phẩm cho hiệu an toàn cho người sử dụng A.N2 B.HCHO C.CO2 D.O3 Câu 14 Trong q trình xử lý nước xơng thành nước máy sinh hoạt, cần qua giai đoạn phun nước dạng tia vào khơng khí Việc làm có vai trị A Làm chết vi sinh vật kỵ khí B B Oxi hóa H2S số chất hữu C Loại bỏ chất rắn nặng khó chuyển động lên phía D Tất nguyên nhân Câu 15 Trong thành phần dầu gội có ghi: 1) Dodecyl; 2) Amoni clorua; 3) Hương chanh; 4) Etylenglicol; 5) glixerol; 6) Bồ kết; 7) DPO Chất có tác dụng làm cho tóc mềm khơng bị khơ cháy là: A B C D Câu 16 Người ta sát trùng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn hoa tươi, rau sống ngâm dung dịch NaCl từ 10 – 15 phút Khả diệt khuẩn dung dịch NaCl A Dung dịch NaCl tạo ion Cl− có tính khử B Vi khuẩn vị nước thẩm thấu CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 C Dung dịch NaCl độc D NaCl có vị mặn khơng thích hợp với vi khuẩn Câu 17 Hóa chất chứa bình chữa cháy dạng bột A Natrisunfat B Natrisunfat khí CO2 lỏng C Natri hiđrocacbonat nito nén D Natri hiđrocacbonat nito lỏng Câu 18 Tỉ lệ số người chết bệnh phổi hút thuốc gấp hàng chục lần số người không hút thuốc Chất gây nghiện gây ung thư có thuốc A Aspirin B Moocpin C Nicotin D cafein Câu 19 Chất sau sử dụng phổ biến y tế đồng thời chất gây nghiện? A Cồn B Penixilin C Cocain D Metyl salyxylat Câu 20 Vitamin B1 (Thiamine) có công thức cấu tạo sau: Một viên vitamin B1 có khối lượng gam, chứa 45,91% chất phụ gia Số mol vitamin B1B1 có viên thuốc A 0,00185 mol B 0,0020 mol C 0,0017 mol D 0,0018 mol Câu 21 Clo hóa PVC thu loại tơ clorin chứa 63,96% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k A B C D Câu 22 Hiệu ứng nhà kính tượng gây A băng tan hai cực B B hoạt động bất thường núi lửa C khí thải làm tăng nồng độ CO2 khí D bão từ Mặt Trời CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Câu 23 Một chất độc dùng để trừ sâu “linda”, có thành phần quan trọng C6H6Cl6 Do q trình độc hại chậm phân hủy gây ô nhiễm môi trường nên cấm sử dụng từ lâu Độc tính thuốc trừ sâu có A.tính độc phân tử C6H6Cl6 B thân clo khí đọc C dung mơi pha thuốc trừ sâu chất độc D ba nguyên nhân Câu 24 Phèn nhôm dùng để làm nước đặc tính sau đây? A Tan nhiều nước B Phản ứng với hóa chất bẩn có nước C SO42- có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa chất bẩn D Al3+ thủy phân tạo Al(OH)3 dạng keo Câu 25 Một chất dẻo dùng phổ biến poli(vinyl clorua) Khi đốt túi đựng PVC phế thải, ln tạo chất độc làm nhiễm mơi trường Đó A khí cacbon oxit (CO) B bồ hóng (mồ hóng, C) C nito đioxit (NO2) D hiđro clorua (HCl) Câu 26 Để khử lương nhỏ khí clo khơng may phịng thí nghiệm, người ta dùng hóa chất sau đây? A Dung dịch NH3 đặc B Dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch NaCl D Dung dịch NaOH lỗng Câu 27 Mùa đơng, điện, nhiều gia đình phải sử dụng động điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy thiết bị Khơng chạy động điezen phịng đóng kín mà ln để nơi thống khí A Tiêu thụ nhiều khí O2, sinh khí NO2 khí độc B Tiêu thụ nhiều khí O2, sinh khí CO2, CO khí độc C Nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết khí độc D Sinh khí SO2 Câu 28 Ozon chất cần thiết thượng tầng khí A Nó hấp thụ xạ tử ngoại B Nó ngăn ngừa khí oxi khỏi Trái Đất C Nó phản ứng với tia gamma từ ngồi khơng gian để tạo khí freon D Nó làm cho Trái Đất ấm Câu 29 Hậu phổ biến thải SO2 vào môi trường mức? CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 A gây mưa axit B gây bụi B C hiệu ứng nhà kính D cản trở hô hấp sinh vật Câu 30 Metyl (tert – butyl) ete thêm vào xăng để làm chất chống kích nổ thay cho Pb(C2H5)4 chất gây nhiễm độc khơng khí Khi ta đốt cháy hồn tồn 1,0 mol metyl (tert – butyl) ete số mol oxy cần dùng A 9,5 mol B 8,0 mol C 7,5 mol D 6,0 mol Câu 31 Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho nhà máy nhiệt điện Nếu nhà máy đốt hết 100 than ngày đêm khối lượng khí SO2 nhà máy xả vào khí năm A 1530 B 1420 C 1460 D 1250 Câu 32 Dung dịch Ba(OH)2 phản ứng với tất chất dãy sau đây? Câu 33 Dùng phương pháp sau chắn phân biệt nước cứng tạm thời nước cứng vĩnh cửu? A Cho vào nước vơi B Cho vào xơđa (Na2CO3) C Đun nóng D Cho vào natri photphat Câu 34 Thí nghiệm sau thu Al(OH)3 nhiều nhất? (lượng chất chứa nhôm lấy nhau) A Cho bột nhôm tác dụng với nước B Điện phân dung dịch muối nhôm clorua C Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch kiềm dư D Thổi khí HCl dư vào dung dịch natri aluminat Câu 35 Cho chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al.Na2CO3, Al Số chất dãy tác dụng với axit HCl, dung dịch NaOH CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 A B C D − − Câu 36 Phương trình ion rút gọn: 2Cl + 2H2O→2OH +H2 + Cl2 xảy nào? A Cho NaCl vào nước B Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp C Đun sôi dung dịch NaCl D Điện phân nóng chảy NaCl Câu 37 Hóa chất sau dùng đồng thời làm mềm nước cứng tạm thời nước cứng vĩnh cửu? A Ca(OH)2 B.Na2CO3 C.Ca3(PO4)2 D.HCl Câu 38 Người ta điện phân nóng chảy muối halogenua kim loại thu 62,79 gam kim loại catot 18,032 lít khí bay anot (đktc) Kim loại kiềm A Li B Na C K D Cs + 2+ 3+ Câu 39 Khi điện phân dung dịch chứa ion: Ag ,Cu ,Fe Thứ tự ion kim loại bị khử catot A Ag+>Cu2+>Fe3+ B.Fe3+>Ag+>Cu2+>Fe2+ C.Ag+>Fe3+>Cu2+ D.Ag+>Fe3+>Cu2+>Fe2+ Câu 40 Bột Al hòa tan dung dịch sau đây? A.H2SO4 B.Na2CO3 C.NH4Cl D.NH3 Câu 41 Thông tin sau không đúng? A Muối Cr(III) môi trường H+ dễ bị khử thành muối Cr(II) B Muối Cr(III) mơi trường OH− dễ bị oxi hóa thành muối Cr(VI) C Hợp chất Cr(VI) chất oxi hóa mạnh D Hợp chất CrO3 tan nước tạo thành dung dịch axit cromic Câu 42 Khi hòa tan oxit màu đỏ gạch kim loại hóa trị I HNO3, thấy có khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí Vậy kim loại oxit A K B Cu C Na D Ag Câu 43 Phản ứng hóa học sau khơng xảy ra? A.2KOH+H2S→2KHS B.K2CO3+CO2+H2O→2KHCO3 C.2KOH+MgCO3→K2CO3+Mg(OH)2↓ C KCl+AgNO3→KNO3+AgCl↓ CHUYÊN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hotline: 0908 36 59 36 Câu 44 Nhúng kim loại kẽm vào dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4CuSO4 6,24 gam CdSO4.CdSO4 Sau Cu Cd (M = 12 g/mol) bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch khối lượng kim loại A tăng 1,39 gam B giảm 1,39 gam C tăng gam D kết khác Câu 45 Dung dịch NaOH phản ứng với tất chất dãy sau đây? A FeCl3, MgCl2, CuO, NH3, Br2, Al(NO3)3 B H2SO4, CO2, FeCl2, NO2, Cl2, NaHCO3 C HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO, Al(OH)3 D Zn, Al2O3, H3PO4, SO3, P2O5, NaAlO2 Câu 46 Dung dịch sau khơng hồn tan đồng kim loại? A Dung dịch FeCl3 B Dung dịch HCl C Dung dịch hỗn hợp NaNO3 HCl D Dung dịch axit HNO3 Câu 47 Để sát trùng, tẩy uế xung quanh khu vực bị ô nhiễm, người ta thường rải lên chất bột màu trắng, mùi hắc Chất bột A.Ca(OH)2 B.CaOCl2 C.CaCO3 D.CaO ... sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II) ; Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mịn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI... phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 34: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A... vật sắt tây (sắt tráng thi? ??c) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy q trình: A Sn bị ăn mịn điện hóa B Fe bị ăn mịn điện hóa C Fe bị ăn mịn hóa học D Sn bị ăn mịn hóa học Câu 53: Để bảo vệ

Ngày đăng: 24/06/2020, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. 0,64gam. B. 1,28gam. C. 1,92gam. D. 2,56gam.

  • VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH

    • TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan