ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)

117 50 0
ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Tang Bồng Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .9 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG .12 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HƢNG YÊN VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ HƢNG YÊN 12 1.1 Mảnh đất người Hưng Yên 12 1.1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên .12 1.1.2 Dân cư hoạt động kinh tế, xã hội 15 1.2 Những truyền thống tốt đẹp phụ nữ Hưng Yên .18 1.2.1 Lao động cần cù, thông minh, sáng tạo 18 1.2.2 Đảm việc nhà, việc nước góp phần phát triển văn hóa dân tộc 19 1.2.3 Yêu nước chống ngoại xâm, chống áp bóc lột .21 1.3 Phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên từ có Đảng đến trước cách mạng tháng năm 1945 .23 Tiểu kết 28 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1950) .30 2.1 Chủ trương vận động phụ nữ Trung ương, Liên khu ủy Tỉnh ủy năm từ 1945 đến 1950 30 2.2 Sự đạo Đảng tỉnh Hưng Yên 38 2.2.1 Tham gia phong trào diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm xây dựng “Đời sống mới” .38 2.2.2 Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng bảo vệ quyền cách 47 2.2.3 Thực nhiệm vụ kháng chiến 50 Tiểu kết 55 Chƣơng 3: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN ĐỐI VỚI PHONG TRÀO PHỤ NỮ TRONG NHỮNG NĂM CUỐI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1954)56 3.1 Chủ trương vận động phụ nữ Trung ương, Liên khu ủy, Tỉnh ủy năm từ 1950 đến 1954 56 3.2 Các hoạt động kháng chiến bật phong trào phụ nữ Hưng Yên lãnh đạo Đảng tỉnh (1950-7/1954) 61 3.2.1 Tham gia xây dựng làng kháng chiến, phá tề trừ gian, chống địch càn quét, bảo vệ khu du kích, du kích vùng địch hậu .61 3.2.2 Chăm sóc, bảo vệ đội, du kích nhân dân 67 3.2.3 Tham gia công tác giao thông liên lạc 70 3.2.4 Đẩy mạnh công tác binh vận 73 3.2.5 Tổ chức, phát triển đội nữ du kích .77 Tiểu kết 85 Chƣơng 4: MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 86 4.1 Một vài nhận xét 86 4.2 Một số kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên phong trào phụ nữ tỉnh kháng chiến chống thực dân Pháp 96 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hưng Yên - xứ sở nhãn lồng, mảnh đất văn hiến, nơi có 100 tiến sĩ, trạng ngun, có dịng sơng Hồng chảy qua thiên tình sử Chử Đồng Tử - Tiên Dung, vùng đất giàu truyền thống yêu nước cách mạng Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, thời Hưng Yên xuất danh nhân mà tên tuổi gắn liền với đóng góp to lớn cho đất nước, quê hương như: Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) chống quân Lương; Đào Nương - vị tổ nghệ thuật ca trù Việt Nam; Hoàng Hoa Thám - Hùm thiêng Yên Thế; Tô Hiệu - chiến sĩ cách mạng kiên trung; Nguyễn Văn Linh - Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, người khởi xướng cho công đổi nhiều người ưu tú khác như: Phạm Cơng Trứ, Phó Đức Chính, Lê Văn Lương, Nguyễn Bình, Nguyễn Quyết, Nguyễn Trọng Xuyên, Bùi Thị Cúc, Trần Thị Khang…) Cách mạng tháng Tám thành công tạo bước ngoặt cho lịch sử dân tộc sau 80 năm sống ách nô lệ, niềm vui nhân dân ta chưa thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đứng đầu nhân dân ta anh dũng đứng lên kháng chiến bảo vệ độc lập tự vừa giành Là tỉnh thuộc đồng sông Hồng, nằm vùng địch hậu, bị địch dùng thủ đoạn đàn áp, khống chế, kìm kẹp, khủng bố gắt gao; song lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đứng đầu, nhân dân Hưng Yên phát huy truyền thống yêu nước chống ngoại xâm sát cánh quân dân nước kiên cường đánh bại âm mưu, thủ đoạn tàn bạo, xảo quyệt thâm độc địch địa bàn, góp sức làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ - vang dội năm châu, chấn động địa cầu Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) nhờ có lãnh đạo Đảng, ủng hộ bạn bè quốc tế, đặc biệt nhờ sức mạnh tồn dân tộc có phụ nữ Cùng với phụ nữ nước, phụ nữ Hưng Yên hăng hái góp sức tham gia đấu tranh chống áp bức, chống sưu cao thuế nặng, chống bắt phu, bắt lính, xây dựng làng chiến đấu, tham gia dân quân du kích, kiên cường đánh bại hành quân càn quét địch Phụ nữ Hưng n cịn tích cực tham gia hoạt động ủng hộ kháng chiến; động viên chồng, con, anh, em xung phong tịng qn giết giặc; vận động binh lính địch quay súng trở với cách mạng gia đình… Có thể khẳng định thành tích, chiến cơng Đảng bộ, quân dân Hưng Yên kháng chiến chống thực dân Pháp gắn liền tách rời với vị trí vai trị phụ nữ Hưng n Chính vậy, nghiên cứu phong trào phụ nữ Hưng Yên kháng chiến chống thực dân Pháp lãnh đạo Đảng việc cần thiết, khơng góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trị to lớn phụ nữ kháng chiến mà cịn góp phần giúp cho hệ người dân Hưng Yên, đặc biệt hệ trẻ hiểu sâu thêm truyền thống anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm phụ nữ tỉnh Từ bồi đắp thêm lòng tự hào, ý thức vươn lên sống, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mặt khác, phong trào phụ nữ Hưng Yên phận phong trào phụ nữ Việt Nam, lãnh đạo Đảng Do đó, nghiên cứu phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1945-1954 cịn góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam; góp phần thay đổi cách nhìn nhận xã hội vai trị, vị trí người phụ nữ; đẩy mạnh tiến trình thực bình đẳng giới Việt Nam Với suy nghĩ kể trên, gợi ý thầy cô thuộc Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị; thầy môn Lịch sử Đảng khoa Lịch sử thuộc trường Khoa học xã hội nhân văn thầy hướng dẫn, em mạnh dạn chọn đề tài: “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phong trào phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)” làm luận văn thạc sĩ lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ từ trước tới nhiều cơng trình Trung ương địa phương quan tâm, nghiên cứu Có thể tạm phân chia thành nhóm cơng trình sau: 2.1 Nhóm cơng trình lý luận chung: Trước hết phải kể đến cơng trình Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ (1930 - 1969), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1970 Đây tác phẩm tập hợp văn kiện, nghị Đảng công tác vận động phụ nữ giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1969 Cuốn sách cung cấp cho người đọc chủ trương, đường lối Đảng cơng tác phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặc biệt quan tâm đến công tác vận động phụ nữ Người có nhiều viết, báo công tác vận động phụ nữ in Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 như: Thư gửi phụ nữ xuân Bính Tuất (tập 4), Phụ nữ kiểu mẫu (tập 6)… Đồng chí Lê Duẩn - Bí thư thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng có tác phẩm: Phải đứng quan điểm giai cấp mà nhận xét vấn đề phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1960… 2.2 Nhóm cơng trình lịch sử phụ nữ Việt Nam: Đó cơng trình: 30 năm đấu tranh phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng, Trần Huy Liệu, Nghiên cứu lịch sử (13), 1960, tr 1-12; Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Lê Thị Nhâm Tuyết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973; Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Nguyễn Thị Thập (chủ biên), tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1981; Lịch sử phụ nữ đồng Bắc Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1955), Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ liên khu 3, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2002; Biên niên lịch sử Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Lâm Bá Nam (chủ biên), Vũ Quang Hiển, Nguyễn Đình Lê, tập (1930-1976), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội, 2012… Do đối tượng, phạm vi thể hiện, cơng trình chủ yếu trình bày hoạt động thành tích chung phụ nữ tồn quốc, khơng có điều kiện nghiên cứu sâu phong trào phụ nữ vùng cụ thể 2.3 Một số cơng trình nghiên cứu chun khảo Hưng n phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên: Có thể điểm qua số cơng trình như: Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên, tập 1(1929-1954) Ban chấp hành Đảng tỉnh Hưng Yên xuất năm 1998 Cuốn sách trình bày nét khái quát vùng đất, người truyền thống tốt đẹp người nơi đây; trình thành lập Đảng tỉnh lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền, giữ vững quyền cách mạng, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) Song lịch sử Đảng nên khơng thể trình bày sâu hoạt động phụ nữ Cuốn: Lịch sử kháng chiến chống Pháp địa bàn tỉnh Hải Hưng (1945-1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990 Cuốn sách tái lại trình chuẩn bị, diễn biến tình hình hoạt động chiến đấu nhân dân lực lượng vũ trang tỉnh Hải Hưng (Hải Dương Hưng Yên) kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Cuốn sách giúp người đọc hiểu rõ hơn, cụ thể chiến đấu anh dũng quân dân Hải Hưng, song đối tượng phạm vi thể hiện, sách chưa có điều kiện trình bày kĩ tồn diện phong trào phụ nữ hoạt động phụ nữ Hưng Yên kháng chiến chống thực dân Pháp Bộ sách: Đường anh dũng quật khởi, hồi ký nhiều tập nhân chứng lịch sử Võ An Đông, Nguyễn Huy Trường, Đào Ngọc Quế Những người trực tiếp tham gia chiến đấu đạo chiến đấu giai đoạn tiền khởi nghĩa, giai đoạn chống Pháp chống Mỹ nhân dân Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên Bộ sách giới thiệu số hoạt động phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên kháng chiến chống thực dân Pháp Lịch sử đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Hải Hưng (1930-1945) Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Hưng, xuất năm 1983, giới thiệu truyền thống tốt đẹp phụ nữ Hải Hưng phong trào đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh thời kì từ năm 1930 đến năm 1945 Cuốn: Nữ du kích Hồng Ngân Lê Thị Tồn, Võ Hồng Mai, Lê Huyền, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, xuất năm 1996, ghi lại chiến công anh dũng bất khuất nữ du kích Hồng Ngân kháng chiến chống thực dân Pháp địa bàn tỉnh Hưng n Cơng trình chủ yếu trình bày hoạt động chiến đấu chưa phản ánh toàn diện hoạt động, đóng góp lực lượng phụ nữ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo trực tiếp Tỉnh ủy Điểm qua tình hình nghiên cứu nói thấy phong trào phụ nữ nói chung từ năm 1945 đến năm 1954 lãnh đạo Đảng nhiều người quan tâm nghiên cứu Song phong trào phụ nữ địa bàn cụ thể Hưng Yên đến đề cập cách lẻ tẻ, riêng rẽ Chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chưa làm bật vị trí vai trị phong trào phụ nữ, vai trò lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Đảng tỉnh phong trào phụ nữ chưa tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo Đảng phong trào phụ nữ Để có nhìn tồn diện cụ thể phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên năm kháng chiến lãnh đạo Đảng cần phải nghiên cứu tìm hiểu có hệ thống từ chủ trương, đường lối Đảng, tổ chức trình xây dựng, hoạt động phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên năm kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy nhiên, viết, nghiên cứu sách tạp chí kể có ý nghĩa quan trọng, không nguồn tư liệu quý cịn gợi ý cho tơi nhiều vấn đề nghiên cứu, thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần tái lãnh đạo của Đảng tỉnh Hưng Yên phong trào phụ nữ; nêu lên thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm phục vụ 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Tập hợp, hệ thống hóa thị, nghị quyết, văn kiện phản ánh đường lối, chủ trương Đảng công tác phụ nữ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - Trình bày trình thực chủ trương, đường lối Đảng công tác phụ nữ Đảng tỉnh Hưng Yên hoạt động chính, tiêu biểu phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên từ năm 1945 đến năm 1954 - Làm rõ vị trí, vai trị phụ nữ Hưng Yên kháng chiến chống thực dân Pháp (cụ thể lực lượng phụ nữ Hưng Yên kháng chiến diễn địa bàn tỉnh) - Rút số nhận xét học kinh nghiệm trình Đảng lãnh đạo, đạo kháng chiến địa bàn, góp phần phục vụ cơng tác lãnh đạo, tổ chức hoạt động phong trào phụ nữ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Quan điểm, chủ trương Đảng công tác phụ nữ trình đạo thực Đảng tỉnh Hưng Yên phong trào phụ nữ tỉnh từ năm 1945 đến năm 1954 Những hoạt động tiêu biểu phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên kháng chiến chống thực dân Pháp lãnh đạo Đảng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Phản ánh vấn đề liên quan đến hoạt động phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên kháng chiến chống thực dân Pháp lãnh đạo Đảng Về thời gian: Từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến kháng chiến thắng lợi tháng năm 1954 Về không gian: Chủ yếu địa bàn tỉnh Hưng Yên Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối kháng chiến Đảng chủ trương giải pháp lãnh đạo kháng chiến địa bàn Đảng tỉnh Hưng Yên 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgic, ngồi cịn kết hợp phương pháp khác điền dã, khai thác tư liệu kể nhân chứng, phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp… 5.3 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu chúng tơi văn kiện, nghị quyết, thị Đảng từ 1945-1954, thị, nghị Tỉnh ủy Hưng Yên phong 10 15 Lê Duẩn (1976), Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Võ An Đông, Nguyễn Huy Trường, Đào Ngọc Quế (1996), Đường anh dũng quật khởi, tập 1, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 27 Võ An Đơng, Vũ Thư, Học Phi (1997), Đường anh dũng quật khởi, tập 2, Nxb Hải Phịng, Hải Phịng 28 Võ An Đơng, Đào Ngọc Quế, Nguyễn Huy Trường (1999), Đường anh dũng quật khởi, tập 6, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 29 Võ An Đơng, Hồng Minh Thảo, Hồng Cơng Ngơn (2002), Đường anh dũng quật khởi, tập 12, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 103 30 Đỗ Hồng Đức (2009), Phụ nữ với vấn đề giải phóng phụ nữ, Tạp chí khoa học, số 2, tr 72-78 31 Lê Sĩ Giáo (1992), “Phụ nữ với việc phát minh văn minh nơng nghiệp trồng lúa”, Tạp chí Khoa học phụ nữ số 32 Thanh Hà (2004), Phụ nữ Việt Nam nhìn từ góc độ hoạt động trị, Toàn cảnh kiện -dư luận, số 171, tr.14-15 33 Vũ Thị Thu Hạ, Lê Công Hưng, Trần Mạnh Hưng (2003), Lịch sử phong trào phụ nữ Thái Bình (1927-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Vũ Quang Hiển (2001), Một số du kích đồng Bắc Bộ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Lê Văn Hòe (1944), Lược luận phụ nữ Việt Nam, Quốc học thư xã, Hà Nội 36 Hội đồng đạo biên soạn cơng trình lịch sử kháng chiến chống Pháp Khu Tả ngạn sông Hồng (2001), Lịch sử kháng chiến chống Pháp Khu Tả ngạn sơng Hồng 1945-1955, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội Liên hiệp phụ nữ Hải Hưng (1983), Lịch sử đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Hải Hưng (1930-1945), Hải Hưng 38 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, giải phóng phụ nữ, bảo vệ hịa bình (Nghị Đại hội đại biểu hội Liên hiệp phụ nữ toàn quốc lần thứ I, tháng 4-1950) 39 Hội Liên hiệp phụ nữ Trung ương (1955), Đường lối công tác phụ nữ, Tài liệu học tập cán xã 40 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1956), Sơ lược thành tích 10 năm phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1957), Công tác vận động phụ nữ tham gia cách mạng, Tài liệu huấn luyện cán xã 42 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1968), Quan điểm vấn đề giải phóng phụ nữ Đảng lao động Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ban chấp hành hội liên hiệp phụ nữ liên khu (2002), Lịch sử phụ nữ đồng Bắc Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1955), Nxb Lao động, Hà Nội 104 44 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (2004), Nghiên cứu hệ thống tư liệu Bác Hồ với phụ nữ, Hà Nội 45 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (2005), Hoạt động quan Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hà Nội 46 Đỗ Huy (1991), “Vai trò người phụ nữ văn hóa gia đình Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 47 Phùng Hưng (1996), “Phụ nữ văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, tháng 2, tr 45 -47 48 Nguyễn Văn Khoan (chủ biên), (2005), Bản trường ca phụ nữ Việt Nam công tác giao thông liên lạc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Ký (2001), “Phụ nữ Việt Nam qua trang lịch sử, huyền thoại truyền”, Việt Nam học -Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ I, Tập IV, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 177 -190 50 Nguyễn Phúc Lai, Nguyễn Quốc Ngọc (2008), Hưng n -Vùng phù sa văn hóa, Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh 51 Kinh Lịch (1965), Nữ du kích Hồng Ngân, Nxb Quân Đội nhân dân, Hà Nội 52 Trần Huy Liệu (1960), 30 năm đấu tranh phụ nữ Việt Nam lãnh đạo Đảng, Nghiên cứu lịch sử (số 13), tr 1-12 53 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên), (Tập 1: 1994; Tập 2: 1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phan Thị Minh Lệ (2001), “Quan điểm số người có tên tuổi vị trí người phụ nữ xã hội năm 1930”, Việt Nam học, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ I, Tập IV, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 196 -206 55 Nguyễn Thị Loan (2010), Chủ trương thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam trình vận động phụ nữ Đảng kháng chiến chống Pháp (19451954), Hà Nội 56 Hồ Chí Minh, Lê Thanh Nghị, Phạm Văn Đồng (1961), Vai trị phụ nữ cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 58 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Lâm Bá Nam (chủ biên), Vũ Quang Hiển, Nguyễn Đình Lê (2012), Biên niên lịch sử Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, tập 1, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 67 50 năm hoạt động Đảng cộng sản Việt Nam (1979), Nxb Sự Thật, Hà Nội 68 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Nhu, Lâm Ngọc Thắng, Lã Vinh (2000), Phụ nữ Việt Nam anh hùng, Bình Dương 70 Những quan điểm nhiệm vụ chủ yếu thể Nghị phụ vận nghị đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ ba (1961), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 71 Phụ nữ Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc cơng đổi đất nước (2007), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Vũ Thị Phụng (1995), “Phụ nữ Việt Nam qua số hương ước phong tục làng cổ truyền”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 18, tr 6-10 73 Quân khu Ba (1998), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 74 Quân khu Ba (1995 ), Trung đoàn 42 trung dũng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 75 Đào Ngọc Quế, Nguyễn Huy Trường, Nguyễn Hữu Trí (2007), Võ An Đơng (1922-2006) tưởng niệm hồi ký, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 76 Nguyễn Thị Ngọc Quế (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ, Thơng báo khoa học, số 2, tr 76-78 77 Văn Tân (1967), Truyền thống đánh giặc cứu nước phụ nữ Việt Nam lịch sử dân tộc, Nghiên cứu lịch sử, số 97, tr 4-12 106 78 Cao Tự Thanh (chủ biên), Trần Thị Kim Anh, Cao Việt Anh (2012), Phụ nữ Việt Nam lịch sử, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Thập (1960), Con đường giải phóng phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Thập (chủ biên), (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập 1, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 81 Dương Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 82 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Lê Huỳnh, Nguyễn Văn Phú (2010), Việt Nam tỉnh thành phố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Lê Thu, Chu Thị Kim Sơn, Mai Thị Gai (1980), Bước theo cờ Đảng -Tập hồi ký cách mạng 1930-1945, Tỉnh Hội Phụ nữ Hải Hưng, Hải Hưng 84 Lê Thị Toàn, Võ Hoàng Mai, Lê Huyền (1996), Nữ du kích Hồng Ngân, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 85 Tổng cục Chính trị (1994), Công tác vận động phụ nữ quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 86 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam -Ban nữ công (1965), Phong trào nữ công nhân lao động hoạt động nữ công cơng đồn Việt Nam (1930 -1993), Nxb Lao động, Hà Nội 87 Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (1990), Bác Hồ nghiệp giải phóng phụ nữ, Hà Nội 88 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Ủy ban kháng chiến hành Khu Tả ngạn (1953), Đoàn kết toàn dân phá âm mưu giặc, Hưng Yên 90 Văn kiện Đảng công tác vận động phụ nữ 1930-1969 (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 91 Trần Quốc Vượng (1972), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 92 Viện lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 93 Trần Thị Vinh (1992), “Quốc triều hình luật làng xã phụ nữ xã hội cổ truyền”, Tạp chí Khoa học phụ nữ số 107 PHỤ LỤC Phụ lục Một Nghị lịch sử Tháng 12-1950, Tỉnh ủy Hưng Yên tiến hành họp hội nghị Hưng Nhân (Thái Bình) trí chuyển hướng cơng tác cho phong trào Hưng Yên: Lấy việc giành dân với địch, nắm dân chính, giữ gìn lực lượng, khơng để lộ sở, coi trọng hình thức đấu tranh hợp pháp, bán bất hợp pháp, tùy lúc tùy nơi mà vận dụng làm tư tưởng đạo công tác cho toàn Đảng Biện pháp lãnh đạo thực xác định sau: Tuyên truyền vận động tề, hương - tổng dũng để tạo điều kiện tổ chức quần chúng, phân loại tề, dõng, không phá tề, xáo trộn tề thôn xã mà ta nắm được, đưa quần chúng đấu tranh với địch với hình thức từ thấp tới cao, từ hợp pháp đến bất hợp pháp Động viên cán bộ, đảng viên trước sợ địch nằm im trở lại công tác, kể công tác công khai hợp pháp có u cầu Trong đồn thể quần chúng đặc biệt coi trọng đồn thể phụ nữ, phụ nữ Việt Nam giàu lòng yêu nước, chị em lại có nhiều khả hoạt động cơng khai nam giới Tổ chức nữ du kích thơn xã, khơng tổ chức nữ du kích tập trung Đẩy mạnh công tác địch vận, lấy vận động ngụy binh chính; ngụy binh, lấy việc vận động hương, tổng dũng Mọi hoạt động quân phải phục vụ sở, không phưu lưu, tùy tiện, cần cân nhắc trước có hành động; tác chiến có lợi cho sở tiến hành, có hại cho việc giữ gìn sở hạn chế Mọi hành động quân phải có kế hoạch chống khủng bố kèm theo, “đánh giặc giữ dân” phải song song với Chấn chỉnh lại tổ chức phương thức hoạt động đội tỉnh Tỉnh giữ lại đại đội, đưa đại đội xuống huyện phân tán hoạt động sở củng cố đại đội để tác chiến tập trung (C20 hoạt động vùng Ân Thi, C27 hoạt động vùng Kim Động C22 hoạt động tập trung ) 108 Kiện toàn máy huy Tỉnh đội, tinh thần tăng cường lãnh đạo trực tiếp Tỉnh ủy với Tỉnh đội việc giữ gìn phát triển sở Đây nghị tồn diện đánh giá xác tình hình địch - ta lúc đó, đề phương châm, cách thức hoạt động đắn, sáng tạo, đưa phong trào kháng chiến Hưng Yên từ bị động sang chủ động, trở thành tỉnh quật khởi, liên tiếp đánh thắng địch nhiều mặt (Võ An Đơng, Hồng Minh Thảo… Đường anh dũng quật khởi, tập 12, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng, 2002, trang 125-127) Phụ lục Bùi Thị Cúc -Nữ du kích “sống anh dũng, chết vẻ vang” Chị Bùi Thị Cúc tên thật Trần Thị Lan, sinh ngày 1-3-1930, gia đình nông dân nghèo, đông thôn Vân Mạc, xã Quang Trung, huyện Ân Thi Ơng Trần Đình Ất thân sinh chị, từ lúc chị hai tuổi để lại vợ bà Võ Thị Hằng bảy người Bốn anh trai chị Cúc tham gia cách mạng, hy sinh vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Bản thân chị tạm hỗn ngày cưới để nhận nhiệm vụ tổ chức giao, vờ làm người tình tên nhân viên phịng nhì Pháp bốt Cảnh Lâm dụ thôn Vân Mạc, để anh Đệ người yêu chị anh Mỗ giết Quen lần trước chị Cúc hẹn xuống Vân Mạc trò chuyện, sáng ngày 18-5-1950, tên mật vụ ung dung xuống chỗ hẹn nhà ruột chị ông Ba Anh Đệ anh Mỗ đợi sẵn để kết liễu tên phản quốc Khi tên nhân viên phịng nhì bị giết em ruột sếp bốt Cảnh Lâm đem quân vây càn thôn Vân Mạc thôn lân cận dội Bắt chị Cúc, quân địch điên cuồng đánh đập chị với hy vọng khuất phục người gái 20 tuổi mảnh dẻ yếu ớt Nhưng chúng thất vọng chị khơng chịu khai nửa lời Khi biết chúng tìm thấy xác tên phịng nhì bắt 40 người dân Vân Mạc đánh đập tra tấn, lần đánh đập chúng hỏi giết chị mực trả lời tơi giết Chúng tiếp tục tra nhận câu trả lời trước sau chị 109 Khơng khai thác hơn, sáng ngày 15-5-1950 chúng đem chị hành hình Tại nơi hành hình, bọn giặc đào sẵn hố sâu, hai bên miệng có chơn hai cọc tre Chị Cúc bị chúng trói chặt hai tay vào hai cọc tre, người lơ lửng miệng hố Sau hành hình vơ man rợ kẻ thù… Chị đau xót nhìn lại đồng bào đứng quanh, dồn chút sức cịn lại hơ lớn: Hồ Chủ tịch muôn năm! Đảng lao động Việt Nam muôn năm! Trước khí phách kiên trung người Cộng sản, kẻ thù điên cuồng lồng lộn Tên sếp bốt Cảnh Lâm vừa cầm dao đâm mạnh vào cổ chị vừa hét rống Dòng máu đỏ theo lưỡi dao mạnh vào mặt Nổi xung, tên giật lấy mã tấu tay tên lính đứng cạnh, hằn học đâm liên tiếp vào âm hộ chị chặt đứt lìa hai cánh tay chị Chị Cúc rơi xuống hố Tên quan ba Pháp lại gần, rút súng ngắm bắn vào đầu chị Trước hành động dã man kẻ thù tàn bạo, bà chứng kiến phút oanh liệt cuối chị cố nuốt nước mắt, dằn lòng nén đau thương, căm phẫn uất ức chờ ngày trả thù cho chị, người gái tận trung với Đảng, tận hiếu với dân, với nước Ghi nhớ công lao chị với Đảng, với dân, với nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng chị sáu chữ vàng “Sống anh dũng, chết vẻ vang” Chính phủ truy tặng chị Huân chương Độc lập hạng Ba Bạn bè giới trân trọng gương dũng liệt chị, gọi chị “Người gái Việt Nam quang vinh” Bài hát “Liên xơ có Đơi-a, Việt Nam có Bùi Thị Cúc” đời vào thời gian Ghi nhận tinh thần hy sinh bất khuất chị Bùi Thị Cúc, ngày 3-8-1995, Quốc hội Nhà nước Việt Nam truy tặng liệt sỹ Bùi Thị Cúc danh hiệu cao quý “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” (Lê Thị Toàn, Võ Hoàng Mai, Lê Huyền, Nữ du kích Hồng Ngân, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội, 1996, trang 147-152.) 110 Phụ lục Trần Thị Khang - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đồng chí Vũ Thị Kính tức Trần Thị Khang, sinh năm 1929, quê thôn Xuân Đào, xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, gia đình giàu truyền thống yêu nước, sớm giác ngộ cách mạng Năm 16 tuổi, chị Khang giao thông gan dạ, đồn viên phụ nữ cứu quốc xuất sắc, tích cực tham gia phong trào kháng Nhật cứu nước, đặc biệt khởi nghĩa giành quyền (tháng 8-1945) Sau cách mạng tháng Tám, chị lại tiếp tục tham gia cơng tác phụ nữ xã Xn Dục hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Năm 1947, chị Khang kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Năm 1949, chị cử giữ chức Bí thư Ban chấp hành phụ nữ cứu quốc huyện Phù Cừ, tín nhiệm bầu vào Ban chấp hành phụ nữ tỉnh Hưng Yên Tháng 6-1950, chị bị địch bắt, chúng đưa chị bốt La Tiến, xã Nguyên Hòa (Phù Cừ) Thực dân Pháp dùng thủ đoạn để dụ dỗ, mua chuộc chị không thành Dụ dỗ khơng được, chúng chuyển sang dùng cực hình tra tấn, treo ngược chị lên cành cây, tra điện, dùng kìm nhổ hết hàm răng, rút hết móng chân, móng tay, cắm kim vào 10 đầu ngón tay chị Nhưng cực hình man rợ khơng khuất phục người gái anh hùng lòng với Tổ quốc Tên quan tư Pháp khát máu hạn cho chị ngày để nghĩ lại không giết chết Trước đe dọa kẻ thù chị Trần Thị Khang không nao núng, sẵn sàng hy sinh thân để bảo vệ tổ chức Cuối tháng 6-1950, kẻ thù tàn bạo treo ngược chị lên cành đa bến đò La Tiến, dùng dao cắt cổ vứt xác xuống sông Luộc Trước bị giết, chị hô to: Đả đảo thực dân Pháp!, Đảng Cộng sản Đông Dương muôn năm!, Hồ Chủ Tịch muôn năm! Ghi nhớ cơng ơn chị, Chính phủ truy tặng chị Tổ quốc ghi công Huân chương Kháng chiến hạng Nhì Tháng 12-2000, Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng liệt sĩ Trần Thị Khang danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (Trích cuốn, Lịch sử phụ nữ đồng Bắc Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1955), Nxb Lao động, Hà Nội Nxb Lao động, Hà Nội, 2002, tr.133-135) 111 Phụ lục Trần Thị Tý - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Chị Trần Thị Tý sinh năm 1934, gia đình nơng dân nghèo Thủ Sỹ (Hưng Yên) Tháng 10-1949 chị hăng hái tham gia đội du kích, làm liên lạc cho ban huy xã đội Tháng 12-1949 Pháp đánh chiếm huyện phía nam Hưng Yên, chị nam du kích xã anh dũng chiến đấu Năm 1951, chị chọn vào đội nữ du kích Hồng Ngân tập trung xã Trong năm (1/1949-1/1954) chị du kích, đội chiến đấu hàng trăm trận lớn nhỏ Trong chiến đấu chị hăng hái, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, giỏi chọn địa hình, địa thế, tổ chức trận phục kích, đánh càn Đặc biệt chị cịn người bắn tỉa giỏi Tháng 8-1952, chị dùng chai diệt tên lính ngụy chợ Triều Dương, tạo khí cho đội nữ du kích Hồng Ngân xã dùng chai, đòn gánh, gậy, giáo mác đánh thắng địch Trong trận đánh càn năm 1953, tổ chiến đấu chị Tý diệt 16 tên lính Pháp, số có tên bị chị bắn chết Ba năm liền (1951-1953), chị bầu làm chiến sĩ thi đua, báo cáo điển hình Tỉnh Liên khu Tháng 1-1954, đại đội lính Âu Phi từ ca nơ đổ lên Thiện Phiến, bị du kích đội đánh tan tác Địch bốt Triều Dương dùng súng cối bắn vào khu vực quân ta Trước tình đó, ngày 17-11954 tổ súng cối 60 ly điều Thiện Phiến làm nhiệm vụ bắn trả vào bốt Triều Dương Chỉ ngày đến đám cưới chị Tý, chị xung phong bắn quả, diệt gần tiểu đội lê dương, đánh sập góc lơ cốt Trong trận chiến đấu ác liệt chị anh dũng hy sinh Ngày 8-11-2000, liệt sĩ Trần Thị Tý Nhà nước truy tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” (Trích cuốn, Lịch sử phụ nữ đồng Bắc Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1955), Nxb Lao động, Hà Nội Nxb Lao động, Hà Nội, 2002, tr.281-282) 112 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Các đơn vị hành tỉnh Hưng Yên Nguồn: http://www.vietnamtravels.vn/Vietnam-travel-information/Hung-Yen.htm Hồ Chủ tịch trao cờ thi đua chống Pháp năm 1952 Nguồn:http://www.hungyen.gov.vn/Pages/toan-canh-67/lich-su-van-hoa-du-lich79/lich-su-hung-yen-116/Mot-vai-hinh-anh-ve-Hung 30680f25868e5f90.aspx 113 Đồng chí Hồng Ngân đứng Bác hàng thứ bên phải (Bí thư TW Đồn kiêm bí thư Đảng đồn) Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Ng%C3%A2n Liệt sỹ Hồng Ngân (1921-1941) Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/Ho%C3%A0ng_Ng%C3%A2n 114 Đội nữ du kích Hoàng Ngân tỉnh Hưng Yên Nguồn:http://tuyengiaohungyen.vn/DetailNews.aspx?idn=2650 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Bùi Thị Cúc (1930-1950) Nguồn:http://hungyentv.vn/phohien/125/9268/Danh-nhan-hung-yen/Nu-anh-hungdat-nhan-Bui-Thi-Cuc 1930 1951.htm 115 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trần Thị Khang (1929-1950) Nguồn:www.vietgiaitri.com/tag/liet-si-vu-thi-kinh/ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trần Thị Tý (1934-1954) Nguồn:http://www.hungyen.gov.vn/Pages/toan-canh-67/lich-su-van-hoa-du-lich79/lich-su-hung-yen-116/Mot-vai-hinh-anh-ve-Hung 30680f25868e5f90.aspx 116 Đánh mìn tàu quân Pháp Văn Lâm Nguồn:http://tuyengiaohungyen.vn/DetailNews.aspx?idn=2662 Tiếp quản thị xã Hưng Yên năm 1954 Nguồn:http://tuyengiaohungyen.vn/DetailNews.aspx?idn=2748 117 ... tác phụ nữ trình đạo thực Đảng tỉnh Hưng Yên phong trào phụ nữ tỉnh từ năm 1945 đến năm 1954 Những hoạt động tiêu biểu phong trào phụ nữ tỉnh Hưng Yên kháng chiến chống thực dân Pháp lãnh đạo Đảng. .. 3: Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phong trào phụ nữ năm cuối kháng chiến chống thực dân Pháp (1950-1954) Chương 4: Một vài nhận xét kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo phong trào phụ nữ Đảng tỉnh Hưng Yên. .. CHỨC, LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 86 4.1 Một vài nhận xét 86 4.2 Một số kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên

Ngày đăng: 22/06/2020, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan