Một vài kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh khai thác và sử dụng có hiệu quả biểu đồ khí hậu trong giảng dạy địa lí 7

16 99 1
Một vài kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh khai thác và sử dụng có hiệu quả biểu đồ khí hậu trong giảng dạy địa lí 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2012 - 2013 năm học có ý nghĩa quan trọng, năm thứ ba thực nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, năm tiếp tục thực tốt vận động nghành Để thực tốt chương trình sách giáo khoa trường học dấy lên phong trào cải tiến, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nhiều hội nghị, hội thảo tổ chức xoay quanh vấn đề đổi phương pháp dạy học mang lại hiệu dạy học cao Đó vấn đề quan tâm hàng đầu qúa trình dạy học Hướng đổi phương pháp dạy học tích cực hố hoạt động học tập học sinh, khơi dậy phát huy khả tự học nhằm hình thành cho học sinh tính độc lập sáng tạo, nâng cao khả phát giải vấn đề, rèn luyện kỉ vận dụng kiến thức học vào thực tiển, tác động đến tình cảm đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh Chương trình sách giáo khoa thể cách học học sinh Từ hình ảnh trực quan sinh động đến tư trừu tượng đến thực tiển hình thành nên khái niệm, quy luật, mối liên hệ nhân để tìm kiến thức học Điều đòi hỏi người giáo phải đổi phương pháp dạy học phù hợp với nội dung sách giáo khoa hành Thực tế trường THCS, việc thực giảng dạy theo phương pháp nhiều điều trăn trở, có khơng giáo viên theo nếp củ ,trình bày theo phương pháp truyền thống, học sinh không chủ động lĩnh hội kiến thức hiệu dạy chưa cao Đối với mơn Địa lí nay, nơi dung sách giáo khoa khơng đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu kĩ, phải đổi hình thức kiểm tra đánh giá học sinh, phải sử dụng có hiệu phương tiện dạy học quan trọng đổi phương pháp dạy học, phải có kết hợp nhuần nhuyển, có tích hợp phương pháp dạy học lúc hiệu tiết dạy đạt mong muốn Song làm để hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng có hiệu biểu đồ khí hậu dạy học Địa lí có hiệu cao nhất, câu hỏi nhiều giáo viên quan tâm, vấn đề trăn trở, suy nghĩ thân Chính thân chọn đề tài ''Một vài kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng có hiệu biểu đồ khí hậu giảng dạy Địa lí trường trung học sở '' đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy kiểu phân tích biểu đồ khí hậu 1.2 PHẠM VI ÁP DỤNG Đổi phương pháp dạy học kiểu phân tích biểu đồ khí hậu giảng dạy Địa lí theo hướng “ lấy học sinh làm trung tâm ’’ 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 THỰC TRẠNG Qua nắm bắt tình hình người trực tiếp giảng dạy mơn Địa lí trường THCS thân tơi nhận thấy : a Về phía giáo viên Nói đến loại phân tích biểu đồ khí hậu nhiệm vụ hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để phân tích Trong tiết học giáo viên làm nhiệm vụ hướng dẫn, học sinh làm việc chủ yếu Tuy nhiên dạy phân tích biểu đồ khí hậu, số giáo viên cho “ thiếu thời gian ” có giáo viên lại thấy kiểu phân tích biểu đồ khí hậu tẻ nhạt, nhàm chán Thực tế cho thấy nhiều giáo viên giảng dạy mơn Địa lí trường THCS nói chung dạy học kiểu phân tích biểu đồ khí hậu giảng dạy Địa lí nói riêng kĩ phân tích từ đồ dùng trực quan ( biểu đồ khí hậu, đồ, lược đồ, tranh ảnh …) qua loa chưa sâu sát, nhiều giáo viên dạy chay, dạy theo phương pháp cũ ( giáo viên thực – trò chép ) việc dạy học kiểu phân tích biểu đồ khí hậu nói chung đồ dùng trực quan nói riêng trường THCS nhiều hạn chế b Về phía học sinh: Đa số em chưa có thói quen tìm hiểu khám phá mà quen ghi chép tái mà giáo viên cung cấp Do em khơng có khả độc lập suy nghĩ nên gặp khó khăn phải trực tiếp phân tích cỏc biu khớ hu đặc biệt kiểu phân tích biểu đồ khí hậu - loại đòi hỏi học sinh phải làm việc phải tự khai thác kiến thức biểu đồ (nhiệt độ lợng ma) Hn na kin thc a lớ quỏ rộng ( tìm hiểu vật tượng diễn Trái Đất, tự nhiên mà em có điều kiện tiếp xúc ) nên phần ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môn Qua năm học 2011 – 2012, chưa áp dụng giải pháp vào giảng dạy tiết 11- 12: Thực hành : Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng (Địa lí ) kết đem lại thấp TT LỚP 7A 7B TSH S 35 34 Giỏi SL 04 04 % 11,4 11,8 Khá SL 08 08 % 22,8 22,9 Trung bình SL % 17 48,6 15 44,1 Yếu SL % 06 17,1 07 20,6 7C 34 04 11,8 07 KHỐI 103 12 11,7 23 c Nguyên nhân thực trạng : 20,0 22,4 15 36 44,1 45,6 08 23,5 21 20, Qua trình nghiên cứu tìm hiểu cho thấy việc dạy kiểu lý thuyết thực hành phân tích biểu đồ khí hậu giảng dạy mơn Địa lí trường THCS nói chung giảng dạy mơn Địa lí lớp nói riêng nhiều bất cập ngun nhân sau : + Kiểu phân tích biểu đồ khí hậu dạng học khó học sinh phải xử lí số liệu từ biểu đồ để tìm kiến thức Trong kĩ em nhiều hạn chế nên em không hứng thú học tập + Do quan niệm sai lầm phận không nhỏ học sinh vị trí vai trò mơn Địa lí nhà trường, xem mơn học phụ nên học qua loa đại khái, học cho đủ điểm tổng kết không cần phải học nhiều + Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, phòng học mơn nhà trường thiếu đặc biệt lược đồ, biểu đồ khí hậu nên giáo viên học sinh gặp nhiều khó khăn dạy học Địa lí + Là giáo viên trẻ nên kinh nghiệm phương pháp giảng dạy phần nhiều hạn chế chưa tạo húng thú học tập cho học sinh dạy học mơn + Mặc dầu trường đóng địa bàn thuận lợi, trình độ dân trí cao, hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học tập mà chủ yếu giao khốn phó mặc cho giáo viên, nhà trường 2.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS Qua q trình tìm hiểu thực trạng dạy kiểu phân tích biểu đồ khí hậu giảng Địa lí trường THCS thân xin mạnh dạn đưa giải pháp sau để dạy kiểu phân tích biểu đồ khí hậu tốt 2.2.1 Thiết kế giáo án chuẩn bị phương tiện dạy học phải đồng Đây giải pháp có tác dụng làm tăng hiệu dạy Bởi thường dạy phân tích biểu đồ khí hậu giáo viên thiết kế giáo án sơ lược, đơn giản thiếu đồ dùng dạy học tạo nhàm chán cho người dạy lẫn người học Do việc thiết kế giáo án theo hướng tích cực hố hoạt động hoạt động học tập học sinh thông qua hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh làm việc với lược đồ, biểu đồ khí hậu .và thảo luận qua phiếu Trong trình thiết kế giáo án theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, người giáo viên cần phải đọc kĩ nội dung học, nắm nội dung bài, phương pháp giảng dạy Thông qua học, giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc, xử lí, phân tích biểu đồ Tuy nhiên, giáo viên cần phải vào đối tượng học sinh lớp học, đặc biệt đối tượng học sinh yếu , giáo viên cần hướng dẫn cụ thể câu hỏi gợi mỡ để giúp học sinh dễ dàng nắm kiến thức học Đồng thời trình thiết kế giáo án người giáo viên cần phải phân loại hệ thống câu hỏi nhiều loại : câu hỏi dành cho học sinh giỏi, câu hỏi dành cho học sinh trung bình đặc biệt câu hỏi dành cho đối tượng học sinh yếu kém, giáo viên cần đưa câu hỏi mang tính chất gợi mở để giúp học sinh khai thác kiến thức cách chủ động Ví dụ : Bài 33 : Các khu vực Châu Phi – ( SGK Địa lí trang 105) Khi giáo viên đưa câu hỏi : Tại phần lớn Bắc Phi Nam Phi nằm mơi trường nhiệt đới khí hậu Nam Phi lại ẩm dịu khí hậu Bắc Phi ? Đây câu hỏi khó giáo viên cần đưa câu hỏi gợi ý : - Diện tích khu vực Nam Phi rộng hay hẹp, tiếp giáp ? - Ở phía đơng Nam Phi chụi ảnh hưởng dòng biển ? - Ở phía đơng Nam Phi có loại gió hoạt động ? Nhằm giúp đối tượng học sinh yếu dễ dàng rút kết luận khí hậu Nam Phi lại ẩm diụ khí hậu Bắc Phi ? Thực giải pháp giúp cho giáo viên thực chủ động cho tiết dạy mà chủ động phương pháp dạy học Bên cạnh học sinh làm việc tích cực ( hướng dẫn giáo viên) để tìm kiến thức không gây nhàm chàn Kết người hướng dẫn ( người dạy ) có tiết học nhẹ nhàng thoải mái Học sinh tích cực làm việc nâng cao kĩ phân tích lược đồ, biểu đồ khí hậu học sinh có điều kiện để hệ thống lại kiến thức, cố nâng cao hiểu biết tính chủ động biết vận dụng so sánh liên hệ thực tế 2.2.2 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Đây khâu quan trọng, việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà giúp em nắm nội dung học, đồng thời dễ dàng tiếp nhận kiến thức Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà học sinh có hiệu người giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà chu đáo nội dung sau : Ví dụ 19 Mơi trường hoang mạc – ( SGK Địa lí trang 61) : Sử dụng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hai trạm khí tượng Xa- ha- châu Phi Gô bi Châu Á Thứ : Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên biểu đồ, xác định vị trí trạm Xa- ha- đồ tự nhiên châu Phi Gô bi đồ tự nhiên Châu Á Thứ hai : Phân tích biểu đồ nhiệt độ ( nhiệt độ tháng cao nhất, tháng thấp nhất, nóng tháng nào, lạnh tháng nào, tháng có nhiệt độ O 0C, biên độ nhiệt ) Phân tích lượng mưa ( mưa nhiều vào tháng nào, vào tháng nào, mưa nhiều vào mùa nào, tháng có mưa hay khơng mưa vào mùa nào, tổng lượng mưa năm ) Thứ ba : Rút đặc điểm chung khí hậu hoang mạc Thứ tư : Rút điểm khác khí hậu hoang mạc đới nóng đới ôn hòa Như giáo viên chuẩn bị bải nhà chu đáo, kĩ lưỡng giáo viên chủ động định hướng giảm bớt phần thuyết trình giảng giải Còn học sinh chủ động tiếp thu kiến thức đồng thời tăng hiệu thảo luận nhóm, chủ động khai thác kiến thức hồn thành phiếu học tập theo yêu cầu giáo viên 2.2.3 Tổ chức học sinh học tập thảo luận nhóm Việc tổ chức cho học sinh học tập thảo luận nhóm dạy kiểu phân tích biểu đồ khí hậu giúp học sinh hợp sức để hoàn thành nội dung học, giúp đỡ học tập Đối với dạng khó : chẳng hạn biểu đồ nhiệt độ lượng mưa (Bài tập SGK Địa lí trang 59) Bài 18 Thực hành : Nhận biết đặc điểm mơi trường đới ơn hồ, dạng biểu đồ khó giáo viên cho học sinh thảo luận để tìm khác biệt đặc điểm khí hậu ơn đới lục địa, địa trung hải ôn đới hải dương Đồng thời xác định vị trí chúng đồ Để thảo luận đạt kết tốt giáo viên phân lớp thành nhóm (mỗi nhóm phân tích biểu đồ ) * Nhóm : Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hình A ( 550 45, B) Cụ thể : + Đường biểu diễn nhiệt độ năm tăng cao lần ? Biên độ nhiệt ? + Nhiệt độ quanh năm khoảng ? Có tháng nhiệt độ 0oC vào mùa ? + Lượng mưa năm ? Có tháng mưa hay dạng tuyết rơi, mưa nhiều vào mùa ? Rút đặc điểm khí hậu ơn đới lục địa * Nhóm : Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hình B ( 360 43, B) Cụ thể : + Đường biểu diễn nhiệt độ tăng cao lần năm ? Biên độ nhiệt ? + Nhiệt độ quanh năm khoảng ? Có tháng nhiệt độ 0oC + Lượng mưa năm ? mưa nhiều vào mùa ? Rút đặc điểm khí hậu Địa Trung Hải * Nhóm : Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa hình C ( 510 41, B) Cụ thể : + Đường biểu diễn nhiệt độ năm tăng cao lần ? Biên độ nhiệt ? + Nhiệt độ quanh năm khoảng ? Cao vào mùa ? + Lượng mưa năm ? Sự phân bố mưa ? Tập trung vào mùa ? Rút đặc điểm khí hậu ơn đới hải dương Từ phân tích giáo viên cho học sinh rút đặc điểm khác khí hậu ôn đới lục địa, địa trung hải ôn đới hải dương Đối với dạng đơn giản : chẳng hạn biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Bài : Đới nóng Mơi trường xích đạo ẩm Hình 5.2 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Xin- ga- po (SGK Địa lí - trang 16) giáo viên cho học sinh nhận xét : + Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng năm cho thấy nhiệt độ Xin- ga- po có đặc điểm ? + Lượng mưa năm ? Sự phân bố lượng mưa năm ? Sự chênh lệch lượng mưa tháng thấp tháng cao khoảng mi li mét ? Từ nhận xét trên, giáo viên cho học sinh thảo luận để rút đặc điểm khí hậu mơi trường xích đạo ẩm Thực giải pháp giúp giáo viên dễ dàng việc quan sát nhóm học sinh làm việc giải đáp thắc mắc trợ giúp học sinh trình thảo luận Phát nhóm học sinh nắm kiến thức chưa chắn để từ có hướng điều chính, bố sung cho em đồng thời giúp đối tượng yếu có hội để nâng cao kiến thức Học sinh rèn kiến thức, kĩ qua khai thác biểu đồ khí hậu để hồn thành kiến thức giáo viên giao phát biểu kết thảo luận nhóm mình, đồng thời thơng qua cách học giúp học sinh hình thành phát triển nhiều kĩ xã hội ( kĩ giao tiếp, giải vấn đề, nói diễn đạt, học tập ghi chép tư liệu, báo cáo ) 2.2 Tổ chức học sinh khai thác biểu đồ khí hậu Để hướng dẫn học sinh khai thác biểu đồ khí hậu có hiệu cần thực bước sau : Thứ : Phải đọc tên biểu đồ để biết : biểu đồ thể nội dung ? đại lượng thể biểu đồ ? Màu sắc biểu thị đại lượng ? lãnh thổ ? vào thời gian ? chúng thể ? trị số đại lượng ? Thứ hai : Phải đối chiếu so sánh trị số nhận xét đối tượng sau tìm mối quan hệ yếu tố thể biểu đồ để rút nhận xét khái quát Để có thời gian phân tích giáo viên nên cho học sinh thành lập nhóm Giáo viên phân lớp thành nhóm ( nhóm 1: phân tích biểu đồ khí hậu trạm Ma –la- can ; nhóm 2: phân tích biểu đồ khí hậu trạm Gia –mê- na ) Ví dụ : Bài Mơi trường nhiệt đới - ( SGK Địa lí trang 20) Sử dụng biểu đồ khí hậu Ma –la- can ( Cộng hoà Xu Đăng ) Gia –mê- na (Cộng hồ Sát ) Mục đích sử dụng : phân tích, so sánh hai biểu đồ để rút đặc điểm khí hậu mơi trường nhiệt đới Bước : Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên biểu đồ, xác định vị trí Ma – La- can ( 90 B) Gia- mê – na ( 120 B) đồ tự nhiên châu Phi Bước : Phân tích biểu đồ nhiệt độ giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác thông tin sau : - Đường biểu diễn nhiệt độ năm tăng cao lần năm ? - Nhiệt độ tháng cao tháng thấp ? Biên độ nhiệt ? - Tháng nóng tháng ? Tháng lạnh tháng ? Tuyết rơi vào tháng hay có nhiệt độ 0oC ? Các thông tin giúp cho biết đặc điểm chế độ nhiệt Ma – La -can Gia- mê – na Để cho học sinh dễ dàng tìm kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm sau : Đặt thước kẻ vng góc với trục tung đưa từ từ chạm vào điểm đường biểu diễn nhiệt độ nhiệt độ tháng cao Và cách làm giáo viên cho học sinh đặt thước song song với trục hồnh từ lên (mép phía trục hoành ) chạm vào điểm đường biểu diễn nhiệt độ nhiệt độ tháng thấp Để tìm nhiệt độ tháng nóng giáo viên hướng dẫn sau : Đặt thước kẻ từ điểm có nhiệt độ cao nhất, vng góc với trục tung song song với trục hồnh trùng với vị trí tháng có nhiệt độ nóng tương tự với tháng lạnh giáo viên hướng dẫn cách làm Bước Phân tích biểu đồ lượng mưa giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác thông tin sau : - Mưa nhiều vào tháng nào,mưa vào tháng ? - Các tháng có mưa nhiều vào mùa nào, Các tháng có mưa hay khơng mưa vào mùa ? Mấy tháng ? - Sự phân bố mưa năm : mưa nhiều quanh năm hay tập trung vào số tháng năm ? - Tổng lượng mưa năm ? - Tổng lượng mưa tháng mưa nhiều chiếm % tổng lượng mưa năm ? Các thông tin tổng lượng mưa phân bố mưa năm giúp biết đặc điểm chế độ mưa Ma – La-can Gia- mê – na Để giúp học sinh dễ dàng khai thác thông tin lượng mưa, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt thước song song với trục hoành đưa từ xuống thước kẻ chạm vào cột mưa tháng có lượng mưa cao nhất( nhiều ), tương tự đặt thước kẻ song song với trục hoành đưa từ lên chạm vào cột mưa tháng có lượng mưa thấp ( ) Từ phân tích yếu tố nhiệt độ lương mưa, rút đặc điểm khí hậu Ma – La-can Gia- mê – na thuộc đới khí hậu Bước Rút đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới Trước hết để giúp học sinh rút đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới, giáo viên cho học sinh tìm đặc điểm khí hậu nhiệt đới : + Nóng quanh năm có hai thời kì nhiệt độ tăng cao + Có thời kì khơ hạn mưa tập trung vào mùa + Lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm Sau rút đặc điểm khí hậu nhiệt đới giáo viên hướng dẫn học sinh đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới : Nóng lượng mưa tập trung vào mùa, gần chí tuyến thời kì khơ hạn kéo dài biên độ nhiệt năm lớn Dưới soạn đơn vị kiến thức minh hoạ để dạy tốt tiết học Địa lí theo phương pháp đổi Tiết 11 Bài 12 THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG Ngày soạn: Ngày dạy : I Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nắm vững đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới nhiệt đới gió mùa - Đặc điểm kiểu mơi trường đới nóng Kỹ : - Nhận biết môi trường đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Kỹ phân tích mối quan hệ chế độ mưa với chế độ sơng ngòi, khí hậu với mơi trường II Ph ương tiện dạy học : - Các hình ảnh SGK phóng to - Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa phương (tỉnh Quàng Bình) Tranh ảnh, tư liệu III Ho ạt động lớp : Kiểm tra củ ( phút ) - Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm ? Nêu đặc điểm hình dạng biểu đồ khí hậu xích đạo ẩm ? - Đặc điểm khí hậu nhiệt đới nhiệt đới gió mùa ? Đặc điểm hình dạng hai biểu đồ có giống khác ? 10 Bài : Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cả lớp (5 phút ) Xác định ảnh thuộc kiểu môi trường - HS chuẩn bị sau lên trình bày kết theo nội dung sau : + Ảnh chụp ? + Chủ đề ảnh ? + Xác định tên môi trường ảnh HS Ảnh A : Môi trường hoang mạc Ảnh B : Môi trường nhiệt đới Ảnh C : Mơi trường xích đạo ẩm GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Cá nhân (8phút ) GV yêu cầu học sinh làm theo bước sau : + Ảnh chụp ? + Xác định tên môi trường ảnh + Đặc điểm môi trường nhiệt đới (Nóng lượng mưa tập trung vào mùa, có hai lần nhiệt độ tăng cao ) HS Biểu đồ A: Nóng quanh năm, tháng có mưa.( khơng ) Biểu đồ B: Nóng quanh năm, lần có nhiệt độ tăng cao,mưa theo mùa,3tháng khô hạn ( Môi trường nhiệt đới ) Biểu đồ C: Nóng quanh năm, lần có nhiệt độ tăng cao,mưa theo mùa,7tháng khô hạn ( Môi trường nhiệt đới ) GV cho học sinh làm theo hình thức loại trừ, sau bổ sung chn xác kiến thức Ho ạt động 3: Cá nhân (10 phút ) GV cho học sinh nhắc lại mối quan hệ khí hậu sơng ngòi, lượng mưa chế độ nước GV cho học sinh phân tích biểu đồ ? Phân tích biểu đồ A,B,C chế độ mưa : Biểu đồ A: Mưa quanh năm, B có thời kì khơ hạn dài tháng, C mưa tập trung theo mùa- có mùa mưa ít,mùa mưa nhiều ? Phân tích biểu đồ X,Y chế độ 11 Nội dung 1.Xác định ảnh thuộc kiểu mơi trường Ảnh A : Môi trường hoang mạc Ảnh B : Môi trường nhiệt đới Ảnh C : Môi trường xích đạo ẩm 2.Chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xa van kèm theo Biểu đồ B phù hợpvì có mưa nhiều, thời kì khơ hạn ngắn biểu đồ C, lượng mưa nhiều phù hợp với xa van Có biểu đồ lượng mưa biểu đồ luu lượng sông Hãy xếp phù hợp Biểu đồ A: Mưa quanh năm phù hợp với biểu đồ X có nước quanh năm Biểu đồ B: có thời kì khơ hạn , tháng khơng mưa phù hợp với biểu đồ Y Biểu đồ C : có mùa mưa phù hợp với biểu đồ Y có mùa cạn nước : Biểu đồ X: Có nước quanh năm Biểu đồ Y có mùa lũ, mùa cạn,tháng sơng có nước HS Sử dụng hình thức loại trừ để xếp biểu đồ cho thích hợp GV chuẩn xác kiến thức Ho ạt động 4: Nhóm (12phút ) Gv cho học sinh nhắc lại đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa kiểu đới nóng.Sau tiến hành thảo luận nhóm Nhóm Biểu đồ A Nhóm Biểu đồ B Nhóm Biểu đồ C Nhóm Biểu đồ D Nhóm Biểu đồ E HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trả lời GV hướng dẫn HS làm việc theo bước cụ thể : Bước Xác định biểu đồ nhiệt độ lượng mưa thuộc đới nóng Biểu đồ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống 15 C, mưa nhiều mùa hạ O Kết luận : Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X ; Biểu đồ C phù hợp với biểu đồ Y 4.Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa , chọn biểu đồ thích hợp thuộc đới nóng Biểu đồ A : Khí hậu Địa Trung Hải Nam bán cầu Biểu đồ B : Khí hậu nhiệt đới gió mùa Biểu đồ C : Khí hậu ơn đới hải dương Biểu đồ D : Khí hậu ơn đới lục địa Biểu đồ E : Khí hậu hoang mạc ( Bátđa- Irắc ) Kết luận : Biểu đồ B : Khí hậu nhiệt đới gió mùa ( có nhiệt độ quanh năm 25 C, mưa 1500mm với mùa mưa vào mùa hạ mùa khô mùa đông ) O Biểu đồ B: Nóng quanh năm 20 C Có lần tăng cao, mưa vào mùa hạ Biểu đồ C: Có tháng cao mùa hạ khơng q 20 C, mùa đơng ấm Biểu đồ D: Có mùa đông lạnh -5 C O O O Biểu đồ E: Có mùa hạ nóng 25 C,mùa đơng mát, mưa Bước Tìm hiểu phân loại biểu đồ B Bước Xác định biểu đồ B biểu đồ nhiệt đới gió mùa ? Tại GV bổ sung kết luận Cũng cố : ( phút ) - Nhắc lại cách nhận biết kiểu khí hậu đới nóng xác định vị trí chúng đồ tự nhiên thê giới - Sắp xếp loại cho phù hợp với loại khí hậu - Xác định biểu đồ khí hậu Quảng Bình thuộc loại hậu đới nóng Dặn dò : ( 1phút ) - Hoàn chỉnh thực hành O 12 * Chuẩn bị trước mới: Mơi trường đới ơn hòa Ơn lại ranh giới đặc điểm đới khí hậu Trái Đất Ở Bắc bán cầu, Nam bán cầu diện tích đới ơn hòa ? Kết đạt Sau vận dụng giải pháp tiết dạy phân tích biểu đồ khí hậu vào tiết 11-bài 12: Thực hành : Nhận biết đặc điểm mơi trường đới nóng tồn học sinh khối trường tơi học kì 1năm học 2012 - 2013 kết đạt sau : TT LỚP TSHS 7A 7B 7C KHỐI 32 32 32 96 Giỏi SL % 06 18,8 06 18,8 04 12,5 16 16,7 Khá SL 10 09 09 28 % 31,2 28,1 28,1 29,1 Trung bình SL % 14 43,8 13 43,8 15 46,9 42 44,8 Yếu SL 03 03 04 10 % 9,4 9,4 12,5 10,4 Qua trình áp dụng kinh nghiệm dạy học theo phương pháp vào giảng dạy tiết học Địa lí năm học 2012 - 2013 thu kết sau : - Về kiến thức : tạo hứng thú học tập học sinh, học sinh hoạt động tích cực, chủ động tiết học, chiếm lĩnh kiến thức cách nhanh chóng chắn - Về kĩ : Kĩ trực quan, tư phân tích, tổng hợp học sinh nâng cao hồn thiện Qua hình thành nâng cao kỹ phân tích xử lí biểu đồ, lược đồ khí hậu học sinh Đồng thời học sinh vận dụng kiến thức Địa lí vào sống thực tiễn cách dễ dàng có hiệu Chính mà số học sinh giỏi tăng lên số học sinh yếu giảm hẳn so với năm trước 13 PHẦN KẾT LUẬN Ý nghĩa Dạy Địa lí theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nội dung qua trọng đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí Qua học sinh phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, mục tiêu giáo dục giai đoạn Việc hướng dẫn tổ chức học tập khai thác kiến thức Địa lí với phương pháp dạy học thích hợp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, tạo hứng thú, khơng khí cởi mở tiết học kết học sinh lĩnh hội kiến thức vững vàng chắn làm sở tảng cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức lớp Thông qua việc thực đề tài vận dụng vào thực tế giảng dạy Trường THCS Bản thân nhận thấy vận dụng giải pháp cách sáng tạo khoa học chắn hiệu dạy học mơn Địa lí Trường THCS nói chung kiểu phân tích biểu đồ khí hậu dạy học Địa lí nói riêng đạt hiệu cao Từ vấn đề nêu trên, thân tiếp tục vận dụng phát huy có hiệu phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm để khai thác kiến thức từ biểu đồ, lược đồ khí hậu giảng dạy mơn Địa lí nhằm đóng góp phần nhỏ bé vào thực mục tiêu giáo dục giai đoạn Qua trình áp dụng giải pháp nêu vào tiến trình dạy học tiết học Địa lí trường THCS thân rút số kinh nghiệm sau : Đối với giáo viên : - Để dạy kiểu phân tích biểu đồ, lược đồ khí hậu theo hướng tích cực, trước hết thân giáo viên phải hứng thú dạy học mơn có hứng thú say mê công việc, sâu nghiên cứu, cải tiến soạn giảng tích cực tiến - Giáo viên hưỡng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, sau giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh, nên ý nhiều vào đối tượng học sinh yếu, Tuy nhiên giáo viên cần động viên, tuyên dương khuyến khích học sinh có cách làm hay Đồng thời có câu hỏi để nâng cao để phát huy tính tích cực, tư sáng tạo đối tượng học sinh giỏi 14 - Luôn học hỏi đồng nghiệp, trau dồi kiến thức, nâng cao chun mơn nghiệp vụ - Chú trọng việc cố phát triển học sinh kĩ : Kĩ sử dụng đồ, biểu đồ, lược đồ, kĩ phân tích bảng số liệu thống kê, kĩ xác lập mối liên hệ nhân quả, đặc biệt kĩ phân tích biểu đồ khí hậu - Tạo niềm tin, hứng thú, ham mê học sinh học tập mơn Địa lí - Đầu tư nhiều vào việc soạn theo tinh thần dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Giáo viên phải thể rõ ràng mục tiêu, nội dung học, hệ thống câu hỏi lô gic, phân chia thời gian hợp lí Đối với học sinh: - Yêu thích, say mê hứng thú học tập mơn Địa lí - Có đầy đủ phương tiện học tập : Sách giáo khoa, tập, tập đồ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo có nội dung liên quan đến nội dung học - Biết cách học tập, làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để tìm kiến thức - Ln tìm tòi phát vật, tượng xảy sống có liên quan đến kiến thức Địa lí Trên kinh nghiệm thân rút từ thực tế giảng dạy mơn Địa lí Trường THCS năm gần Mặc dù có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm thân hoàn thiện hơn, nhằm đưa lại hiệu cao q trình dạy học mơn Địa lí bậc THCS năm 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 - 2007) Bộ GD - ĐT Phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thông - Tiến sĩ Nguyễn Đức Vũ (tháng -2001) Nguyễn Dược - Nguyễn Đức Vũ (1998) Lý luận dạy học Địa lí Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí - Nhà xuất Giáo dục năm 2003 Một số vấn đề đổi PPDH trường THCS năm 2004 nhóm tác giả Phạm Thị Thu Phương - Phạm Thị Sen - Phạm Thị Thanh Nguyễn Việt Hùng biên soạn 16 ... học sinh khai thác biểu đồ khí hậu Để hướng dẫn học sinh khai thác biểu đồ khí hậu có hiệu cần thực bước sau : Thứ : Phải đọc tên biểu đồ để biết : biểu đồ thể nội dung ? đại lượng thể biểu đồ. .. học sinh khai thác sử dụng có hiệu biểu đồ khí hậu giảng dạy Địa lí trường trung học sở '' đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy kiểu phân tích biểu đồ khí hậu 1.2 PHẠM VI ÁP DỤNG ... HỌC SINH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ BIỂU ĐỒ KHÍ HẬU TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS Qua trình tìm hiểu thực trạng dạy kiểu phân tích biểu đồ khí hậu giảng Địa lí trường THCS thân

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan