Các chuyên đề BDHSG Hoá 9 (Đầy đủ các dạng BT)

19 8.4K 522
Các chuyên đề BDHSG Hoá 9 (Đầy đủ các dạng BT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) CÁC CHỦ ĐỀ BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI – MÔN HÓA 9 (PHẦN HOÁ HỌC VÔ CƠ) A. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH. Đây là dạng bài tập lý thuyết, rất đa dạng, phong phú. Do đó để giải tốt các dạng bài tập này, yêu cầu các em cần lưu ý những điểm sau: - Nắm vững tính chất hoá học, tính chất vật lý và phương pháp điều chế của các đơn chất (O 2 , H 2 , S, P, C, Cl, Al, Fe, Zn, Cu ….) và hợp chất (oxit, axit, bazơ, muối…) mà các em đã được học trong chương trình. - Cần nắm vững dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghóa của nó. - Biết mô tả các hiện tượng: kết tủa, hoà tan, màu sắc, mùi vò…. Xảy ra trong thí nghiệm theo đúng thứ tự quan sát. - Giải thích được các hiện tượng đã nêu và viết được các phương trình phản ứng minh hoạ. Cần rèn luyện kó năng viết PTHH, đặc biệt là phản ứng oxh- khử và phải biết được sản phẩm tạo thành khi cho các chất tác dụng với nhau. CHỦ ĐỀ 1: MÔ TẢ HIỆN TƯNG VÀ GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM. Bài tập 1: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH giải thích khi cho Ca vào: a) Dung dòch NaOH. b) Dung dòch MgCl 2 Bài tập 2: Khi cho vài giọt chất chỉ thò phenolphtalein vào dung dòch NH 3 loãng, ta thu được dung dòch A. Hỏi dung dòch A có màu gì ? Màu của dung dòch thay đổi như thế nào khi làm các thí nghiệm sau: a) Đun nóng lâu dung dòch A. b) Cho thêm số mol HCl bằng số mol NH 3 có trong dung dòch A. c) Thêm một lượng nhỏ dung dòch Na 2 CO 3 . d) Thêm một lượng dung dòch AlCl 3 đến dư. Bài tập 3: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al 2 O 3 , hòa tan A trong lượng nước được dung dòch D và phần không tan B. Sục khí CO 2 vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO qua B nung nóng được rắn E. Cho E tác dụng với dung dòch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dung dòch H 2 SO 4 loãng rồi cho dung dòch thu được tác dụng với dung dòch KMnO 4 . Giải thích các thí nghiệm trên bằng PTHH. Bài tập 4: Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi thí nghiệm sau và viết PTPƯ minh họa. a) Cho kim loại Na vào dung dòch AgNO 3 . b) Cho các viên Zn vào hỗn hợp CuCl 2 , HCl hòa tan trong nước. c) Cho dung dòch CaSO 4 loãng vào dung dòch Na 2 CO 3 . d) Cho từ từ từng chất dung dòch HCl, CO 2 , dung dòch AlCl 3 vào mỗi ống nghiệm chứa sẵn dung dòch NaAlO 2 cho tới dư. Trang 1 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) Bài tập 5: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi cho kim loại Ba vào từng dung dòch: a) NaHCO 3 b) CuSO 4 c) (NH 4 ) 2 SO 4 d) Al(NO 3 ) 3 Bài tập 6: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi nhúng thanh Zn vào dd H 2 SO 4 96% Bài tập 7: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ khi: a) Nhúng thanh Fe vào dung dòch H 2 SO 4 loãng, sau một thời gian lại cho thêm vài giọt dung dòch CuSO 4 . b) Cho bột Cu vào dung dòch FeCl 3 . c) Cho một luống CO 2 từ từ đi qua dung dòch Ba(OH) 2 . Khi phản ứng kết thúc (dư CO 2 ), lấy dung dòch đem đun nóng. Bài tập 8: Nêu hiện tượng và viết PTPƯ: a) Phèn chua tán nhỏ cho vào nước đục, nước trở nên trong. b) Phèn nhôm amoni vào dung dòch xôđa. c) Cho từ từ dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 vào dung dòch NaOH và ngược lại. d) Dung dòch NH 3 vào dung dòch FeCl 2 . Bài tập 9: Dự đoán hiện tượng và viết PTPƯ khi: a) Nhỏ từ từ dung dòch NaOH cho đến vào dung dòch AlCl 3 . b) Nhỏ từ từ dung dòch AlCl 3 cho đến vào dung dòch NaOH. Bài tập 10: Nhỏ từ từ dung dòch NaOH vào dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 thấy dung dòch vẫn đục. Nhỏ tiếp dung dòch NaOH vào thấy dung dòch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dòch HCl thấy dung dòch vẫn đục, nhỏ tiếp dung dòch HCl thấy dung dòch trong trở lại. Giải thích hiện tượng và viết PTPƯ minh họa. Bài tập 11: Có hiện tượng gì giống và khác nhau khi nhỏ vào dung dòch AlCl 3 từng giọt: a) Dung dòch NH 3 . b) Dung dòch NaOH. Giải thích bằng phương trình phản ứng. Bài tập 12: Có một miếng Na do không bảo quản cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm trong một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A phản ứng với nước được dung dòch B. Cho biết thành phần có thể có trong A và B. Viết PTPƯ giải thích. Bài tập 13: Cho 3 miếng Al vào 3 cốc đựng dung dòch HNO 3 có nồng độ khác nhau. - Cốc 1 thấy có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí. - Cốc 2 thấy có khí không màu, không mùi, không cháy dưới 1000 0 C. - Cốc 3 không thấy khí thoát ra nhưng nếu lấy dung dòch sau phản ứng (Al tan hết) cho tác dụng với dung dòch NaOH thấy thoát ra khí mùi khai. Trang 2 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) - Viết các PTPƯ giải thích các thí nghiệm trên. Bài tập 14: Nhiệt phân một lượng MgCO 3 trong một thời gian, được chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dòch NaOH thu được dung dòch C. Dung dòch C có khả năng tác dụng được với BaCl 2 và KOH. Cho A tác dụng với dung dòch HCl lại thu được khí B và một dung dòch D. Cô cạn dung dòch D được muối khan E. Điện phân nóng chảy E được kim loại M. Xác đònh A, B, C, D, E, M và viết PTPƯ. Bài tập 15: A, B, C là hợp chất vô cơ của 1 kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B cho chất C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao cho rắn C, hơi nước và khí D. Biết D là một hợp chất của cacbon, D tác dụng với A cho ta B hoặc C. a) Xác đònh A, B, C, D và giải thích thí nghiệm trên bằng PTHH. b) Cho A, B, C tác dụng với CaCl 2 , C tác dụng với AlCl 3 . Viết PTPƯ. Bài tập 16: Cho Al tác dụng với dung dòch HNO 3 rất loãng, thu được dung dòch A.Cho dung dòch A tác dụng với dung dòch KOH được kết tủa B, dung dòch C và khí D có mùi khai. Cho từ từ dung dòch HCl vào C lại thấy xuất hiện kết tủa B. Cho kết tủa B và khí D vào dung dòch H 2 SO 4 rất loãng thu được dung dòch E. Cô cạn dung dòch E thu được 1 loại đất phèn. Viết PTHH giải thích thí nghiệm trên. Bài tập 17: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được rắn A. Hòa tan A trong H 2 SO 4 đặc nóng được dung dòch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dòch KOH thu được dung dòch D. D vừa tác dụng với dung dòch BaCl 2 , vừa tác dụng với NaOH. Cho B tác dụng với KOH. Viết PTPƯ xảy ra. Bài tập 18: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau. Cu + HNO 3 đặc → khí màu nâu A. MnO 2 + HCl → khí màu vàng B. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng → khí không màu, mùi sốc C. Cho khí A, B lần lượt tác dụng với dung dòch NaOH, khí C tác dụng với dung dòch nước brom. Viết các PTPƯ xảy ra. Bài tập 19: Viết PTPƯ xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Cho khí CO 2 đi từ từ qua dung dòch Ba(OH) 2 cho đến khi CO 2 , rồi đem nung nóng dung dòch thu được. b) Cho bột Al 2 O 3 tan hết trong lượng NaOH, sau đó thêm dung dòch NH 4 Cl dư, đun nóng nhẹ. c) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 trong dung dòch HNO 3 loãng tạo ra khí không màu bò hóa nâu trong không khí. d) Cho bột Cu vào dung dòch HCl có sục khí O 2 . Trang 3 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) Bài tập 20: Khi trộn dung dòch AgNO 3 với dung dòch H 3 PO 4 thì không thấy có kết tủa xuất hiện. Nếu thêm NaOH thì xuất hiện kết tủa vàng, nếu thêm tiếp dung dòch HCl thì kết tủa vàng chuyển thành màu trắng. Giải thích các hiện tượng. CHỦ ĐỀ 2: ĐIỀU CHẾ VÀ TÁCH CHẤT – SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG. 1) Phương pháp chung: B 1 : Phân loại các ngun liệu, các sản phẩm cần điều chế. B 2 : Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các ngun liệu thành sản phẩm. B 3 : Điều chế chất trung gian ( nếu cần ) B 4 : Viết đầy đủ các PTHH xảy ra. 2- Tóm tắt phương pháp điều chế: TT Loại chất cần điều chế Phương pháp điều chế ( trực tiếp) 1 Kim loại 1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K → Al): + Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua … 2RCl x đpnc → 2R + xCl 2 + Điện phân oxit: ( riêng Al) 2Al 2 O 3 đpnc → 4Al + 3O 2 2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau): +) Khử các oxit kim loại ( bằng : H 2 , CO, C, CO, Al … ) + ) Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới. + ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua … 2RCl x đpdd → 2R + xCl 2 ( nước khơng tham gia pư ) 2 Oxit bazơ 1 ) Kim loại + O 2 0 t → oxit bazơ. 2) Bazơ KT 0 t → oxit bazơ + nước. 3 ) Nhiệt phân một số muối: Vd: CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 ↑ 3 Oxit axit 1) Phi kim + O 2 0 t → oxit axit. 2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat … Vd: CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 3) Kim loại + axit ( có tính oxh) : → muối HT cao Vd: Zn + 4HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2H 2 O + 2NO 2 ↑ 4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, .) C + 2CuO 0 t → CO 2 + 2Cu 5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm khơng bền: Ví dụ : CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 ↑ 4 Bazơ KT + ) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới. 5 Bazơ tan 1 ) Kim loại + nước → dd bazơ + H 2 ↑ 2) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ. Trang 4 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) 3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua. 2NaCl + 2H 2 O đpdd m.n → 2NaOH + H 2 + Cl 2 4) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới. 6 Axit 1) Phi kim + H 2 → hợp chất khí (tan / nước → axit). 2) Oxit axit + nước → axit tương ứng. 3) Axit + muối → muối mới + axit mới. 4) Cl 2 , Br 2 …+ H 2 O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro). 7 Muối 1) dd muối + dd muối → 2 muối mới. 2) Kim loại + Phi kim → muối. 3) dd muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới. 4 ) Muối + axit → muối mới + Axit mới. 5 ) Oxit bazơ + axit → muối + Nước. 6) Bazơ + axit → muối + nước. 7) Kim loại + Axit → muối + H 2 ↑ ( kim loại trước H). 8) Kim loại + dd muối → muối mới + Kim loại mới. 9) Oxit bazơ + oxit axit → muối ( oxit bazơ phải tan). 10) oxit axit + dd bazơ → muối + nước. 11) Muối Fe(II) + Cl 2 , Br 2 → muối Fe(III). 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) → muối Fe(II). 13) Muối axit + kiềm → muối trung hồ + nước. 14) Muối Tr.hồ + axit tương ứng → muối axit. 2 Tách chất. B Sơ đồ chung A, B A 1 (↓,↑, dd) Y+ → A Bài tập 1: a) Tách hỗn hợp rắn gồm: CaCO 3 và CaSO 4 . b) Fe 2 O 3 và CuO; NaCl và CaCl 2 ; Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , SiO 2 c) Cu, Fe, Al, Ag; NaCl, AlCl 3 , FeCl 2 , CuCl 2 . d) NaCl, ZnCl 2 , CaCl 2 , Na 2 SO 4 dạng rắn. Tác lấy Na 2 SO 4 tinh khiết. e) MgO, Fe 2 O 3 , f) CuO; SO 2 , CO 2 , CO; g) Cl 2 , H 2 , CO 2 . h) HCl, O 2 , SO 2 ; i) H 2 S, CO 2 , N 2 , hơi nước. j) Hỗn hợp rắn Na 2 CO 3 , BaCO 3 , MgCO 3 k) Dung dòch muối: NaCl, AlCl 3 , MgCl 2 , NH 4 Cl Bài tập 2: Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dòch B gồm: Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . Lắc đều cho phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dòch D gồm 2 muối. Trình bày phương pháp tác từng kim loại ra khỏi hỗn hợp C và tác từng muối ra khỏi dung dòch D. Bài tập 3: Trình bày cách lấy: a) Fe 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , SiO 2 . b) Ag ra khỏi Ag, Cu, Fe Trang 5 + X Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) c) Al 2 O 3 ra khỏi hỗn hợp Al 2 O 3 , CuO d) Bột Cu có lẫn Fe, Ag, S e) e) Fe có lẫn Al, Cu f) N 2 có lẫn CO, CO 2 , H 2 và hơi nước. g) Cl 2 có lẫn N 2 và H 2 Bài tập 4: a) Với các chất có trong phòng thí nghiệm gồm: S và dung dòch NaOH. Hãy nghó cách thu một bình khí N 2 từ không khí mà không cần hóa lỏng không khí. Nếu không có S thì có thể thay thế bằng chất nào ? b) Trong nước mưa ở vùng công nghiệp thường có lẫn axit sunfuric và axit nitric, nhưng trong nước mưa ở vùng thảo nguyên cách rất xa vùng công nghiệp vẫn có lẫn một ít axit nitric. Giải thích ? Bài tập 5: Viết PTPƯ biểu diễn các quá trình sau: a) Cho khí clo đi qua dung dòch NaOH lạnh. b) Cho khí clo đi qua dung dòch NaOH nóng 70 0 C. c) Cho khí clo tác dụng với Ca(OH) 2 khan và CaO. d) Cho khí clo tác dụng với dung dòch nước vôi trong loãng. e) Phân hủy clorua vôi CaOCl 2 bởi tác dụng với CO 2 ẩm. f) Cho khí SO 2 đi qua nước brom, dau đó thêm BaCl 2 . Bài tập 6: Từ các chất: Cu, S, C, O 2 , H 2 S, FeS 2 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 3 . Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế SO 2 (ghi rõ điều kiện). Bài tập 7: Từ NaCl, MnO 2 , H 2 SO 4 đặc, Fe, Cu, H 2 O. Viết các phương trình điều chế FeCl 2 , FeCl 3 , CuSO 4 . Bài tập 8: Từ Cu, NaCl, H 2 O. Viết phương trình điều chế Cu(OH) 2 . Bài tập 9: Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl 2 từ Fe, từ FeSO 4 , từ FeCl 3 . 2. S ơ đồ phản ứng : Bài tập 10: Viết PTPƯ điều chế chất. a) Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 → CaCl 2 → CaCO 3 . FeCl 2 → FeSO 4 → Fe(NO 3 ) 2 ƒ Fe(OH) 2 b) Fe Fe 2 O 3 FeCl 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(NO 3 ) 3 ƒ Fe(OH) 3 SO 3 → H 2 SO 4 c) FeS 2 → SO 2 Fe 2 O 3 Trang 6 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) NaHSO 3 → Na 2 SO 3 Al 2 O 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 NaAlO 2 d) Al Al(OH) 3 AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 e) KClO 3 0 t → A + B; A + MnO 2 + H 2 SO 4 → C + D + E + F A dpnc → G + C; G + H 2 O → L + M; C + L 0 t → KClO 3 + A + F f) KClO 3 0 2 ,t MnO → A + B; A + KMnO 4 + H 2 SO 4 → C + … A dpnc → C + D; D + H 2 O → E + … C + E → nước javen C + E 0 t → muối clorat A + G C + L E g) Cu(OH) 2 Cu(OH) 2 Cu(OH) 2 B + N D + M F h) FeS 2 + O 2 0 t → A↑ + B A + H 2 S → C↓ + D C + E 0 t → F F + HCl → G + H 2 S G + NaOH → H↓ + I H + O 2 + D → K K 0 t → B + D B + L 0 t → E + D i) A 0 ,X t+ → A 0 ,Y t+ → Fe B+ → D E+ → G A 0 ,Z t+ → Biết: A + HCl → D + G + H 2 O Al 2 O 3 → Na AlO 2 → Al(OH) 3 → Al 2 O 3 → Al j). Al Fe → Fe 2 (SO 4 ) 3 → Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 → Fe k) FeS 2 → A → B → C → C uSO 4 → E → F → G → Cu l) Tìm 2 chất vô cơ thỏa chất Q. A B C Q Q Q Q X Y Z CHỦ ĐỀ 3: NHẬN BIẾT Phướng pháp làm bài: Trang 7 t 0 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hoá 9 (Phần Hoá học vô cơ) Bước 1:Trích mẫu thử. Bước 2: Chọn thuốc thử để nhận biết. Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được và ruts ra kết luận đã nhận biết được chất nào. Bước 4: Viết PTHH. MỘT SỐ THUỐC THỬ DÙNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT THÔNG DỤNG Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng KIM LOẠI Li K Na Ca Ba Đốt cháy Li cho ngọn lửa đỏ tía K cho ngọn lửa tím Na cho ngọn lửa vàng Ca cho ngọn lửa đỏ da cam Ba cho ngọn lửa vàng lục H 2 O →Dung dịch + H 2 (Với Ca → dd đục) M + nH 2 O → M(OH) n + 2 n H 2 Be Zn Al Pb dd kiềm Tan → H 2 M +(4-n)OH - + (n-2)H 2 O → MO 2 n-4 + 2 n H 2 Kloại từ Mg → Pb dd axit (HCl) Tan → H 2 (Pb có ↓ PbCl 2 màu trắng) M + nHCl → MCl n + 2 n H 2 Cu HCl/H 2 SO 4 loãng có sục O 2 Tan → dung dịch màu xanh 2Cu + O 2 + 4HCl → 2CuCl 2 + 2H 2 O Đốt trong O 2 Màu đỏ → màu đen 2Cu + O 2 0 t → 2CuO Ag HNO 3 đ/t 0 Tan → NO 2 màu nâu đỏ Ag + 2HNO 3đ 0 t → AgNO 3 + NO 2 + H 2 O PHI KIM I 2 Hồ tinh bột Màu xanh S Đốt trong O 2 → khí SO 2 mùi hắc S + O 2 0 t → SO 2 P Đốt trong O 2 và hòa tan sản phẩm vào H 2 O Dung dịch tạo thành làm đỏ quì tím 4P + O 2 0 t → 2P 2 O 5 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 (Dung dịch H 3 PO 4 làm đỏ quì tím) Trang 8 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hoá 9 (Phần Hoá học vô cơ) Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng C Đốt trong O 2 → CO 2 làm đục nước vôi trong C + O 2 0 t → CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O KHÍ VÀ HƠI Cl 2 Nước Br 2 Nhạt màu 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 10HCl + 2HBrO 3 dd KI + hồ tinh bột Không màu → màu xanh Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2 Hồ tinh bột 2 I → màu xanh O 2 Tàn đóm Tàn đóm bùng cháy Cu, t 0 Cu màu đỏ→màu đen 2Cu + O 2 0 t → 2CuO H 2 Đốt,làm lạnh Hơi nước ngưng tụ 2H 2 + O 2 0 t → 2H 2 O CuO, t 0 Hóa đỏ CuO + H 2 0 t → Cu + H 2 O KHÍ VÀ HƠI H 2 O (hơi) CuSO 4 khan Trắng → xanh CuSO 4 +5H 2 O → CuSO 4 .5H 2 O CO CuO Đen → đỏ CuO + CO 0 t → Cu + CO 2 dd PdCl 2 → ↓ Pd vàng CO + PdCl 2 + H 2 O → Pd↓ +2HCl + CO 2 Đốt trong O 2 rồi dẫn sản phẩm cháy qua dd nước vôi trong Dung dịch nước vôi trong vẩn đục 2CO + O 2 0 t → 2CO 2 CO 2 +Ca(OH) 2 →CaCO 3 + H 2 O CO 2 dd vôi trong Dung dịch nước vôi trong vẩn đục CO 2 +Ca(OH) 2 →CaCO 3 + H 2 O SO 2 nước Br 2 Nhạt màu SO 2 + Br 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr dd thuốc tím Nhạt màu 5SO 2 + 2KMnO 4 + 2H 2 O → 2H 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 SO 3 Dd BaCl 2 → BaSO 4 ↓ trắng BaCl 2 + H 2 O + SO 3 → BaSO↓+ 2HCl H 2 S mùi Trứng thối ddPb(NO 3 ) 2 →PbS↓ đen Pb(NO 3 ) 2 +H 2 S → PbS↓ + 2HNO 3 HCl Quì tím ẩm Hóa đỏ NH 3 Khói trắng NH 3 + HCl → NH 4 Cl NH 3 Quì tím ẩm Hóa xanh HCl Khói trắng NH 3 + HCl → NH 4 Cl NO Không khí Hóa nâu 2NO + O 2 →2 NO 2 NO 2 Quì tim ẩm Hóa đỏ Làm lạnh Màu nâu →k 0 màu 2NO 2 0 11 C− → N 2 O 4 N 2 Que đóm cháy Tắt Axit Quì tím Hóa đỏ Bazơ Quì tím Hóa xanh Trang 9 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) Chất cần NB Thuốc thử Dấu hiệu Phương trình phản ứng DUNG DỊCH Dung dịch phenolphtalein Hóa hồng Muối sunfat Dd muối Ba ↓trắng BaSO 4 Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 Muối clorua Dd AgNO 3 ↓trắng AgCl Ag + + Cl - → AgCl Muối cacbonat,sunfit Dd axit → CO 2 , SO 2 CO 3 2- + 2H + → CO 2 + H 2 O SO 3 2- + 2H + → SO 2 + H 2 O Muối hiđrocacbonat Dd axit CO 2 HCO 3 - + H + → CO 2 + H 2 O Muối hiđrosunfit Dd axit SO 2 HSO 3 - + H + → SO 2 + H 2 O Lưu ý: Một số dung dịch muối làm chuyển màu q tím: - Dung dịch muối Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , Na 2 S, K 2 S, CH 3 COONa, CH 3 COOK làm q tím → xanh - Dung dịch muối (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , AgNO 3 , AlCl 3 làm q tím hóa đỏ. - Dung dịch muối NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 , KCl, K 2 SO 4 , KNO 3 , BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 , CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 ko làm đổi màu q tím. Dạng 1: Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn: Bài tập 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hóa chất sau: a) Nhận biết 3 chất rắn: BaCO 3 , MgCO 3 , Na 2 CO 3 . b) 5 dung dòch HNO 3 , Ca(OH) 2 , NaOH, HCl, NH 3 . c) 4 chất rắn: Na 2 SO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3.2 H 2 O. d) 3 chất rắn: NaCl, CaCl 2 , MgCl 2 . e) 7 dung dòch: NH 4 Cl, (NH 4 ),SO 4 , NaNO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 . f) 5 dung dòch NaOH, NaCl, NaNO 3 , Na 2 SO 4 , HCl. g) 4 chất lỏng HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 O. h) 5 chất rắn MgO, P 2 O 5 , BaO, Na 2 SO 4 , Al 2 O 3 . i) 8 chất rắn Na 2 O, CaO, Ag 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MnO 2 , CuO, CaC 2 . Bài tập 2: Nhận biết các chất khí bằng phương pháp hóa học. a) H 2 , H 2 S, CO 2 , CO b) CO, CO 2 , SO 2 , SO 3 , H 2 c) O 2 , Cl 2 , CO, CO 2 , N 2 , H 2 d) N 2 , CO 2 , CO, H 2 S, O 2 , NH 3 e) CO 2 , H 2 S, Cl 2 , HCl, O 2 , NH 3 f) CO 2 , SO 2 Bài tập 3: Nhận biết các kim loại bằng phương pháp hóa học. Trang 10 [...]... lượng NaOH thu được, biết H = 90 % Bài tập 4: a) Tính khối lượng CaO thu được khi nung 1 tấn đá vôi CaCO 3, biết H = 85% c) Có 1 kim loại đá vôi chứa 80% CaCO3, nung 1 tấn đá vôi loại này có thể thu được bao nhiêu kg CaO, biết H = 85% Trang16 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) Bài tập 5: Người ta dùng 490 kg than để đốt cháy lò Sau khi lò nguội, thấy còn lại 49 kg than chưa cháy a) Tính... khuấy đều một thời gian Sau đó lọc ngay kết tủa, thu được 29, 12g và dung dòch B a) Tính CM của các chất có trong dung dòch B, giải thiết thể tích dung dòch không thay đổi b) Cho 30g kim loại R hóa trò II vào dung dòch B Khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hết, lấy miếng kim loại ra, đem cân nặng 32,205g Xác đònh kim loại R, biết rằng sau phản ứng chỉ còn 1 muối tan Chủ đề 5: Toán qui về 100 Trang17 Các. .. 0,525M Khuấy kó hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn Đem lọc kết tủa A gồm 2 kim loại có khối lượng 7,48g và dung dòch nước lọc Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp đầu Trang15 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) Bài tập 10: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trò II) và có cùng khối lượng Cho thanh thứ nhất vào dung dòch Cu(NO 3)2 và thanh thứ hai vào dung dòch Pb(NO3)2.. .Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) a) b) c) d) e) K, Al, Ag, Fe Cu, Al, Fe, Ag Mg, Ag, Fe, Al Al, Zn, Cu, Fe Hợp kim: Cu – Ag; f) Cu – Zn; g) Cu - Al Dạng 2: Nhận biết chỉ bằng một thuốc thử Bài tập : Chỉ dùng một hóa chất, hãy nhận biết các hóa chất sau: a) 5 dung dòch AlCl3, FeCl3, CuCl2, NaCl, MgCl2 b) NaOH,... hãy nhận biết các oxit sau: d) FeO, CuO, Fe3O4, Ag2O, MnO2 e) K2O, Al2O3, CaO, MgO f) Fe + Fe2O3; Fe + FeO; FeO + Fe3O4 g) Fe + FeO, Ag2O, MnO2, FeO, Fe3O4, CuO BÀI TẬP ĐỊNH LƯNG Chủ đề 1: Bài tập lập CTHH Phương pháp giải: Bước 1: Đặt CTHH của chất cần tìm (nếu là oxit thì đặt M 2Ox Vì oxi luôn có hoá trò II trong hợp chất oxit) Bước 2: Viết PTHH (nếu có) Bước 3: Dựa vào các dữ liệu đề cho và dựa... trong hỗn hợp đầu Bài tập 2: Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 20g được hòa tan hoàn toàn bằng axit H2SO4 loãng, thoát ra khí A, dung dòch B và rắn C Thêm KOH vào dung dòch B rồi sục không khí vào để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa D Trang14 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) Lọc kết tủa D và đem nung đến khối lượng không đổi nặng 24g Chất rắn C cũng được nung trong... BaO, CaO  Ba(OH)2, Ca(OH)2 → ↓ trắng 2 2 2 Trang11 3 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) d) e) f) g) h) i) Bài tập : Zn, Al2O3 tan trong cả axit và kiềm CuO + axit → dung dòch màu xanh Ag2O + HCl → AgCl↓ trắng MnO2 + HCl đặc → khí Cl2 màu vàng lục P2O5 + H2O → dung dòch làm đỏ q tím SiO2 + NaOH đặc, t0 → tan Nhận biết các oxit sau bằng phương pháp hóa học: a) Na2O, CaO, Ag2O,... thì thu được lượng khí SO 2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên Viết PTPƯ và lập CTHH Bài tập 2: Một oxit kim loại hóa trò III có khối lượng 32 gam tan hết trong 400 ml dung dòch HCl 3M Tìm CTHH của oxit Bài tập 3: Tìm x trong công thức Na2CO3.xH2O, biết rằng trong muối ngậm nước Na2CO3 chiếm 37,07% về khối lượng Trang12 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) Bài tập 4: Cho... boxit để sản xuất Al hàm lượng Al 2O3 trong quặng là 40% Để có 4 tấn Al nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng, biết H = 90 % Chủ đề 4: Tăng giảm khối lượng Bài tập 1: Hòa tan 39, 4g muối cacbonat của kim loại hóa trò II bằng H 2SO4 loãng thu được 46,6g muối sunfat kết tủa Hãy tính khí CO2 thoát ra ở đktc và công thức 2 muối trên Bài tập 2: Có 100ml muối nitrat của 1 kim loại hóa trò II (dd A) Thả vào A... trò II bằng dung dòch H2SO4 14,7% Sau khi khí không còn thoát ra nữa, lọc bỏ chất rắn không tan thì được dung dòch chứa 17% muối sunfat tan Xác đònh kim loại M Bài tập 13: Hòa tan cùng một lượng axit của kim loại M (M có hóa trò không đổi) trong dung dòch HCl và trong dung dòch HNO 3 Cô cạn 2 dung dòch thu Trang13 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) được 2 muối khan Tìm CTHH của oxit, . Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) CÁC CHỦ ĐỀ BỒI DƯỢNG HỌC SINH GIỎI – MÔN HÓA 9 (PHẦN HOÁ HỌC VÔ CƠ) A. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH. Đây là dạng. dung dòch NaOH dư thấy thoát ra khí mùi khai. Trang 2 Các chủ đề bồi dưỡng HSG – Hố 9 (Phần Hố học vơ cơ) - Viết các PTPƯ giải thích các thí nghiệm trên.

Ngày đăng: 10/10/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan