Luận án tiến sĩ y học: Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo

154 263 5
Luận án tiến sĩ y học: Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng phương pháp bốc hơi lưỡng cực qua nội soi niệu đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện trên 106 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, trong thời gian 3 năm (8 năm 2013 – 6 năm 2015), và bệnh nhân được theo dõi dọc sau 1 tháng, 6 tháng và 12 tháng. Nghiên cứu đã phân tích và đánh giá chi tiết tính hiệu quả, tính an toàn của phẫu thuật bốc hơi lưỡng cực dựa trên các chỉ tiêu nghiên cứu, cho thấy bốc hơi lưỡng cực có sự cải thiện triệu chứng đường tiểu dưới một cách rõ rệt, tỷ lệ tai biến – biến chứng thấp.

1 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 10 1.1 Định nghĩa 10 1.2 Giải phẫu, mô bệnh học, chế bệnh sinh sinh lý bệnh 10 tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 1.3 Chẩn đốn bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 16 1.4 Các phương pháp điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 19 1.5 Tình hình ứng dụng phẫu thuật bốc lưỡng cực qua nội soi 45 niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Thu thập số liệu xử lý thống kê 2.5 Đạo đức nghiên cứu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá kết ứng dụng phẫu thuật bốc lưỡng cực qua 51 51 52 58 64 65 66 66 nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 3.2 Đánh giá số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật bốc 83 lưỡng cực qua nội soi niệu đạo CHƯƠNG BÀN LUẬN 96 4.1 Đánh giá kết ứng dụng phẫu thuật bốc lưỡng cực qua 96 nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 4.2 Đánh giá số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật bốc 124 lưỡng cực qua nội soi niệu đạo KẾT LUẬN 128 KIẾN NGHỊ 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN 131 CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ chế hoạt động hệ thống điện lưỡng cực Phụ lục 2: Thiết kế điện cực nguồn lượng Phụ lục 3: Một số bảng tham khảo Phụ lục Một số hình minh hoạ kỹ thuật 132 147 147 148 150 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BN Bệnh nhân B-TUVP Bipolar TransUrethral Vaporization of the Prostate Bốc lưỡng cực tuyến tiền liệt qua niệu đạo HST Huyết sắc tố ICBPH International Consultation on Benign Prostatic Hyperplasia Hội nghị quốc tế Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt IPSS International Prostate Symptom Score Điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt LUTS Lower Urinary Tract Symptoms Các triệu chứng đường tiểu PSA Prostatic Specific Antigen Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt PVR Post Void Residual Lượng (nước tiểu) tồn dư sau tiểu PT Phẫu thuật PTNS Phẫu thuật nội soi QoL Quality of Life (Điểm) chất lượng sống TKKS Tiểu khơng kiểm sốt TSLTTTL Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt TTL Tuyến tiền liệt TURP TransUrethral Resection of the Prostate Cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo TUVP TransUrethral Vaporization of the Prostate Bốc tuyến tiền liệt qua niệu đạo UTTTL Ung thư tuyến tiền liệt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 So sánh kết TUIP TURP 31 1.2 So sánh số nghiên cứu trước sau ThuVEP 34 1.3 So sánh kết B-TUEP TURP 35 1.4 Kết bốc tuyến tiền liệt laser 980-nm 38 2.1 Mức độ số đánh giá mức độ bệnh 61 2.2 Mức độ nặng nhẹ bệnh 61 2.3 Đánh giá hiệu điều trị B-TUVP 64 3.1 Lý vào viện (n = 106) 66 3.2 Tiền sử bệnh kèm theo (n = 106) 67 3.3 So sánh số PSA tồn phần nhóm bệnh nhân có bí 67 đái khơng bí đái trước phẫu thuật (n = 61) 3.4 Một số số xét nghiệm máu trước phẫu thuật 67 3.5 Thể tích tuyến tiền liệt trước phẫu thuật (n = 106) 68 3.6 Qmax trước phẫu thuật (n = 64) 69 3.7 PVR trước phẫu thuật (n = 64) 69 3.8 Mức độ bàng quang chống đối 70 3.9 Hình thái phát triển tuyến tiền liệt 70 3.10 Phân nhóm thời gian phẫu thuật (n = 106) 70 3.11 Lượng dịch rửa phẫu thuật (n = 106) 71 3.12 Một số số xét nghiệm máu sau phẫu thuật 71 3.13 Nồng độ huyết sắc tố trung bình trước sau phẫu thuật 71 3.14 Áp lực thẩm thấu máu trước sau phẫu thuật (n = 22) 72 3.15 So sánh nồng độ Na+ máu trước sau phẫu thuật 72 3.16 Nồng độ Na+ máu trung bình trước sau phẫu thuật 72 3.17 Thời gian lưu ống thông niệu đạo (n = 106) 73 3.18 Diễn biến sau rút ống thông niệu đạo (n = 106) 73 3.19 Ngày điều trị sau phẫu thuật (n = 106) 73 Bảng Tên bảng 3.20 Nguyên nhân điều trị sau phẫu thuật kéo dài ≥ ngày (n = Trang 74 106) 3.21 Tai biến phẫu thuật (n = 106) 74 3.22 Biến chứng thời gian lưu ống thông niệu đạo (n = 106) 75 3.23 Biến chứng sau rút ống thông niệu đạo (n = 106) 75 3.24 Biến chứng vòng tháng kể từ viện (n = 102) 76 3.25 Đánh giá thành công, thất bại (n = 106) 76 3.26 So sánh mức độ IPSS trước sau phẫu thuật 77 3.27 Giá trị trung bình tỷ lệ % cải thiện trung bình IPSS 77 thời điểm sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật 3.28 So sánh mức độ điểm QoL trước sau phẫu thuật 78 3.29 Giá trị trung bình tỷ lệ % cải thiện trung bình QoL 78 thời điểm sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật 3.30 So sánh mức độ Qmax trước sau phẫu thuật 79 3.31 Giá trị trung bình tỷ lệ % cải thiện trung bình Qmax 79 thời điểm sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật 3.32 So sánh mức độ PVR trước sau phẫu thuật 80 3.33 Giá trị trung bình PVR thời điểm sau phẫu thuật so với 80 trước phẫu thuật 3.34 Hiệu điều trị B-TUVP sau tháng (n = 61) 81 3.35 Hiệu điều trị B-TUVP sau tháng (n = 43) 81 3.36 Hiệu điều trị B-TUVP sau năm (n = 28) 82 3.37 So sánh tỷ lệ % cải thiện IPSS trung bình nhóm bệnh 90 nhân có/khơng bí đái trước phẫu thuật 3.38 So sánh tỷ lệ % cải thiện QoL trung bình nhóm bệnh 90 nhân có/khơng bí đái trước phẫu thuật 3.39 So sánh Qmax trung bình sau phẫu thuật nhóm bệnh 91 nhân có/khơng bí đái trước phẫu thuật 3.40 So sánh PVR trung bình sau phẫu thuật nhóm bệnh 91 nhân có/khơng bí đái trước phẫu thuật Bảng Tên bảng Trang 3.41 Thể tích tuyến trung bình theo hình thái tuyến tiền liệt 94 3.42 Thời gian phẫu thuật trung bình theo hình thái tuyến tiền liệt 94 3.43 Điểm IPSS trung bình trước phẫu thuật sau tháng theo 94 hình thái tuyến tiền liệt 3.44 Điểm Qmax trung bình trước phẫu thuật sau tháng theo 95 hình thái tuyến tiền liệt 4.1 Chỉ định B-TUVP dựa vào IPSS, Qmax thể tích tuyến tiền 98 liệt số nghiên cứu 4.2 Chỉ số Qmax bình thường 100 4.3 Tỷ lệ thành công, thất bại B-TUVP số nghiên 105 cứu 4.4 Tuổi, thể tích tuyến tiền liệt, thời gian phẫu thuật lượng 106 dịch rửa số nghiên cứu 4.5 Ngày lưu ống thông niệu đạo diễn biến sau rút thông sau 108 B-TUVP số nghiên cứu 4.6 Na+ máu trước sau B-TUVP số nghiên cứu 110 4.7 Tai biến B-TUVP số nghiên cứu 112 4.8 Biến chứng sớm sau B-TUVP số nghiên cứu 113 4.9 Biến chứng muộn sau B-TUVP số nghiên cứu 116 4.10 IPSS trước sau B-TUVP số nghiên cứu 118 4.11 QoL trước sau B-TUVP số nghiên cứu 120 4.12 Qmax trước sau B-TUVP số nghiên cứu 121 4.13 PVR trước sau B-TUVP số nghiên cứu 122 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên biểu đồ Phân nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu (n = 106) Điểm IPSS trước phẫu thuật (n = 106) Điểm chất lượng sống trước phẫu thuật (n =106) Mức độ nặng nhẹ bệnh (n = 106) Trang 66 68 68 69 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên đồ thị Trang Tương quan thời gian phẫu thuật với tuổi 83 Tương quan tỷ lệ % cải thiện IPSS sau tháng với tuổi 83 Tương quan tỷ lệ % cải thiện QoL sau tháng với tuổi 84 Tương quan cải thiện Qmax sau tháng với tuổi 84 Tương quan PVR sau tháng với tuổi 85 Tương quan thời gian phẫu thuật với thể tích tuyến tiền liệt 85 So sánh lượng huyết sắc tố giảm theo thể tích tuyến (n = 86 47) 3.8 Tương quan lượng huyết sắc tố giảm với thể tích tuyến 86 3.9 Tương quan lượng Na+ máu giảm với thể tích tuyến 87 3.10 Tương quan % cải thiện IPSS sau tháng với thể tích tuyến 87 3.11 Tương quan % cải thiện QoL sau tháng với thể tích tuyến 88 3.12 Tương quan cải thiện Qmax sau tháng với thể tích tuyến 88 3.13 Tương quan PVR sau tháng với thể tích tuyến 3.14 So sánh thời gian phẫu thuật: nhóm bệnh nhân bí đái (n = 42) nhóm bệnh nhân tiểu (n = 64) trước phẫu thuật 3.15 Tương quan lượng huyết sắc tố giảm với lượng dịch rửa 3.16 Tương quan lượng Na+ giảm với lượng dịch rửa 3.17 Tương quan lượng huyết sắc tố giảm với thời gian phẫu thuật 3.18 Tương quan lượng Na+ giảm với thời gian phẫu thuật 89 89 92 92 93 93 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Các vùng tuyến tiền liệt 11 1.2 Động mạch cấp máu cho tuyến tiền liệt 12 1.3 Các hình thái phát triển tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 14 1.4 Lược đồ chẩn đốn xử trí tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 19 1.5 Khuyến cáo lựa chọn phương pháp phẫu thuật điều trị tăng 20 sinh lành tính tuyến tiền liệt theo kích thước tuyến (AUA 2018) 1.6 Kỹ thuật TURP theo Nesbit R.M 28 1.7 Kỹ thuật TUIP 32 1.8 Bóc tuyến tiền liệt Ho:YAG laser (HoLEP) 34 2.1 Quy trình thực nghiên cứu 53 2.2 Máy đo niệu dòng đồ UROCAP-II 54 2.3 Máy đo áp lực thẩm thấu Roebling 54 2.4 Quai cắt lưỡng cực điện cực bốc hình nấm 55 2.5 Bộ máy cắt đốt lưỡng cực tuyến tiền liệt qua niệu đạo 55 (Olympus) 2.6 Nguồn điện lưỡng cực UES-40 Surg Master (Olympus) 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bệnh thường gặp nam giới cao tuổi, gây nên triệu chứng đường tiểu dưới, ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt lên chất lượng sống người bệnh [1] Tỷ lệ mắc bệnh tăng lên theo tuổi, khoảng 40% đến 50% nam giới bị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt nhóm tuổi 50 đến 59, tỷ lệ tăng lên xấp xỉ 90% nhóm tuổi 80 [2], [3] Ngô Gia Hy (1980) thống kê 1450 bệnh nhân từ 50 đến 80 tuổi, nhận xét “… tỷ lệ người Việt Nam có bướu lành tiền liệt tuyến ngang với người châu Âu…” [4] Trần Đức Hoè (1997) điều tra dịch tễ học, thấy “u phì đại lành tính tuyến tiền liệt” lứa tuổi 51-60 tuổi 86,5%, 61-70 tuổi 91%, 71-80 tuổi 97,8%, từ 81-90 tuổi 100% [5] Hiện nay, điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bao gồm phương pháp: điều trị bảo tồn (quan sát chờ đợi dùng thuốc), biện pháp xâm lấn nội soi qua niệu đạo, phẫu thuật nội soi ổ bụng, phẫu thuật mở; đó, cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo (Transurethral Resection of the Prostate – TURP) xem “phẫu thuật tiêu chuẩn” cho trường hợp có định phẫu thuật [6] Tuy nhiên, TURP có tai biến-biến chứng từ nhẹ đến nặng xảy sau phẫu thuật hội chứng nội soi, chảy máu, hẹp niệu đạo, xơ cổ bàng quang, tổn thương thắt ngồi, xuất tinh ngược dòng, rối loạn cương dương… [7], [8] Năm 1995, Kaplan S.A cộng giới thiệu kỹ thuật bốc tuyến tiền liệt qua nội soi niệu đạo (Transurethral Vaporization of the Prostate – TUVP) [9] Trong khoảng thời gian sau đó, TUVP nhiều tác giả nghiên cứu áp dụng điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, sở để chuyên gia Hội Tiết Niệu Mỹ nhận định “Bốc tuyến tiền liệt qua niệu đạo lựa chọn cho điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt với kết cải thiện triệu chứng tương đương với cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo ” [1] Tại Việt Nam, Trần Ngọc Sinh cộng (1998) có báo cáo kỹ thuật ‘bốc tuyến tiền liệt điện siêu tần’ [10] Phẫu thuật bốc tuyến tiền liệt với điện cao tần lưỡng cực qua nội soi niệu đạo (Bipolar TUVP) Botto H cộng áp dụng vào tháng 10/1998 [11] Kể từ đó, có nhiều tác giả giới báo cáo kết phẫu thuật này, nhận định phẫu thuật có nhiều triển vọng [8] Tại Việt Nam, điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt cắt đốt lưỡng cực nói chung bốc tuyến tiền liệt nói riêng chưa phổ biến, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị phương pháp Do vậy, nghiên cứu sinh thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng đánh giá kết điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp bốc lưỡng cực qua nội soi niệu đạo”, với hai mục tiêu: Đánh giá kết ứng dụng phẫu thuật bốc lưỡng cực qua nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Bệnh viện Quân y 103 Đánh giá số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật bốc lưỡng cực qua nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Bệnh viện Quân y 103 10 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) chẩn đốn mô bệnh học, tăng lên số lượng tế bào biểu mô, mô đệm trơn vùng chuyển tiếp tuyến tiền liệt [3], [12] Bốc lưỡng cực qua nội soi niệu đạo viết đầy đủ Phương pháp làm bốc mô tuyến tiền liệt điện cao tần lưỡng cực nội soi qua đường niệu đạo 1.2 Giải phẫu, mô bệnh học, chế bệnh sinh sinh lý bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 1.2.1 Giải phẫu tuyến tiền liệt 1.2.1.1 Hình thể ngồi liên quan tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt (TTL) nam giới trưởng thành nặng 15 đến 25 gam, rộng 4cm, cao 3cm dày 2,5cm TTL có mặt, đỉnh Mặt trước phẳng, tiếp giáp với mặt sau xương mu; mặt sau TTL tiếp giáp với mặt trước trực tràng qua cân Denonvillier; hai mặt bên lồi, phía ngồi-trên hố bịt, có dây thần kinh bịt chạy qua; TTL thành phần cổ bàng quang, phía trước có niệu đạo chạy xuyên qua; đỉnh TTL liên tiếp với niệu đạo màng, có thắt ngồi bao quanh [13] 1.2.1.2 Hình thể cấu trúc bên Niệu đạo TTL chia thành hai đoạn: đoạn gần đoạn xa, tạo với góc 1350 ụ núi; hai đầu niệu đạo bao quanh thắt – thắt (cơ vân) đỉnh TTL thắt (cơ trơn) cổ bàng quang; ụ núi phần tổ chức nhơ lên bề mặt niệu đạo, phía trước có hai lỗ hai ống phóng tinh [13] McNeal J (1990) lấy mốc niệu đạo, chia TTL thành phần: phần bụng (phía trước) gồm tổ chức xơ cơ, phần lưng (phía sau) gồm tổ chức 140 resection of the prostate for symptomatic benign prostatic hyperplasia: three-year follow-up results European Urology, 58(5): 752-758 76 Geavlete B., Stanescu F., Lacoboaie C., et al (2013) Bipolar plasma enucleation of the prostate vs open prostatectomy in large benign prostatic hyperplasia cases - a medium term, prospective, randomized comparison Bristish Journal of Urology International, 111(5): 793-803 77 Patel A., Fuchs G.J., Gutierrez-Acéves J., et al (2000) Transurethral electrovaporization and vapour-resection of the prostate: an appraisal of possible electrosurgical alternatives to regular loop resection British Journal of Urology International, 85(2): 202-210 78 Poulakis V., Dahm P., Witzsch U., et al (2004) Transurethral electrovaporization vs transurethral resection for symptomatic prostatic obstruction: a meta-analysis British Journal of Urology International, 94(1): 89-95 79 Te A.E., Malloy T.R., Stein B.S., et al (2004) Photoselective vaporization of the prostate for the treatment of benign prostatic hyperplasia: 12-month results from the first United States multicenter prospective trial Journal of Urology, 172(4 Pt 1): 1404-1408 80 Capitan C., Blazquez C., Martin M.D., et al (2011) GreenLight HPS 120-W Laser Vaporization versus Transurethral Resection of the Prostate for the Treatment of Lower Urinary Tract Symptoms due to Benign Prostatic Hyperplasia: A Randomized Clinical Trial with 2-year Followup European Urology, 60(4): 734-739 81 Ruszat R., Seitz M., Wyler S.F., et al (2009) Prospective single-centre comparison of 120-W diode-pumped solid-state high-intensity system laser vaporization of the prostate and 200-W high-intensive diode-laser ablation of the prostate for treating benign prostatic hyperplasia Bristish Journal of Urology International, 104(6): 820-825 141 82 Erol A., Cam K., Tekin A., et al (2009) High Power Diode Laser Vaporization of the Prostate: Preliminary Results for Benign Prostatic Hyperplasia Journal of Urology, 182(3): 1078-1082 83 Chen C.-H., Chiang P.-H., Chuang Y.-C., et al (2010) Preliminary Results of Prostate Vaporization in the Treatment of Benign Prostatic Hyperplasia by Using a 200-W High-intensity Diode Laser Urology, 75(3): 658-663 84 Mebust W.K., Holtgrewe H.L., Cockett A.T., et al (1989) Transurethral prostatectomy: immediate and postoperative complications A cooperative study of 13 participating institutions evaluating 3,885 patients Journal of Urology, 141(2): 243-247 85 Geavlete B., Georgescu D., Multescu R., et al (2011) Bipolar plasma vaporization vs monopolar and bipolar TURP - A prospective, randonmized, long-term comparison Urology, 78(4): 930-935 86 Kranzbühler B., Wettstein M.S., Fankhauser C.D., et al (2013) Pure bipolar plasma vaporization of the prostate: the Zurich experience Journal of Endourology, 27(10): 1261-1266 87 Robert G., Descazeaud A., Delongchamps N.B., et al (2012) Transurethral plasma vaporization of the prostate: 3-month functional outcome and complications Bristish Journal of Urology International, 110(4): 555-560 88 Ahyai S.A., Gilling P., Kaplan S.A., et al (2010) Meta-analysis of functional outcomes and complications following transurethral procedures for lower urinary tract symptoms resulting from benign prostatic enlargement European Urology, 58(3): 384-397 89 Gravenstein D (1997) Transurethral Resection of the Prostate (TURP) Syndrome: A review of the Pathophysiology and Management Anesthesia & Analgesia, 84(2): 438-446 142 90 Zwergel U., Wullich B., Lindenmeir U., et al (1998) Long-term results following transurethral resection of the prostate European Urology, 33(5): 476-480 91 Michielsen D.P., Debacker T., De Boe V., et al (2007) Bipolar transurethral resection in saline - an alternative surgical treatment for bladder outlet obstruction? Journal of Urology, 178(5): 2035-2039 92 Sokoloff M.H., Michel K., Smith R.B (2010) Complications of transurethral resection of the prostate Complications of Urologic Surgery (4th edition), Saunder Elsevier, 267-282 93 Zlotta A.R., Kuk C (2012) Transurethral Needle Ablation of the Prostate (Office-Based Treatment for the Prostate) Smith's Textbook of Endourology (3rd edition), Blackwell Publishing Ltd., 1503-1521 94 Gravas S (2012) Microwave Therapy (Office-Based Treatment for the Prostate) Smith's Textbook of Endourology (3rd edition), Blackwell Publishing Ltd., 1490-1502 95 Muschter R (2012) Interstitial Laser Therapy Smith's Textbook of Endourology (3rd edition), Blackwell Publishing Ltd., 1558-1574 96 Welliver C., McVary K.T (2016) Minimally Invasive and Endoscopic Management of Benign Prostatic Hyperplasia CAMPBELL-WALSH Urology (11th edition), Elsevier, 2504-2534 (e2511) 97 Eaton A.C., Francis R.N (2002) The provision of transurethral prostatectomy on a day-case basis using bipolar plasma kinetic technology British Journal of Urology International, 89(6): 534-537 98 Dincel C., Samli M.M., Guler C., et al (2004) Plasma Kinetic Vaporization of the Prostate: Clinical Evaluation of a New Technique Journal of Endourology, 18(3): 293-298 99 Dunsmuir W.D., McFarlane J.P., Tan A., et al (2003) Gyrus bipolar electrovaporization vs transurethral resection of the prostate: a randomized prospective single-blind trial with one year follow-up Prostate Cancer and Prostatic Diseases, 6(2): 182-186 143 100 Hon N.H.Y., Brathwaite D., Hussain Z., et al (2006) A Prospective, Randomized Trial Comparing Conventional Transurethral Prostate Resection with PlasmaKinetic Vaporization of the Prostate: Physiological Changes, Early Complications and Long-Term Follow-up Journal of Urology, 176(1): 205-209 101 Tefekli A., Muslumanoglu A.Y., Baykal M., et al (2006) A hybid technique using bipolar energy in transurethral prostate surgery: A prospective, randomized comparison Journal of Urology, 174(4 Pt 1): 1339-1343 102 Neill M.G., Gilling P.J., Kennett K.M., et al (2006) Randomized trial comparing holmium laser enucleation of prostate with plasmakinetic enucleation of prostate for treatment of benign prostatic hyperplasia Urology, 68(5): 1020-1024 103 Reich O., Schlenker B., Gratzke C., et al (2010) Plasma vaporisation of the prostate: Initial clinical results European Urology, 57(4): 693698 104 Nguyễn Bửu Triều, Lê Ngọc Từ (2007) U phì đại lành tính tuyến tiền liệt Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, Hà Nội, 419-427 105 Abrams P., Griffiths D., Hofner K., et al (2000) The Urodynamic assessment of lower urinary tract symptoms Benign Prostatic Hyperplasia (5th International Consultation on Benign Prostatic Hyperplasia) Health Publication Ltd 2001, Paris, 227-282 106 Homma Y., Kawabe K., Tsukamoto T., et al (1996) Estimate Criteria for Diagnosis and Severity in Benign Prostatic Hyperplasia International Journal of Urology, 3(4): 261-266 107 Roehrborn C.G., Abbou C.-C., Akaza H., et al (2000) Clinical research criteria for studies of: Lower urinary tract symptoms (LUTS), Enlarged prostate gland (EPG), Bladder outlet obstruction (BOO) and Benign prostatic hyperplasia (BPH) Benign Prostatic Hyperplasia (5th 144 International Consultation on Benign Prostatic Hyperplasia), Health Publication Ltd 2001., Paris, 317-396 108 Homma Y., Kawabe K., Tsukamoto T., et al (1996) Estimate Criteria for Efficacy of Treatment in Benign Prostatic Hyperplasia International Journal of Urology, 3(4): 267-273 109 Madersbacher S., Marberger M (1999) Is transurethral resection of the prostate still justified? British Journal of Urology International, 83(3): 227-237 110 Homma Y., Gotoh M., Yokoyama O., et al (2011) JUA clinical guidelines for benign prostatic hyperplasia International Journal of Urology, 18(11): 741-756 111 Kaya C., Ilktac A., Gokmen E., et al (2007) The long-term results of transurethral vaporization of the prostate using plasmakinetic energy Bristish Journal of Urology International, 99(4): 845-848 112 Nuhoglu B., Balci M.B., Aydin M., et al (2011) The role of bipolar transurethral vaporization in the management of benign prostatic hyperplasia Urologia Internationalis, 87(4): 400-404 113 Falahatkar S., Mokhtari G., Moghaddam K.G., et al (2014) Bipolar transurethral vaporization: a superior procedure in benign prostatic hyperplasia: a prospective randomized comparison with bipolar TURP International Brazilian Journal of Urology, 40(3): 346-355 114 Karakose A., Aydogdu O., & Atesci Y.Z (2014) BiVap Saline Vaporization of the Prostate in Men with Benign Prostatic Hyperplasia: Our Clinical Experience Urology, 83(3): 570-575 115 Chandrasekar P., Kapasi F., Virdi J (2007) Interstitial laser ablation (Indigo) of the prostate: A randomised prospective study, 5-year followup European Urology Supplements, 6(2): 195 116 Abrams P (2005) Urodynamics in Clinical Practice Urodynamics (3rd edition), Springer, 147-169 145 117 Siroky M.B., Krane R.J (1999) Neuro-Urology and Urodynamic Testing Manual of Urology: Diagnosis and Therapy (2nd edition), Lippincott Williams & Wilkins 118 Nguyễn Hoàng Hoà (2009) Nghiên cứu kết điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt có trọng lượng 60 gam phẫu thuật nội soi Bệnh viện 103 Luận văn Thạc sĩ Y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội 119 Delongchamps N.B., Robert G., de la Taille A., et al (2011) Surgical management of BPH in patients on oral anticoagulation: transurethral bipolar plasma vaporization in saline versus transurethral monopolar resection of the prostate Canadian Journal of Urology, 18(6): 60076012 120 Gu X., Zhu Q., Zhang P., et al (2004) Diagnosis and treatment of incidental prostate cancer following TUPVP (a report of 15 cases) (Chinese) National Journal of Andrology, 10(11): 849-850, 854 121 Hội Tiết Niệu - Thận học Việt Nam (2014) Hướng dẫn Chẩn đoán điều trị ung thư tuyến tiền liệt NXB Y học, Hà Nội 122 Bales G.T., Flynn T.J., Kynaston H.G., et al (2000) Role of transurethral biopsy sampling of the prostate to diagnose prostate cancer in men undergoing surgical intervention for benign prostatic hyperplasia Techniques in Urology, 6(3): 201-204 123 Otsuki H., Kuwahara Y., Kosaka T., et al (2012) Transurethral resection in saline vaporization: Evaluation of clinical efficacy and prostate volume Urology, 79(3): 665-669 124 Mamoulakis C., Efthimiou I., Kazoulis S., et al (2011) The modified Clavien classification system: a standardized platform for reporting complications in transurethral resection of the prostate World Journal of Urology, 29(2): 205-210 125 American Society of Anesthesiologists (2006) Practice Guidelines for Perioperative Blood Transfusion Anesthesiology, 105(1): 198-208 and Adjuvant Therapies 146 126 Anaya D.A & Dellinger E.P (2004) Surgical infections and choice of anibiotics Sabiston’s Textbook of Surgery (17th edition), Saunders (Elsevier), 259-282 127 McClelland M (2011) Olympus PlasmaButton transurethral vaporization technique for benign prostatic hyperplasia The Canadian Journal of Urology, 18(2): 5630-5633 128 Stalder K.R., Woloszko J., Brown I.G., et al (2001) Repetitive plasma discharges in saline solutions Applied Physics Letters, 79(27): 4503-4505 129 Patel A., Adshead J.M (2004) First Clinical Experience with New Transurethral Bipolar Prostate Electrosurgery Resection System: Controlled Tissue Ablation (Coblation Technology®) Journal of Endourology, 18(10): 959-965 147 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ chế hoạt động hệ thống điện lưỡng cực (Nguồn: theo Richards K.A., Badlani G.H (2012) [8]) Sự bốc xảy lượng truyền vào vào TTL, làm tăng nhiệt độ mô tế bào Các mô tế bào có thành phần nội bào chủ yếu nước, nên nóng lên nhanh chóng, đạt đến điểm sơi bay hơi, khiến tế bào bị phá vỡ, tạo khoảng chân khơng vị trí trước tế bào Trong phẫu thuật sử dụng lượng điện, cơng suất dòng điện đo Watts (W), dòng điện (I) chạy qua mơ, trở kháng mô (R) Nhiệt tạo trở kháng TTL với dòng điện: W = I2R Hầu hết loại lượng dùng phẫu thuật TTL theo chế sinh nhiệt làm bay lớp tế bào bề mặt Tuy nhiên, số loại lượng có tác động sâu hơn, phân tán lớp tế bào bị bốc tạo lớp tế bào bị đơng đặc, có tác dụng cầm máu tốt Tác dụng bốc (cắt) đông đặc (đốt) đồng thời ưu điểm kỹ thuật TUVP Độ sâu thực tế lớp tế bào đông đặc phụ thuộc vào hệ thống nguồn phát lương thiết kế điện cực, mà phụ thuộc vào kỹ thuật phẫu thuật viên thực (áp lực điện cực tỳ mô, thời gian tiếp xúc điện cực với mô) Trong cắt tuyến tiền tiệt điện lưỡng cực đơn cực, nguồn phát tạo đỉnh lượng cao thoáng qua để tạo quầng plasma (plasma corona), bị ion hóa hình thức plasma khơng cân bằng, nơi ion electron tạo dòng điện Với mạch điện đơn cực, dòng điện tạo nên vòng tuần hồn từ máy phát qua điện cực hoạt động, tới mô qua thể BN, tới điện cực trung tính có diện tích bề mặt lớn tiếp xúc với da BN; điện cực hoạt động có diện tích tiếp xúc nhỏ nhiều so với điện cực trung tính, làm nóng mơ tổ chức can thiệp nhờ trở kháng ôm (Ohm) 148 Tuy nhiên, với hệ thống điện lưỡng cực, điện cực hoạt động điện cực trung tính nằm sát nhau, lớp cách điện Việc phát electron từ điện cực hoạt động nhỏ làm nóng làm bốc nước tế bào gần để hình thành lớp khí mỏng (quầng plasma) bao quanh điện cực, chứa lượng mạnh mẽ, làm phân ly nước – tế bào, tạo nên hiệu ứng bốc dây truyền tác động mô [128] Nhiều hệ thống điện phẫu thuật áp dụng công nghệ lưỡng cực đưa vào sử dụng Kỹ thuật bốc lưỡng cực TTL giới thiệu lần đầu vào năm 2001, sử dụng hệ thống PK Gyrus có cơng suất 200-W với dải tần số radio 320–450kHz dải điện 254–350V [11] Hệ thống Vista Coblation (ACMI Corporation, Southborough, MA, USA) sử dụng lượng radio từ máy phát chuyên biệt có dải tần phần năm máy phát đơn cực (100-kHz sóng vng) [129] Hệ thống Olympus Surg Master tạo dải tần 350 kHz; báo cáo gần Reich O sử dụng UES-40 SurgMaster (Olympus Winter & Ibe GmbH, Hamburg, Germany) với công suất 290W 120W cho bốc đông đặc [103] Hệ thống Karl Storz Autocon® II 400 Electrosurgical System (Tuttlingen, Germany) tạo dải tần 350 kHz với cơng suất lượng 120W Gyrus ACMI P Super Hình PL Các nguồn phát điện lưỡng cực Phụ lục 2: Thiết kế điện cực nguồn lượng (Nguồn: theo Richards K.A., Badlani G.H (2012) [8]) Công nghệ điện lưỡng cực phát triển với điện cực hoạt động 149 điện cực trung tính gần nhau, bị ngăn cách lớp cách điện Năng lượng từ máy phát chạy qua điện cực hoạt động, qua quầng plasma, qua dung dịch dẫn điện tới mô, quay trở lại qua điện cực dày tới dây chủ động tới mặt đất Vì thế, khơng có lượng chạy qua bệnh nhân tới điện cực trung tính da, hạn chế nguy bỏng sơ xuất từ tiếp xúc khơng quy cách Tương tự, dòng hoạt động điện thấp việc điện lưỡng cực hạn chế nguy giao thoa với thiết bị tạo nhịp tim Các điện cực có thị trường khác biệt kích cỡ cấu hình; nhiên, nhìn chung điện cực hoạt động nhỏ ngăn cách với điện cực trung tính lớp cách điện Các hệ thống cơng ty khác khác biệt kích thước dụng cụ cắt, thiết kế vỏ điện cực cấu nối dây hoạt động dây trung tính Điện cực PK Plasma-V PK Điện cực hình nấm (B) “SuperPulse” (A) Hình PL Điện cực hình lăn (A) hình nấm (B) Hệ thống PK Gyrus hệ thống áp dụng công nghệ bốc lưỡng cực phải giải nhiều vấn đề kỹ thuật mẻ thời điểm Để bốc lưỡng cực xảy ra, thời điểm kích hoạt cơng tắc chân, điện cực hoạt động phải gần với mô khoảng cách q xa hay khơng có đủ lượng, dòng điện bị phân tán khối lượng lớn dung dịch điện phân bàng quang khơng có hiệu tác động lên mơ Hơn nữa, đỉnh công suất/điện không đủ lớn để trì quầng plasma, việc cắt bốc mơ xảy không đều, tùy thuộc vào tiếp xúc 150 điện cực mô tổ chức Với hạn chế thách thức phải tính tới, hệ thống PK Gyrus ban đầu sửa đổi, nâng cấp thành model hệ hai gọi PK SuperPulse Generator Hệ thống có nhiều ưu thế: 1/ thiết bị cấu hình trước cho dòng quy định tối đa điều kiện trở kháng thấp; 2/ phẫu thuật viên lựa chọn hai điện cài đặt trước; 3/ hệ thống thiết kế để nhận điện cực hoạt động cung cấp cài đặt mặc định tối ưu nhiều điều kiện; 4/ hệ thống PK Super Pulse trang bị tụ điện hoạt động thiết bị dự trữ lượng đảm bảo đủ điện cho việc làm nóng cho lượng chạy qua điều kiện trở kháng không tối ưu Những sửa đổi giải vấn đề cắt/bốc không hệ thống máy hệ trước Tụ điện dự trữ cung cấp tới 4000W lượng khoảng thời gian ngắn (10ms) đỉnh trở kháng đủ nhỏ Điều quan trọng điều kiện dòng dịch tưới rửa chảy mạnh nhiệt độ thấp, việc có nhiều lượng bình thường cần thiết để tạo trì quầng plasma ban đầu đỉnh điện cực hoạt động Phụ lục 3: Một số bảng tham khảo Bảng PL Bảng điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt Triệu chứng tiểu tiện Không tháng qua có Có Có Có 1/5 1/2 khoảng số lần số lần 1/2 lần Có Hầu 1/2 số thường lần xuyên Có cảm giác tiểu chưa hết: ơng có thường cảm thấy bàng quang nước tiểu sau tiểu khơng? Tiểu nhiều lần: ông có thường phải tiểu lại vòng không? Tiểu ngắt qng: ơng có 151 thường bị ngừng tiểu đột ngột tiểu, lại tiểu tiếp không? Tiểu gấp: ông có thấy khó khăn không nhịn tiểu không? Tiểu yếu: ông có thường thấy tia nước tiểu yếu trước không? Tiểu gắng sức: ơng có thường phải rặn bắt đầu tiểu không? Không lần lần lần lần lần Tiểu đêm: ban đêm ông thường phải dậy để tiểu lần? * Nguồn: theo Hội Tiết Niệu – Thận học Việt Nam (2014) [6] Bảng PL Bảng điểm chất lượng sống Nếu phải sống với triệu chứng tiết niệu ông nghĩ nào? Không Rất tốt Tốt Được Tạm Khó khăn Khổ sở chịu Điể m * Nguồn: theo Hội Tiết Niệu – Thận học Việt Nam (2014) [6] Bảng PL Phân loại tai biến-biến chứng theo Clavien-Dindo cho (các) phẫu thuật nội soi qua niệu đạo Độ I Tai biến-biến chứng Xử trí - Chảy máu, có/khơng kèm tắc thơng - Rửa bàng quang liên tục-kéo dài, niệu đạo máu cục có/khơng bơm rửa lấy máu cục, có/khơng kéo ép bóng Foley - Tắc ống thông niệu đạo máu cục - Thay ống thông niệu đạo mảnh tổ chức - Bí đái cấp sau rút ống thơng niệu đạo - Đặt lại ống thông niệu đạo - Nhiễm khuẩn đường niệu (bao gồm viêm tinh hoàn-mào tinh hoàn) - Kháng sinh 152 II IIIa IIIb IVb V - Chảy máu phẫu thuật, máu - Truyền máu có định truyền máu - Nhiễm khuẩn niệu nặng đe doạ/có - Kháng sinh triệu chứng nhiễm khuẩn huyết - Tiểu khơng kiểm sốt - Chảy máu sau phẫu thuật, điều trị bảo - Nội soi đốt cầm máu (lần 2) tồn thất bại - Thoát dịch khoang phúc mạc - Phẫu thuật dẫn lưu dịch đồng phẫu thuật thủng bao thời xơ, thủng bàng quang (dưới phúc mạc) - Tích tụ dịch khoang phúc mạc - Nội soi kiểm tra đặt lại thông sau phẫu thuật niệu đạo, phẫu thuật dẫn lưu dịch - Còn sót nhiều tuyến, có định phẫu - Phẫu thuật lại thuật lại - Hẹp niệu đạo, xơ cổ bàng quang - Nội soi xẻ niệu đạo hẹp/ cắt xơ cổ bàng quang Thoát dịch khoang phúc mạc thủng - Phẫu thuật mở ổ bụng kiểm tra, bàng quang (trong phúc mạc) khâu lỗ thủng, dẫn lưu ổ bụng Hội chứng nội soi Điều trị hồi sức tích cực, cân nước-điện giải, chống phù não Bệnh nhân tử vong * Nguồn: theo Mamoulakis C (2011) [123] Phụ lục Một số hình minh hoạ kỹ thuật Các phẫu thuật B-TUVP 153 Hình PL Thì 1: Soi niệu đạo - bàng quang - tuyến tiền liệt Hình PL Thì 2: Cắt lấy mẫu bệnh phẩm làm mô bệnh học 154 Hình PL Thì 3: Bốc tuyến tiền liệt Hình PL Thì 4: Kết thúc phẫu thuật (Nguồn: bệnh nhân Bùi Kim Q., phẫu thuật ngày 22/4/2014) ... nghiên cứu sinh thực đề tài Nghiên cứu ứng dụng đánh giá kết điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp bốc lưỡng cực qua nội soi niệu đạo , với hai mục tiêu: Đánh giá kết ứng dụng. .. thuật bốc lưỡng cực qua nội soi niệu đạo điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Bệnh viện Quân y 103 Đánh giá số y u tố liên quan đến kết phẫu thuật bốc lưỡng cực qua nội soi niệu đạo điều. .. Nam, điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt cắt đốt lưỡng cực nói chung bốc tuyến tiền liệt nói riêng chưa phổ biến, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị phương pháp Do v y, nghiên

Ngày đăng: 22/06/2020, 20:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • TRANG PHỤ BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 8

  • 1. TỔNG QUAN

  • 10

  • 1.1

  • Định nghĩa

  • 10

  • 1.2

  • Giải phẫu, mô bệnh học, cơ chế bệnh sinh và sinh lý bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

  • 10

  • 1.3

  • Chẩn đoán bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan